1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ việt nam trung quốc trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn 1991 2000

72 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Tr-êng §¹i häc s- ph¹m hµ néi KHOA LỊCH SỬ ************** TRẦN THÚY HƢỜNG QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1991 - 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Là sinh viên năm cuối bắt tay vào viết khóa luận tốt nghiệp, thiếu lý luận lẫn vốn sống thực tế Do đó, khóa luận tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi xem khóa luận tập lớn để tập dượt, trải nghiệm vận dụng kiến thức học nhà trường để trình bày hiểu biết vấn đề khoa học đưa số biện pháp giải vấn đề Để hoàn thành khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Trần Thị Thu Hà, người tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức năm học tập khoa Với kiến thức tiếp nhận trình học không tảng cho việc viết khóa luận tốt nghiệp mà hành trang vô quý báu bước đường tương lai Xin gửi đến tập thể lớp K38A – Cử nhân Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội lời cảm ơn chân thành Cảm ơn tất bạn suốt bốn năm qua, tập thể đoàn kết, nhà chung hạnh phúc Cảm ơn tất bạn lưu lại kỷ niệm đẹp mang tên “Quãng đời sinh viên” Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ em gái, người kề vai sát cánh vượt qua khó khăn công việc, sống tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến Bùi Đức Quân - người bạn đặc biệt Cảm ơn bạn người mang lại cho tiếng cười, người tiếp thêm cho niềm tin động lực để vững tin vào sống Cảm ơn bạn người đồng hành, nguồn động viên vô lớn giúp hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi đến tất thầy, cô, bạn bè, gia đình lời kính chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thúy Hƣờng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận riêng hướng dẫn ThS Trần Thị Thu Hà Các nội dung nghiên cứu, kết khóa luận trung thực Khóa luận sử dụng số đánh giá, số liệu tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thúy Hƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài - Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu - Đóng góp đề tài - Chương QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 991 - 1.1 Cơ sở cho hợp tác văn hóa, giáo dục Việt nam Trung Quốc lịch sử - 1.2 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực văn hóa, giáo dục từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao đến trước năm 99 - 10 1.2.1 Về văn hóa - 11 1.2.2 Về giáo dục - 13 Tiểu kết chương - 16 Chương QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1991 – 2010 - 18 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1991 – 2010 - 18 2.1.1 Tình hình giới - 18 2.1.2 Tình hình khu vực - 19 2.2 Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn 1991 – 2010 - 21 2.2.1 Về văn hóa - 21 2.2.2 Về giáo dục - 35 - Tiểu kết chương -42Chương ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC - 44 Đặc điểm - 44 3.2 Vai trò - 50 3.2.1 Đối với Việt Nam - 50 3.2.2 Đối với Trung Quốc - 52 Tiểu kết chương - 54 KẾT LUẬN - 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 58 - MỞ ĐẦU L o h n t i Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng có quan hệ từ lâu đời Với mối quan hệ hàng ngàn năm lịch sử, hai nước Việt Nam Trung Quốc giao lưu hợp tác tất lĩnh vực từ kinh tế, ch nh trị vấn đề xã hội Đặc biệt phải kể đến trình hợp tác lĩnh vực văn hóa, giáo dục Ngay từ lập nước, Việt Nam có giao lưu, tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa Vào thời kỳ Bắc thuộc văn hóa Trung Hoa truyền vào nước ta cách mạnh m với xuất chữ Hán văn học Hán Tiếp đến thời kỳ phong kiến độc lập, Nho giáo Trung Quốc trở thành hệ tư tưởng chế độ quân chủ chuyên chế Việt Nam Các triều đại vua phong kiến Việt Nam mô mô hình Nhà nước Trung Quốc, dùng Nho giáo để cai trị mặt đời sống xã hội Một văn hóa, giáo dục ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc phát triển mạnh m Việt Nam giai đoạn Trong thời kỳ cận, đại mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trải qua nhiều bước thăng trầm, h a bình, ổn định, xung đột dội Ngày 9, chiến tranh biên giới Việt – Trung nổ làm quan hệ hai nước xấu ảnh hưởng lớn đến tình hình hai nước Từ đây, giao lưu hợp tác văn hóa, giáo dục Việt – Trung c ng bị gián đoạn Tuy nhiên, giai đoạn hoàn cảnh Trung Quốc nước khác giới Việt Nam chủ trương giữ h a kh , đặt quan hệ thân thiện, h a hảo lên hàng đầu Chuyến thăm Trung Quốc Tổng B thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười Thủ tướng Ch nh phủ nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam V Văn Kiệt tháng 99 mốc đánh dấu việc bình thường hóa quan hệ hai nước Việc bình thường hóa quan hệ mở thời kỳ ổn định hợp tác toàn diện tất mặt -1- Việt Nam – Trung Quốc Giao lưu văn hóa, giáo dục từ sau bình thường hóa quan hệ Việt - Trung thu kết to lớn có ý nghĩa chiến lược phát triển văn hóa, giáo dục Việt Nam Do vậy, nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực văn hóa, giáo dục từ năm 99 đến năm để làm r thành tựu đạt quan hệ hai nước lĩnh vực điều cần thiết, ý nghĩa lý luận mà c n có ý nghĩa thực ti n sâu sắc Thông qua việc nghiên cứu rút học kinh nghiệm cho đường lối đối ngoại văn hóa với nước ta với Trung Quốc Đi sâu nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn 99 – c n dùng làm tài liệu phục vụ việc giảng dạy, học tập học phần Lịch sử Việt Nam trường Đại học, Cao đ ng Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài – – 2010 làm khóa luận tốt nghiệp Đại học L h sử nghi n uv n Cho đến có nhiều công trình khoa học nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Tuy nhiên chưa có công trình sâu nghiên cứu phân t ch cụ thể mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn từ 99 – Có thể kể số công trình - Cuốn“ ự th t quan hệ iệt – Trung 30 năm qua”, Nxb Sự thật văn kiện quan trọng Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố ngày tháng năm 9 nhằm vạch trần mặt phản động bọn bành trướng Bắc Kinh nước ta suốt thời gian dài Cuốn sách gồm toàn văn văn kiện nói -2- Cuốn “Quan hệ inh tế – văn hóa iệt Nam – Trung Quốc Hiện tr ng triển v ng” kỷ yếu hội thảo Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia tổ chức, Nxb Khoa học xã hội phát hành năm Cuốn “Quan hệ iệt Nam – Trung Quốc Nh ng iện ch s 45 – 60” Trung Tâm Nghiên cứu Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội phát hành năm Cuốn sách tập hợp đầy đủ kiện việc di n quan hệ hai nước Việt Nam – Trung Quốc theo thứ tự thời gian từ năm 94 đến năm 96 theo trước sau với di n biến chi tiết đề cập đến ngày… Là công trình mang đậm t nh “biên niên sử”, sách tập thứ sách biên niên nhiều tập mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc biên soạn nhằm phục vụ bạn đọc việc nghiên cứu mối quan hệ hai quốc gia từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến Hoặc “ iệt Nam – Trung Quốc Tăng cường h p tác, c ng phát triển, hướng tới tương ai”, Kỷ yếu hội thảo Viện Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội phát hành năm Nhìn chung công trình nêu đề cập đến nhiều kh a cạnh quan hệ Việt – Trung từ quan hệ ch nh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội - Cuốn “Quan hệ iệt – Trung trước tr i Nxb Từ điển bách khoa, năm c a Trung Quốc”, trình bày cách cụ thể nhân tố tác động đến quan hệ Việt – Trung, đánh giá thực trạng quan hệ Việt – Trung trước trỗi dậy Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam Ngoài tác ph m, kỷ yếu hội thảo khoa học, nguồn tư liệu bao gồm số luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ c ng góp phần cung cấp nhiều thông tin quan trọng cho đề tài Ch ng hạn Luận văn Thạc sĩ “Quan hệ iệt -3- Nam – Trung Quốc t năm 1” học viên Trịnh Thị Hải Yến thuộc Học viện Ngoại giao vào năm trình bày thành tựu, hạn chế, học triển vọng mối quan hệ Việt – Trung từ năm 99 đến năm bình diện ch nh trị, kinh tế, văn hóa Liên quan đến chủ đề nghiên cứu c n có viết chuyên sâu lĩnh vực đăng tạp ch nghiên cứu chuyên ngành “Quan hệ iệt Nam với iên Trung Quốc thời đ u c a háng chiến chống c u nước 54 – 64” Phạm Quang Minh Đại học Quốc gia Hà Nội “ ự th t quan hệ Trung Quốc – iệt Nam” Tạp ch Nghiên cứu vấn đề Quốc tế thuộc Sở Nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc năm i quan hệ iệt – Trung t hi nh thường hóa đến na ” Đức Minh Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số Trung Quốc t hi “Nh n năm 99 “Quan hệ iệt Nam – nh thường hóa quan hệ năm 1 đến na triển v ng” PGS TS Đỗ Tiến Sâm (Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2002); “Triển v ng quan hệ Trung – iệt th p niên th hai c a I” Nguy n Đình Liêm Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc số 2011); “Quan hệ iệt – Trung thời Chiến tranh Phương Hoa Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số – nh Nguy n – 2011); “Quan hệ iệt Nam – Trung Quốc ng i vào ch c a để c ng t m gi i pháp tăng cường h u ngh , m rộng h p tác c ng phát triển GS Lê Văn Sang đăng website Viện nghiên cứu Trung Quốc Những công trình, tác ph m viết nghiên cứu thực tư liệu vô giá trị để người nghiên cứu tham khảo, tái hiện, khái quát đưa phân t ch, đánh giá quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn 99 – 2010 -4- diện, ổn định lâu dài quan hệ Việt – Trung Trong thời gian tới, hoạt động hợp tác s có khả tiếp tục phát triển mạnh Th ba, qua trình hợp tác văn hóa, giáo dục với Trung Quốc, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tiếp thu kinh nghiệm phát triển văn hóa, giáo dục Trung Quốc để từ vận dụng vào nghiệp văn hóa, giáo dục Việc tiếp thu kinh nghiệm dựa sở chọn lọc tinh hoa văn hóa nội dung, hình thức đào tạo tiến Trung Quốc vận dụng cách linh hoạt vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Hoàn thành mục tiêu xây dựng văn hóa tiên tiến, giáo dục đại, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước i với Trung Qu c Đối với Trung Quốc, việc phát triển mối quan hệ giao lưu, hợp tác văn hóa, giáo dục với Việt Nam có vai trò Th nhất, biện pháp tích cực Trung Quốc lôi Việt Nam theo mô hình phát triển Trung Quốc Trong chuỗi liên kết sức mạnh mềm Trung Quốc, tham vọng “xuất khẩu” mô hình phát triển Trung Quốc vấn đề mà nước từ lâu theo đuổi Mặc dù, phương tiện truyền thông văn kiện thống chưa xuất thuật ngữ này, thực tế triển khai sức mạnh mềm quốc gia vùng lãnh thổ, Trung Quốc thể rõ quan tâm tới việc lôi nước phát triển vào sức hấp dẫn mô hình phát triển Trung Quốc Là nước láng giềng liền kề với Trung Quốc, lại có vị tr địa trị quan trọng khu vực Đông Nam Á, Việt Nam mắt xích quan trọng chiến lược mở rộng sức hút mô hình phát triển kinh tế Trung Quốc xuống phía Nam Mặt khác, Trung Quốc nuôi tham vọng tạo huyền thoại “ng i nhà chung” gọi chủ nghĩa khu vực kiểu Trung Quốc - 52 - Chinese regionalism Trong đó, mục đ ch với Việt Nam c ng với nước khu vực ngăn cản can dự cường quốc khu vực Đông Á chủ yếu Mỹ) vào liên kết khu vực nhằm bảo vệ vị trí trụ cột lãnh đạo Trung Quốc Và thực tế, mục đ ch Trung Quốc đạt thể trình giao lưu văn hóa Việt – Trung Th hai, giao lưu, hợp tác văn hóa, giáo dục với Việt Nam có vai trò truyền bá văn hóa, hình ảnh người đất nước Trung Quốc đến Việt Nam So với nước Đông Nam Á khác, quan hệ Việt – Trung xét từ góc độ văn hóa coi mối quan hệ đặc biệt Ở vị trí liền kề với Trung Quốc, đồng thời cửa ngõ khu vực Đông Nam Á, văn hóa lúa nước Việt Nam với đặc trưng bật linh hoạt, mềm dẻo bước hình thành nên sắc riêng tiếp biến giao thoa với văn hóa Đông Nam Á đặc biệt văn hóa Trung Hoa – văn hóa lâu đời tỏa sáng rực rõ với sức lan tỏa rộng lớn Ý thức rõ lợi sức hấp dẫn văn hóa truyền thống Trung Quốc Việt Nam, từ bình thường hóa quan hệ hai nước năm 99 đến 2010, Trung Quốc nỗ lực gia tăng hoạt động quảng bá giá trị văn hóa truyền thống mang tính phổ quát đời sống văn hóa Việt thông qua hoạt động giao lưu, truyền bá văn hóa Cùng với văn hóa truyền thống, văn hóa đương đại Trung Quốc ngày thu hút quan tâm ý người dân Việt Nam Trung Quốc không ngừng tăng cường phương tiện thông tin, chủ động quảng bá hình ảnh đất nước, người, văn hóa Trung Hoa vào Việt Nam Thông qua ký kết thỏa thuận hợp tác với Đài Phát Truyền hình Việt Nam, Bộ Phát – Truyền hình Điện ảnh Trung Quốc tăng cường mở rộng xuất kh u phim truyền hình điện ảnh sang Việt Nam - 53 - Th ba, việc phát triển quan hệ hợp tác văn hóa, giáo dục Việt Nam – Trung Quốc góp phần nâng cao vị Trung Quốc khu vực trường quốc tế Trong mối quan hệ văn hóa, giáo dục Việt – Trung, phía Trung Quốc giữ vai trò chi phối, phía chủ động hợp tác nhiều lĩnh vực Đặc biệt, hợp tác giáo dục đào tạo Trung Quốc tạo nhiều điều kiện thuận lợi học tập, sinh hoạt cho lưu học sinh Việt Nam, đưa Trung Quốc nước có tổng số lưu học sinh Việt Nam đến học đông Với việc chủ động đưa sách, biện pháp hợp tác lĩnh vực văn hóa, giáo dục với Việt Nam, Trung Quốc trở thành đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam từ trị, kinh tế đến vấn đề văn hóa, xã hội Từ đó, vị uy tín Trung Quốc nâng cao khu vực trường quốc tế Tiểu kế Cùng với lĩnh vực hợp tác với Trung Quốc giao lưu, hợp tác văn hóa, giáo dục Việt – Trung c ng mang đặc điểm vai tr riêng Văn hóa, giáo dục thực nhịp cầu quan trọng giúp nhân dân hai nước Việt Nam – Trung Quốc tăng cường hoạt động tìm hiểu văn hóa truyền thống hệ thống giáo dục để từ phát triển hoạt động giao lưu cụ thể tất lĩnh vực Trung Quốc chủ trương đưa sức mạnh mềm văn hóa dân tộc quảng bá đến Việt Nam chủ động kết hợp văn hóa với lĩnh vực ch nh trị, kinh tế, giáo dục để tăng cường sức ảnh hưởng Việt Nam, khu vực toàn giới Tuy nhiên, trình đó, Việt Nam có hoạt động giao lưu văn hóa, hợp tác giáo dục mang tầm chiến lược, hoạt động mang lại hiệu t ch cực, thúc đ y phát triển chung đất nước - 54 - Quá trình giao lưu, hội nhập đem lại nhiều giá trị c ng hàm chứa nhân tố gây tác hại đến giá trị văn hóa truyền thống hệ thống giáo dục Việt Nam Các vấn đề đặt yêu cầu Việt Nam cần có chiến lược giao lưu, hợp tác văn hóa, giáo dục thật hợp lý với Trung Quốc để hoàn thành mục tiêu xây dựng văn hóa tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc hệ thống giáo dục toàn diện, đại tiến kịp với xu phát triển giới - 55 - KẾT LUẬN Nhận thức tầm quan trọng Trung Quốc, vừa láng giềng, vừa nước lớn an ninh, phát triển Việt Nam c ng khu vực, tiếp tục đặc biệt coi trọng việc xử lý mối quan hệ này, hoàn cảnh nào, thuận lợi c ng khó khăn, lưu tâm đến việc nghiên cứu, dự báo hoạch định ch nh sách Trung Quốc Việc nghiên cứu không tập trung vào hoàn cảnh khách quan, yếu tố thời đại, điều kiện c ng mục tiêu sách Trung Quốc Th nhất, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc bình thường trở lại bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi Xu hợp tác đối thoại, tập trung phát triển kinh tế mở hội cho hai nước mở rộng quan hệ quốc tế, tận dụng điều kiện thuận lợi bên cho phát triển kinh tế, giải vấn đề tồn biện pháp h a bình Nó mở điều kiện thuận lợi cho phát triển mối quan hệ song phương Việt – Trung Giai đoạn từ bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc năm 99 đến năm , sở nguyên tắc ghi nhận Thông cáo chung Tuyên bố chung, mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tin cậy lẫn nhau, có lợi hai nước phát triển nhanh chóng đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực Đặc biệt lĩnh vực hợp tác văn hóa, giáo dục giai đoạn thu thành tựu to lớn Trong bối cảnh toàn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức, việc hợp tác văn hóa, giáo dục ngày có vai trò, vị trí quan trọng chiến lược phát triển hai nước Th hai, so với tổng quan mối quan hệ hai nước lịch sử, nhận thấy, quan hệ đối tác Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn 1991 – có thay đổi chất so với giai đoạn - 56 - trước, xây dựng sở lợi ích quốc gia nước, có t nh đến yếu tố sắc lịch sử truyền thống Th ba, từ thực ti n thành tựu đạt hợp tác văn hóa, giáo dục Việt – Trung giai đoạn 1991 – 2010, Việt Nam tiếp tục coi trọng mối quan hệ đặc biệt này; quán triệt sách hai mặt Trung Quốc để mềm dẻo, cương với Trung Quốc cách phù hợp; giữ vững tinh thần độc lập, tự chủ, phát huy nội lực với việc tranh thủ ngoại lực, kết hợp ngoại giao song phương đa phương kết hợp chặt ch lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế, an ninh quốc phòng Tích cực giao lưu hợp tác văn hóa, giáo dục để tiếp thu tinh hoa văn hóa Trung Quốc sở bảo tồn yếu tố văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc để làm giàu thêm văn hóa dân tộc Quá trình hợp tác văn hóa, giáo dục Việt – Trung góp phần quan trọng việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; giáo dục đại bắt kịp với xu phát triển giới Th tư, tình hình giới, khu vực châu Á – Thái Bình Dương s có di n biến phức tạp, khó lường hữu nghị hợp tác, phát triển s trục mối quan hệ hai nước Việt Nam – Trung Quốc thời gian tới Trong đó, phát triển mục tiêu chung mà hai nước theo đuổi; hữu nghị tảng sở, hợp tác toàn diện song phương đa phương s phương tiện biện pháp lựa chọn tốt Thực ti n cho thấy, phát triển toàn diện ổn định quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đáp ứng nguyện vọng lâu dài nhân dân hai nước mà phù hợp với xu hòa bình, ổn định phát triển khu vực giới - 57 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài li u Tiếng Vi t Báo Nhân dân, ngày 28/2/1999, Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc năm Báo Nhân Dân, ngày 26/12/2000, Tuyên bố chung h p tác toàn diện k gi a nước CHXHCN Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Bộ Ngoại giao Việt Nam (2007), Thúc đẩy h p tác toàn diện Việt Nam - Trung Quốc Nguy n Đình Bin , Ngo i giao Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Chính trị Quốc gia Hoàng Giáp (1998), Giao ưu văn hoá iệt - Trung: Nh ng vấn đề đáng ghi nhớ, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (19) Học viện Quan hệ Quốc tế (2000), 50 năm quan hệ Việt - Trung Học viện Quan hệ Quốc tế (2000), 50 năm quan hệ Việt – Trung Học viện Quan hệ Quốc tế (2011), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai đo n 1950 – 1975 Học viện Quan hệ Quốc tế (2011), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai đo n 1950 – 1975 10 Học viện Quan hệ Quốc tế (2011), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai đo n 1950 – 1975 11 K yếu hội th o quan hệ Việt Nam – Trung Quốc – nhìn l i 10 năm triển v ng, Nxb Khoa học Xã hội (2002) 12 Lưu Văn Lợi (1998), Năm mươi năm ngo i giao Việt Nam 1945 – 1995 - 58 - 13 Nguy n Đình Liêm (2011), Triển v ng quan hệ Trung – iệt th p niên th hai c a I, Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc số (123) 14 Nguy n Đình Liêm , Quan hệ Việt – Trung trước tr i d y c a Trung Quốc, Nxb Từ điển Bách khoa 15 Đức Minh 99 , Nh n i quan hệ iệt – Trung t hóa đến na , Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số hi nh thường 16 Quan hệ inh tế – văn hóa iệt Nam – Trung Quốc Hiện tr ng triển v ng, Nxb Khoa học Xã hội 17 Quan hệ iệt Nam – Trung Quốc Nh ng iện ch s 45 – 1960, Nxb Khoa học Xã hội 18 Sự th t quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 30 năm qua, Nxb Sự thật (1979) 19 Lê Văn Sang (2005), Nâng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lên t m cao thời đ i, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (60) 20 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia – Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (2001), Quan hệ kinh tế văn hoá iệt Nam – Trung Quốc: Hiện tr ng triển v ng – Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 iệt Nam – Trung Quốc Tăng cường h p tác, c ng phát triển, hướng tới tương ai, Nxb Khoa học Xã hội 22 Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2000), K yếu hội th o 50 năm quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 23 V Minh Tuấn (2005), “Giao ưu h p tác giáo dục Việt – Trung thực tr ng triển v ng giáo dục Trung Quốc”, Việt Nam – Trung Quốc tăng cường h p tác phát triển hướng tới tương ai, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội - 59 - 24 Trịnh Thị Hải Yến , Quan hệ iệt Nam – Trung Quốc t năm 1991, Học viện Ngoại giao T i li u web 25 http://www.mattran.org.vn/home/TapChi/so%2084/nvdqt.htm 26 http://baotangnhanhoc.org/vi/bai-nghien-cu-lch-s/864-lich-s-quanhe-viet-nam-trung-quoc-the-ky-xix-th-ch-triu-cng-thc-va-h.html 27 http://www.vnemba.org.cn/vi/nr050706234129 28 http://khoalichsu.edu.vn/bai-nghien-cu/375-din-trinh-giao-lu-kinht-vn-hoa-vit-trun - 60 - PHỤ LỤC Các thành tựu giao lưu văn hóa Việt Nam – Trung Quốc Các trường Đại học Trung Quốc có hợp tác đào tạo trực tiếp với trường Đại học Việt Nam t Nam – Trung Qu c Các thành t Triển lãm ăng ăng Trung Qu c Nguồn: http://kenh14.vn/the-gioi/le-hoi-bang-dang-dep-nhat-hanh-tinh-tai-trung-quoc20150108022950795.chn - 61 - Bộ phim Tây du ký Nguồn: http://cafestyle.yes24.vn/ZineView/3461/16/tay-du-ky-buoc-sang-tuoi-25-mot-tuong-daihuyen-thoai.html Bảo tàng L ch sử Vi t Nam thiết lập quan h h p tác với Bảo tàng Vân Nam – Trung Qu c Nguồn: https://tinhte.vn/threads/thu-chup-voi-the-loai-hdr.106070/page-2 - 62 - Bảo tàng Vân Nam Nguồn: http://kienviet.net/2015/07/29/bao-tang-van-nam-trung-quoc-rocco-design-architects/ C ờ i học Trung Qu c có h p o tr c tiếp với i học Vi t Nam Trƣờng Đại h c Dân tộc Vân Nam Nguồn: http://vietnamese.cri.cn/mmsource/images/2009/01/06/kieu0506012009.jpg - 63 - Trƣờng Đại h c Quảng Tây Nguồn: http://www.ngaynay.vn/nhung-chuyen-nganh-dao-tao-tai-dai-hoc-quang-tay-trung-quoc- p279601.html Trƣờng Đại h Sƣ phạm An Huy Nguồn: http://duhoctrungquoc.org.vn/6275-2/ - 64 - Trƣờng Đại h c Công ngh Hoa Nam Nguồn: http://www.ngaynay.vn/dai-hoc-cong-nghe-hoa-nam-p283926.html Trƣờng Đại h Y ƣ c Quảng Châu Nguồn: http://duhoctrungquoc.org.vn/dai-hoc-trung-y-duoc-quang-chau/ - 65 - Trƣờng Đại h c Dầu khí Trung Qu c Nguồn: http://duhoctrungquoc.org.vn/dai-hoc-dau-khi-trung-quoc/ H c vi n Hồng Hà Nguồn: https://sites.google.com/site/ngocongyenlap/tu-van-du-hoc/hoc-vien-hong-ha - 66 - [...]... đề tài là Quan hệ song phương giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn 99 – 2910 - Chỉ ra những nhân tố tác động tới quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong giai đoạn 99 – 2010 - Khái quát mối quan hệ Việt – Trung trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục trước năm 99 - Đi sâu phân t ch, làm r mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn 99 – 2010... hai nước tìm hiểu về văn hóa, giáo dục của nhau; hợp tác để cùng phát triển vì sự ổn định chung của cả khu vực - 17 - Chƣơng QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 1991 – 2010 2.1 Các nhân t ảnh hƣởng ến quan h Vi t Nam – Trung Qu c giai oạn 1991 – 2010 2.1.1 Tình hình thế giới Quá trình bình thường hóa quan hệ Việt – Trung kết thúc đúng vào giai đoạn cuối của Chiến... tr n lĩnh vự văn h , giáo c giai oạn 1991 – 2010 Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có quan hệ từ lâu đời Sau năm 9 9 quan hệ giai lưu văn hóa, giáo dục Việt – Trung tạm thời gián đoạn Chuyến thăm Trung Quốc của Tổng B thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười và Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam V Văn Kiệt tháng 11 /1991 là mốc đánh dấu việc bình thường quan hệ ngoại giao... phương hóa, đa dạng hóa, hội nhập dần dần với khu vực và thế giới Nó c ng là cơ hội tốt cho sự tiến triển thuận lợi của mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc Là điều kiện, nhân tố quan trọng để Việt Nam và Trung Quốc hợp tác, giao lưu trên tất cả các lĩnh vực - 20 - Và kể từ đây, sự giao lưu, hợp tác văn hóa, giáo dục Việt – Trung được nâng lên trên tầm cao mới 2.2 Quan h Vi t Nam – Trung Qu tr n lĩnh. .. 1 QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN TRƢỚC NĂM 991 1.1 Cơ sở ho sự h p tá v văn h , giáo Qu gi Vi t n m v Trung trong l h sử Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng Đông Á “núi liền núi, sông liền sông” Giữa hai nước có chung đường biên giới dài 46 ,4 km tiếp giáp giữa Việt Nam và Quảng Tây, Vân Nam trong tổng số km biên giới trên bộ của Trung Quốc tiếp giáp... giai đoạn 99 – 2010 - Làm r thực trạng, thành tựu đạt được giữa hai nước trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn 99 – 2 và phân t ch đặc điểm, t nh chất của mối quan hệ đó - Rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình hợp tác giữa Việt Nam với Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực nói chung và lĩnh vực văn hóa, giáo dục nói riêng - Là tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy, học tập học phần Lịch sử Việt. .. đoàn đại biểu Việt Nam đi Trung Quốc Những hoạt động giao lưu văn hóa nói trên đã góp phần tích cực cho tiến trình chu n bị khôi phục quan hệ bình thường hóa giữa hai nước Việt – Trung, trong đó có quan hệ giao lưu văn hóa giữa hai nước 1.2.2 V giáo d c Cùng với văn hóa, sự giao lưu trên lĩnh vực giáo dục c ng có sự phát triển Sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao, chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng,... quan hệ “đồng ch ” Cơ sở “đồng văn, đồng chủng, đồng ch ” đã làm cho quan hệ Việt – Trung vượt qua được những trắc trở tạm thời, từng bước khôi phục và phát triển Chính vì vậy, ngay từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 9 , Việt Nam và Trung Quốc đã tiến hành hợp tác trên tất cả các lĩnh vực từ chính trị, kinh tế đến văn hóa, xã hội Trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục trong thời kỳ này đã thu được... của Việt Nam như “Tu ển t p H Chí inh”, “Tổng t p văn iện Đ i hội Đ ng ao động Việt Nam l n th III”, “Ngục trung nh t ý” Chính phủ Việt Nam luôn coi trọng mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giao lưu văn hóa với Trung Quốc Ngay từ năm 9 , t ch cực chu n bị cho bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, được sự quan tâm và chỉ đạo chặt ch của các cơ quan hữu quan của Đảng và Nhà nước, Hội Tem Việt. .. thành và phát triển quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong lịch sử Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc có từ ngàn đời nay, có thể khái quát trong hai chữ “tam đồng” – “đồng văn, đồng chủng, đồng ch ” Trước hết là khái niệm đồng văn “Đồng văn tức là có nhiều điểm tương đồng về mặt văn hóa Về quan hệ “đồng văn , ở Trung Quốc, vùng Nam Trường Giang từ đời Tần sáp nhập dần vào lãnh thổ Trung Quốc với sự gia tăng của

Ngày đăng: 16/11/2016, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguy n Đình Bin 2 , Ngo i giao Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngo i giao Việt Nam 1945 – 2000
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
5. Hoàng Giáp (1998), Giao ưu văn hoá iệt - Trung: Nh ng vấn đề đáng ghi nhớ, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 3 (19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao ưu văn hoá iệt - Trung: Nh ng vấn đề đáng ghi nhớ
Tác giả: Hoàng Giáp
Năm: 1998
11. K yếu hội th o quan hệ Việt Nam – Trung Quốc – nhìn l i 10 năm và triển v ng, Nxb Khoa học Xã hội (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: K yếu hội th o quan hệ Việt Nam – Trung Quốc – nhìn l i 10 năm và triển v ng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội (2002)
13. Nguy n Đình Liêm (2011), Triển v ng quan hệ Trung – iệt trong th p niên th hai c a thế I, Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc số (123) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển v ng quan hệ Trung – iệt trong th p niên th hai c a thế I
Tác giả: Nguy n Đình Liêm
Năm: 2011
14. Nguy n Đình Liêm 2 , Quan hệ Việt – Trung trước sự tr i d y c a Trung Quốc, Nxb Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt – Trung trước sự tr i d y c a Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
15. Đức Minh 99 , Nh n i quan hệ iệt – Trung t hi nh thường hóa đến na , Tạp ch Nghiên cứu Trung Quốc, số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nh n i quan hệ iệt – Trung t hi nh thường hóa đến na
16. Quan hệ inh tế – văn hóa iệt Nam – Trung Quốc Hiện tr ng và triển v ng, Nxb Khoa học Xã hội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ inh tế – văn hóa iệt Nam – Trung Quốc Hiện tr ng và triển v ng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội 2
17. Quan hệ iệt Nam – Trung Quốc Nh ng sự iện ch s 1 45 – 1960, Nxb Khoa học Xã hội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ iệt Nam – Trung Quốc Nh ng sự iện ch s 1 45 – 1960
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội 2
18. Sự th t về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua, Nxb Sự thật (1979) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự th t về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua
Nhà XB: Nxb Sự thật (1979)
19. Lê Văn Sang (2005), Nâng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lên t m cao thời đ i, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2 (60) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lên t m cao thời đ i
Tác giả: Lê Văn Sang
Năm: 2005
21. iệt Nam – Trung Quốc Tăng cường h p tác, c ng nhau phát triển, hướng tới tương ai, Nxb Khoa học Xã hội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: iệt Nam – Trung Quốc Tăng cường h p tác, c ng nhau phát triển, hướng tới tương ai
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội 2
24. Trịnh Thị Hải Yến 2 , Quan hệ iệt Nam – Trung Quốc t năm 1991, Học viện Ngoại giao.T i li u web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ iệt Nam – Trung Quốc t năm 1991
1. Báo Nhân dân, ngày 28/2/1999, Tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc năm 1 Khác
2. Báo Nhân Dân, ngày 26/12/2000, Tuyên bố chung về h p tác toàn diện trong thế k mới gi a nước CHXHCN Việt Nam và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Khác
3. Bộ Ngoại giao Việt Nam (2007), Thúc đẩy h p tác toàn diện Việt Nam - Trung Quốc Khác
6. Học viện Quan hệ Quốc tế (2000), 50 năm quan hệ Việt - Trung Khác
7. Học viện Quan hệ Quốc tế (2000), 50 năm quan hệ Việt – Trung Khác
8. Học viện Quan hệ Quốc tế (2011), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai đo n 1950 – 1975 Khác
9. Học viện Quan hệ Quốc tế (2011), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai đo n 1950 – 1975 Khác
10. Học viện Quan hệ Quốc tế (2011), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai đo n 1950 – 1975 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w