Vịêt Nam không nằmngoài xu thế chung đó, trong những năm gần đây, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nướcngoài của Vịêt Nam ngày càng phát triển, không chỉ đầu tư sang các nước đang vàkém phá
Trang 1PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là hoạt động phổ biến và có quá trình lịch sửquan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế, nhưng là hoạt động khá mới ở Việt Namnhững năm vừa qua Đây là hoạt động có tiềm năng lớn trong việc giúp doanhnghiệp mở rộng thị trường, tránh những hàng rào bảo hộ thương mại của nước nhậnđầu tư, giúp doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với khoa học công nghệ cao, đồng thờihọc hỏi những ứng dụng trong công nghệ thông tin, kinh nghiệm quản lý, từ đónâng cao năng lực của mình Sự tham gia của các nước đang phát triển làm phongphú, đa dang thêm môi trường hoạt động đầu tư quốc tế Vịêt Nam không nằmngoài xu thế chung đó, trong những năm gần đây, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nướcngoài của Vịêt Nam ngày càng phát triển, không chỉ đầu tư sang các nước đang vàkém phát triển mà còn đầu tư sang các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản,Anh, Pháp… Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đóng góp tích cực cho sự phát triểnkinh tế của Việt Nam, nâng vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế trong tiếntrình hội nhập kinh tế quốc tế
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu bài tiểu luận nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng đầu tư trực tiếp ranước ngoài của Việt Nam giai đoạn năm 2011-2013, từ những tình hình đó ta đề ranhững giải pháp nhằm đưa lĩnh vực đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam trởthành một lĩnh vực quan trọng góp phần thức đẩy kinh tế Việt Nam phát triển đồngthời giúp cho Việt Nam có tiếng nói trên trường quốc tế
3 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Vì đây là lĩnh vực rất mới đối với môn học nên trong phạm vi đề tài môn họcchúng em xin được tìm hiểu một cách hệ thống hơn khái quát tình hình hoạt độngđầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013 và đánh giá mộtcách có khoa học những báo cáo nghiên cứu trong giai đoạn này về tình hình đầu tưtrực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam
Trang 2PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 1: Cơ sở khoa học về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (ĐTTTRNN) 1.1 Cơ sở lý luận về ĐTTTRNN
1.1.1 Khái niệm về ĐTTTRNN
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) là một hoạt động kinh doanh quốc tế dựatrên cơ sở của quá trình dịch chuyển tư bản giữa các quốc gia, chủ yếu do các phápnhân hoặc thể nhân thực hiện theo những hình thức nhất định trong đó chủ đầu tưtham gia trực tiếp vào quá trình điều hành, quản lý và sử dụng vốn đầu tư
Xuất hiện vào cuối thế kỷ 19, FDI nhanh chóng khẳng định được vị trí củamình trong hệ thống các quan hệ kinh tế quốc tế.Đến nay khi FDI đã trở thành xuhướng của thời đại thì cũng là một nhân tố quan trọng góp phần đẩy mạnh lợi thế sosánh của các nước và mang lại quyền lợi cho cả đôi bên
1.1.2 Vai trò của ĐTTTRNN
Việc tiếp nhận FDI là lợi thế hiển nhiên mà thời đại tạo ra cho các nước đi sau.Đứng dưới góc độ nước nhận đầu tư, FDI có một vai trò sau:
FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, ngoại
tệ của các nước nhận đầu tư, đặc biệt là những nước kém phát triển
FDI nó có tác dụng đối với quá trình công nghệ hoá - hiện đại hoá, chuyểndịch cơ cấu kinh tế, tăng trưởng nhanh ở các nước nhận đầu tư
FDI mang lại kinh nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh và trình độ kỹ thuậtcho các đối tác trong nước nhận đầu tư thông qua các chương trình đào tạo và quátrình vừa học vừa làm.FDI còn thúc đẩy các nước nhận đầu tư phải cố gắng đào tạo
ra những kỹ sư, nhà quản lý có trình độ chuyên môn để tham gia vào các công tyliên doanh với nước ngoài
Tạo thêm công ăn việc làm cũng có nghĩa là tăng thêm thu nhập cho người laođộng, từ đó tạo điều kiện tăng tích luỹ trong nước
Với những vai trò của FDI đã trình bày ở trên, một lẫn nữa khẳng định FDI làyếu tố cần thiết cho sự phát triển của mỗi quốc gia và được coi là nguồn lực quốc tếcần được khai thác để từng bước hội nhập vào cộng đồng quốc tế, góp phần giảiquyết về vốn Một cách tiếp cận thông minh để bước nhanh trên con đường phát triển
1.2 Cơ sở thực tiễn về ĐTTTRNN
Trang 31.2.1 Đối với nước tiếp nhận đầu tư
Thứ nhất, FDI là một trong những nguồn vốn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụtvốn đầu tư góp phần tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triển.Đối với cácnước đang phát triển, việc tiếp nhận số lượng lớn vốn đầu từ nước ngoài sẽ vừa tácđộng đến tổng cầu, vừa tác động đến tổng cung của nền kinh tế Về mặt cầu, vì đầu tư
là một bộ phận lớn và hay thay đổi chủ chi tiêu nên những thay đổi bất thường về đầu
tư có ảnh hưởng lớn đến sản lượng và thu nhập về mặt ngắn hạn Về mặt cung, khithành quả của đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổngcung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lượng tiềm năng tăng theo,
do đó giá cả sản phẩm giảm xuống Sản lượng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêudùng Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại kích thích sản xuất hơn nữa Sản xuất pháttriển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích lũy, phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhậpcho người lao động, nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xã hội
Thứ hai, đầu tư sẽ tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, đồng thời qua đócho chúng ta thấy chỉ có “mở cửa” ra bên ngoài mới tận dụng được tối đa lợi thế sosánh của nước mình để từ đó phát huy và tăng cường nội lực của mình Các nướcNICs trong gần 30 năm qua nhờ nhận được trên 50 tỷ USD đầu tư nước ngoài chophát triển kinh tế cùng với một chính sách kinh tế năng động và có hiệu quả đã trởthành những con rồng Châu Á
Thứ ba, đầu tư sẽ làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Kinh nghiệm của các nướctrên thế giới cho thấy, con đường tất yếu có thể tăng trưởng nhanh với tốc độ mongmuốn (9-10%) là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực côngnghiệp và dịch vụ Đầu tư sẽ góp phần giải quyết những mất cân đối về phát triểngiữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng nghèođói Phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa lý, kinh tế, chính trị, …
Cơ cấu ngành, cơ cấu công nghệ, cơ cấu sản phẩm và lao động, cơ cấu lãnh thổ sẽđược thay đổi theo chiều hướng ngày càng đáp ứng tốt hớn các nhu cầu phát triểnkinh tế – xã hội của đất nước
Thứ tư, đầu tư sẽ làm tăng cường khả năng khoa học công nghệ của quốc gia
Trang 41.2.2 Đối với nước đầu tư
Thứ nhất, nước đi đầu tư có thể tận dụng được lợi thế so sánh của nước nhận đầu
tư Đối với các nước đi đầu tư, họ nhận thấy tỷ suất lợi nhuận đầu tư ở trong nước có
xu hướng ngày càng giảm, kèm theo hiện tượng thừa tương đối tư bản Bằng đầu tư ranước ngoài, họ tận dụng được lợi thế về chi phí sản xuất thấp của nước nhận đầu tư (dogiá lao động rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu tại chỗ thấp bởi các nước nhận đầu tư
là các nước đang phát triển, thường có nguồn tài nguyên phong phú, nhưng do có hạnchế về vốn và công nghệ nên chưa được khai thác, tiềm năng còn rất lớn) để hạ giáthành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển đối với việc sản xuất hàng thay thế nhậpkhẩu của nước nhận đầu tư, nhờ đó mà nâng cao hiệu quả của vốn đầu tư
Thứ hai, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm thông qua chuyển giao công nghệ.Thông qua đầu tư trực tiếp, các công ty của các nước phát triển chuyển được một phần cácsản phẩm công nghiệp (phần lớn là các máy móc thiết bị) ở giai đoạn cuối của chu kỳ sốngcủa chúng sang nước nhận đầu tư để tiếp tục sử dụng chúng như là sản phẩm mới ở cácnước này hoậc ít ra cũng như các sản phẩm đang có nhu cầu trên thị trường nước nhận đầu
tư, nhờ đó mà tiếp tục duy trì được việc sử dụng các sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận chocác nhà đầu tư Với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật như ngày nay thì bất cứmột trung tâm kỹ thuật tiên tiến nào cũng cần phải luôn luôn có thị trường tiêu thụ côngnghệ loại hai, có như vậy mới đảm bảo thường xuyên thay đổi công nghệ, kỹ thuật mới.Thứ ba, thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nhà đầu tư có thể mở rộngthị trường, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của nước nhận đầu tư khi xuấtkhẩu sản phẩm là máy móc thiết bị sang đây (để góp vốn) và xuất khẩu sản phẩm tạiđây sang các nước khác (do chính sách ưu đãi của các nước nhận đầu tư nhằmkhuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, chuyển giao công nghệ và sản xuất hàngxuất khẩu của các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài), nhờ đó mà giảm được giá thànhsản phẩm, tăng sức cạnh tranh với hàng nhập từ các nước
Thứ tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ khuyến khích xuất khẩu của nước đi đầu
tư Cùng với việc đem vốn đi đầu tư sản xuất ở các nước khác và nhập khẩu sảnphẩm đó về nước với một số lượng lớn sẽ làm cho đồng nội tệ tăng.Điều này sẽ ảnhhưởng đến tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ có xu hướng giảmdần Sự giảm tỷ giá hối đoái này sẽ có tác dụng khuyến khích các nhà sản xuất trongnước tăng cường xuất khẩu, nhờ đó tăng thu ngoại tệ cho đất nước
Trang 5Chương 2: Thực trạng về ĐTTTRNN của Việt Nam giai đoạn 2011- 2013 2.1 Quy phạm pháp luật liên quan đến ĐTTTNN tại Việt Nam
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài hiện nay được quy định tại Luật Đầu tư 2005(Chương VIII, Điều 74 đến 79), Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 củaChính phủ, Quyết định 236/QĐ-TTg ngày 20/02/2009 của Thủ tướng phê duyệt Đề
án “Thúc đẩy đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài”, Quyết định BKH ngày 10/10/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về mẫu các văn bản thực hiệnthủ tục đầu tư trực tiếp ra nước ngoài và một số văn bản của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam và các Bộ ngành hữu quan về quản lý ngoại hối và các vấn đề liên quanđến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
1175/2007/QĐ-2.1.1 Khái niệm và phạm vi đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tại Việt Nam
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong khuôn khổ quy định và luật pháp ViệtNam hiện hành là việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài đểthực hiện hoạt động đầu tư, thành lập tổ chức kinh tế ở nước ngoài và trực tiếp thamgia quản lý hoạt động đầu tư đó ở nước ngoài
2.1.2 Điều kiện thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Các nhà đầu tư thuộc tất cả các loại hình doanh nghiệp và nhà đầu tư cá nhân tạiViệt Nam, ngoài trừ hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí vàmột số lĩnh vực đặc thù hoặc tại những địa bàn đầu tư đặc thù thực hiện theo quy địnhriêng của Chính phủ, được đầu tư trực tiếp ra nước ngoài khi đáp ứng các điều kiện sau:(1) Có dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài;
(2) Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam;
(3) Tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn nhà nướcđối với các trường hợp sử dụng vốn nhà nước để đầu tư trực tiếp ra nước ngoài; và(4) Được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư
Một số lĩnh vực khuyến khích, cấm, hạn chế đầu tư trực tiếp ra nước ngoài,danh mục do Thủ tướng Chính phủ ban hành căn cứ tình hình kinh tế - xã hội trongtừng thời kỳ
2.1.3 Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài thể hiện dưới các hình thức sau:
(1) Ngoại tệ;
Trang 6(2) Máy móc, thiết bị; vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu, hàng hoá thành phẩm,hàng hoá bán thành phẩm;
(3) Giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ,dịch vụ kỹ thuật, quyền sở hữu trí tuệ; và
(4).Các tài sản hợp pháp khác
2.1.4 Quản lý dòng tiền đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Mọi giao dịch chuyển ngoại tệ từ Việt Nam ra nước ngoài và từ nước ngoàivào Việt Nam liên quan đến dự án đầu tư được thực hiện thông qua một tài khoảnngoại tệ mở tại một tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối tại Việt Nam
và được đăng ký với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
2.1.4.1 Chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài
- Nhà đầu tư được chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt độngđầu tư sau khi đáp ứng các điều kiện sau:
(1) Đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư
(2) Dự án đầu tư đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước tiếp nhậnđầu tư chấp thuận theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư
.2.1.4.2 Dùng lợi nhuận để đầu tư ở nước ngoài
- Trường hợp dùng lợi nhuận thu được từ dự án đầu tư ở nước ngoài để tái đầu
tư vào chính dự án đầu tư đó thì phải được Bộ Kế hoạch và Đầu tư điều chỉnh Giấychứng nhận đầu tư theo quy định hiện hành
- Trường hợp dùng lợi nhuận thu được từ dự án đầu tư ở nước ngoài để đầu tưvào dự án khác ở nước ngoài thì phải được Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp Giấy chứngnhận đầu tư cho dự án khác đó
2.1.4.3 Chuyển lợi nhuận về nước
Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày có quyết toán thuế hoặc văn bản cógiá trị pháp lý tương đương theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư,nhà đầu tư phải chuyển toàn bộ lợi nhuận và các khoản thu nhập khác từ dự ánđầu tư về Việt Nam
Trường hợp có nhu cầu kéo dài thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này, nhà đầu tưphải có văn bản đề nghị và nêu rõ lý do gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét,quyết định Việc gia hạn được thực hiện không quá 02 lần, mỗi lần không quá 06 tháng
Trang 72.1.4.4 Thanh lý dự án đầu tư
Ngay sau khi kết thúc dự án đầu tư, nhà đầu tư phải thanh lý dự án đầu tư theoquy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư
Trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày kết thúc việc thanh lý dự án đầu tư, nhàđầu tư phải chuyển về nước toàn bộ các khoản thu từ việc thanh lý dự án đầu tư.Trường hợp có nhu cầu kéo dài thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này, nhàđầu tư phải có văn bản đề nghị và nêu rõ lý do gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét,quyết định Việc gia hạn được thực hiện một lần và không quá 06 tháng
2.2 Tình hình ĐTTTRNN của Việt Nam giai đoạn 2011- 2013
Hoạt động đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài bắt đầu phát triển từ đầu những năm
90 Trong nững năm qua , bất chấp ảnh hưởng của khủng hoảng thế giới, hoạt động đầu tư
ra nước ngoài của các DN Việt Nam vẫn gia tăng mạnh mẽ, ngày càng đa dạng cả về thịtrường, lĩnh vực, quy mô đầu tư lẫn hình thức, loại hình DN tham gia đầu tư…
Bảng 1: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1989 - 2013
Trang 8Sơ bộ 2013 89 4420
(Nguồn: Internet) (*) Chỉ tính phần vốn của nhà đầu tư Việt Nam; bao gồm cả vốn tăng thêm của các
dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước.
Nhìn lại hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Năm 1989, Việt Nam bắt đầu tiến hành hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoàivới duy nhất một dự án giữa đối tác Việt Nam và một đối tác của Nhật Bản với sốvốn đăng ký là 563.380 USD Ngày 14/4/1999, Chính phủ ban hành Nghị định số22/1999/NĐ-CP quy định về hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Trong nhữngnăm đầu, hoạt động này chỉ mang tính chất nhỏ lẻ, số dự án cấp mới cũng như số vốnđăng ký không nhiều Tuy nhiên, tính đến ngày 20/3/2013, theo thông tin Bộ CôngThương công bố tại Hội nghị Tham tán thương mại 2013 diễn ra ngày 16/12/2013, đã
có 742 dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của DN Việt Nam với tổng vốn đầu tưđăng ký đạt 15,5 tỷ USD Các dự án này tập trung phần lớn vào ngành công nghiệpkhai khoáng với 99 dự án, tổng vốn đầu tư 4,6 tỷ USD (chiếm 13,3% về số dự án và46% tổng vốn đầu tư); tiếp theo là ngành nông, lâm, thủy sản chế biến với 80 dự án,tổng vốn đầu tư 1,9 tỷ USD (chiếm 10,8% số dự án và 12,6% tổng vốn đầu tư) Lĩnhvực công nghiệp điện đứng thứ ba với 1,8 tỷ USD vốn đầu tư, chiếm 12,1%
Theo Bộ Công Thương, điều đáng mừng là giờ đây các doanh nghiệp Việt Nam(DN Việt Nam) cũng đã vươn ra những khu vực xa hơn như các nước khu vực châuPhi, Châu Mỹ, thậm chí cả những nước kinh tế phát triển như Australia, Mỹ, Singapore,Nhật Bản… với tổng số là 59 quốc gia và vùng lãnh thổ Đặc biệt, các DN Việt Nam đãkhẳng định được vị thế khi vào đầu tư ở các nước láng giềng hay đối tác quen thuộcnhư Lào, Campuchia hay Nga Theo thông tin tại kỳ họp lần thứ 36 Ủy ban liên chínhphủ về hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật Việt Nam - Lào ởVientiane ngày 17/12/2013, thì Việt Nam hiện thuộc nhóm dẫn đầu trong số 52 quốcgia và vùng lãnh thổ có DN đầu tư tại Lào Cụ thể, tính đến nay, các DN Việt Nam đãđầu tư vào Lào 412 dự án với tổng vốn đầu tư 5,012 tỷ USD Một số dự án đầu tư của
DN Việt Nam triển khai nhanh, bước đầu mang lại hiệu quả tích cực như Dự án trồngcây cao su và sản xuất đường mía của Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai tại Nam Lào; các
dự án trồng và chế biến cao su của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam và Công tyCao su Đắk Lắk; dự án đầu tư của Tập đoàn Viettel tại Lào; dự án Ngân hàng Liên
Trang 9doanh Lào-Việt và hoạt động của các chi nhánh ngân hàng Việt Nam tại Lào; dự ánkhai thác quặng kim loại của Công ty Chiến Công…
Trong những năm qua, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cũng đã giúphình thành một đội ngũ doanh nhân Việt Nam có năng lực đàm phán trong đấu thầuquốc tế (ngành Dầu khí, Xây dựng), trong liên doanh với nước ngoài để tổ chứcthực hiện các dự án hợp tác đầu tư Ngoài ra, hoạt động này cũng đóng góp tích cựccho sự phát triển kinh tế và an sinh xã hội cho địa bàn nước sở tại, tạo công ăn việclàm cho người lao động địa phương làm việc cho dự án
2.2.1 Tình hình ĐTTTRNN của Việt Nam phân theo ngành
Trong năm 2011, đã cấp mới cho 75 dự án đầu tư ra nước ngoài tại 26 quốcgia, vùng lãnh thổ và điều chỉnh điều chỉnh 33 dự án đầu tư Tổng vốn đầu tư đăng
ký (bao gồm cả cấp mới và tăng vốn) đạt 2,12 tỷ USD, bằng dự kiến của năm 2011.Riêng năm 2012, có 84 dự án đầu tư ra nước ngoài được cấp phép (với tổng
số vốn đầu tư đạt 1,41 tỷ USD) và 9 lượt dự án tăng vốn (với số vốn tăng thêm là132,25 triệu USD) Như vậy, trong năm 2012 các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư
ra nước ngoài khoảng 1,546 tỷ USD, bằng 61,11% so với năm 2011
Năm 2012, các nhà đầu tư Việt Nam đầu tư ra nước ngoài tập trung chủ yếuvào 12 ngành, trong đó ngành khai khoáng được chú trọng đầu tư nhiều nhất với979.004 nghìn USD, chiếm 63,3% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài Tiếp theo làngành Tài chính-ngân hàng-bảo hiểm với 194.325 nghìn USD, chiếm 12,56%;Nông-lâm-thủy sản với 170.229 ngìn USD, chiếm 11%;…
Trang 10Bảng 2: Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài theo ngành 2012
T
Đăng ký cấp mới
Đăng ký tăng thêm
Tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm (nghìn USD)
Số dự án
Vốn đăng ký (nghìn USD)
Số lượt
dự án
Vốn tăng thêm (nghìn USD)
2 Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 5 163.700 2 30.625 194.325
3 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 7 163.080 2 7.149 170.229
Trang 11Bảng 3: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép
phân theo ngành kinh tế
(Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2013)
Số
dự án
Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) (*)
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 107 2739,7
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi
Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải,
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 26 503,3
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 58 79
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 14 82,6
(Nguồn:Internet) (*) Chỉ tính phần vốn của nhà đầu tư Việt Nam; bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước.
Trang 12Lĩnh vực các nhà đâu tư việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài nhiều nhất làbán buôn, bán lẻ, sữa chữa với 148 dự án,tiếp đến là công nghiệp chế biến, chế tạovới 113 dự án , nông nghiêp, lâm nghiệp và thủy sản với 107 dự án, khai khoáng63dự án Nhưng khi tính về số vốn đâu tư thì ngành khai khoáng chiếm tỉ trọng khálớn với 44.16% tổng số vốn đầu tư ra nước ngoài với tổng số vốn đầu tư là 7341.9triệu USD,công nghiệp chê biên chế tao chiếm 2.55% tổng số vốn đầu tư, ngànhbán buôn bán lẻ , sửa chữa là ngành được đầu tư nhiều nhất nhưng lại chiếm tỉtrọng rất nhỏ với 0.06% điều này cũng dễ hiểu , nguyên nhân là do tính chấ tcủatừng ngành, từng nghề, ngành khai khoáng là ngành công nghiệp nặng, cần nhiềumáy móc công nghệ cao, hiện đại, đầu tư rất nhiều vốn Còn ngành bán buôn , bán
lẻ, sửa chữa , công nghiệp chế biến, chế tạo là ngành công nghiệp nhẹ , sử dụngnhiều lao động là chủ yếu nên không cần phải đầu tư nhiều vốn vào lĩnh vực này
2.2.2 Tình hình ĐTTTRNN của Việt Nam phân theo đối tác
Bảng 4: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phép phân theo
đối tác đầu tư chủ yếu
(Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2013)
Trang 13Điều này cho thấy Lào là một điểm đầu tư vô cùng hấp dẫn đối với các nhà đầu
tư Việt Nam Điều này hoàn toàn dễ hiểu bởi vì Việt Nam và Lào là 2 quốc gia
có đường biên giới chung và truyền thống hữu nghị lâu đời Việt Nam và Làokhông chỉ gần gũi về kinh tế mà cả về chính trị, hơn nữa, thị trường Lào lại làthị trường tương đối thân thuộc đối với các nhà đầu tư Việt Nam Những yếu tố
đó đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư việt Nam xâm nhập vào thị trường Làothông qua con đường đầu tư trực tiếpđể xuất khẩu tại chỗ hoặc xuất khẩu sangnước thứ 3 Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam sang Lào cũng tậptrung vào 3 lĩnh vực chủ yếu: nông nghiệp, công nghiêp, dịch vụ trong đókhoảng 1 nửa số dự án là thuộc lĩnh vực công nghiệp , đặc biệt là các lĩnh vựcnhư sản xuất vật liệu xây dựng , chế biến gỗ, chế biến thực phẩm…
Ngoài ra còn có các dự án thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, bưu điện, giáodục… lào hứa hẹn là một thị trường lớn nhất của nhà đầu tư việt Nam khôngchỉ ở hiện tại mà ở cả tương lai
Campuchia cũng là một thị trường tương tự.tiếp đến là Liên Bang Nga, đứngthứ 4 về số vốn đầu tư Nga là một đất nước rộng lớn, có mối quan hệ kinh tế
Trang 14hữu nghị với Việt Namtừ lâu đời nên trong những năm qua dòng vốn đầu tưtrực tiếp vận động không chỉ từ Nga vào Việt Nam mà còn theo chiều ngượclại Hơn nữa, khi đầu tư vào Nga , các doanh nghiệp có thêm lợi thế là cộngđông ngườiViệt tập trung sinh sống và làm việc tai Nga khá đông Hiện nay cơchế thành lập công ty ở Nga khá dễ dàng và có hàng trăm công ty củangườiViệt Nam được thành lập và làm ăn theo quy định của luật pháp Nga.Việc đầu tư vào thị trường lào và nga cho thấy một hướng đi đúng đắn của cácnhà đầu tư việt nam
Đối với năm 2012, Có 25 đối tác nước ngoài nhận đầu tư trực tiếp của cácdoanh nghiệp Việt Nam trong năm 2012 Campuchia, Lào và Hoa Kỳ là 3 đốitác nhận nhiều nhất số dự án đầu tư của Việt Nam (16 dự án) Nhưng xét về giátrị vốn đầu tư thì Peru mới là đối tác hàng đầu nhận thu hút vốn đầu tư trực tiếpcủa các doanh nghiệp Việt Nam với 828.110 nghìn USD, chiếm 53,54 tổng vốnđầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài Tiếp theo là Lào đạt 250.751nghìn USD, chiếm 16,21%; Campuchia với 182.636 nghìn USD, chiếm11,81%;…
10 đối tác nhận đầu tư trực tiếp nhiều nhất của Việt Nam 2012
S
Đăng ký cấp mới
Đăng ký tăng thêm
Tổng vốn đăng
ký cấp mới và tăng thêm (nghìn USD)
S ố dự án
Vốn đăng ký (nghìn USD)
S ố lượt dự án
Vốn tăng thêm (nghìn USD)