1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN hệ GIỮA HOA kỳ và VIỆT NAM TRÊN LĨNH vực văn hóa GIÁO dục từ 2001 đến 2012

83 419 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA LỊCH SỬ - - PHẠM THỊ HUYỀN QUAN HỆ GIỮA HOA KỲ VÀ VIỆT NAM TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA - GIÁO DỤC TỪ 2001 ĐẾN 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS BÙI THỊ THẢO HUẾ, NĂM 2016 Để hồn thành tốt khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Thị Thảo, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận Tơi xin chân thành cám ơn q thầy cô khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế truyền đạt kiến thức bốn năm đại học Vốn kiến thức thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang để thân tự tin vững bước vào đời Qua đây, tơi xin gởi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người giúp đỡ , tạo điều kiện, động viên để thân yên tâm học tập hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin kính chúc q thầy cơ, gia đình, bạn bè… ln dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp sống Huế, tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Huyền NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh IIE Institute of International Education Viện Giáo dục quốc tế VEF Vietnam Education Foundation Quỹ giáo dục Việt Nam USAID United Sates Agency International Development HEEAP Higher Engineering Alliance Program SYA school Year Abroad Năm học nước FUV Fulbright University Vietnam Trường Đại học Fulbright Việt Nam FETP Fulbright Program Economics Nghĩa tiếng Việt for Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Education Liên minh giáo dục kỹ thuật bậc cao Teaching Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trao đổi văn hóa, hợp tác giáo dục tạo nên tảng tin tưởng dân tộc với dân tộc khác, để từ nhà hoạch định trị, kinh tế qn tìm kiếm đồng thuận hợp tác Thế giới chuyển theo xu tồn cầu hóa giao lưu, trao đổi lĩnh vực văn hóa - giáo dục nước ngày đẩy mạnh hơn, Hoa Kỳ - Việt Nam khơng nằm ngồi xu tất yếu Khi hợp tác kinh tế ngày gia tăng hợp tác văn hóa – giáo dục bước tìm chỗ đứng, đặc biệt việc mở cánh cửa vốn khép lý trị quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam Tương đối muộn so với nhiều nước khác giới, Hoa Kỳ Việt Nam khởi đầu mối quan hệ từ năm đầu kỷ XIX , mối quan hệ hữu hảo Rồi Hoa Kỳ sang xâm lược Việt Nam tiếp tục cho chuỗi ngày đen tối quan hệ hai nước sau Khi Hoa Kỳ có chủ trương bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam “hội chứng chiến tranh Việt Nam” để làm điều việc khơng sn Nhưng nổ lực nhân dân hai nước việc giao lưu trao đổi văn hóa – giáo dục góp phần tích cực tăng cường thêm hiểu biết hai quốc gia vốn “cựu thù” Cũng điều làm thúc đẩy nhanh trình bình thường hóa quan hệ Hoa Kỳ Việt Nam Rồi kiện có ý nghĩa quan trọng đưa quan hệ hai nước bước sang trang ngày 11 – – 1995, Hoa Kỳ thức thiết lập quan hệ ngoại giao với ta Giao lưu, hợp tác văn hóa – giáo dục nhân dân hai nước Hoa Kỳ - Việt Nam tạo nên “sợi dây kết nối” hai văn hóa khác Qua giúp hai nước thêm xích lại gần nhau, tạo sở cho bước vững quan hệ hai nước lĩnh vực khác giai đoạn Văn hóa muốn tồn phát triển phải nhờ giáo dục, nhờ cá nhân người Vì vậy, cá nhân phải không ngừng học tập để tồn phát triển Chính Hoa Kỳ - Việt Nam nhận thấy tầm quan trọng giáo dục tác động đến lĩnh vực văn hóa Nên hợp tác Hoa Kỳ - Việt Nam lĩnh vực văn hóa – giáo dục ngày đẩy mạnh chiều rộng chiều sâu Chính quan hệ hợp tác đóng góp nhiều thành tựu thiết thực xây dựng mối quan hệ hai nước trở nên tốt đẹp nói riêng công xây dựng bảo vệ đất nước nói chung Ngồi lý đó, Hợp chủng quốc Hoa kỳ đất nước có văn hóa vô đa dạng, với hệ thống giáo dục thuộc hàng tiên tiến giới Chính ham thích văn hóa, đất nước người, giáo dục quốc gia Đã thúc đẩy chọn đề tài để để làm khóa luận kết thúc năm học ngơi trường Đại học Sư phạm Huế Qua tìm hiểu, nghiên cứu giúp tơi có thêm hiểu biết văn hóa giáo dục quốc gia Chính “sức mạnh mềm” ngoại giao văn hóa giáo dục giúp quan hệ hai nước thêm bền chặt Nhận thấy tầm quan trọng việc hợp tác văn hóa giáo dục quan hệ đối ngoại hai nước, hướng dẫn cô giáo TS Bùi Thị Thảo mạnh dạng chọn đề tài: “Quan hệ Hoa Kỳ Việt Nam lĩnh vực văn hóa - giáo dục từ 2001 đến 2012” để làm để tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong hai thập niên gần đây, quan hệ Hoa Kỳ Việt Nam ngày thu hút ý giới nghiên cứu, không Hoa Kỳ nước lớn chi phối ngoại giao tồn cầu, mà cịn mối quan hệ đặc thù hai nước Hơn 20 năm tình trạng chiến tranh 20 năm để hòa giải, Hoa Kỳ Việt Nam bỏ lỡ nhiều hội để hợp tác Cuối hai nước thiết lập quan hệ năm 1995 trở thành kiện mang tính lịch sử dư luận quan tâm Mặc khác, tác động tích cực quan hệ Hoa Kỳ Việt Nam nhiều mặt thúc đẩy nhu cầu tìm hiểu mối quan hệ Đã có số cơng trình nghiên cứu tổng quát quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam Tiêu biểu cơng trình tác giả Phạm Xanh “Góp phần tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ”, tác giả Quang Khả với tài liệu “Bùi Viện sử gia Việt Nam đến Hoa Kỳ”, tác giả Phạm Thu Nga với“Quan hệ Việt Mỹ 1939 - 1954”, tác giả Trần Nam Tiến với “Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ thực trạng triển vọng”, tác giả Nguyễn Duy Niên với “ Nhìn lại 10 năm quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ”…Ngồi ra, có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam lĩnh vực riêng lẻ số giai đoạn định Viết theo hướng có số tác phẩm tiêu biểu như: “Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Mỹ: thuận lợi khó khăn” Nguyễn Hữu Cát – Lê Thu Hằng tạp chí Châu Mỹ ngày nay; “Triển vọng quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ” Nguyễn Thùy Dương tạp chí Việt – Mỹ; “ Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ phát triển kinh tế Việt Nam” Nguyễn Thiết Sơn tạp chí Châu Mỹ ngày Đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo, văn hóa có tác phẩm: “ Hợp tác giáo dục Việt Nam - Hoa Kỳ: đóng góp quỷ giáo dục Việt Nam vào phát triển giáo dục đại học Việt Nam từ 2000 – 2015” Qũy giáo dục Việt Nam tạp chí Việt – Mỹ; “Giao lưu hi vọng” tác giả Lê Thiết Chương tạp chí Việt - Mỹ; “ Đại học Mỹ Việt Nam” tác giả Ngọc Quý tạp chí Việt - Mỹ; “Hợp tác ViêtMỹ nhiều hứa hẹn” Michael Michalak Đại sứ Mỹ Việt Nam tạp chí Việt – Mỹ; “Quan hệ giáo dục đại học Hoa Kỳ - Việt Nam từ 2000 đến 2015” Nguyễn Thị Huyền Thảo Kỷ yếu hội thảo: 20 năm quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ (1995 – 2015)… Tuy nhiên, hầu hết báo đề cập đến khía cạnh giai đoạn định quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam Phần lớn báo tạp chí, kỷ yếu hội thảo chưa sâu tìm hiểu, phân tích cách hệ thống quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam lĩnh vực văn hóa - giáo dục giai đoạn 2001 – 2012 Vì vậy, để góp phần hồn thiện tranh sinh động, toàn diện quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam có hội để thân hiểu đầy đủ mối quan hệ đặc biệt này, chọn “Quan hệ Hoa Kỳ Việt Nam lĩnh vực văn hóa – giáo dục từ 2001 đến 2012” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Quan hệ Hoa Kỳ Việt Nam lĩnh vực văn hóa – giáo dục từ 2001 đến 2012 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam lĩnh vực văn hóa giáo dục giai đoạn 2001 – 2012 Đây giai đoạn cầm quyền Tổng thống Geogre W Bush (tính từ năm 2001 đến 2008) Barack Obama (từ 2009 đến 2012) Tuy nhiên để đảm bảo tính hệ thống logic, khóa luận đề cập khái quát mối quan hệ giai đoạn trước 2001 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam lĩnh vực văn hóa, giáo dục Từ giúp có hiểu biết sâu sắc rút nhận xét liên quan mối quan hệ song phương Hoa Kỳ - Viêt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, tác giả đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: + Phân tích nhân tố tác động đến quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam quan hệ hai nước lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn 2001 – 2012 + Trình bày, phân tích nội dung quan hệ hai nước lĩnh vực văn hóa, giáo dục giai đoạn 2001 – 2012 + Rút số nhận xét liên quan bước đầu nêu lên dự báo triển vọng quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam lĩnh vực văn hóa, giáo dục năm tới Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Các nguồn tài liệu Để thực đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu sau: - Các thông cáo chung, tuyên bố chung hai nước Hoa Kỳ Việt Nam; - Các giáo trình quan hệ quốc tê, sách chuyên khảo quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam; - Báo cáo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành như: Nghiên cứu Quốc tế, Châu Mỹ ngày nay, Việt – Mỹ; - Các cơng trình nghiên cứu liên quan khóa luận tốt nghiệp, ; - Các thông tin cập nhật từ báo điện tử, trang web… 5.2 Phương pháp nghiện cứu Để thực khóa luận, chúng tơi qn triệt phương pháp luận sử học Mác xít, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam làm kim nam cho việc nghiên cứu triển khai đề tài Trong trình nghiên cứu khóa luận chúng tơi sử dụng kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử, phương logic Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như: Phân tích, tổng hơp, so sánh, đối chiếu nguồn sử liệu lịch sử để hoàn thành nhiệm vụ đặt cho đề tài Đóng góp khóa luận - Về mặt lý luận: Khóa luận khái quát cách có hệ thống theo trình tự lịch sử quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam lĩnh vực văn hóa – giáo dục giai đoạn 2001 – 2012, góp phần phác họa tranh sinh động mối quan hệ song phương Bên cạnh đó, khóa luận đưa nhận xét, đánh giá mang tính độc lập thành tựu hạn chế hai phía (Hoa Kỳ Việt Nam) tiến trình quan hệ, tồn giải pháp khắc phục, đồng thời bước đầu triển vọng quan hệ hai nước lĩnh vực văn hóa - giáo dục năm tới - Về mặt thực tiễn: Khóa luận hồn thành cung cấp tài liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm đến vấn đề Khóa luận giúp thân có hội tập dượt nghiên cứu khoa học hiểu sâu quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam nói chung, quan hệ hai nước lĩnh vực văn hóa – giáo dục nói riêng Từ xây đắp mối quan hệ hai nước ngày phát triển, đáp ứng lợi ích, nguyện vọng nhân dân hai nước Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung khóa luận chia thành chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam lĩnh vực văn hóa, giáo dục từ 2001 đến 2012 Chương 2: Những nội dung quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam lĩnh vực văn hóa, giáo dục từ 2001 đến 2012 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Các trường đại học Việt Nam tham gia chương trình đào tạo tiên tiến đối tác Hoa Kỳ Tt Tên trường đại học Việt Nam Đối tác Hoa Kỳ Năm tuyển sinh ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Hóa ĐH Illinois Urbana – Champaign 2006-2007 ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Toán ĐH Washington, Bang Washington 2008-2009 ĐH Khoa học tự nhiên, Khoa học máy tính ĐHQG TP HCM ĐH Bang Portland, Oregon 2006-2007 ĐH Bách khoa, ĐHQG Kỹ thuật điện TP.HCM máy tính ĐH Illinois Urbana – Champaign 2006-2007 ĐH Công nghệ thông tin, ĐHQG TP.HCM Hệ thống thông tin ĐH Bang Okalahoma 2008-2009 Đại học Cần Thơ Hóa sinh sinh học phân tử/ công nghệ ĐH Bang Michigan sinh học Đại học Cần Thơ Nuôi trồng thủy sản ĐH Auburn, Bang Alabama 2008-2009 Đại học Huế Vật lý ĐH Virginia 2006-2007 Đại học Đà Nẵng Kỹ thuật điện tử ĐH Washington, Bang Washington 2006-2007 10 Đại học Đà Nẵng Hệ thống nhúng ĐH Washington, Bang Washington 2008-2009 11 Đại học Thái Nguyên Kỹ thuật Cơ khí ĐH Bang New York Buffalo 2008-2009 12 Đại học Kinh tế Qc dân Tài ĐH Bang California, Long Beach 2006-2007 13 Đại học Bách khoa Hà Nội Kỹ thuật Cơ khí ĐH Bang California, Chico 2006-2007 14 Đại học Bách khoa Hà Nội Kỹ thuật Khoa học vật liệu ĐH Illinois Urbana – Champaign 2006-2007 15 Đại học Bách khoa Hà Nội Kỹ thuật hệ thống Y sinh ĐH Duke – Durham 2008-2009 Ngành đào tạo 2006-2007 16 Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa họ trồng ĐH California – Davis 2006-2007 17 Đại học Nông nghiệp Hà Nội Quản lý kinh doanh nông nghiệp ĐH Wisconsin – Madison 2008-2009 18 ĐH Nông lâm TP Hồ Chí Minh Khoa học Cơng nghệ Thực phẩm ĐH California – Davis 2008-2009 19 Đại học Thủy lợi Kỹ thuật nguồn nước ĐH Bang Colorado 2008-2009 20 Đại học ngoại thương Kinh tế Quốc tế ĐH Bang Colorado 2008-2009 Nguồn: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy (2015), “Hợp tác giáo dục Đại học Việt Nam Hoa Kỳ từ đầu thập niên 1990 đến nay”, Châu Mỹ ngày nay, Số 7, tr 3-16 PHỤ LỤC 2: Các chương trình trao đổi giáo dục Việt Nam Mỹ (Số liệu tính đến tháng 5-2008) TT 10 Các chương trình trao đổi Chương trình Fulbright cho sinh viên Việt Nam (FVNStP) Chương trình Fulbright cho học giả Việt Nam (FVNSchP) Chương trình Fulbright cho sinh viên Mỹ (FUSStP) Chương trình Fulbright cho học giả Mỹ (FUSSchP) Chương trình Fulbright cho chuyên gia cao cấp (FSSpP) Chương trình học bổng H Humphrey (HHFP) Chương trình học ngắn hạn trường Mỹ (SUSIP) Chương trình khách thăm quan quốc tế (IVLP) Chương trình khách thăm quan tình nguyện (VVP) Chương trình học bổng Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) Số lượng 354 70 90 76 46 20 34 276 163 230 Nguồn: TS Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Ngoại giao nhân dân quan hệ đối ngoại với Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nơi, tr 189 PHỤ LỤC 3: Các chương trình trao đổi giáo dục Việt Nam Mỹ (Số liệu tính đến tháng 12-2013) T T Các chương trình trao đổi Số lượng CT giảng dạy kinh tế Fulbright 1130 CT Fulbright cho sinh viên Việt Nam 487 CT Khách tham quan tự nguyện 447 CT khách tham quan quốc tế 418 Các CT trao đổi khác 230 CT Fulbright cho học giả Việt Nam 108 CT Trung tâm nghiên cứu an ninh Châu Á – Thái Bình Dương 100 CT học bổng tiếng Anh 85 CT nghiên cứu viện Mỹ 53 10 CT học bổng dành cho giáo viên tiếng Anh 49 11 CT Cử nhân toàn cầu 48 12 CT Hội đồng Mỹ dành cho thủ lĩnh trẻ trị 47 13 CT nghiên cứu dành cho thủ lĩnh sinh viên 37 14 CT học bổng Hubert Humphrey 32 15 CT Thủ lĩnh trẻ Đông Nam Á 30 16 Đào tạo kỹ thuật cao cấp 27 17 CT cử nhân tiếng Anh 15 18 Hội thảo an ninh Đông Á 11 19 CT thỉnh giảng/ khách tham quan văn hóa Trung tâm Kennedy 10 20 CT viết quốc tế 21 Dự án LENS 22 CT đối tác thông thái dành cho phụ nữ toàn cầu 23 CT Fulbright cho học giả Mỹ 24 CT dạy tiếng Anh 25 CT học bổng U.S.DA – Cochran 26 CT giải pháp cộng đồng 27 CT Fulbright cho học giả Mỹ - ASEAN 28 CT Tiến sĩ khoa học công nghệ quốc tế 29 CT viết Iowa 30 CT học bổng quốc tế Ủy ban thương mại liên bang Tổng cộng 3.389 Nguồn: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy (2015), “Hợp tác giáo dục Đại học Việt Nam Hoa Kỳ từ đầu thập niên 1990 đến nay”, Châu Mỹ ngày nay, Số 7, tr 3-16 PHỤ LỤC 4: Một số hoạt động trao đổi văn hóa Mỹ - Việt tiêu biểu Sự kiện Triển lãm tác phẩm hai họa sĩ Mỹ David Thomas, Lois Tarlow Biểu diễn ca nhạc: Ban nhạc Wiffenpoof theo phong cách A.Cappella Trường đại học Yale Biều diễn nghệ thuật: Nhà hát Kịch Trung ương Việt Nam Triển lãm: Dịng sơng uốn khúc – Cuộc hành trình nghệ thuật đương đại Việt Nam Thời gian địa điểm – – 1996 , Hà Nội Từ 20 đến 28 – – 1998, Hà Nội 10 – 1998, lưu diễn Mỹ Tháng đến tháng 12 – 1998, Washington D.C Biểu diễn nhạc: Dàn nhạc Philadelphia 22 23 – – 1999, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Triển lãm: Viễn dương – Hội họa Mỹ bên thềm kỷ XXI – 1999, Hà Nội Triển lãm: Tranh sơn mài Việt Nam Giao lưu sân khấu Mỹ - Việt Các nhà quản lý nghệ thuật Việt Nam sang thăm làm việc với đối tác Mỹ theo chủ đề: Chia sẻ mơ hình hỗ trợ nghệ sĩ trình diễn nghệ thuật Việt Nam Mỹ Triễn lãm mỹ thuật: Việt Nam hôm Tháng văn hóa, nghệ thuật Việt Nam Biểu diễn nghệ thuật: Nhóm nhạc cụ dân Từ đến 29 – 10 – 1999, Đại học Columbia, New York Tháng 11 12 – 2000, Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh Từ đến 18 – 12 – 2002, số sở Mỹ Tháng – 2003, New York Từ 18 đến 22 – – 2004, Washington tộc Việt Nam D.C Từ 12 đến 14 – – 2005, Hà Nôi, Biểu diễn ban nhạc Hiphop Havi Koro Thành phố Hồ Chí Minh Trại hè văn hóa Việt Nam năm 2005 dành Từ 12 đến 14 – – 2005 , Chevy cho trẻ em nuôi người Việt Chase, Bang Maryland Triển lãm (với tài trợ Đại sứ quán 10 – – 2005, Bảo tàng dân tộc học, Mỹ): Cuộc hành trình phục dựng vật Hà Nội cung đình Triều Nguyễn Trịnh Bách Biểu diễn ban nhạc đồng quê “ Peter, Paul & Mary (Peter Yarrow), biểu diễn từ Từ 18 đến 25 – – 2005 , Hà Nội, thiện ủng hộ nạn nhân chất độc màu da Huế, Thành phố Hồ Chí Minh cam Việt Nam Từ đến 18 – 12 – 2005, Washington Tuần lễ phim Việt Nam D.C Biểu diễn giảng dạy nghệ thuật Từ 20 đến 24 – – 2006, Trường cao “phái viên văn hóa” Arlene Shechet đẳng Mỹ thuật Hà Nội Từ đến 17 – 5- 2006, Thành phố Hồ Biểu diễn: Ban nhạc Jess Dayton Chí Minh, Vũng Tàu, Hà Nơi, Hải Phịng Từ 16 đến 23 – 3- 2007, Hà Nội, Biểu diễn ban nhạc Jazz Adam Quảng Ninh, Nha Trang, Thành phố Klipple Hồ Chí Minh Tuần lễ phim: Tuần phim Mỹ Việt Từ đến 13 – – 2007 , Hà Nội, Nam Thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: TS Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Ngoại giao nhân dân quan hệ đối ngoại với Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nôi, tr 193 – 194 PHỤ LỤC 5: Tổng thống Bill Clinton phát biểu Đại học Quốc gia Hà Nội chuyến thăm thức Việt Nam (ngày 17/11/2000) Nguồn:http://www.vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/tu-lieu/ba-lan-tham-viet-nam-cuacuu-tong-thong-bill-clinton-3018994.html PHỤ LỤC 6: Dàn nhạc Giao hưởng New York, Mỹ biểu diễn Nhà hát Lớn Hà Nội vào tối 16 17/10/2009 Nguồn: http://www.pda.vietbao.vn/Xa-hoi/Giao-luu-van-hoa-Viet-My-chao-mung1000-nam-Thang-Long-Ha-Noi/320028366/157, truy cập ngày 5/6/2016 PHỤ LỤC 7: Hội thảo quốc tế "Xây dựng quan hệ đối tác giáo dục đạo học: Cơ hội thách thức cho Việt Nam Hoa Kỳ" tổ chức ngày 14 15/1/2010 Nguồn:http://www.vnu.edu.vn/home/?C1670/N7850/Thuc-day-hop-tac-trong-giaoduc-dai-hoc-giua-Viet-Nam-va-Hoa-Ky.htm PHỤ LỤC 8: Lễ ký Báo cáo Nhóm chuyên trách hợp tác giáo dụcHoa Kỳ-Việt Nam, 30/9/2009 Nguồn: http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/education.htmln PHỤ LỤC 9: Tuyên bố chung Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 25 tháng năm 2008 Tổng thống George W Bush hoan nghênh Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến thăm thức Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Nhà Trắng, tiến hành hội đàm song phương lần thứ tư nhà lãnh đạo hai bên năm qua Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Tổng thống Bush thảo luận tiến đạt kể từ gặp hai nhà lãnh đạo Việt Nam năm 2006, cam kết có nỗ lực cụ thể nhằm tăng cường mối quan hệ song phương ngày động Hai nhà lãnh đạo trí quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ xây dựng sở mối quan hệ hữu nghị tích cực phát triển, tơn trọng lẫn nhau, cam kết hợp tác nhiều mặt mang tính xây dựng nhiều vấn đề để góp phần làm sâu rộng quan hệ lợi ích lâu dài hai nước Hai nhà lãnh đạo chia sẻ tầm nhìn mục tiêu hướng tới khu vực châu Á - Thái Bình Dương ổn định, an ninh, dân chủ, hịa bình trao đổi việc đóng góp Việt Nam Hoa Kỳ cho mục tiêu tương lai Hai nhà lãnh đạo hoan nghênh việc tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế thương mại hai nước, ghi nhận thương mại hai chiều vượt 12 tỷ USD năm 2007 Hoa Kỳ thị trường xuất hàng đầu Việt Nam Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Việt Nam tâm trì ổn định kinh tế vĩ mô thực cam kết khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định Thương mại song phương (BTA), Hiệp định Khung thương mại đầu tư (TIFA), tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước đầu tư tăng cường thương mại với Việt Nam Hai nhà Lãnh đạo tuyên bố Hoa Kỳ Việt Nam khởi động đàm phán Hiệp định Đầu tư song phương (BIT), thể cam kết hai bên đối xử công bằng, không phân biệt, minh bạch đầu tư nước Tổng thống Bush khẳng định Hoa Kỳ xem xét tích cực đề nghị Việt Nam tham gia chương trình Ưu đãi Thuế quan phổ cập (GSP) ghi nhận đề nghị Việt Nam việc công nhận Quy chế Kinh tế thị trường Hai nhà Lãnh đạo ghi nhận tầm quan trọng nỗ lực khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư tự cởi mở, kể triển vọng Khu vực Mậu dịch tự châu Á - Thái Bình Dương Tổng thống Bush tái khẳng định Hoa Kỳ phản đối việc hạn chế xuất lương thực lúc giá tăng Hai nhà lãnh đạo kêu gọi tất nước nỗ lực tham gia giải vấn đề lương thực toàn cầu Tổng thống Bush cam kết Hoa Kỳ thực biện pháp nhằm giữ tăng mức viện trợ giải nguyên nhân sâu xa việc giá lương thực tăng cao Hai nhà lãnh đạo ủng hộ việc lập chế đối thoại trị - quốc phịng sách nhằm tăng cường trao đổi thường xuyên sâu vấn đề chiến lược an ninh Hai nhà lãnh đạo ghi nhận lợi ích đối thoại thẳng thắn, cởi mở vấn đề liên quan tới nhân quyền quyền tự Tổng thống Bush Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đồng ý vai trò quan trọng pháp quyền xã hội đại Tổng thống Bush nêu lên tầm quan trọng việc thúc đẩy cải thiện nhân quyền điều kiện cho giáo dân người dân tộc thiểu số Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thông báo với Tổng thống Bush thành tựu sách Việt Nam lĩnh vực Tổng thống Bush ghi nhận thành tựu Việt Nam đến bày tỏ mong muốn thấy tiến Nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày đời Tuyên ngôn Phổ quát Nhân quyền, hai nhà Lãnh đạo cam kết thúc đẩy đảm bảo nhân quyền quyền tự người Hai nhà lãnh đạo hài lịng trước thành cơng người Hoa Kỳ gốc Việt ghi nhận đóng góp họ vào việc thúc đẩy quan hệ hai nước Tổng thống Bush hoan nghênh đóng góp tái khẳng định ủng hộ Chính phủ Hoa Kỳ chủ quyền quốc gia, an ninh, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Tổng thống Bush cảm ơn hợp tác Việt Nam nỗ lực nhân đạo hai bên nhằm kiểm kê đầy đủ quân nhân Hoa Kỳ tích việc Việt Nam sẵn sàng thực biện pháp bổ sung, ghi nhận đợt tìm kiếm chung giúp nhận dạng hồi hương 629 hài cốt quân nhân Hoa Kỳ Tổng thống Bush khẳng định Chính phủ Hoa Kỳ tiếp tục hỗ trợ tìm kiếm thơng tin người tích Việt Nam Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ghi nhận giúp đỡ Hoa Kỳ lĩnh vực hoan nghênh tiến mà hai bên đạt việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực chứa chất đi-ô-xin trước Việt Nam, đặc biệt việc giải ngân triệu USD cho dự án khắc phục môi trường sức khoẻ Tổng thống Bush chúc mừng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng việc Việt Nam đảm nhiệm vai trò Thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc với nhiệm kỳ năm Hai nhà lãnh đạo khẳng định hai nước tiếp tục tham vấn vấn đề cấp bách đặt Hội đồng Bảo an Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thông báo với Tổng thống Bush Việt Nam hoàn tất q trình chuẩn bị cho việc tham gia có hiệu vào hoạt động gìn giữ hịa bình Liên Hiệp Quốc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cám ơn Tổng thống Bush lời mời Việt Nam tham gia vào Sáng kiến hoạt động hồ bình tồn cầu (GPOI), Việt Nam tham gia vào khóa huấn luyện hoạt động khác chương trình Tổng thống Bush ghi nhận chuyến thăm tàu nhân đạo USNS Mercy tiến hành Việt Nam Hai nhà lãnh đạo bày tỏ mong muốn tăng cường quan hệ ASEAN Hoa Kỳ Tổng thống Bush đánh giá cao vai trị tích cực Việt Nam ASEAN Hai nhà lãnh đạo trao đổi lĩnh vực hợp tác với ASEAN bao gồm viện trợ nhân đạo bão Nargis Tống thống Bush nhắc lại Hoa Kỳ sẵn sàng hợp tác với ASEAN, Liên Hiệp Quốc tổ chức phi phủ để cung cấp thêm viện trợ nhân đạo cần thiết nạn nhân bão tàn khốc Hai nhà lãnh đạo trao đổi cần thiết cho nhân viên cứu trợ quốc tế nhanh chóng tiếp cận khu vực bị bão tàn phá Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng hợp tác giáo dục thỏa thuận thành lập Nhóm Đặc trách Giáo dục cấp cao để xác định lộ trình phương thức hiệu cho việc tăng cường hợp tác giáo dục Việt Nam Hoa Kỳ Hai nhà lãnh đạo hoan nghênh chương trình Fulbright tiếp tục thành cơng Việt Nam số lượng sinh viên Việt Nam đến học Hoa Kỳ ngày tăng Tổng thống Bush nhấn mạnh tầm quan trọng Chương trình Đội tình nguyện hồ bình tương lai Việt Nam Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đồng ý nguyên tắc đề nghị Tổng thống hai bên tiếp tục thảo luận dàn xếp liên quan Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cảm ơn hỗ trợ Tổng thống Bush khuôn khổ Sáng kiến viện trợ phòng chống HIV/AIDS (PEPFAR) ghi nhận nhiều người Việt Nam, có trẻ em dễ nhiễm bệnh, hỗ trợ, chăm sóc điều trị thuốc kháng vi-rút Tổng thống bày tỏ cam kết tiếp tục phát triển hợp tác nuôi Hoa Kỳ Việt Nam để đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ em, tôn trọng quyền trẻ em phịng chống nạn bắt cóc buôn bán trẻ em Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh Việt Nam chia sẻ mục tiêu chuẩn bị để sớm tham gia Công ước La Hay nuôi Thủ tướng hoan nghênh hỗ trợ kỹ thuật Hoa Kỳ cho bước chuẩn bị Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cảm ơn Tổng thống Bush hỗ trợ Hoa Kỳ việc xây dựng Luật Năng lượng nguyên tử Việt Nam việc cung cấp thông tin đào tạo kỹ thuật an toàn hạt nhân Cuối cùng, hai nhà lãnh đạo thảo luận hợp tác vấn đề khí hậu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Tổng thống Bush hoan nghênh việc khởi động dự án Mạng lưới Nghiên cứu đồng quan trắc tồn cầu (DRAGON) Việt Nam, theo thành lập viện nghiên cứu Đại học Cần Thơ nhằm hợp tác huấn luyện nghiên cứu việc xây dựng hệ sinh thái lành phát triển bền vững đồng sông Cửu Long Hai nhà lãnh đạo thoả thuận hợp tác để thúc đẩy nỗ lực nhằm giảm thiểu tác động tình trạng thay đổi khí hậu khả thích ứng Việt Nam, bao gồm việc thành lập Tiểu ban khuôn khổ Hiệp định song phương khoa học công nghệ để thảo luận điều phối sáng kiến chung Nguồn:http://vietnamembassyusa.org/sites/default/files/documents/tuyenboch ung2008.pdf 1-2 75-76 3-74,77-80 (76

Ngày đăng: 03/07/2016, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w