MỤC LỤC
Không chỉ là tổ chức và quản lý những khu dân c mới mà quan trọng hơn phải có chơng trình xây dựng một đội ngũ công nhân mới mà đa số vừa xuất thân từ nông dân, từ học sinh hay những ngời lao động tự do, làm cho họ không chỉ nâng cao về tay nghề mà cả về ý thức chính trị, lập trờng giai cấp công nhân, về lối sống nhân văn, hiện đại; phòng ngừa và ngăn chặn các tệ nạn xã hội; xây dựng quan hệ chủ thợ lành mạnh, đảm bảo lợi ích chính đáng của cả hai bên. Cho đến hết năm 2003 đã có 74 quốc gia và lãnh thổ có dự án đầu t vào Việt Nam, trong đó có trên 80 công ty xuyên quốc gia nằm trong 500 công ty xuyên quốc gia hàng đầu thế giới, chính những dự án này có tác động không nhỏ tới thay đổi cơ chế chính sách quản lý kinh tế Việt Nam theo hớng hội nhập quốc tế chúng tác động đến xoá bỏ sự bao vây, cấm vận quốc tế đối với Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam gia nhập ASEAN, ký kết trên 100 hiệp định song phơng và đa phơng trong đó có hiệp định thơng mại Việt - Mü.
Thứ ba, về vấn đề chuyển mục đích đầu t, trong thời gian qua, có hiện t- ợng nớc ngoài trong công ty liên doanh đã cố tình hoạt động thua lỗ làm cho phía Việt Nam do đóng góp ít vốn, không theo đợc buộc phải để cho công ty liên doanh biến thành công ty có 100% vốn nớc ngoài vào Việt Nam mà chúng ta phải có những biện pháp để hạn chế tình trạng này nếu không lần lợt sẽ có nhiều công ty liên doanh biến thành công ty có 100% vốn nớc ngoài. Mặc dù công nghệ nhập không còn là bí quyết nhng nhiều chủ đầu t nớc ngoài khi đàm phán vẫn ép buộc bên Việt Nam phải chấp nhận hợp đồng chuyển giao công nghệ và đi kèm theo đó là phí chuyển giao công nghệ (chiếm 2-5% doanh thu dự án trong thời gian 5-7 năm), có dự án bên nớc ngoài đòi hởng tới 8% tiền bán sản phẩm trong thời hạn 20 - 30 năm.
Cũng nh phân tích ở phần trên hình thức liên doanh là hình thức đầu t phổ biến nhất vì nó giúp cho các bên đối tác đạt đợc mục tiêu của mình đặc biệt đối với phía nớc ngoài, vì họ muốn tranh thủ các mối quan hệ ở Việt Nam trong thời gian đầu để làm quen với môi trờng đầu t, đồng thời chia sẻ rủi ro với các đối tác đầu t tại thành phố Hồ Chí Minh, để tiếp cận và chiếm lĩnh thị trờng nội địa, với hình thức này họ dễ thích nghi với phong tục tập quán của môi trờng đầu t mới thông qua đối tác tại địa phơng. Thứ năm, lực lợng lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh làm việc trong khu vực FDI ngày càng lớn, bên cạnh việc có điều kiện tiếp cận công nghệ mới, phơng pháp quản lý tiên tiến, thu nhập khá cao thì cũng nảy sinh vấn đề mâu thuẫn trong mối quan hệ chủ thợ, nhiều doanh nghiệp đã trở nên gay gắt mà nguyên nhân chủ yếu là do cờng độ lao động, có thời điểm quá cao nhng tiền l-.
- Trờng hợp nhà đầu t nớc ngoài ứng tiền đền bù, giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình dự án, thành phố cho phép trừ số tiền chi phí ứng trớc đó vào tiền thuê đất, tơng ứng giữa tổng số tiền chi phí với thời gian thuê đất (trên cơ sở giá thuê đất cơ bản). Về nội dung thẩm định: Rút ngắn quy trình thẩm định dự án đầu t nớc ngoài từ 22 nội dung xem xét đánh giá xuống còn 5 nội dung cơ bản: t cách pháp lý, năng lực tài chính của chủ đầu t; mức độ phù hợp của dự án với quy hoạch; lợi thế kinh tế - xã hội, trình độ khoa học và công nghệ; tính hợp lý của việc sử dụng đất.
- Một số doanh nghiệp trong nớc gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, do hạn chế về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và thị trờng doanh nghiệp trong nớc đã gặp khó khăn do: thị phần sản phẩm bị chia sẻ, yếu thế cạnh tranh bởi sức mạnh độc quyền của các tập đoàn đa quốc gia, bị chèn ép trong các liên doanh, dẫn đến doanh nghiệp bị phá sản hoặc chuyển nhợng vốn lại cho bên nớc ngoài. Qua kinh nghiệm khai thác FDI để phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh cho chúng ta những bài học kinh nghiệm về chính sách đầu t, công tác xúc tiến, chuẩn bị đầu t, thẩm định cấp giấy phép đầu t; quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp FDI thấy đợc những mặt hạn chế, nguyên nhân và những giải pháp khắc phục nhằm khai thác FDI một cách hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp FDI còn góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế Bình Dơng với việc du nhập nhiều công nghệ mới nh lắp ráp, sản xuất xe ô tô, sản xuất tổng đài kỹ thuật số, sản xuất cáp quang, dây chuyền tự động lắp ráp hàng điện tử. Danh sách những lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu t nớc ngoài đã dài thêm, đặc biệt là các ngành sản xuất, chế biến có tỷ lệ xuất khẩu từ 80% sản phẩm trở lên, chế biến nông sản, lâm sản (trừ gỗ), chế biến thuỷ sản từ nguồn nguyên liệu trong nớc với tỷ lệ xuất khẩu từ 50% sản phẩm trở lên; và sản xuất thuốc kháng sinh v.v.
Theo đó mục tiêu của đề án là phấn đấu đến năm 2010 xây dựng đợc hai hệ thống dạy nghề: hệ thống dạy nghề đại trà (gồm các trung tâm dịch vụ việc làm, trờng dạy nghề dân lập, trung tâm dạy nghề của các đoàn thể, các trờng cao đẳng, đại học, trung cấp, các doanh nghiệp, các làng nghề truyền thống có dạy nghề) và hệ thống trờng, trung tâm dạy nghề chất lợng cao (gồm các trờng dạy nghề của tỉnh, trờng dạy nghề trung ơng đóng trên địa bàn tỉnh, trung tâm dạy nghề chất lợng cao). Công tác quản lý nhà nớc về dạy nghề đã đi vào nề nếp, đội ngũ giáo viên dạy nghề đ- ợc đào tạo, bồi dỡng nâng cao, cơ sở vật chất chơng trình, giáo trình đợc tu sửa, nâng cấp đổi mới từng bớc phù hợp với yêu cầu của thực tiễn sản xuất và thị trờng lao động; hoạt động dạy nghề đợc xã hội hoá với nhiều thành phần tham gia mở trờng và cơ sở dạy nghề, hình thức và ngành nghề đào tạo đa dạng phong phú, đáp ứng linh hoạt theo nhu cầu của ngời học.
Bởi vì do công nhân lao động chủ yếu là ngoài tỉnh xuất thân từ vùng nông thôn, chỉ quen với làm nông nghiệp, nên trình độ mọi mặt còn hạn chế, văn hoá phổ thông phân lớn phổ biến ở trình độ cấp II, nhận thức về xã hội, chính trị, pháp luật thấp, số lao động chủ yếu đợc thu nạp từ lao động giản đơn cha qua đào tạo nghề, khi đợc tuyển dụng vào doanh nghiệp đợc một số doanh nghiệp đào tạo cấp tốc ngắn hạn còn lại quan sát, làm theo là chủ yếu, chỉ cần đáp ứng yêu cầu công việc của công nghệ sản xuất ở doanh nghiệp, nên trình độ tay nghề, kỹ thuật của ngời lao động rất thấp. Bên cạnh nguyên nhân chính nói trên, còn một số nguyên nhân khác khiến Bình Dơng cung cấp quá ít lao động vào làm việc tại các KCN, đó là do một số doanh nghiệp không tuyển lao động từ 35 tuổi trở lên, do bản thân lao động Bình Dơng không muốn vào làm việc tại các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp dệt may da giầy bởi lơng thấp, thời gian làm việc luôn kéo dài, tác phong công nghiệp gò bó v.v.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào tỉnh Bình Dơng trong những năm qua đã trở thành một nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, cho việc khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn nội lực, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách địa phơng, là kênh quan trọng để tiếp thu công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Đối với các vùng công nghiệp tập trung, đặc biệt là phía Nam của tỉnh, khuyến khích các doanh nghiệp đầu t vào các KCN và phát triển các ngành sản xuất có công nghệ - kỹ thuật cao, thiết bị hiện đại nh: cơ khí chế tạo máy, điện tử, công nghệ thông tin.
Trong thời gian tới cần tập trung thu hút và sử dụng có hiệu quả các dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, cơ sở hạ tầng, ngành du lịch, các dịch vụ tin học, chuyển giao công nghệ, nhất là các lĩnh vực cụ thể sau: sản xuất thiết bị viễn thông, các dự án xây dựng tổ hợp du lịch, trung tâm văn hoá - thể thao, khu vui chơi giải trí, mạng internet phục vụ cộng đồng. Mỗi khi có những sửa đổi pháp luật và các chính sách đã ban hành không lợi cho nhà đầu t bằng các quy định trớc thì phải nghiêm chỉnh thực hiện nguyên tắc "bất hồi tố" để khỏi làm nản lòng các nhà đầu t, hoặc là phải chấp hành đúng điều 21 của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam: "Trong trờng hợp do thay đổi quy định của pháp luật Việt Nam mà làm thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đã đợc cấp giấy phép, thì nhà nớc có biện pháp giải quyết thoả đáng đối với quyền lợi của nhà đầu t".
Doanh nghiệp có vốn FDI chỉ đợc thành lập dới hình thức Công ty TNHH. Cho phép thành lập dới dạng Công ty TNHH hoặc doanh nghiệp t nhân, công ty hợp doanh, công ty cổ phần Nghị định số 38/2003/NĐ-CP mới chỉ.
Cần thấy rừ tớnh đặc thự của cỏc tổ chức núi trên trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài khác với những tổ chức ấy trong các doanh nghiệp nhà nớc; từ đó nên xác định mục tiêu chính của việc thành lập và hoạt động của các tổ chức nói trên là bảo đảm cho các doanh nghiệp phát triển kinh doanh theo đúng pháp luật của Việt Nam, vừa bảo vệ lợi ích của công nhân, vừa bảo đảm lợi ích chính đáng của cả đối tác nớc ngoài và. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền trong các doanh nghiệp FDI đối với quy trình xử lý chất thải; yêu cầu doanh nghiệp FDI trớc khi thành lập phải nêu các phơng án biện pháp khắc phục chất thải ra môi trờng bên ngoài và phải đợc cơ quan thẩm quyền phê duyệt; tăng cờng côn tác kiểm tra của các cơ quan nhà nớc đối với việc nhập khẩu các thiết bị dây chuyền công nghệ, nhằm tránh phải nhập khẩu những máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ lạc hậu gây ảnh hởng đến môi trờng.