Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế’

83 534 0
Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến phát triển kinh tế   xã hội trên địa bàn tỉnh thừa thiên   huế’

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn Trần Thị Thùy Dinh Th.S Nguyễn Thùy Linh Lớp: K46B - KHĐT Niên khóa: 2012-2016 Huế, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nổ lực thân với kiến thức chuyên môn bồi dưỡng ngồi ghế nhà trường, nhận giúp đỡ, lời động viên, chia sẻ quý báu từ phía thầy cô giáo, gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến tất người Tôi xin cảm ơn cô chú, anh chị làm việc phòng “Kinh tế đối ngoại Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Thừa Thiên - Huế”, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ trình thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Hơn hết với tất lòng mình, xin dành lời cảm ơn chân thành cho cô giáo - Th.S Nguyễn Thùy Linh thời gian qua theo sát, hướng dẫn bảo nhiệt tình để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp đại học Em xin gửi đến cô gia đình lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Thùy Dinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thuỳ Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOT Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao BT Hợp đồng xây dựng – chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh CN Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa DN Doanh nghiệp ĐTNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐH Hiện đại hóa ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tê KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tê KT – XH Kinh tế - xã hội ODA Hỗ trợ phát triển thức TNCs Công ty xuyên quốc gia Trần Thị Thuỳ Dinh Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thuỳ Dinh GVHD: Th.S Nguyễn Thuỳ Linh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thuỳ Linh DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trần Thị Thuỳ Dinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thuỳ Linh MỤC LỤC Trần Thị Thuỳ Dinh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thuỳ Linh TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong năm vừa qua, FDI đóng góp phần quan trọng vào việc phát triển KT - XH tỉnh Thừa Thiên - Huế như: dự án FDI góp phần tăng thu ngân sách, nguồn vốn bổ sung quan trọng cho công phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ, giải công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống cho người lao động… Không thể phủ nhận đóng góp tích cực đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Thừa Thiên - Huế năm qua, song có tác động tiêu cực Để hiểu rõ tác động FDI đến phát triển KT - XH tỉnh Thừa Thiên - Huế, nội dung đề tài “Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế’ Đề tài nêu rõ tình hình thu hút FDI vào tỉnh Thừa Thiên - Huế tác động FDI đến phát triển KT - XH tỉnh thời gian qua Qua đó, ta thấy tiềm hội, thách thức phương hướng phát triển hợp lý cho phát triển KT - XH tỉnh Thừa Thiên - Huế Đề tài nghiên cứu khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, thống kê, tổng hợp kiến thức, tài liệu liên quan, bảng biểu để minh họa nội dung khóa luận Mục tiêu nghiên cứu khóa luận hướng đến việc tìm giải pháp nâng cao hiệu thu hút FDI địa bàn tỉnh thời gian tới Tối ưu mạnh tỉnh làm giảm bớt hạn chế tồn động gây ảnh hưởng tới định đầu tư doanh nghiệp Rất mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Trần Thị Thuỳ Dinh Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Thuỳ Dinh GVHD: Th.S Nguyễn Thuỳ Linh PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình thực CNH - HĐH đất nước xây dựng kinh tế theo mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta khẳng định: nguồn lực nước chính, nguồn lực bên giữ vai trò quan trọng Thực tiễn quốc gia phát triển nói chung Việt Nam nói riêng thời gian qua cho thấy, đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn lực quan trọng cho phát triển KT - XH FDI đóng góp đáng kể vào bổ sung nguồn vốn, chuyển giao công nghệ, phát triển xuất khẩu, giải vấn đề việc làm Nó trở thành nhân tố quan trọng phát triển KT - XH đất nước Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố với đặc thù, tính chất phát triển khác Do đó, lượng vốn FDI phân bổ không vào địa phương Đồng thời mức độ phát huy tác động không giống nhau, bên cạnh tác động tích cực tồn ảnh hưởng không mong muốn Đó vấn đề xúc đặt cần giải để phát huy điểm mạnh khắc phục hạn chế FDI Thừa Thiên - Huế xác định cực phát triển kinh tế quan trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, cửa ngõ tuyến hành lang thương mại Đông Tây nối Myanma, Thái Lan Lào với biển Đông Những lợi điều kiện tự nhiên, KT - XH điều kiện thuận lợi cho tỉnh Thừa Thiên - Huế đẩy mạnh thu hút FDI, mở rộng giao lưu kinh tế với địa phương nước phục vụ phát triển KT - XH Tuy nhiên so với địa phương khác nước tỉnh Thừa Thiên - Huế chưa thu hút nhiều FDI chưa phát huy tác động tích cực nguồn vốn Để phát triển FDI phát triển KT - XH địa bàn tỉnh vấn đề thiết đặt phải nghiên cứu, làm rõ tác động FDI phát triển KT - XH Nhận thức tác động hai mặt FDI sở khoa học quan trọng để xây dựng đưa giải pháp hiệu để phát huy tính tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI nước nói chung tỉnh Thừa Thiên - Huế nói riêng Chính vậy, định chọn đề tài “Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế” làm khóa luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Thuỳ Dinh Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng tác động FDI địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực FDI phát triển KT - XH tỉnh Thừa Thiên - Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu làm rõ vấn đề mang tính lý luận sở thực tiễn vốn đầu tư, thu hút FDI vào tỉnh - Đánh giá tác động FDI địa bàn tỉnh: tác động tích cực tiêu cực - Đề xuất giải pháp phù hợp mang tính thực tiễn để đẩy mạnh thu hút FDI vào tỉnh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đầu tư trực tiếp nước tác động tới phát triển KT - XH tỉnh Thừa Thiên - Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Tâp trung nghiên cứu địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế Về thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước tới phát triển KT - XH địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế từ năm 2010 - 2015 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin Thông tin thứ cấp thu thập chủ yếu: + Thu thập số liệu, tài liệu thông tin liên quan đến đề tài từ phòng kinh tế đối ngoại, Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Thừa Thiên - Huế Trần Thị Thuỳ Dinh 10 - Trên sở định hướng phát triển kinh tế vùng địa phương, xác định lĩnh vực khuyến khích ĐTNN sách ưu đãi riêng biệt cho lĩnh vực; mở rộng ngành nghề lĩnh vực khuyến khích ĐTNN vào khu vực, tạo tiền đề cần thiết cho khu vực phát triển tiềm lợi - Xác định cách tổng quát toàn khu vực miền Trung - Tây Nguyên nằm vùng có điều kiện KT - XH khó khăn Từ đó, cho phép địa phương xác định trình Chính phủ phê duyệt vùng địa phương thuộc địa bàn đặc biệt khuyến khích đầu tư - Dành nhiều ưu đãi thuế, tiền thuê đất khu vực miền Trung - Tây Nguyên so với khu vực miền Bắc miền Nam 3.3.1.3 Tăng cường phối hợp bộ, ngành Trung ương địa phương công tác xúc tiến đầu tư Để đẩy mạnh công tác thu hút nguồn vốn từ bên ngoài, cần có phối hợp bộ, ngành Trung ương địa phương công tác vận động xúc tiến đầu tư Hình ảnh miền Trung - Tây Nguyên mắt nhà đầu tư nước vùng có nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển Những lợi tiềm khu vực chưa đánh giá mức Công tác quảng bá hình ảnh địa phương cần gắn liền với việc quảng bá hình ảnh khu vực mối liên hệ với nước vùng Trong tương lai không xa, tuyến Hành lang Kinh tế Đông - Tây hội cho miền Trung - Tây Nguyên phát triển Đề cập đến thị trường địa phương đề cập đến thị trường khu vực miền Trung - Tây Nguyên thị trường mở rộng vùng Trung Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan, Đông Bắc Campuchia Myanma Bộ Kế hoạch Đầu tư triển khai kế hoạch xúc tiến đầu tư cho khu vực thông qua việc thành lập quan xúc tiến đầu tư khu vực phía Bắc, phía Nam miền Trung Cơ quan xúc tiến đầu tư vùng cần soạn thảo chiến lược xúc tiến đầu tư chung, xác định rõ ngành cần ưu tiên thu hút vốn FDI, điều phối hoạt Trần Thị Thuỳ Dinh 69 động xúc tiến đầu tư địa phương, loại bỏ cạnh tranh không lành mạnh địa phương tạo thuận lợi cho nhà đầu tư lựa chọn địa điểm dự án đầu tư 3.3.1.4 Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng miền Trung - Tây Nguyên Trước hết, Chính phủ cần đầu tư mạnh để phát triển sở hạ tầng thành phố có vị trí quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, đầu tư sở hạ tầng cho KCN, trung tâm kinh tế, thương mại, du lịch dịch vụ, vừa phục vụ cho yêu cầu khai thác tiềm kinh tế vùng, vừa phục vụ cho việc phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Cơ sở hạ tầng viễn thông xây dựng cần mở rộng, tăng thêm dung lượng số để kênh thông tin truyền tải nhanh chóng hiệu Về hệ thống điện, nước, sản lượng cung cấp cho vùng gia tăng, đáp ứng nhu cầu cho sản xuất đời sống, cần có chiến lược phát triển mạnh ngành nhằm đáp ứng cho phát triển bền vững vùng kinh tế tương lai Thông qua chương trình tín dụng ưu đãi Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Phát triển Châu Á vốn ODA, Chính phủ cần ưu tiên đầu tư sở hạ tầng cho miền Trung - Tây Nguyên, công trình hạ tầng có tính then chốt, có tác động mạnh mẽ đến nghiệp phát triển KT - XH vùng Trung ương địa phương cần có kế hoạch cung ứng vốn kịp thời, bảo đảm thi công nhanh, hoàn thành dứt điểm công trình để nguồn vốn đầu tư phát huy tác dụng tốt, không lãng phí tăng cường vai trò quản lý Nhà nước việc khai thác, sử dụng hệ thống sở hạ tầng phục vụ hiệu nghiệp phát triển KT - XH Vì Chính phủ cần có quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH khu vực miền Trung - Tây Nguyên, ban hành chế, sách cho địa phương vùng hợp tác liên kết Cần có phân công hợp tác tất lĩnh vực địa phương để sử dụng hợp lý có hiệu tiềm mạnh địa phương, tạo mạnh cạnh tranh với vùng giới bên ngoài, đồng Trần Thị Thuỳ Dinh 70 thời tránh tình trạng chia cắt kinh tế thành khu vực khép kín theo địa giới hành 3.3.2 Về quy hoạch phát triển KT - XH tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút FDI Trong trình xây dựng phát triển tỉnh cần quy hoạch phát triển KT - XH cách đồng Bên cạnh định hướng thu hút đầu tư nước nói chung đầu tư trực tiếp nước nói riêng, góp phần phát triển kinh tế cách đồng địa phương tỉnh, hạn chế khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển kinh tế vùng miền Quy hoạch phát triển KT - XH giai đoạn quan trọng để nhà đầu tư xác định hội đầu tư mình, có vai trò định hướng thu hút đầu tư vào lĩnh vực khác Do đó, tỉnh cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng quy hoạch triển khai phê duyệt quy hoạch mới; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án Trong công tác quy hoạch cần quan tâm đến vấn đề sau: Thứ nhất, quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh phải phù hợp với quy hoạch tổng thể ngành, vùng, sản phẩm Trung ương, thể tầm nhìn chiến lược tổng thể Thứ hai, công tác quy hoạch phải phù hợp với kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa yêu cầu hội nhập Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất theo hướng tiết kiệm, hiệu Thứ tư, tỉnh cần bổ sung, hoàn chỉnh lại Quy hoạch phát triển KCN, KKT cho phù hợp với tình hình thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho công tác chủ động xây dựng mở rộng khu, cụm CN, lấp đầy diện tích đất công nghiệp có 3.3.3 Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, nhằm thu hút thu hút có chọn lọc FDI Từ quan điểm đa phương hóa đa dạng hóa kinh tế đối ngoại, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, thành phố cần phải chủ động tìm kiếm đối tác đầu tư để đầu tư vào dự án quy hoạch Thông kênh: quan hệ đối ngoại thành phố, diễn đàn đầu tư, hội thảo quốc tế, thông qua ngành trung ương, đại sứ quán Việt Nam nước ngoài, tổ chức quốc Trần Thị Thuỳ Dinh 71 tế để tìm kiếm xác định đối tác đầu tư đắn Chú ý việc thu thập thông tin cách xác về: tư cách pháp nhân, lực tài chính, tầm hoạt động, uy tín thương trường quốc tế đối tác để tránh nhầm lẫn Đây yếu tố định cho thành công việc triển khai hoạt động sau dự án Tiếp tục đẩy mạnh marketing đầu tư: tăng cường đổi công tác vận động xúc tiến đầu tư, trọng đối tác chiến lược như: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Singapore tranh thủ quan tâm nhà lãnh đạo đảng, phủ, bộ, ngành trung ương hoạt động xúc tiến đầu tư; thiết lập quan hệ với quan ngoại giao, tổ chức hợp tác quốc tế thương mại, đầu tư, đại sứ quán nước Việt Nam Việt Nam nước nhằm giới thiệu thông tin đến với nhà đầu tư Cần tổ chức hội nghị, hội thảo, văn phòng đại diện tỉnh Thừa Thiên - Huế nước ngoài, gặp gỡ giao lưu với tỉnh, thành phố (kết nghĩa với tỉnh Thừa Thiên - Huế) để tiếp xúc nhà đầu tư nước Mặt khác, thông qua doanh nghiệp có FDI kinh doanh tỉnh để quảng bá hình ảnh tỉnh Thừa Thiên -Huế đến quốc gia giới Chứng tỏ với nước giới rằng: "Thừa Thiên - Huế lựa chọn đắn cho nhà đầu tư" Ngoài việc mở Website, tỉnh cần phải tổ chức tuyên truyền rộng rãi cho tầng lớp nhân dân hiểu rõ lợi ích FDI phương tiện thông tin đại chúng; in phát miễn phí giới thiệu tóm tắt quy hoạch phát triển, sách thu hút FDI cho nhà đầu tư nước 3.3.4 Hoàn thiện môi trường đầu tư Việc xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật đại cần thiết coi điều kiện tiên tình hình thu hút FDI Không nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào quốc gia có kết cấu hạ tầng thấp, khả đáp ứng cho lĩnh vực đầu tư họ họ phải ngườigánh Trần Thị Thuỳ Dinh 72 chịu chi phí trực tiếp kết cấu hạ tầng thấp gây ra, ảnh hưởng tới hiệu đầu tư, mà trực tiếp mức lợi nhuận mà họ mong muốn đạt Tỉnh cần có kế hoạch chiến lược dài hạn, ngắn hạn để tận dụng nguồn lực sẵn có tỉnh Có sách huy động vốn sử dụng hợp lý, tiếp tục thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực hành tiết kiệm sản xuất, tiêu dùng thành phần kinh tế nhằm dồn sức cho đầu tư phát triển, đặc biệt đưa nguồn vốn vào giải công trình trọng điểm kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa giúp đỡ nhà nước, ngành trung ương, giải tốt mối quan hệ kinh tế, trị với quốc gia, tổ chức phủ, tổ chức phi phủ tổ chức kinh tế quốc tế để có khoản hỗ trợ phát triển thức (ODA), viện trợ phi phủ nước (NGO) đầu tư vào đề án hạ tầng vật chất, kỹ thuật Xây dựng đôi với nâng cấp, cải tạo đồng hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, thực dự án cấp thoát nước, xử lý chất thải, chống ô nhiễm môi trường tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư trực tiếp nước Xây dựng KCN, KCX, với quy mô thích hợp để tiếp nhận kỹ thuật cao nguồn vốn từ nước Trong tương lai kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội phát triển theo nhu cầu đòi hỏi vùng trọng điểm, tỉnh quan tâm đầu tư mạnh mặt Trong giai đoạn trước mắt, cần tập trung vào phát triển hoàn thiện sở vật chất KCN KKT tỉnh Bảo đảm công trình hạ tầng kỹ thuật (điện, đường, nước ) đến tận hàng rào KCN KKT; ưu đãi dự án phát triển hạ tầng xã hội, đồng với KCN KKT, nhằm đảm bảo vấn đề an sinh xã hội (nhà cho công nhân, trường học, bệnh viện ) 3.3.5 Về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ pháp luật, sách, chuyên môn đội ngũ cán làm công tác hợp tác đầu tư với nước ngoài, hướng tới đáp ứng yêu cầu hội nhập giao lưu quốc tế Trần Thị Thuỳ Dinh 73 Có kế hoạch đào tạo thường xuyên, liên tục cán đối ngoại, cán làm công tác quản lý ĐTNN, cán trực tiếp tham gia vào liên doanh không giỏi kinh tế, quản lý mà phải am hiểu luật pháp nước quốc tế, ý cán chủ chốt hoạt động kinh tế đối ngoại: có lĩnh trị vững vàng, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, giàu kiến thức, thông thạo ngoại ngữ, hiểu biết pháp luật có khả đàm phán quốc tế để đảm bảo làm việc tốt, có hiệu môi trường vừa hợp tác vừa đấu tranh Trên sở ngành có quy hoạch chi tiết cho việc gọi vốn FDI theo dự án cụ thể, phải có quy hoạch cán dự kiến tham gia dự án liên doanh, qua có kế hoạch đào tạo cụ thể nhằm chuẩn bị cán đủ điều kiện cử vào tham gia chức vụ chủ chốt liên doanh Đối với đội ngũ cán tham gia liên doanh cần có kế hoạch biện pháp quản lý, giúp đỡ, bồi dưỡng thông qua sinh hoạt, trao đổi kinh nghiệm, hội nghị, hội thảo để nâng cao trình độ Kiên xử lý cán công chức nhà nước cương vị có thái độ hành động sách nhiễu, gây khó khăn cản trở nhà ĐTNN; có chế độ phụ cấp, khen thưởng cho người có nhiều thành tích công tác đầu tư nước ngoài; Biểu dương nhà ĐTNN làm ăn có hiệu có nhiều đóng góp cho Việt Nam Giáo dục đào tạo đào tạo nghề có vai trò lớn nâng cao trí lực nguồn nhân lực Thừa Thiên - Huế, từ tạo tảng vững cho phát triển KT -XH tỉnh Thừa Thiên - Huế môi trường hấp dẫn cho công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước Cần có những chính sách và giải pháp đồng bộ phát triển giáo dục - đào tạo nhằm hướng tới hình thành một nguồn nhân lực có tri thức và thể chất đáp ứng yêu cầu phát triển của các ngành công nghiệp và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Phải đào tạo được nguồn nhân lực là những người có đức, có tài, ham học hỏi, thông minh, sáng tạo, làm việc quên mình, có thể lực dồi dào, được chuẩn bị tốt về văn hoá, được đào tạo thành thạo kỹ nghề nghiệp, về lực quản lý kinh doanh, về điều hành vĩ mô nền KT - XH, có trình độ chuyên môn kỹ thuật ngang tầm khu vực và thế giới Trần Thị Thuỳ Dinh 74 Trong công tác giáo dục đào tạo tỉnh cần coi trọng hệ thống giáo dục đào tạo chính quy cho các thế hệ tương lai, từ giáo dục mẫu giáo, mầm non đến giáo dục phổ thông và đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề gắn với các chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh và của cả nước; có chính sách ưu tiên đào tạo và ngoài nước cho các cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lí và cán bộ tham mưu theo nhiều kênh: Gửi đến các khoá học các bộ ngành trung ương liên quan tổ chức, xin nhà nước hỗ trợ các nguồn vốn hợp tác quốc tế để cử nước ngoài đào tạo ; tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật giỏi các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ - du lịch, nông nghiệp, thủy sản phù hợp với xu thế phát triển khoa học - công nghệ chung cả nước và quốc tế, trước mắt là đáp ứng cho nhu cầu lao động của các ngành kinh tế có lợi phát triển vùng; đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ cao một số lĩnh vực vi tính, công nghệ sinh học để sẵn sàng đáp ứng cho sự nghiệp xây dựng kinh tế của tỉnh năm tới Để phát triển giáo dục đào tạo dạy nghề Thừa Thiên - Huế cần thực đồng giải pháp: - Tăng cường sở vật chất - kỹ thuật nhà trường; hoàn chỉnh mạng lưới trường học đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo dạy nghề - Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục - Đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục - Hoàn thiện và nâng cao chất lượng các trường dạy nghề và các trung tâm dạy nghề Đào tạo nghề phải được coi là trách nhiệm của các cấp, các ngành, các địa phương, các thành phần kinh tế và các doanh nghiệp 3.3.6 Nâng cao hiệu quản lí nhà nước công tác thu hút FDI vào tỉnh Thừa Thiên - Huế Do đầu tư trực tiếp nước có liên quan đến nhiều vấn đề khác nên tỉnh cần nâng cao hiệu quản lí nhà nước công tác thu hút FDI Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước việc tiếp cận với thị trường địa phương Trần Thị Thuỳ Dinh 75 triển khai dự án, thực tốt việc giải ngân theo lượng vốn đầu tư cam kết, có hiệu mà dự án đem lại đạt tối ưu Tỉnh cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành công tác quản lí hoạt động đầu tư nước Thực chế “một cửa” quy trình cấp giấy chứng nhận đầu tư theo mô hình ISO; mẫu hóa hồ sơ thủ tục nơi làm việc đặc biệt website UBND tỉnh tiếng Việt tiếng Anh Sở Kế hoạch và Đầu tư là quan đầu mối giúp UBND tỉnh phải thường xuyên rà soát, phân loại các dự án đầu tư đã được cấp phép theo tiến độ triển khai để có những biện pháp thích hợp, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các chủ đầu tư nước Đối với các dự án đã vào khai thác cần thực hiện tốt chế độ khen thưởng để động viên kịp thời các chủ đầu tư thực hiện tốt, đồng thời có biện pháp thích hợp để tháo gỡ khó khăn cho các dự án, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, các nghĩa vụ thuế Đối với các dự án triển khai thực hiện, các Sở, ngành liên quan của tỉnh đặc biệt quyền địa phương cần tích cực hỗ trợ chủ đầu tư tháo gỡ khó khăn, nhất là khâu đền bù giải phóng mặt bằng để nhanh chóng hoàn thành xây dựng bản vào khai thác Đối với các dự án chưa triển khai và không có triển vọng thực hiện, UBND tỉnh cần thu hồi giấy phép đầu tư, dành địa điểm cho các nhà đầu tư khác Hàng năm tổ chức cuộc gặp mặt các chủ dự án đầu tư để đánh giá hiệu quả hoạt động tác động đến phát triển kinh tế - xã hội của dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiếp thu kiến nghị của chủ đầu tư nước về các vấn đề phát sinh cần giải quyết, đặc biệt hoạt động cấp quyền làm sở cho cải cách hành thu hút quản lí vốn đầu tư nước Tích cực rèn luyện phẩm chất, lĩnh, nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán quyền cấp; triển khai có hiệu chủ trương chống tham nhũng, sách nhiễu, phiền hà, nâng cao tính minh bạch, công khai hiệu công việc cấp quyền Trần Thị Thuỳ Dinh 76 Trong việc quản lí môi trường, tỉnh cần có kiểm soát chất xả thải doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng, đặc biệt KCN, cụm CN, khu kinh tế, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất ximăng, may mặc, khai thác khoáng sản… Để thực tốt khâu này, cần phải có phối hợp đồng quan, ban ngành chức năng, có thẩm quyền tỉnh sở tài nguyên - môi trường (cụ thể chi cục môi trường), Sở Kế hoạch - Đầu tư, ban quản lí KCN, công an môi trường Đồng thời phải có quan tâm hỗ trợ từ phía lãnh đạo tỉnh đào tạo bồi dưỡng cán chuyên sâu, đủ khả trình độ chuyên môn đáng giá, thẩm định tác động việc xả thải từ hoạt động xây dựng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp FDI tới môi trường Tỉnh cần đầu tư công nghệ kỹ - thuật đại phục vụ tốt cho công tác quản lí môi trường, vấn đề có tầm quan trọng có ý nghĩa lâu dài phát triển KT – XH tỉnh theo hướng bền vững Tỉnh cần có chế sách cụ thể quan tâm, bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc dự án FDI 3.3.7 Cơ chế sách tỉnh Một nguyên nhân khiến cho môi trường đầu tư tỉnh Thừa Thiên - Huế tính cạnh tranh chi phí gia nhập thị trường cao khả tiếp cận đất đai thấp, nguyên nhân thuộc chế sách tỉnh Do cần rút ngắn thời gian đăng ký kinh doanh; thời gian đăng ký kinh doanh lại; thời gian chờ đợi thực để có đất cho sản xuất kinh doanh; hạn chế khó khăn, trở ngại cho doanh nghiệp việc hoàn thiện loại giấy phép cần thiết Cần tăng cường công tác tiếp cận ổn định đất đai: công khai hóa qui trình thủ tục, rút ngắn thời gian cho thuê đất, giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp; đẩy nhanh tiến độ đền bù, giải phóng mặt bằng, Tăng cường công tác hỗ trợ pháp luật, sách ưu đãi đầu tư Thực tốt đồng nhóm giải pháp Thừa Thiên - Huế cải thiện tốt môi trường đầu tư, nâng cao khả cạnh tranh tính hấp dẫn tỉnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đồng thời phát huy tác động tích cực Trần Thị Thuỳ Dinh 77 đầu tư trực tiếp nước hạn chế tác động tiêu cực mà đầu tư trực tiếp nước mang lại 3.3.8 Phát huy vai trò tổ chức trị - xã hội doanh nghiệp FDI 3.3.8.1 Xây dựng phát huy vai trò tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Tuyên truyền vận động giới chủ người lao động hiểu được: tổ chức hình thành hoạt động có hiệu giới chủ lẫn người lao động được, có lợi; giáo dục đoàn viên công đoàn biết chấp hành nghiêm túc kỷ luật lao động, có ý thức rèn luyện tác phong công nghiệp, có tinh thần sáng tạo lao động, tăng cường giáo dục lẽ sống lý tưởng sống cho đoàn viên; tìm tiếng nói chung doanh nghiệp tổ chức đoàn thể Ở nơi chưa có tổ chức đảng đoàn thể, Liên đoàn lao động tỉnh huyện phải chủ động thâm nhập vào công nhân, người lao động doanh nghiệp, chủ động tiếp cận với giới chủ doanh nghiệp thuyết phục họ tạo điều kiện để hình thành tổ chức công đoàn, đoàn niên; bố trí cán chuyên trách có đủ phẩm chất, lực, trách nhiệm đến làm nhiệm vụ doanh nghiệp có đông lao động đặc biệt lúc doanh nghiệp chưa có tổ chức đảng lãnh đạo Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xây dựng tổ chức công đoàn, đoàn niên doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Quan tâm đào tạo bồi dưỡng cho đoàn viên công đoàn, đoàn niên có trình độ mặt Xây dựng đào tạo đội ngũ cán công đoàn, đoàn niên phải thật thật có lực, nhiệt tình với phong trào Cán công đoàn có lĩnh trị, có kiến thức, giỏi chuyên môn, biết ngoại ngữ đủ khả đàm phán, đấu tranh, thuyết phục giới chủ Các tổ chức trị cần phối hợp với sở, ban, ngành có liên quan việc nắm bắt tình hình, lắng nghe ý kiến quần chúng doanh nghiệp FDI Trần Thị Thuỳ Dinh 78 nơi doanh nghiệp họat động, phán ánh kịp thời tình hình, để giúp cấp quyền động viên, khen thưởng việc chấp hành pháp luật Nhà nước, đồng thời điều chỉnh, sử lý sai phạm doanh nghiệp FDI 3.3.8.2 Xây dựng củng cố tổ chức đảng doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Để khu vực FDI phát triển lành mạnh cần phải có lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Việc xây dựng, phát huy vai trò hạt nhân trị, chức lãnh đạo tổ chức đảng doanh nghiệp Cần tiến hành các giải pháp nhằm xây dựng củng cố tổ chức đảng doanh nghiệp sau:  Xây dựng tổ chức Đảng Trước mắt, tập trung thành lập chi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ổn định, có đông người lao động, có đủ đảng viên doanh nghiệp có vị trí quan trọng phát triển kinh tế thành phố Chú trọng xây dựng nâng cao chất lượng hoạt động đoàn thể quần chúng doanh nghiệp, tổ chức công đoàn đoàn niên Tổ chức đoàn thể vững mạnh tạo điều kiện thuận lợi để hình thành tổ chức đảng; làm tốt công tác phát triển đảng viên (nơi có tổ chức đảng), nơi chưa có tổ chức đảng địa phương (nơi quần chúng cư trú), chịu trách nhiệm theo dõi kết nạp đảng viên quần chúng ưu tú làm việc doanh nghiệp; doanh nghiệp có đảng viên thức trở lên mà sinh hoạt địa phương, làm thủ tục chuyển sinh hoạt Đảng doanh nghiệp thành lập chi bộ; dự án chuẩn bị thành lập doanh nghiệp có vốn Nhà nước liên doanh với nước ngoài, cấp uỷ quyền chuẩn bị điều kiện để thành lập tổ chức đảng doanh nghiệp vào hoạt động, ý lựa chọn cán để đưa vào liên doanh phải gắn với công tác thành lập tổ chức đảng, trước hết cán chủ chốt doanh nghiệp  Củng cố tổ chức đảng Đối với cấp uỷ, đảng viên tổ chức đảng doanh nghiệp FDI cần: Trần Thị Thuỳ Dinh 79 Làm tốt công tác trị tư tưởng, nâng cao chất lượng đảng viên, đảng viên gương mẫu có uy tín doanh nghiệp Tổ chức đảng thực tốt nhiệm vụ trị, thể vai trò hạt nhân trị, lãnh đạo người lao động vận động, thuyết phục nhà đầu tư thực tốt đường lối, chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thoả ước lao động ký kết, góp phần xây dựng doanh nghiệp phát triển ổn định Chủ động tích cực đổi nội dung, phương thức hoạt động, thực vai trò lãnh đạo mình; quan tâm, đạo xây dựng đoàn thể công đoàn, đoàn niên vững mạnh; xây dựng quy chế hoạt động phù hợp với đặc điểm tình hình doanh nghiệp, đồng thời chủ động xây dựng thoả ước với chủ doanh nghiệp (thể chế hoáđược hoạt động tổ chức đảng) Đối với cấp uỷ cấp trên: tăng cường đạo, kiểm tra, hướng dẫn, tạo điều kiện để tổ chức đảng hoạt động chức năng, nhiệm vụ; cử đảng viên cán có trình độ, lực, am hiểu tâm huyết với công tác đảng, giỏi quản lý, thông thạo ngoại ngữ, luật pháp tham gia cấp uỷ khu vực này, bồi dưỡng phát triển đảng viên doanh nghiệp FDI, đồng thời chuyển đảng viên sinh hoạt đảng nơi cư trú, sinh hoạt đảng tổ chức đảng nơi làm việc Nâng cao vai trò tổ chức Đảng doanh nghiệp để làm tốt chức lãnh đạo đoàn thể quần chúng việc đảm bảo doanh nghiệp họat động pháp lụât Việt Nam thông lệ quốc tế, bảo vệ quyền lợi đáng người lao động quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp, đối tác nước phía Việt Nam Trần Thị Thuỳ Dinh 80 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận FDI có vai trò quan trọng đối việc phát triển KT - XH quốc gia, đặc biệt nước phát triển Nó góp phần nâng cao lực sản xuất quốc gia thông qua cung cấp vốn, công nghệ sản xuất tiên tiến, kỹ trình độ quản lý, tăng khả cạnh tranh kinh tế mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Tuy nhiên tác động FDI không chiều thuận với phát triển KT - XH mà có tác động nghịch.Việc sử dụng có hiệu FDInhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế tác động tiêu phụ thuộc nhiều vào sách thu hút lực quản lý, điều hành KT - XH nước tiếp nhận đầu tư.Vì mà quốc gia cần có sách xúc tiến đầu tư hiệu đưa giải pháp phù hợp để thu hút nhiều dự án FDI cho quốc gia Tỉnh Thừa Thiên - Huế đạt thành công định trình thu hút sử dụng có hiệu vốn FDI, phục vụ cho trình phát triển KT - XH tỉnh Lũy tiến đến năm 2015 địa bàn tỉnh có 85 dự án FDI với tổng số vốn đầu tư đăng ký 2.619,376 triệu USD FDI có tác động tích cực trình xây dựng phát triển KT - XH tỉnh Bổ sung nguồn vốn cho phát triển KT - XH, riêng năm 2015 dự án FDI đóng góp 15.000 tỷ đồng vào ngân sách nhà nước; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, giảm tỷ trọng ngành nông - lâm -thủy sản, tăng tỷ trọng du lịch - dịch vụ công nghiệp - kỷ thuật; thúc đẩy hoạt động xuất địa phương với kim ngạch xuất hàng hóa ước tính năm 2015 667 triệu USD, chiếm 58,6% tổng kim ngạch xuất khẩu; thúc đẩy trình phát triển khoa học - công nghệ tỉnh hội để doanh nghiệp địa bàn tỉnh tiếp thu dây chuyền sản xuất đại doanh nghiệp FDI để ứng dụng cho doanh nghiệp mình, tạo cạnh tranh loại hình doanh nghiệp nhằm thúc đẩy kinh tế tỉnh ngày phát triển; giải việc làm cho 15.000 lao động địa bàn toàn tỉnh, nâng cao thu nhập chất lượng sống cho lao động với đội ngũ lao động lành nghề, đào tạo qua trường lớp huấn luyện kỹ để Trần Thị Thuỳ Dinh 81 tăng hiệu công việc cho doanh nghiệp; bên cạnh doanh nghiệp FDI thường xuyên làm công việc từ thiện xây dựng nhà tình thương, học bổng tiếp sức đến trường, ủng hộ đồng bào lũ lụt Tuy nhiên FDI có số tác động tiêu cực KT - XH tỉnh Thừa Thiên - Huế như: tác động đến môi trường, cạnh tranh, vấn đề lao động Song tác động tích cực bản, nguồn lực hữu hiệu thúc đẩy phát triển tỉnh, nhằm đưa tỉnh Thừa Thiên - Huế phát triển theo hướng du lịch - dịch vụ mục tiêu đặt đại hội đại biểu lần thứ XV tỉnh Kiến nghị - Đề nghị Chính phủ rà soát lại, sửa đổi, bổ sung sách đầu tư, kinh doanh phù hợp; sớm ban hành sửa đổi Nghi định 108/2006/ NĐ – CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư; Ban hành chế độ báo cáo thống kê, biểu mẫu báo cáo, giám sát thực dự án áp dụng cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN; quy hoạch định hướng kêu gọi đầu tư trực tiếp nước theo vùng, theo lĩnh vực địa phương có tiềm mạnh gần nhau; xây dựng quy định cụ thể xử lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngừng sản xuất mà đại diện Việt Nam - Đề nghị Chính Phủ quan tâm hỗ trợ vốn ngân sách Trung ương hàng năm, vốn trái phiếu phủ, vốn ứng trước, tạo điều kiện kêu gọi vốn ODA để hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng thiết yếu hệ thống xử lý nước thải, hệ thống đường… KKT Chân Mây Lăng Cô, KCN Phong Điền, cụm CN Hương Sơ, thành phố Huế; Hỗ trợ xúc tiến nhanh tiến triển khai dự án nâng cấp cảng hàng không quốc tế Phú Bài, đê chắn sóng cảng nước sâu Chân Mây nhằm tạo đột phá đầu tư phát triển hạ tầng, hệ thống cảng biển, cảng hàng không tỉnh Thừa Thiên - Huế - Đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng, phê duyệt chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia, vùng hàng năm sớm để địa phương có kế hoạch triển khai thực tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh tham gia đoàn công tác nước Trung ương nhằm tiếp cận nhà đầu tư, tập đoàn, công ty lớn nước để giới thiệu, quảng bá hình ảnh, tiềm năng, mạnh tỉnh đón hội sóng đầu tư sau khủng hoảng Trần Thị Thuỳ Dinh 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyến Thị Anh Linh (2012), giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh – Đại học kinh tế Đà Nẵng Luật đầu tư nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 2000 Niên giám thống kê 2014, cục thống kê tỉnh Thừa Thiên – Huế Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế Các website: Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế: www.gso.gov.vn Sở kế hoạch – Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế: www.khđt Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên – Huế: www.thongkethuathienhue.gov.vn Báo mới: www.baomoi.com Báo pháp luật : www.phapluat.com Báo dân trí: www.dantri.com Tài liệu đọc: www.Text123.doc.org Trang tìm kiếm: www.wikipedia.com Trần Thị Thuỳ Dinh 83

Ngày đăng: 28/06/2016, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan