Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương
Trang 1Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm vừa qua, FDI đã đóng góp một phần quan trọng vàoviệc phát triển kinh tế - xã hội nh: các dự án FDI góp phần tăng thu ngân sách,cải thiện cán cân thanh toán và cán cân vãng lai của quốc gia, là nguồn vốn bổsung quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hớng hiện đại, nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ, phát triển kinh tếthị trờng ở Việt Nam, đa nền kinh tế Việt Nam, hội nhập với nền kinh tế thếgiới, giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sốngcho ngời lao động,
Tuy nhiên trong thời gian gần đây, báo chí và một số phơng tiện thôngtin đại chúng ở nớc ta đã nêu nhiều mặt trái của hoạt động đầu t trực tiếp nớcngoài Một số ý kiến cho rằng: nguồn vốn FDI trong những năm qua đã tậptrung chủ yếu vào đầu t xây dựng, khách sạn, du lịch và những ngành côngnghiệp sử dụng nhiều lao động, cha có tỷ lệ thích đáng cho các ngành côngnghệ cao và nông nghiệp FDI đa vào Việt Nam nhiều máy móc, thiết bị lạchậu đã qua sử dụng Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã xảy ra một
số tranh chấp lao động mà biểu hiện là tình trạng ngợc đãi công nhân, vi phạmnhân phẩm ngời lao động, cờng độ làm việc quá căng thẳng đã dẫn đến cáccuộc đình công, bãi công Cán bộ Việt Nam trong các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài luôn ở vị trí thứ yếu Một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng
Không thể phủ nhận thành tựu đã đạt của đầu t trực tiếp nớc ngoài vàoViệt Nam trong những năm qua, song nó đã tạo ra một số vấn đề không lànhmạnh và cần khắc phục Nhận thức đúng mức về những vấn đề nảy sinh để cóphơng hớng chỉ đạo tiếp là cực kỳ quan trọng nếu chúng ta muốn Việt Nam trởthành nơi thu hút ngày càng nhiều hơn vốn FDI
Trong tình hình đó, Bình Dơng là một trong số tỉnh thành thu hút vốn
đầu t FDI nhiều nhất cả nớc cũng không tránh khỏi những tác động tích cực vàhạn chế của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Để có căn cứ xâydựng và điều chỉnh chính sách thì việc nghiên cứu, đánh giá đợc những tác
động của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dơng trong giai đoạn
vừa qua là một việc làm hết sức cần thiết Vì vậy, vấn đề: " Tỏc động của đầu
Trang 2tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phỏt triển kinh tế - xó hội ở tỉnh Bỡnh Dương " đợc chọn làm đề tài nghiên cứu của luận văn nhằm đóng góp một
phần nhỏ trong việc xây dựng quê hơng Bình Dơng trong thế kỷ 21
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề FDI, trên từng khía cạnh khác nhau đã có nhiều tác giả và cáccông trình nghiên cứu ở Việt Nam, đã có:
Luận án tiến sĩ: "Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong việc phát triển kinh tế
ở Việt Nam" của Mai Văn Lộc (1994).
Luận văn thạc sĩ: "Đầu t trực tiếp nớc ngoài phát triển kinh tế ở Đồng
Nai - phơng hớng và giải pháp" của Đỗ Thị Ngân Giang (2000).
Luận văn thạc sĩ: "Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội: Thực trạng và
giải pháp", của Nguyễn Thanh Tịnh (2003).
Luận văn cử nhân chính trị: "Đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh Thực trạng và giải pháp" của Trơng Đăng Hùng (2004).
Đề tài cấp bộ, cấp cơ sở: "Những giải pháp kinh tế chính trị nhằm thu
hút có hiệu quả nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam", Chủ
nhiệm đề tài PTS Nguyễn Khắc Thân, cơ quan chủ trì: Khoa Kinh tế chính trị(5/1994 - 5/1995)
Báo cáo nghiên cứu của Dự án: "Nâng cao năng lực nghiên cứu chính
sách để thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam thời kỳ 2001-2010" của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng (CIEM) với tiêu
đề: "Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài tới tăng trởng kinh tế ở Việt
Nam".
Các công trình khoa học nghiên cứu về FDI ở trên đã nghiên cứu cácvấn đề: thu hút và sử dụng hiệu quả FDI ở Việt Nam và các địa phơng, nhngcha có luận văn, luận án thạc sĩ nào nghiên cứu đến tác động của FDI đến pháttriển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dơng trên góc độ kinh tế chính trị
3 Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn
* Mục tiêu luận văn:
Nghiên cứu tác động FDI đến phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình
D-ơng và trên cơ sở đó đề xuất phD-ơng hớng và giải pháp để phát huy tác độngtích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội ởtỉnh Bình Dơng trong quá trình hội nhập kinh tế
* Nhiệm vụ của luận văn:
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trò của FDI đối với pháttriển kinh tế - xã hội ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh Bình Dơng nói riêng
Trang 3- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tác động của FDI đến pháttriển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dơng chỉ ra những tác động tích cực cần pháthuy và tác động không lành mạnh của FDI cần khắc phục và nên tránh.Nguyên nhân của những tác động đó.
- Trình bày các phơng hớng và giải pháp phát huy tác động tích cực vàhạn chế những ảnh hởng không lành mạnh của FDI đến phát triển kinh tế - xãhội ở tỉnh Bình Dơng
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đầu t trực tiếp nớc ngoài bao hàm nhiều phơng diện, luận văn nàykhông nghiên cứu FDI nói chung với tất cả các mặt của nó mà chỉ tập trungnghiên cứu vấn đề tác động của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh BìnhDơng vì đó là yếu tố quyết định đến việc xây dựng, điều chỉnh chính sách thuhút FDI và tối đa hoá lợi ích mà FDI mang lại trong quá trình phát triển kinh
tế - xã hội ở tỉnh Bình Dơng
5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan
điểm, đờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc Kế thừa kếtquả nghiên cứu của các công trình có liên quan đến đề tài
- Sử dụng phơng pháp biện chứng mác xít, kết hợp với các phơng pháp:phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá
6 Đóng góp mới về khoa học của luận văn
Trên cơ sở những luận cứ khoa học đợc xác lập, đi sâu phân tích, đánhgiá thực trạng tác động của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình D -
ơng, từ đó làm nổi rõ sự cần thiết phải phát triển mạnh mẽ những tác động tíchcực đến phát triển kinh tế - xã hội và phòng tránh những tác động tiêu cực Saocho nền kinh tế của Bình Dơng nói riêng và Việt Nam nói chung tăng trởngnhanh và bền vững
Kiến giải có căn cứ lý luận và thực tiễn những phơng hớng, giải pháp cơbản phát triển những tác động tích cực của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội
ở tỉnh Bình Dơng
Luận văn có thể đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan tham
mu của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bình Dơng và các cơ quan hữu trách, dùng làmtài liệu tham khảo trong các trờng học, cơ sở đào tạo có liên quan đến FDItrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
7 Kết cấu của luận văn
Trang 4Ngoµi phÇn më ®Çu, kÕt luËn vµ danh môc tµi liÖu tham kh¶o, luËn v¨ngåm 3 ch¬ng, 7 tiÕt.
Trang 5Chơng 1
cơ sở lý luận và thực tiễn
về vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội
1.1 FDI với phát triển kinh tế - xã hội
1.1.1 Khái niệm FDI và phát triển kinh tế - xã hội
1.1.1.1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
FDI (Foreign Direct Invertment) là hình thức đầu t quốc tế mà chủ đầu
t nớc ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ,cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ tự bỏ vốn đầu t Đặc
điểm của hình thức đầu t trực tiếp là: các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một
số vốn tối thiểu hoặc tối đa tuỳ thuộc theo quy định chung của Luật đầu t từng
n-ớc Ví dụ, Luật đầu t của Việt Nam quy định "số vốn đóng góp tối thiểu của phíanớc ngoài phải bằng 30% vốn pháp định của dự án", hay Luật đầu t của nớc Nam
T trớc đây quy định "phần của bên đối tác nớc ngoài không dới 5% tổng số vốn
đầu t" [51, tr.32-33] Trong khi đó ở Hàn Quốc luật quy định tối đa bên phía nớcngoài góp 40% vốn pháp định Quyền điều hành doanh nghiệp phụ thuộc độ gópvốn của chủ đầu t trong vốn pháp định Nếu góp 100% vốn pháp định thì nhà đầu
t toàn quyền quyết định sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đầu t trựctiếp nớc ngoài đợc thực hiện dới hình thức: đóng góp vốn để xây dựng xí nghiệpmới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần xí nghiệp đang hoạt động, mua cổ phần đểthôn tính hoặc sáp nhập
Đầu t trực tiếp nớc ngoài xuất hiện từ thời tiền t bản Các công ty củaAnh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những công ty đi đầu trong lĩnhvực này dới hình thức đầu t vốn vào các nớc châu á để khai thác đồn điền vàcùng với ngành khai thác đồn điền là những ngành khai thác khoáng sản nhằmcung cấp các nguyên liệu cho các ngành công nghiệp ở chính quốc Khi chủnghĩa t bản bớc sang giai đoạn mới thì hoạt động đầu t ra nớc ngoài của các n-
ớc công nghiệp phát triển càng có quy mô to lớn hơn Trong thế kỷ 19, do quátrình tích tụ và tập trung t bản tăng lên mạnh mẽ, các nớc công nghiệp pháttriển lúc bấy giờ đã tích luỹ đợc những khoản t bản khổng lồ, đó là tiền đềquan trọng đầu tiên cho việc xuất khẩu t bản Theo nhận định của Lênin, trongtác phẩm "Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản" thì việcxuất khẩu t bản đã trở thành đặc trng cơ bản của sự phát triển mới nhất về kinh
tế trong thời kỳ "đế quốc chủ nghĩa" Tiền đề của việc xuất khẩu t bản là: t
Trang 6bản thừa xuất hiện trong các nớc tiên tiến Nhng thực chất vấn đề đó là mộthiện tợng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tậptrung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu t ra nớcngoài Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuất xã hội, đến độ đã v ợt
ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuấttrên phạm vi quốc tế Thông thờng khi nền kinh tế ở các nớc công nghiệp đãphát triển, việc đầu t ở trong nớc không còn mang lại nhiều lợi nhuận cho cácnhà t bản, vì lợi thế so sánh ở trong nớc không nh trớc nữa Để tăng cờng lợinhuận, các nhà t bản ở các nớc tiên tiến đã thực hiện xuất khẩu t bản Vì ở đócác chủ đầu t nớc ngoài khai thác những lợi thế của nớc chủ nhà về: tàinguyên, lao động, thị trờng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t Đối vớicác tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia thì việc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài giúpthực hiện bành trớng, mở rộng thị phần và tối u hoá hạch toán doanh thu, chiphí lợi nhuận thông qua hoạt động "chuyển giá" Giảm chi phí kinh doanhkhi đặt trụ sở sản xuất, dịch vụ gần vùng nguyên liệu hoặc gần thị trờng tiêuthụ Tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch ngày càng tinh vi, vì xây dựng đợccơ sở kinh doanh nằm "trong lòng" các nớc thực thi chính sách bảo hộ mậudịch Đầu t trực tiếp cho phép các chủ đầu t tham dự trực tiếp kiểm soát và
điều hành doanh nghiệp mà họ bỏ vốn theo hớng có lợi nhất cho chủ đầu t.Thông qua hoạt động trực tiếp đầu t các nhà đầu t nớc ngoài tham dự vào quátrình giám sát và đóng góp việc thực thi chính sách mở cửa kinh tế theo camkết thơng mại và đầu t song phơng và đa phơng của các chủ nhà
Theo Lênin, thông qua xuất khẩu t bản, các nớc t bản thực hiện việc bóclột đối với các nớc lạc hậu và thờng là thuộc địa của nó Nhng cũng chính Lênin
đa ra chính sách "kinh tế mới" đã nói rằng: Những ngời cộng sản phải biết lợidụng những thành tựu kinh tế và khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa t bản thôngqua hình thức "chủ nghĩa t bản nhà nớc" Theo quan điểm này nhiều nớc đã
"chấp nhận" phần nào sự bóc lột của chủ nghĩa t bản để phát triển kinh tế nh:khai thác vốn của từng chủ đầu t nớc ngoài Nhiều nớc thiếu vốn trầm trọng nên
đối với hình thức đầu t trực tiếp không quy định mức đóng góp tối đa của mỗichủ đầu t, thậm chí đóng góp vốn càng nhiều thì càng đợc hởng những chínhsách u đãi về thuế của nớc chủ nhà FDI giúp tiếp thu công nghệ tiên tiến và kinhnghiệm quản lý kinh doanh của các chủ đầu t nớc ngoài Nhờ đó FDI cho phépnớc chủ nhà có điều kiện khai thác tốt nhất những lợi thế của mình về tài nguyên,
Trang 7vị trí, mặt đất, mặt nớc Sự cạnh tranh, ganh đua giữa các nhà đầu t có vốn trongnớc và nớc ngoài tạo động lực kích thích sự đổi mới và hoàn thiện trong các nhàdoanh nghiệp và đâu là nhân tố quan trọng đa nền kinh tế phát triển với tốc độcao Các dự án FDI góp phần giải quyết việc làm và nâng cao mức sống của ngờilao động Với những u điểm trên FDI giúp cho các nớc tiếp nhận phát triển kinh
tế nhanh hơn tự thân vận động hay đi vay vốn để mua lại kỹ thuật của các nớccông nghiệp phát triển
Mặt khác, mức độ "bóc lột" của các nớc t bản còn tuỳ thuộc vào điềukiện kinh tế chính trị của các nớc tiếp nhận đầu t t bản Nếu nh trớc đây hoạt
động xuất khẩu t bản của các nớc đế quốc chỉ phải tuân theo pháp luật củachính họ, thì ngày nay các nớc nhận đầu t đã là các quốc gia độc lập có chủquyền, hoạt động đầu t nớc ngoài phải tuân theo pháp luật, sự quản lý củaChính phủ sở tại và thông lệ quốc tế, nếu các Chính phủ của nớc chủ nhàkhông phạm phải những sai lầm của quản lý vĩ mô thì có thể hạn chế đợcnhững thiệt hại của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài
Bảng 1.1: Lợi thế của doanh nghiệp FDI so với doanh nghiệp nớc
tiếp nhận đầu t [58, tr.36]
Vốn Có vốn lớn và chi phí vốn thấp hơn so với các doanh nghiệp
trong nớc Trình độ
quản lý
Có trình độ quản trị doanh nghiệp tốt hơn, có khả năng dựbáo và xác định rủi ro cũng nh lợi nhuận tốt hơn
Công nghệ Có công nghệ tiên tiến, có khả năng ứng dụng công nghệ
vào sản xuất, có khả năng phát minh ra công nghệ mới và ápdụng trong sản xuất
Marketting Có khả năng nghiên cứu thị trờng, quảng cáo và phân phối
sản phẩm Mua nguyên
Có khả năng đàm phán thoả thuận để đợc hởng những u đãi
từ phía Chính phủ của nớc tiếp nhận đầu t
1.1.1.2 Phát triển kinh tế - xã hội
Phát triển là quá trình qua đó một xã hội ngời cùng nhau phấn đấu đạt tớichỗ thoả mãn đợc các nhu cầu mà xã hội ấy coi là cơ bản và hiện đại Theo nghĩarộng, "xã hội" bao gồm cả các khía cạnh nh "chính trị" và "phát triển con ngời".Nếu nh trớc đây nói đến thành quả của sự phát triển kinh tế, xã hội, ngời ta chỉ tậptrung vào tốc độ tăng trởng cao của nền kinh tế mà bỏ qua những yếu tố khác, thì
Trang 8ngày nay quan niệm về phát triển kinh tế - xã hội đợc đề cập ở trên đã có nhữngthay đổi căn bản Bên cạnh yếu tố phát triển kinh tế nhanh và chất lợng, thì các vấn
đề khác nh phát triển xã hội và bảo vệ môi trờng đã trở thành những thành phần cơbản của quá trình phát triển Phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh bền vững
và chất lợng cao đang dần trở thành một vấn đề có tính cấp bách, vừa có tính chiếnlợc đối với tất cả các quốc gia
Công cuộc đổi mới của Việt Nam kể từ khi Đại hội VI của Đảng(12/1986) đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc đến nay đã trải qua gần 20năm Một trong những nội dung đổi mới then chốt là chuyển nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớngXHCN nhằm giải phóng và phát triển lực lợng sản xuất thúc đẩy tăng trởngkinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ công bằng xã hội phù hợp với điều kiện cụthể của nớc ta Kể từ sau Đại hội VI, công cuộc đổi mới toàn diện đất nớcngày càng đi vào chiều sâu, đồng thời quan niệm về con đờng phát triển của n-
ớc ta cũng từng bớc đợc định hình ngày càng rõ nét Đại hội VII của Đảng(6/1991) lần đầu tiên đã đa ra công thức: "Phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần theo định hớng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trờng có sựquản lý của nhà nớc" [14] Công thức này về sau đợc Đại hội VIII của Đảng(6/1996) điều chỉnh thành: "Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớngXHCN" [17] Tiến lên một bớc, Đại hội IX của Đảng (4/2001) đã điều chỉnhthành: "Phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN" và xem đây là môhình kinh tế tổng quát của nớc ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH Trong môhình này, chúng ta sử dụng cơ chế thị trờng với t cách là thành quả của nềnvăn minh nhân loại làm phơng tiện để năng động hoá và đẩy nhanh tốc độtăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân Đồngthời, chúng ta đề cao vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nớc đối vớinền kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu: "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh" [18]
Mô hình kinh tế tổng quát đợc xác định tạo cơ sở rất quan trọng cho sựhình thành những quan niệm về phát triển kinh tế - xã hội Nếu liên hệ với batrụ cột của phát triển bền vững là "tăng trởng kinh tế nhanh", "xã hội ổn định,tiến bộ" và "môi trờng trong sạch" thì có thể nhận thấy rằng những chủ trơng
đợc vạch ra trong các nghị quyết quan trọng của Đảng đều hớng tới phát triểnbền vững Văn kiện Đại hội VI của Đảng khẳng định phải gắn kết chính sách
Trang 9kinh tế với chính sách xã hội, xem "trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vậtchất để thực hiện chính sách xã hội, nhng những mục tiêu xã hội lại là mục
đích của các hoạt động kinh tế Trên cơ sở phát triển sản xuất, tăng thêm thunhập quốc dân, từng bớc mở rộng quỹ tiêu dùng xã hội, làm cho nó giữ vị tríngày càng lớn trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá và các sựnghiệp phúc lợi khác" [13, tr.86] Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳquá độ lên CNXH, đợc thông qua tại Đại hội VII của Đảng, chỉ rõ: "Phơng h-ớng lớn nhất của chính sách xã hội là: phát huy nhân tố con ngời trên cơ sởbảo đảm công bằng bình đẳng về quyền lợi, về nghĩa vụ công dân; kết hợp tốttăng trởng kinh tế với tiến bộ xã hội; giữa đời sống vật chất và đời sống tinhthần; giữa đáp ứng các nhu cầu trớc mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; giữa cánhân với tập thể và cộng đồng xã hội" [14, tr.13] Chiến lợc ổn định và pháttriển kinh tế - xã hội 10 năm 1991 - 2000 đợc thông qua tại Đại hội VII của
Đảng nêu rõ: "Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xãhội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trờng" [15, tr.9] Nghị quyết Hội nghị đạibiểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng (1/1994) nhấn mạnh thêm:
"Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trongtừng bớc phát triển" [16, tr.47] Đại hội VIII của Đảng tiếp tục khẳng địnhnhững nội dung cốt lõi có liên quan đến phát triển bền vững Đặc biệt trongchiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010, đợc thông qua tại
Đại hội IX, Đảng ta đã đặt ra nhiệm vụ: "Phát triển nhanh, hiệu quả và bềnvững, tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo
vệ môi trờng, phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môitrờng, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trờng nhân tạo và môi trờng thiên nhiêngiữ gìn đa dạng sinh học" [18, tr.162]
Theo những chủ trơng nêu trên, các cơ quan chức năng và các chủ thể cóliên quan đã hoạch định và thực thi các thể chế, chính sách nhằm từng bớc thựchiện mục tiêu phát triển bền vững Ngày 17 tháng 8 năm 2004, Chính phủ đã banhành "Định hớng chiến lợc phát triển bền vững ở Việt Nam" (Chơng trình Nghị
sự 21 của Việt Nam) Đây là một chiến lợc khung, bao gồm những định hớng lớnlàm cơ sở để các Bộ, các địa phơng, các tổ chức và cá nhân triển khai thực hiện.Cho đến nay, nhiều nội dung cơ bản về phát triển bền vững đã đi vào đời sống vàdần dần trở thành xu thế phát triển tất yếu của đất nớc Điều này phần nào cho
Trang 10thấy quan niệm về phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững và chất lợng cao ởnớc ta từng bớc trở nên sáng rõ hơn.
Công cuộc tổng kết thực tiễn của nớc ta, phân tích kinh nghiệm trên thếgiới và nghiên cứu lý luận bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống luận điểm và đờng lốiphát triển đất nớc vừa có ý nghĩa cơ bản vừa có tính thời sự cấp bách Cùngvới những cố gắng của Hội đồng lý luận Trung ơng, gần đây một số nhànghiên cứu đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này
Bảng 1.2: Một số tiêu chí chủ yếu đánh giá tốc độ, tính chất bền vững
và chất lợng của sự phát triển kinh tế - xã hội [1, tr.76-77]
trong nền kinh tế Đánh giá mức độ công nghiệp hoá.
- Tỷ lệ ngành dịch vụ/ sản xuất Đánh giá độ hài hoà của sự phát triển.
- Tỷ lệ GDP ngành dịch vụ/ dân số Mức độ hởng thụ các sản phẩm dịch vụ của
dân c.
- Hệ số GINI Đo mức độ chênh lệch giữa các nhóm dân
c theo thu nhập
- Tỷ lệ đầu t cho chi phí sản xuất trong
tổng đầu t. Đánh giá mức độ đầu t cho công nghiệphoá.
* An sinh xã hội
- HDI Chỉ số phát triển con ngời liên quan đến ba
mặt: thu nhập, kiến thức và tuổi thọ.
* Báo đảm môi trờng
- Chất lợng môi trờng:
- Tỷ lệ CO 2 , CO, SO 2 , chì trong không khí.
- Hệ số mất đất, độ che phủ rừng.
Tình hình ô nhiễm không khí, nớc, đất, rừng và đa dạng sinh học.
- Đầu t cho BVMT/ tổng đầu t Mức độ tái tạo, bảo vệ môi trờng.
Những trình bày trên đây đã phần nào thể hiện sự tiến triển về quanniệm phát triển kinh tế - xã hội tốc độ nhanh, bền vững và chất lợng cao ởViệt Nam trong thời kỳ 20 năm đổi mới vừa qua
1.1.2 Quan niệm của Đảng và Nhà nớc về FDI trong phát triển kinh tế - xã hội
Cho đến nay, quan điểm của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về vai trò của
đầu t nớc ngoài nói chung, FDI nói riêng đã có nhiều thay đổi Những thay đổinày xuất phát từ thực tiễn của nền kinh tế và do thay đổi về bối cảnh kinh tế
Trang 11trong khu vực và thế giới Nếu nh trớc năm 2000, các doanh nghiệp FDI cha
đợc coi nh một chủ thể độc lập trong nền kinh tế thì từ Đại hội Đảng lần thứ
IX (năm 2001) trở lại đây, khu vực FDI đã đợc khẳng định là một trong cácthành phần cùng tồn tại trong nền kinh tế
Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) và Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996),tuy không tách riêng khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thành một
"thành phần kinh tế" trong nền kinh tế nhiều thành phần của Việt Nam, song
đã ghi nhận sự hợp tác liên doanh giữa kinh tế nhà nớc và t bản nớc ngoài,khẳng định khu vực đầu t nớc ngoài: "có vai trò to lớn trong động viên về vốn,công nghệ, khả năng tổ chức quản lý " [17] Với quan điểm nh vậy, chínhsách đối với khu vực có vốn FDI trong thời kỳ này chủ yếu hớng vào việckhuyến khích các nhà đầu t liên doanh với các doanh nghiệp nhà nớc của ViệtNam hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh tế, trừ những lĩnh vực có tầm quantrọng đặc biệt đối với nền kinh tế quốc dân và an ninh quốc phòng
Năm 2001, lần đầu tiên khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đợccông nhận là một thành phần kinh tế với vai trò "hớng vào xuất khẩu, xâydựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạothêm nhiều việc làm " [18] Tại Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 9 (khoáIX), Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra nhiệm vụ "phải tạo chuyển biến cơ bảntrong thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài" [19]
Theo đó, chính sách thu hút FDI trong thời gian tới sẽ tập trung vàonâng cao chất lợng FDI vào Việt Nam thông qua việc thu hút mạnh hơn nữacác tập đoàn xuyên quốc gia đầu t vào các ngành, lĩnh vực quan trọng của nềnkinh tế, đặc biệt là các lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn Thay đổitrong nhận thức và quan điểm của Đảng và Nhà nớc đối với khu vực kinh tế cóvốn đầu t nớc ngoài là cơ sở quan trọng để Chính phủ sửa đổi và hoàn thiệncác văn bản pháp luật về cơ chế chính sách thu hút vốn FDI đối với hoạt độngcủa các doanh nghiệp FDI trong những năm gần đây
Đảng và Nhà nớc có những quan điểm về nâng cao hiệu quả và tăng thuhút vốn FDI để phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới:
Một là, phải biến những yếu tố ngoại sinh thành yếu tố nội sinh Khi
nói về việc tranh thủ sự viện trợ quốc tế, Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh:
"Ta phải khéo dùng cái vốn ấy để bồi bổ lực lợng của ta, phát triển khả năngcủa ta, nhân dân và cán bộ ta chớ nên ỷ lại, mà phải tự lực tự cờng" [43, tr.289]
Trang 12Muốn vậy phải có các chủ trơng chính sách sao cho việc thu hút vốn nớcngoài góp phần hình thành một nền kinh tế phát triển có hiệu quả
Việc nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế và vốn đầu t nớc ngoài phải gópphần khơi dậy và phát huy nội lực Trên cơ sở phát huy nội lực mà thực hiệnnhất quán lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài
Hai là, đảm bảo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi giữa các đối tác n
-ớc ngoài và trong n-ớc Các nhà đầu t đa vốn vào n-ớc ta tất nhiên phải thunhiều lợi nhuận hoặc tìm nguyên liệu quý hiếm Để khuyến khích họ yêntâm và hăng hái kinh doanh không những cần phải đảm bảo quyền lợi sởhữu hợp pháp của họ mà còn phải có những u đãi để họ thu đợc lợi nhuậnthoả đáng thậm chí lợi nhuận cao, nhng phải là lợi nhuận từ phát triển kinhdoanh, nâng cao năng suất lao động và cạnh tranh lành mạnh chứ khôngphải từ việc lợi dụng thế yếu của các đối tác trong nớc và kể cả sở hữu củaluật pháp
Về phía chúng ta, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng phải
đ-a lại hiệu quả, thể hiện ở chỗ:
- Góp phần khai thác các nguồn lực trong nớc để thúc đẩy tăng trởngkinh tế bền vững, tăng thu ngân sách nhà nớc
- Tăng việc làm, tăng trình độ lành nghề và tăng thu nhập của công nhân
- Tiếp thu đợc những bí quyết về công nghệ, về kinh doanh, kinhnghiệm quản lý để trong tơng lai cán bộ và công nhân ta có thể tự vận hànhnhững doanh nghiệp mới
- Tác động vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nớc
Ba là, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ và
công bằng xã hội Chỉ quan tâm đến tăng trởng kinh tế, tạo ra việc làm, tăngthu nhập của công nhân, tăng thu ngân sách Cha hẳn đã có tiến bộ và côngbằng xã hội Cần nhận thức rằng sự ra đời của các khu công nghiệp gắn vớiquá trình hình thành các đô thị, các thị trấn Việc quản lý đô thị khác với quản
lý nông thôn, đòi hỏi cao hơn về kết cấu hạ tầng, về bảo vệ môi trờng, an ninh,
về các loại dịch vụ, nhất là dịch vụ công cộng
Không chỉ là tổ chức và quản lý những khu dân c mới mà quan trọng hơnphải có chơng trình xây dựng một đội ngũ công nhân mới mà đa số vừa xuất thân
từ nông dân, từ học sinh hay những ngời lao động tự do, làm cho họ không chỉnâng cao về tay nghề mà cả về ý thức chính trị, lập trờng giai cấp công nhân, vềlối sống nhân văn, hiện đại; phòng ngừa và ngăn chặn các tệ nạn xã hội; xâydựng quan hệ chủ thợ lành mạnh, đảm bảo lợi ích chính đáng của cả hai bên
Trang 131.2 Mối quan hệ giữa FDI với phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Những ảnh hởng tích cực của FDI đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
Đầu t quốc tế đợc thực hiện ở Việt Nam dới hai hình thức cơ bản: Đầu
t trực tiếp nớc ngoài và tín dụng quốc tế chủ yếu thực hiện qua thu hút vốnODA 18 năm qua kể từ khi Luật Đầu t nớc ngoài ra đời ở Việt Nam (12/1987
- 12/2005) hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có sự đóng góp to lớn cho sựphát triển kinh tế - xã hội thể hiện qua các mặt:
Thứ nhất, FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho công cuộc phát
triển kinh tế:
Vốn FDI có bớc chuyển tích cực, tổng mức vốn đăng ký đạt20,9 tỷ USD Vợt trên 39% so với kế hoạch; tổng vốn thực hiện 14,3
tỷ USD, vợt 30% so với kế hoạch và tăng 13,6% so với 5 năm trớc.Năm 2005, các doanh nghiệp FDI đóng góp 15,9% GDP, chiếm31,2% tổng kim ngạch xuất khẩu (chiếm khoảng 50% nếu tính cảdầu khí), đóng góp gần 10% tổng thu ngân sách nhà nớc (tính cả dầukhí thì trên 36%), tạo việc làm cho khoảng 1 triệu lao động trực tiếp
và hàng triệu lao động gián tiếp [20, tr.152-153]
Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới với xuất phát điểm rất thấp Dovậy, xét về nhu cầu vốn, FDI đợc coi là một nguồn vốn bổ sung quan trọngcho vốn đầu t trong nớc, nhằm đáp ứng nhu cầu đầu t cho phát triển Đóng gópcủa FDI trong đầu t xã hội biến động lớn, một phần phản ánh diễn biến thấtthờng của nguồn vốn này, một phần thể hiện những thay đổi về đầu t của cácthành phần kinh tế trong nớc Giai đoạn 1994-1995, tỷ trọng của FDI trongtổng đầu t xã hội lên tới 30-31%, là mức cao nhất cho đến nay Tỷ lệ này đãgiảm dần và năm 2004, FDI thực hiện ớc còn chiếm 15,5% trong tổng đầu ttoàn xã hội (xem sơ đồ 1.1)
Tính đến ngày 20 tháng 3 năm 2004, Chính phủ Việt Nam đã cấpgiấy phép cho 5.400 dự án đầu t nớc ngoài Trừ các dự án hết thời hạn hoạt
động hoặc bị giải thể trớc thời hạn, hiện còn 4.376 dự án còn hiệu lực vớitổng số vốn đăng ký là 41 tỷ USD Nguồn vốn đầu t này, tạo ra lực pháttriển mạnh mẽ cho nền kinh tế: Các dự án đầu t nớc ngoài hiện chiếm 35%giá trị sản lợng công nghiệp của Việt Nam, cụ thể: khu vực đầu t nớc ngoàichiếm 100% các dự án khai thác dầu thô, sản xuất lắp ráp ô tô; sản xuấtmáy giặt, tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ; thiết bị văn phòng máy tính Các
Trang 14dự án đầu t nớc ngoài chiếm 60% sản lợng thép cán; 55% sản xuất sợi cácloại phục vụ cho ngành công nghiệp dệt may; 49% sản l ợng sản xuất da vàgiày dép; 76% dụng cụ y tế chính xác; 35% sản xuất máy móc thiết bị điện;28% tổng sản lợng xi măng; 29% về thực phẩm và đồ uống
Sơ đồ 1.1: FDI thực hiện so với tổng đầu t toàn xã hội và đóng góp
của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài trong GDP (giá hiện hành) [55]
-Thứ hai, các dự án đầu t nớc ngoài góp phần tăng thu ngân sách, góp
phần cải thiện cán cân thanh toán và cán cân vãng lai của quốc gia: Vớihàng ngàn dự án đang hoạt động đầu t nớc ngoài ngày càng chiếm tỷ trọngcao trong tổng GDP của Việt Nam Năm 1993 chiếm 3,3%; năm 1995chiếm 6,3%; năm 1998 chiếm 10,1% Từ năm 2000 đến năm 2004 mỗi năm
đều chiếm trên 13% của Việt Nam Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tthì giai đoạn 1996 - 2000 thu từ khu vực đầu t nớc ngoài chiếm 6-7% nguồnthu ngân sách quốc (nếu kể cả ngành dầu khí thì chiếm gần 20% thu ngânsách)
Bảng 1.3: Đóng góp của các dự án FDI đối với phát triển kinh tế Việt Nam
[51, tr.27]
Trang 15FDI 89- 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 2001 2002 2003 2004
Tỷ trọng trong
GDP (%) 1,0 1,5 2,0 3,6 6,1 6,3 7,4 9,1 10,0 11,8 12,7 13,1 13,9 14,3 14,5
Ngoài ra, với hoạt động xuất khẩu các dự án đầu t FDI góp phần cải
thiện cán cân thanh toán quốc tế và cán cân thơng mại của Việt Nam: không
kể dầu khí thì kim ngạch xuất khẩu của khu vực đầu t nớc ngoài thời kỳ 1991
- 1995 đạt trên 1,12 tỷ USD; thời kỳ 1996-2000 đạt trên 10,6 tỷ USD; năm
2001 đạt 3,67 tỷ USD; năm 2002: 4,5 tỷ USD (xem bảng 1.4) Nhiều mặt hàng
xuất khẩu quan trọng do các dự án FDI thực hiện: xuất khẩu dầu thô 10%;
giày dép 42%; hàng dệt may 25%; 84% hàng điện tử, máy vi tính và linh kiện
Tỷ trọng trị giá hàng xuất khẩu so với doanh thu của các dự án FDI tăng
nhanh 30% ở thời kỳ 1991 - 1995 lên 48% thời kỳ 196-2000 và đạt 50% vào
Thứ ba, các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế Việt Nam theo hớng CNH, HĐH ở những năm 1988-1995 đầu t
nớc ngoài chủ yếu thực hiện trong các ngành bất động sản: Xây dựng khách
sạn, khu nghỉ mát, khu chế xuất, văn phòng cho thuê thì thời kỳ 1996-2003
đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện nhiều hơn vào các ngành sản xuất công
nghiệp và dịch vụ: chiếm 53% vốn đăng ký và 73% vốn thực hiện, các dự án
đầu t vào dịch vụ bu chính viễn thông, dịch vụ kỹ thuật tăng 1,4 lần ở thời kỳ
này [24] Hiện đầu t nớc ngoài chiếm gần 38% sản lợng công nghiệp của Việt
Nam với tốc độ tăng trởng hàng năm trên 20% Đầu t nớc ngoài có vai trò
quan trọng trong việc hình thành các khu chế xuất và khu công nghiệp ở Việt
Nam
Trang 16Thứ t, các dự án đầu t nớc ngoài đóng góp quan trọng trong nâng cao
trình độ kỹ thuật và công nghệ của Việt Nam Thông qua các dự án đầu tFDI nhiều công nghệ mới, hiện đại đã đa vào sử dụng ở Việt Nam trong cácngành tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí, ngành b u chính viễn thông,sản xuất vi mạch điện tử, sản xuất máy tính, hoá chất, sản xuất ô tô, thiết kếphần mềm Những dự án này đóng góp đáng kể để tăng khả năng cạnhtranh của công nghệ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế(xem bảng 1.5)
Bảng 1.5: Mức độ hiện đại của máy móc thiết bị sử dụng trong các khu vực
kinh tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh so với tiêu chuẩn quốc tế
(năm 1999) [51, tr.29]
Khu vực thiết bị hiện đại Tỷ lệ những
(modern)
Mức độ hiện đại trung bình (so với thiết bị hiện
đại nhất) (Moderate)
Khoảng cách trung bình (so với những thiết
bị hiện đại nhất) (obsolete)
Các mô hình quản lý và các phơng thức kinh doanh hiện đại của cácdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam đổimới t duy quản lý kinh doanh và công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh
Thứ năm, các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần thúc đẩy
sự phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam, đa nền kinh tế Việt Nam hội nhậpnhanh với nền kinh tế thế giới Cho đến hết năm 2003 đã có 74 quốc gia vàlãnh thổ có dự án đầu t vào Việt Nam, trong đó có trên 80 công ty xuyên quốcgia nằm trong 500 công ty xuyên quốc gia hàng đầu thế giới, chính những dự
Trang 17án này có tác động không nhỏ tới thay đổi cơ chế chính sách quản lý kinh tếViệt Nam theo hớng hội nhập quốc tế chúng tác động đến xoá bỏ sự bao vây,cấm vận quốc tế đối với Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam gia nhập ASEAN, ký kếttrên 100 hiệp định song phơng và đa phơng trong đó có hiệp định thơng mạiViệt - Mỹ.
Ngoài ra trên 50% trị giá sản phẩm của các dự án đầu t nớc ngoài đợcxuất khẩu ra thị trờng thế giới góp phần nâng cao thị phần sản phẩm và uy tíncủa Việt Nam trên thị trờng quốc tế
Thứ sáu, đầu t nớc ngoài góp phần giải quyết công ăn việc làm, đào tạo
nguồn nhân lực và nâng cao mức sống cho ngời lao động Số lao động làmtrong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ngày càng gia tăng (xem bảng1.6) Một số lợng đáng kể các nhà quản lý kinh doanh và ngời lao động đợc
đào tạo trong và ngoài nớc góp phần làm cho chất lợng lao động tăng lên, đây
là nhân tố quan trọng góp phần làm cho môi trờng đầu t của Việt Nam nângcao khả năng cạnh tranh
Ngoài ra, các dự án FDI thông qua lơng mang lại thu nhập cho ngời lao
động, góp phần cải thiện đời sống Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tnăm 2003: lơng bình quân của công nhân trong các dự án đầu t nớc ngoài là76-80 USD/tháng; của kỹ s: 220-250 USD/tháng, của cán bộ quản lý khoảng490-510 USD/tháng Tổng thu nhập của ngời lao động của các dự án FDIhàng năm trên 500 triệu USD, đây là nhân tố góp phần tăng sức mua cho thịtrờng xã hội
Bảng 1.6: Số lợng việc làm cho khu vực FDI tạo ra [51, tr.30]
ĐVT: 1000 ngời
FDI 91-95 96 97 98 99 2000 2001 2002 2003 2004
Giải quyết việc làm 200 220 250 279 296 349 450 590 665 739
Tóm lại, khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng vai trò quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, cho nên Chính phủ cần quantâm đến hoàn thiện môi trờng đầu t để tăng tính hấp dẫn trong thu hút vốn đầu
t FDI Đạt đợc những kết quả tích cực trong thu hút và sử dụng vốn FDI Xuấtphát từ những nguyên nhân chủ yếu sau:
Nớc ta duy trì ổn định chính trị, an ninh đợc đảm bảo, đợc đánh giá là
địa bàn đầu t an toàn, đồng thời kiên trì thực hiện đờng lối đổi mới, chủ động
Trang 18hội nhập, tạo hình ảnh tích cực đối với các nhà đầu t Ngoài ra, nền kinh tế cótốc độ tăng trởng cao, dung lợng thị trờng trong nớc lớn (khoảng 80 triệu dân)cũng thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t quốc tế Môi trờng đầu t từng bớc
đợc cải thiện Hệ thống luật pháp, chính sách về đầu t nớc ngoài dần đợc hoànthiện đã tạo khuôn khổ pháp lý rõ ràng và thông thoáng cho hoạt động đầu ttrực tiếp nớc ngoài nh: công tác điều hành của Chính phủ các Bộ, ngành vàchính quyền địa phơng đã tích cực, chủ động trong việc thực hiện lộ trình ápdụng cơ chế một giá, hỗ trợ nhà đầu t giảm chi phí sản xuất, tiếp tục thực hiệncải cách hành chính và tháo gỡ các khó khăn cho việc triển khai dự án, côngtác vận động xúc tiến đầu t cũng đợc tiến hành ở nhiều ngành, nhiều cấp Đặcbiệt nhiều chuyến thăm, làm việc cấp cao của lãnh đạo Đảng, Nhà nớc ởnhiều quốc gia đã gắn với việc quảng bá hình ảnh Việt Nam và vận độngxúc tiến đầu t - thơng mại Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả tích cực đã đạt
đợc, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam những năm qua bộc
lộ những mặt hạn chế cần khắc phục
1.2.2 Những hạn chế của FDI trong phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
Qua 18 năm (1987 - 2005) thực hiện Luật đầu t nớc ngoài, nớc ta đã thu
đợc những thành tựu quan trọng trong thu hút FDI phục vụ công cuộc xâydựng, đổi mới đất nớc FDI đã góp phần xứng đáng vào việc tạo nên nhữngthành tựu to lớn về kinh tế - xã hội của đất nớc trong thời gian qua Mặc dùvậy, trong lĩnh vực này vẫn còn không ít vấn đề đặt ra Những hạn chế, cản trở
đang làm kém sự hấp dẫn và hiệu quả của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại ViệtNam, đó là:
1.2.2.1 Về phía Việt Nam
Thứ nhất, môi trờng đầu t của Việt Nam còn nhiều hạn chế Đó là về
các lĩnh vực nh: luật pháp, cơ chế chính sách, cơ sở hạ tầng, buôn lậu, hànggiả, hàng nhái, hệ thống công nghiệp hỗ trợ
Về pháp luật, cơ chế chính sách, mặc dù trong những năm qua luật đầu
t nớc ngoài của Việt Nam đã đợc sửa đổi nhiều theo hớng ngày thông thoáng,thuận lợi cho đầu t nớc ngoài nhng không ít nhà đầu t vẫn còn băn khoăn, thanphiền về tình trạng thiếu tính hệ thống, ổn định, minh bạch và khả thi của luậtpháp Bộ máy hành chính - tổ chức quản lý của ta còn rờm rà, nhiều khi chồngchéo nhau Trong khi đó, sự hợp tác giữa các bộ, ngành, địa phơng còn kém
Trang 19hiệu quả, thủ tục đầu t, đặc biệt là thủ tục triển khai dự án vẫn còn phức tạp.Nhiều chuyên gia về đầu t nớc ngoài vẫn cha hài lòng về môi trờng đầu t nớcngoài của Việt Nam Theo điều tra của tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bảnnăm 2003 thì 42% doanh nghiệp Nhật Bản đợc hỏi đều trả lời rằng, khó khănnhất của họ tại Việt Nam là thủ tục hành chính, trong khi đó con số này ở TháiLan là 12%, Inđônêxia là 22% [25].
Cơ sở hạ tầng (đờng sá, cầu cống ) còn yếu kém, ô nhiễm môi trờng(do bụi, khói xe, nớc thải, rác công nghiệp ) Tình trạng tắc đờng giao thông;nhà ở cho công nhân còn thiếu thốn và trở thành vấn đề bức xúc hiện nay, nhất
là ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng - những nơi thu hút nhiều dự
án đầu t mà công nhân phần lớn từ tỉnh ngoài về làm việc, không có nhà ở
đang gây trở ngại trong việc thu hút và triển khai các dự án đầu t nớc ngoàivào Việt Nam
Hệ thống công nghiệp hỗ trợ của ta còn yếu, làm cho chi phí kinhdoanh cao Đây là một trong những nguyên nhân làm kém sức hấp dẫn thu hút
đầu t nớc ngoài vào nớc ta Nạn buôn lậu, hàng hoá, hàng nhái ở nớc ta cònphổ biến trong khi chúng ta cha có những biện pháp ngăn chặn hiệu quả.Hàng lậu, hàng giả, hàng nhái với giá rẻ tràn ngập thị trờng không những cóhại đến sức khoẻ nhân dân, đến tâm lý nhà sản xuất và ngời tiêu dùng, đến sựphát triển bền vững của nền kinh tế - xã hội mà còn làm nản lòng các nhà đầu
t nớc ngoài khi họ có ý định đầu t vào sản xuất một sản phẩm nào đó Hơnnữa, cho đến nay, Việt Nam cha tham gia vào WTO nên không đợc hởngnhững quy chế u đãi của tổ chức này về đầu t và thơng mại sẽ góp phần làmgiảm tính hấp dẫn của môi trờng đầu t Việt Nam
Thứ hai, về nguồn nhân lực Có thể nói hiện nay nớc ta đang thiếu một
đội ngũ lao động có trình độ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của đầu t nớcngoài cũng nh để cạnh tranh với các nớc trong khu vực Điều đó đã hạn chếviệc tiếp thu kỹ thuật và công nghệ hiện đại Đây là yếu tố bảo đảm sự bềnvững lâu dài trong việc thu hút đầu t nớc ngoài nói riêng và sự nghiệp CNH,HĐH của nớc ta nói chung Thêm vào đó, trình độ của một bộ phận cán bộ tatham gia quản lý liên doanh còn nhiều yếu kém, cha có nhiều kinh nghiệm vềlĩnh vực này, lại mắc tệ tham ô, hối lộ đã phần nào làm nản lòng các nhà đầu
t cũng nh góp phần làm giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu t nớc ngoài
Trang 20Thứ ba, thiếu một quy hoạch dài hạn về tiếp nhận đầu t nớc ngoài.
Thiếu quy hoạch sẽ khó tránh khỏi đầu t dàn trải, trùng lắp và để lại nhữnghậu quả khó khắc phục về sau Hiện nay, có thể nói, có một phong trào là cáctỉnh, địa phơng đang "trải thảm đỏ" kêu gọi đầu t nớc ngoài Để thu hút đầu tnớc ngoài, một số địa phơng đã vợt quá thẩm quyền của mình, u đãi quá mứcnhà đầu t, làm tổn hại tới quyền lợi của địa phơng và đất nớc, làm rối môi tr-ờng đầu t chung của cả nớc đa đến tình trạng chồng chéo nhau, dàn trải trongviệc tiếp nhận các dự án và các địa phơng không bổ sung đợc cho nhau
Thứ t, cuộc cạnh tranh gay gắt giữa Việt Nam với các nớc trong việc thu
hút đầu t nớc ngoài Hiện nay, nhiều nớc nhất là những nớc gần nớc ta nh:Trung Quốc, các nớc thành viên ASEAN khác đang là đối thủ cạnh tranh vớiViệt Nam trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài Trong cuộc cạnh tranh gaygắt này, Trung Quốc, nhiều nớc thành viên ASEAN một mặt có những thếmạnh tơng tự nh nớc ta (lao động dồi dào với giá nhân công rẻ, tài nguyênphong phú ), mặt khác, có u thế hơn hẳn ta (về cơ sở hạ tầng, công nghiệp hỗtrợ, kinh nghiệm trong việc quảng bá, kêu gọi đầu t)
Thứ năm, tình trạng mất đất nông nghiệp diễn ra nhanh chóng cùng với
quá trình đẩy mạnh xây dựng các dự án đầu t nói chung và đầu t nớc ngoài nóiriêng Để thu hút đầu t, nhiều vùng đất nông nghiệp trồng lúa tốt, thuận tiệngiao thông đợc phép san lấp để xây dựng các nhà máy, xí nghiệp Hậu quả của
điều này là đất nông nghiệp bị giảm nghiêm trọng, nhất là những vùng đấtmàu mỡ, có nguy cơ đe doạ đến an ninh lơng thực của đất nớc và một bộ phậnlớn nông dân bị mất việc làm, phát sinh nhiều hiện tợng tiêu cực xã hội
Thứ sáu, việc quảng bá, giới thiệu về môi trờng, tiềm năng đầu t của
Việt Nam với nớc ngoài Đây là một công việc rất cần thiết để các doanhnghiệp nớc ngoài hiểu về tiềm năng, môi trờng đầu t của nớc ta từ đó có thểthu hút đầu t từ họ nhng vấn đề này trong thời gian qua cha đợc chúng ta chú ý
đúng mức làm giảm đi phần nào sức hấp dẫn của Việt Nam đối với các nhà
đầu t nớc ngoài Ông Oliver Schnakenberg - Tham tán Đại sứ quán Đức tạiViệt Nam nói: Với sự thiếu hụt này, Việt Nam đã đánh mất cơ hội tự giớithiệu mình với các nhà đầu t
1.2.2.2 Về phía các nhà đầu t vào Việt Nam
Thứ nhất, hiệu quả của hoạt động đầu t cha cao Thể hiện trớc hết của
điều này là vẫn còn khá phổ biến hiện tợng rút giấy phép, huỷ bỏ hợp đồng
đầu t, kinh doanh thua lỗ Tình trạng rút giấy phép còn khá phổ biến Trong ba
Trang 21năm 1988-1990, số dự án FDI bị rút giấy phép bình quân 2 dự án/ năm; giai
đoạn 1991-1995, con số này tăng lên bình quân 47 dự án/ năm; giai đoạn1996-2000 là 80 dự án/năm; giai đoạn 2001-2002 tăng lên đến 95 dự án/ năm
Đi liền với sự tăng lên của số dự án bị rút giấy phép, số vốn đầu t bị rút xuốngcũng tăng lên qua từng giai đoạn Tổng số vốn bị rút giấy phép trong giai đoạn
1988 - 2002 là 10 tỷ USD Năm 2003, tại thành phố Hồ Chí Minh, có khoảng80% số dự án đăng ký bị giải thể hoặc rút giấy phép, con số này ở Hà Nội làkhoảng 30% Nguyên nhân chính của tình hình này có thể do môi trờng đầu tcủa Việt Nam còn những hạn chế nh đã nêu ở trên
Về kinh doanh thua lỗ: Từ năm 1988 đến năm 2003, có 888 dự án bịgiải thể trớc thời hạn, trong đó, hầu hết là các dự án kinh doanh thua lỗ.Còn nữa, tính đến hết năm 2002, trong số 2.250 dự án đầu t nớc ngoài vàoViệt Nam đã kết thúc giai đoạn xây dựng cơ bản đang đi vào sản xuất kinhdoanh thì có 536 dự án có lãi (chiếm 29%) với tổng số lãi khoảng 8.500triệu USD, còn lại là dự án thua lỗ (1.714 dự án, chiếm 76% dự án) với tổng
số tiền lỗ là 6.426 triệu USD Thiết nghĩ đây là một câu hỏi đặt ra và phải
có câu trả lời cùng biện pháp khắc phục đối với các nhà quản lý, nghiên cứuViệt Nam [25]
Thứ hai, vấn đề chuyển giao công nghệ thông qua dự án đầu t thông qua
các dự án đầu t chuyển giao công nghệ nớc ta có thể hiện đại hoá nền côngnghệ - kỹ thuật nớc mình Tuy nhiên, trong những năm qua, vẫn còn nhữnghiện tợng nhập, chuyển giao vào nớc ta những công nghệ đã mất tính cạnhtranh không những gây ô nhiễm môi trờng, nguy cơ biến nớc ta thành "bãi rácthải công nghiệp"
Thứ ba, về vấn đề chuyển mục đích đầu t, trong thời gian qua, có hiện
t-ợng nớc ngoài trong công ty liên doanh đã cố tình hoạt động thua lỗ làm chophía Việt Nam do đóng góp ít vốn, không theo đợc buộc phải để cho công tyliên doanh biến thành công ty có 100% vốn nớc ngoài vào Việt Nam mà chúng
ta phải có những biện pháp để hạn chế tình trạng này nếu không lần lợt sẽ cónhiều công ty liên doanh biến thành công ty có 100% vốn nớc ngoài
Thứ t, vẫn thờng xảy ra những xung đột giữa chủ và thợ trong một số xí
nghiệp, công ty có vốn đầu t nớc ngoài, nh công ty của Hàn Quốc, Đài Loan Nguyên nhân của tình hình này có thể do hai bên cha hiểu về phong tục tập
Trang 22quán, ngôn ngữ của nhau hoặc do một số chủ đầu t cha giải quyết tốt chế độcho ngời lao động Việt Nam [25].
1.2.2.3 Về an ninh kinh tế
Đứng trên góc độ an ninh kinh tế, chúng ta thấy xuất hiện những vấn đềcần đợc quan tâm khi tiếp nhận FDI vào Việt Nam
Thứ nhất, về công nghệ thiết bị và giá thành Mặc dù công nghệ nhập
không còn là bí quyết nhng nhiều chủ đầu t nớc ngoài khi đàm phán vẫn épbuộc bên Việt Nam phải chấp nhận hợp đồng chuyển giao công nghệ và đikèm theo đó là phí chuyển giao công nghệ (chiếm 2-5% doanh thu dự án trongthời gian 5-7 năm), có dự án bên nớc ngoài đòi hởng tới 8% tiền bán sản phẩmtrong thời hạn 20 - 30 năm Khoảng 10% dự án đầu t (qua kiểm tra) có côngnghệ lạc hậu hoặc quá lạc hậu Nguy hiểm hơn là có dự án sản xuất thuốc trừsâu cực kỳ độc hại, nhiều nớc đã có luật cấm sản xuất ta lại nhập về và triểnkhai ở nhiều địa phơng nh công nghệ tạo bột ABS từ Alkysbenzen là chất dễgây bệnh ung th, ở nớc ta đã có quy định cấm từ lâu song họ vẫn nhập vào
Điểm quan trọng là do khâu giám định thiết bị và công nghệ nhập khẩucủa ta còn yếu kém nên đã để xảy ra tình trạng đối tác nớc ngoài nâng giáthiết bị, nhập vào thiết bị cũ do các nớc phát triển thải loại Kết quả giám địnhthí điểm 14 dự án liên doanh do công ty giám định quốc tế SGS (Thuỵ Sĩ) chobiết: có tới 8 liên doanh, chủ đầu t đã báo cáo giá thiết bị nhập khẩu cao hơn10-20% so với giá giám định Điều này gây ra nhiều thiệt hại cho nhà nớcViệt Nam cũng nh cho đối tác Việt Nam tham gia liên doanh [57]
Thứ hai, về tình trạng lừa đảo và trốn lậu thuế Theo thống kê trong 3
năm 1993-1995 đã có 66 vụ tội phạm kinh tế trong lĩnh vực đầu t nớc ngoàilàm thiệt hại 8.616 triệu USD và 11,636 tỷ VNĐ trong đó tội phạm lừa đảochiếm đoạt tài sản của công ty liên doanh xảy ra phổ biến và nghiêm trọngnhất (chiếm 86% số vụ và 75% số tài sản thiệt hại)
Loại tội phạm thứ hai thờng xảy ra ở các công ty liên doanh là kinhdoanh trái phép và trốn lậu thuế Trong số 61 vụ đợc phát hiện cho thấy cácchủ đầu t nớc ngoài trốn thuế 93,9 tỷ đồng Về buôn lậu hàng hoá, phát hiện
38 vụ trị giá 8,9 triệu USD và 22 tỷ VNĐ Ngoài ra ở các công ty liên doanhcòn xảy ra một số vụ tội phạm khác nh cố ý làm trái pháp luật, tham ô, trộmcắp, làm hàng giả Một số chủ đầu t lợi dụng danh nghĩa các tổ chức, công tynớc ngoài đến Việt Nam tìm kiếm đối tác, hứa hẹn đầu t nhng thực chất chỉ lànhững đối tợng môi giới lừa đảo, nếu ký đợc dự án đầu t thì họ cũng đem bán
Trang 23giấy phép để hởng hoa hồng Một số khác khi kiếm đợc giấy phép đã chủ
động đóng góp trớc một số ngoại tệ, máy móc cũ, lạc hậu để lấy lòng tin, sau
đó đi lừa đảo đối tác Việt Nam Trong số 57 vụ lừa đảo thì có 49 vụ phía n ớcngoài lừa ngời Việt Nam [57]
Thứ ba, về môi trờng đa số các dự án cha quán triệt việc thực thi
luật bảo vệ môi trờng Nhiều dự án tiến hành xây dựng mà không thôngqua thẩm định, đánh giá, tác động môi trờng; thậm chí nhà máy đã xâydựng xong, đi vào hoạt động vẫn không có công trình xử lý chất thải
Đặc biệt, một số nơi tình trạng gây ô nhiễm môi tr ờng đã tới mức báo
động nh một số xí nghiệp công ty có vốn FDI xả nớc thải ra sông, kênhrạch gây chết cá, cây trồng làm thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho nhân dânvùng ven các xí nghiệp, công ty đó, khiến cho chính quyền địa ph ơngphải can thiệp
Thứ t, về quan hệ lao động, thời gian qua, xu hớng phản ứng của tập
thể lao động ngày càng tăng cả về số vụ và quy mô Từ năm 1994 đến nay
có nhiều vụ thu hút cả tập thể lao động của doanh nghiệp cùng tham gia Sốngời tham gia từ vài chục đã lên đến hàng nghìn ngời Cần phải xác địnhrằng mâu thuẫn chính trong các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hiện nay
là mâu thuẫn giữa hai đối tợng làm thuê là ngời lao động Việt Nam và cán
bộ quản lý ngời nớc ngoài Mục tiêu của các vụ phản ứng chủ yếu xoayquanh vấn đề tiền lơng, tiền thởng Một số ít vụ phản ứng xảy ra do nguyênnhân ngời lao động bị đối xử thô bạo, bị xúc phạm nhân phẩm, danh dự
Nhìn chung, trong các xí nghiệp có vốn đầu t FDI mới có khoảng 30%
xí nghiệp ký hợp đồng với ngời lao động nhng phần lớn nội dung còn sơ sàihoặc cha phù hợp với quy chế ban hành Hoạt động của các tổ chức Đảng,Công đoàn, Đoàn thanh niên cha đợc chú trọng đúng mức Tình trạng khá phổbiến là chủ đầu t nớc ngoài thực hiện không nghiêm túc quy định về "mức l-
ơng tối thiểu" cố tình vận dụng sai để làm giảm tiền lơng công nhân Đây lànguyên nhân chủ yếu gây ra tranh chấp lao động ở những năm gần đây Bảnchất của nhà t bản là tìm kiếm lợi nhuận "càng nhiều càng tốt" Sự bóc lột sứclao động của ngời làm thuê ngày nay không trắng trợn nh những thập kỷ đầuthế kỷ XX mà nó tinh vi hơn, khôn khéo hơn bởi vì "nhân quyền" ngày nay làmột vấn đề quốc tế
Trang 241.3 Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố trong việc khai thác FDI để phát triển kinh tế - xã hội
1.3.1 Kinh nghiệm khai thác FDI của Thành phố Hồ Chí Minh
Năm 1988 đến năm 2003 hoạt động FDI ở Thành phố Hồ Chí Minh đãtrải qua 4 trạng thái khác nhau:
Từ năm 1988 đến 1990 là 3 năm khởi đầu FDI cha có tác dụng rõ rệt
đến tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Cả ba nămcộng lại chỉ có 0,67 tỷ USD vốn đăng ký còn vốn thực hiện gần 0,5 tỷ USD
Từ năm 1991 đến 1997 là thời kỳ tăng trởng nhanh và góp phần ngày càngquan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội Trong giai đoạnnày đã thu hút gần 10 tỷ USD vốn đăng ký và trên 4 tỷ USD vốn thực hiện Từnăm 1998 đến năm 2000 là thời kỳ suy thoái của FDI, vốn đăng ký bắt đầugiảm từ 1998 và giảm mạnh trong hai năm tiếp theo Năm 1998 vốn đăng ký
là 0,7 tỷ USD, thì năm 1999 chỉ bằng 71% còn 0,5 tỷ USD, năm 2000 hạ 0,2
tỷ USD Sau khi đạt kỷ lục về vốn thực hiện vào năm 1997 với 0,5 tỷ USD thì
3 năm tiếp theo đã giảm rõ rệt, năm 1998 là 0,3 tỷ USD, năm 1999 là 0,2 tỷUSD và năm 2000 là 0,1 tỷ USD [9]
Từ năm 2001 đến nay là thời kỳ phục hồi hoạt động của FDI ở Thànhphố Hồ Chí Minh Vốn đăng ký năm 2001 là 0,6 tỷ USD tăng gần gấp 3 lần sovới năm trớc Năm 2002 vốn đăng ký gần 0,4 tỷ USD và vốn thực hiện 0,13 tỷUSD Trong năm 2003 vốn đăng ký 0,5 tỷ USD và vốn thực hiện 0,23 tỷ USD
FDI tác động đến cả chiều rộng và chiều sâu của quá trình tăng trởngtại Thành phố Hồ Chí Minh Theo số liệu thống kê năm 2002 của Tổng cụcthống kê thành phố và số liệu năm 2003 của Sở Kế hoạch - Đầu t, các doanhnghiệp FDI đã đóng góp trên 20% cơ cấu GDP, chiếm tỷ trọng 30% tổng sảnlợng công nghiệp, chiếm tỷ trọng gần 20% kim ngạch xuất khẩu, đóng gópcho ngân sách khoảng 7% Thêm vào đó trong quá trình hoạt động các dự ánFDI ở thành phố Hồ Chí Minh cũng đã góp phần giải quyết một số vấn đề màxã hội rất quan tâm đó là việc làm cho ngời lao động Cùng với sự mở rộnghoạt động của mình các doanh nghiệp có vốn FDI cũng góp phần giải quyếtviệc làm cho xã hội Theo thống kê của Sở Lao động Thơng binh - Xã hội thìkhu vực có vốn đầu t nớc ngoài hiện đang là khu vực có mức lơng cao nhất vàthu hút nhiều chất xám có chất lợng cao từ các trờng đại học và cao đẳng đã
Trang 25tạo việc làm cho gần 200.000 lao động trực tiếp và vài trăm ngàn lao độnggián tiếp [9].
Tác động quan trọng nhất của FDI tại Thành phố Hồ Chí Minh là gópphần làm tăng hiệu quả kinh tế - xã hội, cân bằng cán cân thanh toán quốc tế,hình thành các định chế tiền tệ tín dụng lẫn đáp ứng các chuẩn mực quốc tế
đóng góp ngày càng nhiều vào thu ngân sách và góp phần cải thiện môi trờngsống xã hội
Cũng nh các hoạt động kinh tế khác, FDI ở thành phố Hồ Chí Minhcũng đã có tác động tiêu cực đến một số mặt kinh tế - xã hội ở Thành phố HồChí Minh nh sau:
- Một là, hiệu quả kinh tế thu đợc từ FDI còn thấp Tuy có những đóng
góp tích cực cho sự phát triển kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh, nhng trên thực
tế 19 năm qua cho thấy mức lợi nhuận thu đợc từ khu vực FDI còn thấp, thậm chímột số doanh nghiệp còn bị thua lỗ, nhất là các doanh nghiệp liên doanh
Theo số liệu của Cục Thống kê và Sở Kế hoạch Đầu t Thành phố HồChí Minh tính đến 31/12/2002 có 195 số dự án đầu t theo hình thức liêndoanh, rút giấy phép đầu t trên tổng số 291 dự án đầu t có giấy phép, chiếm tỷ
lệ 67% Cũng nh phân tích ở phần trên hình thức liên doanh là hình thức đầu tphổ biến nhất vì nó giúp cho các bên đối tác đạt đợc mục tiêu của mình đặcbiệt đối với phía nớc ngoài, vì họ muốn tranh thủ các mối quan hệ ở Việt Namtrong thời gian đầu để làm quen với môi trờng đầu t, đồng thời chia sẻ rủi rovới các đối tác đầu t tại thành phố Hồ Chí Minh, để tiếp cận và chiếm lĩnh thịtrờng nội địa, với hình thức này họ dễ thích nghi với phong tục tập quán củamôi trờng đầu t mới thông qua đối tác tại địa phơng Hình thức này cũng đáp ứngnhu cầu của địa phơng nhằm sử dụng hiệu quả hơn thiết bị, máy móc, nhà xởng,tiếp thu trình độ kỹ thuật quản lý tiên tiến, giao thơng với thị trờng thế giới Nóicách khác, đây là hình thức giúp tạo ra nhân tố để thực hiện sự hoà nhập tốt nhấtcho các bên đối tác Thế nhng, sau một thời gian hoạt động các dự án bị lỗ ngàycàng tăng Đặc biệt trong những năm 96, 97 sự thua lỗ của các liên doanh mà các
đối tác là các công ty xuyên quốc gia hùng mạnh nh liên doanh Côcacôla thực
sự trở thành vấn đề cần giải quyết
Mục tiêu hớng về xuất khẩu khi thu hút vốn FDI trong những năm gần
đây mặc dù kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI ở Thành phố Hồ Chí Minhgia tăng về số tuyệt đối, nhng nếu xét tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của
Trang 26Thành phố Hồ Chí Minh thì tỷ trọng này gia tăng không nhiều trong nhiềunăm qua.
Mặt khác, xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI ở Thành phố Hồ ChíMinh chỉ chiếm 40% doanh thu, còn 60% là tiêu thụ ở thị trờng nội địa Vì thếnhiều mặt hàng tiêu dùng sản xuất trong nớc đã đáp ứng đợc nh: nớc giải khát,bột giặt nay thêm các liên doanh thì phải chia sẻ thị trờng mà xu thế lạithuộc về các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Nhìn chung các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thành phố Hồ ChíMinh đã góp phần tích cực vào việc đổi mới, nâng cấp thiết bị, công nghệ,thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, các dự án có vốn đầu t lớn đa số sử dụngthiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến (nh bia, ô tô ) vì đó là yêu cầu tất yếu
để duy trì hoạt động của chi nhánh trong bối cảnh kinh tế thế giới cạnh tranhgay gắt Bên cạnh đó, vẫn tồn tại một bộ phận công nghệ chuyển giao dới hìnhthức thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, hoạt động kém hiệu quả (thiết bị hiện đại chỉchiếm 10%, trung bình 30% và 60% cũ kỹ lạc hậu).Tuy nhiên, nếu nói về mức
độ hiện đại thì đều không phải là hiện đại bậc nhất, có nghĩa hầu hết côngnghệ chuyển giao đều lạc hậu một cách tơng đối
Tơng tự nh sự hạn chế về mức độ hiện đại, công nghệ chuyển giao có
xu hớng là thiếu đồng bộ Chẳng hạn các liên doanh ô tô, xe máy, điện tử đều
đợc phân công chuyên môn hoá theo từng công đoạn Trong đó những bộphận quan trọng nhất chứa hàm lợng vốn và kỹ thuật cao nh máy của xe máy,
xe ô tô đều đợc thực hiện ở công ty mẹ Thực tế hiện nay, công nghệ chuyểngiao ở những ngành này chủ yếu vẫn là lắp ráp
Tình trạng đối tác nớc ngoài khai tăng giá thiết bị để tăng tỷ lệ vốn gópvào liên doanh là khá phổ biến Một công bố của công ty kiểm toán quốc tếSGS (Societe General de Surveillance) Thuỵ Sĩ đã giám định giá thiết bị gópvốn của phía nớc ngoài trong 12 liên doanh thì có 6.112 công ty đã khaikhống giá trị thiết bị với tỷ lệ chênh lệch giá đến 28,4%
Những hạn chế trên trong thực tiễn thu hút FDI tại thành phố Hồ ChíMinh là do những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, về chính sách và môi trờng đầu t Mặc dù đã có những cải
tiến tích cực, song nhìn chung chính sách điều hành vĩ mô của nhà nớc vẫncha đồng bộ và hay thay đổi cha ổn định Nhiều lĩnh vực quan trọng và rấtnhạy cảm đối với các nhà đầu t nớc ngoài nh: vấn đề thanh toán ngoại tệ, vấn
Trang 27đề chính sách về đất đai cha đợc giải quyết nhanh chóng Chẳng hạn, việc
xử lý cán cân thanh toán đảm bảo ngoại tệ cho các doanh nghiệp FDI thu hồivốn là chuyển lợi nhuận ra ngoài là vấn đề các nhà đầu t nớc ngoài quan tâmhàng đầu, nhng chính sách Nhà nớc giải quyết là cha thoả đáng Hay về chínhsách đất đai, quy định hiện hành chỉ cấp quyền sử dụng đất lâu dài cho phần
đất ở, nếu ngời sử dụng đất ở chuyển mục đích sử dụng sang sản xuất kinhdoanh thì Nhà nớc sẽ thu hồi và ngời đợc sử dụng đất trở thành ngời thuê đấttình hình đó dẫn đến tình trạng ngời có đất không muốn đa đất vào các dự ánFDI trong khi đất là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất trong nớc.Mặt khác, về thủ tục hành chính tuy đã có nhiều cải thiện, nhng những quy
định của Nhà nớc trong những lĩnh vực nh: Hải quan, thuế, xuất nhập cảngcòn rờm rà, dễ nảy sinh tiêu cực và gây phiền hà cho các nhà đầu t
Thứ hai, về công tác xúc tiến và chuẩn bị đầu t Từ ngày Chính phủ ban
hành Luật đầu t nớc ngoài công tác xúc tiến đầu t đã triển khai liên tục nhnghiệu quả còn thấp, nhiều đoàn tổ chức đi nớc ngoài vận động đầu t nhngkhông có kết quả, tuy đã có định hớng đầu t nớc ngoài nhng quy hoạch dàihạn, cụ thể thu hút vốn đầu t nớc ngoài vẫn còn chậm, kinh phí để tổ chứcmạng lới đại diện và tổ chức vận động đầu t quốc tế còn hạn chế Mạng lới cáccông ty t vấn đầu t nớc ngoài còn quá ít, trình độ chuyên môn cha cao, cha
đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ, nên công tác xúc tiến đầu t và chuẩn bị đầu t cònrất chậm
Thứ ba, về thẩm định và cấp giấy phép đầu t Thủ tục thẩm định dự án
đầu t nớc ngoài và cấp giấy phép đầu t còn qua nhiều tầng nấc trung gian, gâyphiền hà, mất rất nhiều thời gian Tuy gần đây có sự phân cấp một số lĩnh vựccho các địa phơng nhng quản lý cha chặt chẽ và cụ thể, một số địa phơng cònlúng túng, một số dự án đầu t do trình độ năng lực của các cán bộ thẩm địnhkém đã làm thiệt hại cho phía đối tác hoặc một số dự án không có tính khả thi
Thứ t, về quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài Việc triển khai thực hiện giấy phép của doanh nghiệp FDI vẫn cònnhiều khó khăn vớng mắc nhất là thủ tục giao nhận đất, nhập vật t thiết bị đểhình thành tài sản cố định vẫn còn nhiều phức tạp, gây phiền hà cho nhà đầu t.Khi doanh nghiệp đi vào hoạt động thì lại có rất nhiều ngành, nhiều cấp cóthẩm quyền quản lý, kiểm tra doanh nghiệp nhng gần nh không có cơ quannào nắm chắc tình hình hoạt động của doanh nghiệp Về phía các doanh
Trang 28nghiệp, đa số đều ít nhiều vi phạm nội dung cấp giấy phép, thậm chí một sốdoanh nghiệp còn có biểu hiện gian lận trong kinh doanh hoặc cam kết xuấtkhẩu để dễ dàng xin giấy phép và sau đó thì tiêu thụ nội địa, nhng luật pháp,chính sách của Nhà nớc cha quy định chặt chẽ, đầy đủ các biện pháp xử lý,chế tài có hiệu quả.
Thứ năm, lực lợng lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh làm việc trong
khu vực FDI ngày càng lớn, bên cạnh việc có điều kiện tiếp cận công nghệmới, phơng pháp quản lý tiên tiến, thu nhập khá cao thì cũng nảy sinh vấn đềmâu thuẫn trong mối quan hệ chủ thợ, nhiều doanh nghiệp đã trở nên gay gắt
mà nguyên nhân chủ yếu là do cờng độ lao động, có thời điểm quá cao nhngtiền lơng và đãi ngộ cha thoả đáng Việc xử lý mâu thuẫn này rất phức tạp, cầnphải tuân thủ đúng và đầy đủ pháp luật hiện hành Nếu chỉ xuất phát từ lợi íchcủa ngời lao động thì nguy cơ ngời lao động mất việc hàng loạt ở các doanhnghiệp thực sự khó khăn vì nguyên nhân khách quan chung hiện nay, nếu ng-
ợc lại sẽ đối lập với ngời lao động, giúp nhà đầu t nớc ngoài có điều kiện sửdụng lao động với cờng độ cao hơn, điều này sẽ trái với bản chất của chế độXHCN của chúng ta
1.3.2 Kinh nghiệm khai thác FDI của Thành phố Hà Nội
Hà Nội đã đổi mới công tác vận động đầu t trực tiếp nớc ngoài bằngcách chuyển phơng thức vận động đầu t nớc ngoài từ bị động (đợi các chủ đầu
t đến) sang chủ động hớng các nhà đầu t nớc ngoài tập trung đầu t theo định ớng phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội, tạo nên một nền kinh tếphát triển bền vững, nâng cao chất lợng các tài liệu vận động đầu t, xây dựngtrang web để giới thiệu danh mục các dự án kêu gọi đầu t và chính sách u đãi
h-đầu t của Hà Nội, thành phố chủ động hoặc phối hợp với các tổ chức quốc tế
để tổ chức diễn đàn kêu gọi xúc tiến đầu t nớc ngoài, trong nớc hoặc tại các
n-ớc, khu vực có tiềm năng tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho các tập đoàn,các công ty, các tổ chức tài chính quốc tế mở văn phòng đại diện tại Hà Nội
Các chế độ u đãi FDI vào Thành phố Hà Nội nh sau:
Thứ nhất, danh mục các lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu t nh: sản
xuất, chế biến xuất khẩu 80% sản phẩm trở lên; chế biến nông sản, lâm sản(trừ gỗ), thuỷ sản từ nguồn nguyên liệu trong nớc xuất khẩu 50% sản phẩm trởlên; sản xuất thép cao cấp, hợp kim, kim loại màu, kim loại đặc biệt, phôithép, sắt xốp; luyện gang; sản xuất máy móc thiết bị Cụm chi tiết trong cáclĩnh vực: khai thác dầu khí, mỏ, năng lợng; sản xuất thiết bị nâng hạ cỡ lớn;
Trang 29sản xuất máy công cụ gia công kim loại, thiết bị luyện kim; sản xuất thiết bị y
tế trong công nghệ phân tích và công nghệ chiết xuất trong y học; sản xuấtthiết bị kiểm nghiệm độc chất trong thực phẩm; sản xuất vật liệu mới, vật liệuquý hiếm, ứng dụng công nghệ mới về sinh học; công nghệ mới để sản xuấtthiết bị thông tin; công nghiệp kỹ thuật cao; đầu t vào nghiên cứu và triển khai(R&D) chiếm 25% doanh thu; sản xuất thiết bị xử lý chất thải; xử lý ô nhiễm
và bảo vệ môi trờng, xử lý chất thải, sản xuất nguyên liệu thuốc kháng sinh:
đầu t theo hợp đồng BOT, BTO, BT
Thứ hai, Hà Nội đang xây dựng một số cơ chế u đãi đầu t trực tiếp nớc
ngoài nh sau:
- Đối với các dự án khuyến khích đầu t và đặc biệt khuyến khích đầu t,
có quy mô vốn lớn (từ 50 triệu USD trở lên) và sử dụng nhiều diện tích đất (từ
5 ha trở lên), miễn tiền thuê đất từ 07 năm đầu (không tính thời gian xây dựngcơ bản) và giảm 50% trong 03 năm tiếp theo
- Miễn tiền thuê đất trong thời gian dài đối với dự án khuyến khích và
đặc biệt khuyến khích đầu t vào các lĩnh vực Hà Nội đang cần để tạo nênnhững bớc đột phá làm động lực phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô
- Trờng hợp nhà đầu t nớc ngoài ứng tiền đền bù, giải phóng mặt bằng
để xây dựng công trình dự án, thành phố cho phép trừ số tiền chi phí ứng trớc
đó vào tiền thuê đất, tơng ứng giữa tổng số tiền chi phí với thời gian thuê đất(trên cơ sở giá thuê đất cơ bản)
- Hệ thống hạ tầng ngoài hàng rào đợc chính quyền Hà Nội hỗ trợ đầu t
- Hỗ trợ một phần kinh phí đào tạo công nhân, cán bộ ở các ngành nghềtrình độ cao, công nghệ hiện đại, các dự án đặc biệt khuyến khích đầu t (nếunhà đầu t yêu cầu)
Thứ ba, quy trình về xét duyệt thẩm định cấp giấy phép đầu t:
- Về thời hạn: rút ngắn thời gian cấp giấy phép đầu t (đối với dự án
đăng ký cấp giấy phép đầu t: 10 ngày; đối với dự án thẩm định cấp giấy phép
đầu t: 20 ngày) Rút ngắn thủ tục xúc tiến, phê duyệt và cấp giấy phép đầu t từ
26 đầu mối xuống còn 5 đầu mối chính đối với các dự án có quy mô vốn lớn,
sử dụng đất rộng gồm: cung cấp thông tin, tiếp nhận dự án, thẩm định cấpgiấy phép đầu t (Sở Kế hoạch và Đầu t); giới thiệu đất, hớng dẫn về quy hoạch(kiến trúc s trởng); ký hợp đồng thuê đất (Sở Địa chính - nhà đất); đền bù vàgiải phóng mặt bằng (Ban giải phóng mặt bằng thành phố); thẩm định thiết kế
và cấp giấy phép xây dựng (Sở Xây dựng) Rút ngắn thủ tục xúc tiến, phê
Trang 30duyệt và cấp giấy phép đầu t từ 26 đầu mối xuống còn một đầu mối đối vớicác dự án có quy mô vốn nhỏ, sử dụng đất hẹp (chủ đầu t nớc ngoài nộp hồ sơ
dự án đến Sở Kế hoạch - Đầu t và đợc xem xét phê duyệt cấp giấy phép đầu t,sau khi đã xin ý kiến các Bộ chuyên ngành và trình UBND thành phố phêduyệt)
Về nội dung thẩm định: Rút ngắn quy trình thẩm định dự án đầu t nớcngoài từ 22 nội dung xem xét đánh giá xuống còn 5 nội dung cơ bản: t cáchpháp lý, năng lực tài chính của chủ đầu t; mức độ phù hợp của dự án với quyhoạch; lợi thế kinh tế - xã hội, trình độ khoa học và công nghệ; tính hợp lý củaviệc sử dụng đất
Về một số chi phí đầu t ở Hà Nội: Tiền thuê đất: vùng đô thị (1-12USD/m2/năm); ngoại ô (0,35 - 0,72 USD/m2/năm); xa trung tâm thị trấn, thị xã(0,03 - 1,08 USD/m2/năm) Giá điện: sản xuất công nghiệp (0,075 - 0,092USD/Kwh); dịch vụ (0,098 - 0,15 USD/Kwh) Tiền nớc: sản xuất công nghiệp(0,2 USD/m3); dịch vụ (0,43 USD/m3) Thuê nhà xởng (trong khu côngnghiệp: 5 - 8 USD/m2/tháng; ngoài KCN: 1,6 - 2,5 USD/m2/tháng) Chi phí lao
động (lao động phổ thông: 50-80 USD/tháng; lao động lành nghề: 85-170USD/tháng; quản lý 150-250 USD/tháng) [54, tr.338-353]
1.3.3 Kinh nghiệm khai thác FDI của tỉnh Đồng Nai
Đồng Nai là một trong những tỉnh thu hút đợc FDI nhiều nhất trong cảnớc Trong thời gian qua, trong quá trình thực hiện chính sách thu hút FDI ở
Đồng Nai đã cho chúng ta thấy rằng:
Về số lợng các doanh nghiệp Việt Nam có khả năng liên doanh với nớcngoài trên địa bàn tỉnh Đồng Nai còn rất ít vì các doanh nghiệp có khả năngliên doanh đã có dự án liên doanh Chính vì vậy, việc thành lập thêm cácdoanh nghiệp liên doanh rất hạn chế trong thời gian qua Hơn nữa vai trò bênViệt Nam trong các doanh nghiệp liên doanh ở tỉnh Đồng Nai thờng rất khókhăn do hạn chế về tài chính, năng lực, kinh nghiệm Sự hạn chế này lànguyên nhân dẫn đến sự đổ vỡ một số doanh nghiệp liên doanh ở tỉnh ĐồngNai, từ đó tạo ra tâm lý ngần ngại không ít cho các nhà đầu t chọn hình thứcliên doanh
Chủ đầu t FDI do đặc trng về các hình thức tổ chức của nó bao gồm cácchủ đầu t phía Việt Nam và phía nớc ngoài:
Trang 31- Về phía Việt Nam, tham gia liên doanh chủ yếu là doanh nghiệp nhànớc, trong đó doanh nghiệp nhà nớc ở Trung ơng chiếm tỷ trọng lớn Cácdoanh nghiệp Việt Nam góp vốn chủ yếu bằng giá trị quyền sử dụng đất, phầncòn lại góp bằng một số tài sản hiện hữu và một ít tiền mặt Tỷ trọng góp vốncủa các nhà đầu t Việt Nam trong liên doanh phổ biến khoảng 30% và đây làmột trong những yếu tố làm hạn chế khả năng quản lý điều hành phía ViệtNam Do vậy vấn đề trình độ, kinh nghiệm, bản lĩnh quản lý các thành viênViệt Nam trong Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc liên doanh là rấtquan trọng đối với sự tồn tại phát triển các đơn vị liên doanh Thực tế ở
Đồng Nai cho thấy có một số liên doanh thất bại do bất đồng trong quản lý
về phía nớc ngoài, trong những năm đầu, chủ đầu t nớc ngoài hầu hết thuộccác nớc NICs và ASEAN với các dự án đầu t của các doanh nghiệp vừa vànhỏ Những năm tiếp theo, dự án đầu t các nớc NICs, ASEAN vẫn tiếp tụcphát triển đồng thời xuất hiện các doanh nghiệp lớn từ Nhật, Mỹ, EU Hầuhết các dự án đầu t công nghiệp đều tập trung vào các khu công nghiệp đã
và đang quy hoạch, tạo sự thuận lợi trong quản lý, xử lý chất thải và đầu tphát triển cơ sở hạ tầng điều này tạo khả năng để Đồng Nai chủ động hơntrong việc điều tiết các dự án đầu t theo yêu cầu cơ cấu ngành và cơ cấulãnh thổ
Về khoa học - công nghệ và môi trờng, Đồng Nai là tỉnh thu hút nhiều
dự án công nghiệp, nên việc quản lý môi trờng đợc tỉnh rất chú trọng để thuậnlợi trong việc giám sát môi trờng, tỉnh có định hớng các dự án công nghiệpchủ yếu bố trí vào các KCN đã và đang quy hoạch, chỉ bố trí bên ngoài KCNcác loại dự án công nghiệp sạch nhằm giải quyết lao động tại chỗ, côngnghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu, các dự án công nghiệp mang tínhchất dịch vụ (kho tàng, bến bãi) và các dự án có tính chất đặc thù cao Ngoài
ra, từng KCN đều có xác định các loại hình công nghiệp có thể bố trí phù hợpvới tính chất loại chất thải để thuận lợi trong việc đầu t xử lý Về phía doanhnghiệp, hầu hết các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đều lập các báo cáo đánhgiá tác động môi trờng trình duyệt theo quy định Tuy nhiên trong quá trìnhthực hiện, tình hình ô nhiễm đã rải rác xảy ra ở một số đơn vị vì các lý dochính nh:
Một là, nhà đầu t có xu hớng không đầu t công trình xử lý chất thải để
giảm chi phí đầu t vì phí đầu t xử lý chất thải rất tốn kém
Trang 32Hai là, khai thác tối đa phần diện tích đã thuê, nên không đảm bảo tối
thiểu 15% diện tích cây xanh
Ba là , các KCN của tỉnh Đồng Nai cha triển khai kịp thời công trình
nhà máy xử lý nớc thải chung và bãi thải chất rắn Trong thời gian cha có hệthống xử lý chung, các doanh nghiệp phải tự đầu t hệ thống xử lý cục bộ, cónơi hệ thoát nớc bên ngoài nhà máy cha có, gây không ít khó khăn cho doanhnghiệp
Về tình trạng thiết bị và công nghệ, các doanh nghiệp FDI tuy số thiết
bị và công nghệ các dự án FDI tại Đồng Nai ở mức độ trung bình so với các
n-ớc trong khu vực, nhng nhiều loại thiết bị công nghệ vẫn rất mới mẻ và hữudụng đối với nớc ta Hơn nữa, giai đoạn đầu thu hút đầu t, mục tiêu đợc quantâm là giải quyết việc làm cho ngời lao động, nên một số loại hình doanhnghiệp nh (dệt, giày da, may mặc) không bắt buộc phải cần công nghệ tiêntiến Công nghệ sử dụng chỉ cần đảm bảo mục tiêu hợp lý, hiệu quả đối vớinhững yêu cầu, điều kiện của Đồng Nai
Về tình hình lao động trong các doanh nghiệp FDI So sánh với số lợnglao động ở các thành phần kinh tế khác trên địa bàn tỉnh cho thấy các doanhnghiệp FDI có vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làmcho ngời lao động Hầu hết các doanh nghiệp FDI đã thực hiện tốt các quy
định về tuyển dụng lao động, có chính sách đối với ngời lao động phù hợpvới bộ luật lao động Lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI đềuxuất thân từ học sinh, từ lao động nông nghiệp hoặc lao động phổ thông,nên vẫn còn hạn chế về tác phong công nghiệp, kỹ thuật lao động hoặc hiểubiết về pháp luật Do vậy, ngoài việc tập huấn, h ớng dẫn cho nhà đầu t về
bộ luật lao động, các trung tâm dịch vụ việc làm Đồng Nai đã tổ chức chongời lao động học tập luật lao động trớc khi giới thiệu cho các doanhnghiệp Tuy nhiên, thời gian qua một số doanh nghiệp FDI cũng vi phạm
một số quy định lao động nh: Một là, tự ý tuyển dụng lao động không thông qua các cơ quan giới thiệu việc làm Hai là, kéo dài thời gian thử việc
hoặc dùng mức lơng tối thiểu để trả lơng cho lao động có tay nghề trong
thời gian dài Ba là, thời gian và cờng độ làm việc căng thẳng, tổ chức làm thêm giờ quá quy định khi cha có sự thoả thuận của ngời lao động Bốn là,
cha quan tâm đúng mức công tác huấn luyện an toàn lao động và trang bị
bảo hộ lao động Năm là, còn tuỳ tiện cho ngời lao động nghỉ việc hoặc sa
Trang 33thải ngời lao động, chấm dứt hợp đồng lao động sai pháp luật Sáu là, ít quan
tâm đến việc ký kết bản thoả thuận lao động tập thể và thành lập Hội đồng hoàgiải tranh chấp lao động
Sự phát triển nhanh các dự án đầu t và số lợng lao động đã xảy ra nhiều
vụ tranh chấp lao động và đình công chủ yếu là các doanh nghiệp Hàn Quốc,
Đài Loan Các vụ tranh chấp lao động và đình công xảy ra ở tỉnh Đồng Naichủ yếu với mục đích là kinh tế Ngoài ra còn có một số vụ phản đối thái độ
đối xử của giám đốc, nhân viên quản lý, kỹ thuật là ngời nớc ngoài đối vớicông dân Việt Nam trong quá trình quản lý điều hành sản xuất Tất cả các việclàm đình công đều xảy ra tự phát, tiến hành không đúng trình tự thủ tục theoquy định của Bộ luật lao động Hầu hết nội dung kiến nghị của ngời lao động
đa ra trong quá trình tranh chấp lao động và đình công là phù hợp với quyềnlợi của ngời lao động theo Bộ luật lao động quy định
Khi đình công xảy ra các ngành của tỉnh Đồng Nai đã nhanh chóngphối hợp xử lý trên cơ sở bảo đảm quyền lợi của ngời lao động và tôn trọng lợiích của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật, do đó chỉ có một vụ tranhchấp kéo dài 5 ngày, số còn lại đều không quá 24 giờ
FDI tác động trực tiếp đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Đồng Nai: Quá trình đầu t FDI tại Đồng Nai trong thời gian qua đã tạo những
ảnh hởng tích cực và tiêu cực tới phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Thứ nhất, ảnh hởng tích cực: Đầu t FDI đã bổ sung nguồn vốn và
công nghệ quan trọng cho phát triển Trong ngân sách, kinh phí nhà n ớcdành đầu t xây dựng cơ bản cho tỉnh hàng năm không quá 100 tỷ VNĐ,mức kinh phí đầu t nh vậy không thể đáp ứng nhu cầu vốn đầu t cho pháttriển mặc dù tỉnh đã bổ sung nhiều nguồn vốn khác huy động trong xã hộivới khả năng cao nhất Do vậy mức vốn đầu t FDI thực hiện trên địa bàntỉnh Đồng Nai trong các năm qua, là rất lớn và có ý nghĩa quan trọng đốivới hoạt động đầu t cho phát triển ở Đồng Nai bởi nó chiếm tỷ trọng lớntrong cơ cấu vốn đầu t Tỷ trọng vốn FDI đã làm giá trị tài sản cố định mớităng hàng năm của khu vực kinh tế nớc ngoài lớn hơn khu vực kinh tế trongnớc rất nhiều Số tài sản tăng thêm từ khu vực kinh tế n ớc ngoài đã làm thay
đổi trình độ và tiềm lực công nghệ tỉnh Đồng Nai Điều này đ ợc phản ánh
rõ nét ở sự phát triển nhiều khu công nghiệp mới có tầm mức vợt qua khucông nghiệp Biên Hoà I, niềm tự hào về tiềm lực công nghệ của Đồng Nai
Trang 34trớc đây FDI đã thúc đẩy công nghiệp Đồng Nai phát triển nhanh, gópphần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đồng Nai theo h ớngtích cực, hiện đại Do lĩnh vực FDI tại Đồng Nai trong thời gian qua chủyếu là công nghiệp nên công nghiệp Đồng Nai đạt mức tăng tr ởng nhanh cả
về quy mô sản lợng và tốc độ phát triển Sự phát triển của công nghiệp đầu
t nớc ngoài đã thúc đẩy rất nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế củatỉnh Đồng Nai sang cơ cấu hiện đại FDI đã làm tăng nhanh khối lợng, giátrị sản phẩm xuất khẩu, từng bớc tạo điều kiện để tiếp cận, hội nhập với thịtrờng, với kinh tế thế giới FDI đã tạo công ăn việc làm số lợng lớn lao
động Việt Nam, tác động tích cực đến việc thực hiện chính sách xã hội trên
địa bàn FDI đã góp phần vào hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
Thứ hai, những ảnh hởng tiêu cực Bên cạnh những thành quả lớn đã đạt
đợc từ FDI cũng đã phát sinh một số vấn đề trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
- Môi trờng sinh thái bị ảnh hởng do việc chuyển dịch công nghiệp cóchất thải độc hại từ các nớc phát triển sang các nớc có nền kinh tế đang pháttriển là một xu hớng đáng ngại và trở thành hiện thực ở Đồng Nai Đầu t xử lýchất thải khá tốn kém, nên một số nhà đầu t vì mục tiêu lợi nhuận đã đầu t xử
lý cha đồng bộ, cha triệt để Công nghiệp tăng nhanh trong khi các KCN cha
có nhà máy xử lý chất thải chung, nên từng lúc từng nơi môi trờng bị ảnh ởng Hơn nữa, dù hệ thống xử lý chất thải rất hoàn thiện, ảnh hởng của chấtthải công nghiệp đối với môi trờng vẫn có những tác động nhất định
h FDI gây ra các khó khăn do tăng dân số cơ học, do tốc độ tăng tr hởng cao, Đồng Nai đã thu hút một số lợng lớn lao động từ các địa phơngkhác đến làm việc Điều đó đã và đang gây ra áp lực rất lớn về an ninh, nhàcửa, bệnh viện, trờng học, các công trình cơ sở hạ tầng Tình trạng lấnchiếm đất đai diễn ra phổ biến gây khó khăn lớn trong việc quy hoạch sửdụng đất
Một số doanh nghiệp trong nớc gặp khó khăn trong sản xuất kinhdoanh, do hạn chế về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và thị trờng doanhnghiệp trong nớc đã gặp khó khăn do: thị phần sản phẩm bị chia sẻ, yếu thếcạnh tranh bởi sức mạnh độc quyền của các tập đoàn đa quốc gia, bị chèn éptrong các liên doanh, dẫn đến doanh nghiệp bị phá sản hoặc chuyển nhợngvốn lại cho bên nớc ngoài
Trang 35- Cha nắm bắt đợc thực chất kết quả tài chính của các nhà đầu t nớcngoài, do hệ thống pháp luật cha hoàn thiện sự lỏng lẻo trong quản lý vì thiếuthông tin, các cơ quan quản lý cha kiểm soát đầy đủ thực chất hiệu quả hoạt
động của các doanh nghiệp FDI Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, có tìnhtrạng lãi giả lỗ thật, nhng đối với doanh nghiệp FDI, bên nớc ngoài thờngnâng giá đầu vào, ép giá đầu ra, nhập nhằng giữa thiết bị cũ và mới, độc quyền
về thị trờng nớc ngoài, độc quyền cung cấp vật t nguyên liệu nên việc lãithật lỗ giả đối với một số doanh nghiệp FDI là cơ sở, nhng chúng ta thiếuthông tin để kiểm chứng
Tóm lại, qua kinh nghiệm khai thác FDI để phát triển kinh tế - xã hội ở
ba địa phơng đã cho chúng ta những bài học kinh nghiệm vận dụng vào khaithác FDI phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dơng:
Qua kinh nghiệm khai thác FDI để phát triển kinh tế - xã hội ở thànhphố Hồ Chí Minh cho chúng ta những bài học kinh nghiệm về chính sách
đầu t, công tác xúc tiến, chuẩn bị đầu t, thẩm định cấp giấy phép đầu t;quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp FDI thấy đợc những mặt hạn chế,nguyên nhân và những giải pháp khắc phục nhằm khai thác FDI một cáchhiệu quả hơn
ở Thành phố Hà Nội cho chúng ta bài học kinh nghiệm về cách kêu gọi
đầu t FDI, những phơng thức tiếp thị đầu t ở Hà Nội, từ bị động chờ doanhnghiệp FDI đến đầu t chuyển sang chủ động mời gọi với những chế độ u đãi
và cách thực hiện quy trình về xét duyệt, thẩm định cấp giấy phép đợc đổi mớithông thoáng, hấp dẫn nhằm thu hút đợc FDI vào Thủ đô Hà Nội
Qua những kinh nghiệm thực tế về khai thác FDI ở tỉnh Đồng Nai chochúng ta thấy các mặt tác động tích cực và hạn chế của FDI đến phát triểnkinh tế - xã hội ở địa bàn tỉnh Đồng Nai và cách giải quyết tháo gỡ của chínhquyền địa phơng tỉnh Đồng Nai Và là một tỉnh giáp với tỉnh Bình Dơng cónhững nét tơng đồng trong thu hút FDI nên những bài học kinh nghiệm củatỉnh Đồng Nai cũng là những bài học kinh nghiệm để khai thác FDI ở Bình D-
ơng đợc hiệu quả hơn
Trang 36Chơng 2
thực trạng của tác động đầu t trực tiếp nớc ngoài đến phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh bình dơng trong những năm qua
2.1 Tình hình FDI trong những năm qua ở Bình Dơng
2.1.1 Những lợi thế so sánh và u đãi trong thu hút FDI ở Bình Dơng
Bình Dơng với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi, lực lợng lao
động dồi dào, kết cấu hạ tầng kỹ thuật chất lợng cao, nhiều khu công nghiệpmới đang triển khai xây dựng cùng với chính sách "trải chiếu hoa mời gọi cácnhà đầu t" Bình Dơng đã và đang tạo ra những cơ hội mới cho các nhà đầu ttrong và ngoài nớc đến đầu t phát triển sản xuất
Về lợi thế so sánh, Bình Dơng có nhiều thế mạnh về nông sản,khoáng sản, vật liệu xây dựng đáp ứng nhu cầu sản xuất công nghiệp,xuất khẩu Tỉnh nằm trên các trục đờng giao thông quan trọng của quốcgia là đầu mối giao lu của các tỉnh miền trung, Tây Nguyên, theo quốc lộ
13, 14 về thành phố Hồ Chí Minh nên có điều kiện thuận lợi để phát triểnkinh tế Bình Dơng có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi, đặcbiệt là nền đất chắc rất phù hợp để xây dựng các KCN và cơ sở hạ tầng.Với lực lợng lao động dồi dào, kết cấu hạ tầng kỹ thuật chất l ợng caocộng với chính sách "trải chiếu hoa mời gọi các nhà đầu t " cởi mở vànăng động, Bình Dơng đang tạo ra những cơ hội mới và những điều kiệnthuận lợi cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc đến đầu t phát triển sảnxuất Tỉnh đã quy hoạch đợc 13 KCN tập trung với diện tích trên 6.000
ha, hiện có 9 chủ dự án đầu t xây dựng, kinh doanh cơ sở hạ tầng đợc cấpphép Hơn 500 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và hàng nghìn doanhnghiệp trong nớc thuộc các thành phần kinh tế đã và đang hoạt động sảnxuất kinh doanh có hiệu quả Điều đó chứng minh tính đúng đắn và nhấtquán của chủ trơng khuyến khích đầu t theo đờng lối đổi mới của Đảng
và Nhà nớc, tạo ra những tiền đề quan trọng để Bình Dơng đẩy nhanhhơn nữa sự nghiệp CNH, HĐH phát triển kinh tế - xã hội trong nhữngnăm tới
Về chế độ u đãi, Bình Dơng đã và đang thực hiện chính sách "trảichiếu hoa mời gọi các nhà đầu t" nhằm thu hút vốn cho các dự án, KCNtrên địa bàn Nhờ vậy, các mặt kinh tế - xã hội của tỉnh Bình D ơng không
Trang 37ngừng phát triển và luôn đạt tốc độ tăng tr ởng cao Các chế độ u đãi cụ thểlà:
Thứ nhất, đối với các doanh nghiệp FDI đầu t ở ngoài KCN, về thuế thu
nhập doanh nghiệp và tiền thuê đất Với dự án sản xuất, chế biến có tỷ lệ xuấtkhẩu dới 50% và thuộc địa bàn thị xã Thủ Dầu I, huyện Dĩ An và huyệnThuận An: thuế suất thu nhập doanh nghiệp hàng năm bằng 20% thu nhậpchịu thuế đợc áp dụng trong 10 năm, kể từ khi dự án bắt đầu hoạt động sảnxuất kinh doanh và bằng 25% trong các năm tiếp theo Doanh nghiệp đợcmiễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 02 năm kể từ khi kinh doanh có lãi vàgiảm 50% trong 03 năm tiếp theo Với dự án sản xuất, chế biến có một trongcác điều kiện sau: thuộc danh mục dự án khuyến khích đầu t của Chính phủ,
đầu t vào địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn (huyện Tân Uyên, Phú Giáo, DầuTiếng, Bến Cát), chuyển giao không bồi hoàn tài sản cho Nhà nớc Việt Namsau khi hết thời hạn hoạt động: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hàngnăm bằng 10% thu nhập chịu thuế đợc áp dụng trong 15 năm, kể từ khi dự ánbắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh và bằng 15% trong các năm tiếp theo.Doanh nghiệp đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 04 năm kể từ khikinh doanh có lãi và giảm 50% trong 04 năm tiếp theo Với dự án sản xuấtthuộc danh mục dự án đặc biệt khuyến khích đầu t theo quy định của Chínhphủ: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hàng năm bằng 10% thu nhập chịuthuế trong suốt thời gian hoạt động của dự án Doanh nghiệp đợc miễn thuếthu nhập trong 04 năm kể từ khi kinh doanh có lãi và giảm 50% trong các nămtiếp theo Ngoài ra, các doanh nghiệp còn đợc miễn trên thuế đất trong thờigian dự án xây dựng cơ bản Đối với các dự án trồng rừng, trong thời giankinh doanh còn đợc giảm 90% số tiền thuê đất phải nộp Các dự án thuộcKhoản 2, 3, 4 còn đợc miễn tiền thuê đất trong 07 năm kể từ ngày xây dựng cơbản hoàn thành và đa dự án vào hoạt động Về thuế chuyển lợi nhuận ra nớcngoài: thuế suất chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài bằng 3% lợi nhuận chuyển ranớc ngoài đối với: ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t về nớc theo quy
định của luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Nhà đầu t nớc ngoài góp vốn pháp
định hoặc vấn đề thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh từ 10 triệu USD trởlên Thuế suất chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài bằng 5% lợi nhuận chuyển ra n-
ớc ngoài đối với nhà đầu t nớc ngoài góp vốn pháp định hoặc vốn để thực hiệnhợp đồng hợp tác kinh doanh từ 5 triệu USD đến dới 10 triệu USD và đối với
Trang 38nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào các lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục - đàotạo, nghiên cứu khoa học Thuế suất chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài bằng 7%
đối với các trờng hợp còn lại
Thứ hai, đối với các dự án đầu t FDI vào các KCN: về thuế thu nhập
doanh nghiệp, với dự án hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ: thuế suất thuếthu nhập doanh nghiệp trong năm bằng 20% thu nhập chịu thuế Doanhnghiệp đợc miễn thuế thu nhập trong 02 năm kể từ khi kinh doanh có lãi vàgiảm 5% trong 03 năm tiếp theo Với dự án xuất khẩu trên 50% sản phẩm,thuộc danh mục dự án khuyến khích đầu t: thuế suất thuế thu nhập doanhnghiệp hàng năm bằng 15% thu nhập chịu thuế Doanh nghiệp đ ợc miễnthuế thu nhập trong 02 năm kể từ khi kinh doanh có lãi và giảm 50% trong
03 năm tiếp theo
Với dự án thuộc danh mục dự án đặc biệt khuyến khích đầu t, dự ánthuộc lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học,doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN, KCX, khu công nghệ cao, doanhnghiệp chế xuất: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hàng năm bằng 10%thu nhập chịu thuế Doanh nghiệp đợc miễn thuế thu nhập trong 04 năm kể từkhi kinh doanh có lãi và giảm 50% trong 04 năm tiếp theo Thuế chuyển lợinhuận ra nớc ngoài bằng 3% lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài [54, tr.926-957]
2.1.2 Đánh giá chung về thu hút FDI ở tỉnh Bình Dơng
Thu hút FDI ở Bình Dơng đợc đẩy mạnh và tăng đột biến chủ yếu tronggiai đoạn 1996-2000 Còn giai đoạn 1995 trở về trớc, sức hút của Bình Dơng(lúc đó thuộc tỉnh Sông Bé cũ) không đáng kể, chỉ ngang mức các tỉnh ở miềnTây Nam Bộ nh Long An, Kiên Giang, và kém xa Đồng Nai, Bà Rịa - VũngTàu, càng không thể so đợc với các "đầu tàu" lớn nh thành phố Hồ Chí Minhhay Hà Nội Nhng từ năm 1995 trở lại đây, Bình Dơng với chủ trơng "trảichiếu hoa mời gọi đầu t", Bình Dơng tập trung mọi lực lợng xây dựng và pháttriển các KCN Trong 03 năm 1995-1997, trên vùng đất nông nghiệp này đãmọc lên 7 KCN Đồng thời, tỉnh cũng quan tâm chỉ đạo công tác cải cách thủtục hành chính, chu đáo nhiệt tình khi đón tiếp các nhà đầu t đến với Bình D-
ơng để biến họ từ vị trí thợng khách trở thành đối tác làm ăn tại đây
Kết quả mà chính quyền địa phơng mong đợi quả thực hơn cả dựkiến Vốn FDI tại Bình Dơng đã có tăng trởng đột biến, từ 382 triệu USDgiai đoạn 1991-1995 (chiếm 2,4% tổng vốn FDI cả n ớc) lên 1,6 tỷ USD
Trang 39trong giai đoạn 1996-2000 (chiếm 7,9% tổng vốn FDI cả n ớc) Thành tíchnày đa Bình Dơng trở thành địa phơng duy nhất có mức tăng khoảng FDIgấp 4 lần chỉ trong vòng 05 năm Riêng năm 2000, trong khi các địa ph ơngkhác còn khó khăn về thu hút FDI, do tác động của khủng hoảng tài chínhkhu vực, Bình Dơng vẫn vơn lên dẫn đầu cả nớc về thu hút FDI Phát huythành tích này từ năm 2001 đến nay, Bình Dơng vẫn giữ đợc nhịp độ thu hút
đầu t và tiếp tục là một trong 5 địa phơng đứng đầu cả nớc về thu hút đầu tnớc ngoài
Bảng 2.1: Đầu t nớc ngoài đợc cấp phép năm 2004 vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam [10]
Tên địa phơng Số dự án Tổng vốn đầu t (triệu USD)
Năm 2005, Bình Dơng thu hút thêm 205 dự án đầu t mới và 152 dự
án bổ sung vốn, với tổng thu hút là 893 triệu 679 ngàn USD Tính đếntháng 4/2005, Bình Dơng có 1.159 dự án đầu t nớc ngoài trên địa bàntỉnh với tổng số vốn đầu t là 5 tỷ 377 triệu 455 nghìn USD Trong đó cácKCN thu hút 488 dự án, tổng vốn đầu t khoảng 2.497 triệu USD, 671 dự
án nằm ngoài khu công nghiệp có tổng vốn đầu t 2 tỷ 880 triệu 455 nghìnUSD
Xét về cơ cấu ngành, FDI ở Bình Dơng phân bố hợp lý và hiệu quả Hầuhết các dự án này đều nhằm vào lĩnh công nghiệp (bao gồm cả xây dựng) vớikhoảng 92,9% vốn đầu t Trong đó, ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệpchế biến chiếm 70,5%, phần lớn sản xuất các mặt hàng hớng về xuất khẩu.Ngành nông - lâm - ng nghiệp chiếm 1,92% và dịch vụ 4,9% tổng vốn (trongkhi đó, tỷ lệ chung của cả nớc đến năm 2004 nh sau: công nghiệp và xây dựng82%; công nghiệp nhẹ và chế biến chỉ chiếm 23,1%, nông - lâm - ng nghiệpchiếm 6%, dịch vụ 12%) [58, tr 211]
Xét về quy mô, các dự án tại Bình Dơng chủ yếu thuộc loại vừa và nhỏvới mức vốn trung bình khoảng 5,1 triệu USD/dự án (tỷ lệ chung cả nớc là20,7 triệu USD/ dự án) Quy mô dự án tại các KCN Bình Dơng là 3,78 triệu
Trang 40USD/dự án (KCN cả nớc là 10 triệu USD/dự án, Đồng Nai là 15,9 triệuUSD/dự án) Với quy mô nh vậy là phù hợp với hiệu quả trong giai đoạn đầu.Xét về hình thức đầu t, đa phần là 100% vốn nớc ngoài chiếm 70% tổng vốn
đầu t, dự án liên doanh chiếm 30% tổng vốn đầu t (tỷ lệ chung cả nớc là 59%)
Về đối tác nớc ngoài, các đầu t vào Bình Dơng chủ yếu đến từ các nớc châu á,chiếm khoảng 70% (bằng tỷ lệ chung của cả nớc) trong đó dẫn đầu là ĐàiLoan (27%), Hồng Kông (13%), Nhật Bản (11%), tiếp đó là các nớc Tây Âu,
Mỹ, v.v [6, tr.284-285]
Tính đến tháng 12 năm 2004 cho thấy, Bình Dơng là địa phơng có tỷ lệ
dự án triển khai thành công cao nhất Trong đó, dự án loại 1 (hoạt động tốt)chiếm 61%, loại 2 (đang triển khai) chiếm 13,5%, tỷ lệ dự án đã rút vốn giảithể chiếm khoảng 5,2% Tỷ lệ án đang trong giai đoạn làm thủ tục đầu t xâydựng là 20,3% Trong khi đó, tỷ lệ này ở thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nailên đến 29%, còn Bà Rịa - Vũng Tàu cũng ở mức 15%
Bảng 2.2: Tình hình triển khai dự án FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dơng,
Đang trong giai đoạn làm thủ tục dầu
dự án ở Bình Dơng chủ yếu là vừa và nhỏ Theo số liệu thống kê cho thấy,những năm đầu mở cửa, vốn đăng ký bình quân mỗi dự án là 4,3 triệu USD,sau đó quy mô vốn tăng dần, đến năm 1996 bình quân 11 triệu USD/dự án