Kinh nghiệm khai thác FDI của Thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương (Trang 33 - 35)

Hà Nội đã đổi mới công tác vận động đầu t trực tiếp nớc ngoài bằng cách chuyển phơng thức vận động đầu t nớc ngoài từ bị động (đợi các chủ đầu t đến) sang chủ động hớng các nhà đầu t nớc ngoài tập trung đầu t theo định hớng phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội, tạo nên một nền kinh tế phát triển bền vững, nâng cao chất lợng các tài liệu vận động đầu t, xây dựng trang web để giới thiệu danh mục các dự án kêu gọi đầu t và chính sách u đãi đầu t của Hà Nội, thành phố chủ động hoặc phối hợp với các tổ chức quốc tế để tổ chức diễn đàn kêu gọi xúc tiến đầu t nớc ngoài, trong nớc hoặc tại các nớc, khu vực có tiềm năng tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho các tập đoàn, các công ty, các tổ chức tài chính quốc tế mở văn phòng đại diện tại Hà Nội.

Các chế độ u đãi FDI vào Thành phố Hà Nội nh sau:

Thứ nhất, danh mục các lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu t nh: sản xuất, chế biến xuất khẩu 80% sản phẩm trở lên; chế biến nông sản, lâm sản (trừ gỗ), thuỷ sản từ nguồn nguyên liệu trong nớc xuất khẩu 50% sản phẩm trở lên; sản xuất thép cao cấp, hợp kim, kim loại màu, kim loại đặc biệt, phôi thép, sắt xốp; luyện gang; sản xuất máy móc thiết bị. Cụm chi tiết trong các lĩnh vực: khai thác dầu khí, mỏ, năng lợng; sản xuất thiết bị nâng hạ cỡ lớn; sản xuất máy công cụ gia công kim loại, thiết bị luyện kim; sản xuất thiết bị y tế trong công nghệ phân tích và công nghệ chiết xuất trong y học; sản xuất thiết bị kiểm nghiệm độc chất trong thực phẩm; sản xuất vật liệu mới, vật liệu quý hiếm, ứng dụng công nghệ mới về sinh học; công nghệ mới để sản xuất thiết bị thông tin;

công nghiệp kỹ thuật cao; đầu t vào nghiên cứu và triển khai (R&D) chiếm 25% doanh thu; sản xuất thiết bị xử lý chất thải; xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi trờng, xử lý chất thải, sản xuất nguyên liệu thuốc kháng sinh: đầu t theo hợp đồng BOT, BTO, BT.

Thứ hai, Hà Nội đang xây dựng một số cơ chế u đãi đầu t trực tiếp nớc ngoài nh sau:

- Đối với các dự án khuyến khích đầu t và đặc biệt khuyến khích đầu t, có quy mô vốn lớn (từ 50 triệu USD trở lên) và sử dụng nhiều diện tích đất (từ 5 ha trở lên), miễn tiền thuê đất từ 07 năm đầu (không tính thời gian xây dựng cơ bản) và giảm 50% trong 03 năm tiếp theo.

- Miễn tiền thuê đất trong thời gian dài đối với dự án khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu t vào các lĩnh vực Hà Nội đang cần để tạo nên những bớc đột phá làm động lực phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.

- Trờng hợp nhà đầu t nớc ngoài ứng tiền đền bù, giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình dự án, thành phố cho phép trừ số tiền chi phí ứng trớc đó vào tiền thuê đất, tơng ứng giữa tổng số tiền chi phí với thời gian thuê đất (trên cơ sở giá thuê đất cơ bản).

- Hệ thống hạ tầng ngoài hàng rào đợc chính quyền Hà Nội hỗ trợ đầu t. - Hỗ trợ một phần kinh phí đào tạo công nhân, cán bộ ở các ngành nghề trình độ cao, công nghệ hiện đại, các dự án đặc biệt khuyến khích đầu t (nếu nhà đầu t yêu cầu).

Thứ ba, quy trình về xét duyệt thẩm định cấp giấy phép đầu t:

- Về thời hạn: rút ngắn thời gian cấp giấy phép đầu t (đối với dự án đăng ký cấp giấy phép đầu t: 10 ngày; đối với dự án thẩm định cấp giấy phép đầu t: 20 ngày). Rút ngắn thủ tục xúc tiến, phê duyệt và cấp giấy phép đầu t từ 26 đầu mối xuống còn 5 đầu mối chính đối với các dự án có quy mô vốn lớn, sử dụng đất rộng gồm: cung cấp thông tin, tiếp nhận dự án, thẩm định cấp giấy phép đầu t (Sở Kế hoạch và Đầu t); giới thiệu đất, hớng dẫn về quy hoạch (kiến trúc s tr-

ởng); ký hợp đồng thuê đất (Sở Địa chính - nhà đất); đền bù và giải phóng mặt bằng (Ban giải phóng mặt bằng thành phố); thẩm định thiết kế và cấp giấy phép xây dựng (Sở Xây dựng). Rút ngắn thủ tục xúc tiến, phê duyệt và cấp giấy phép đầu t từ 26 đầu mối xuống còn một đầu mối đối với các dự án có quy mô vốn nhỏ, sử dụng đất hẹp (chủ đầu t nớc ngoài nộp hồ sơ dự án đến Sở Kế hoạch - Đầu t và đợc xem xét phê duyệt cấp giấy phép đầu t, sau khi đã xin ý kiến các Bộ chuyên ngành và trình UBND thành phố phê duyệt).

Về nội dung thẩm định: Rút ngắn quy trình thẩm định dự án đầu t nớc ngoài từ 22 nội dung xem xét đánh giá xuống còn 5 nội dung cơ bản: t cách pháp lý, năng lực tài chính của chủ đầu t; mức độ phù hợp của dự án với quy hoạch; lợi thế kinh tế - xã hội, trình độ khoa học và công nghệ; tính hợp lý của việc sử dụng đất.

Về một số chi phí đầu t ở Hà Nội: Tiền thuê đất: vùng đô thị (1-12 USD/ m2/năm); ngoại ô (0,35 - 0,72 USD/m2/năm); xa trung tâm thị trấn, thị xã (0,03 - 1,08 USD/m2/năm). Giá điện: sản xuất công nghiệp (0,075 - 0,092 USD/Kwh); dịch vụ (0,098 - 0,15 USD/Kwh). Tiền nớc: sản xuất công nghiệp (0,2 USD/m3); dịch vụ (0,43 USD/m3). Thuê nhà xởng (trong khu công nghiệp: 5 - 8 USD/ m2/tháng; ngoài KCN: 1,6 - 2,5 USD/m2/tháng). Chi phí lao động (lao động phổ thông: 50-80 USD/tháng; lao động lành nghề: 85-170 USD/tháng; quản lý 150-250 USD/tháng) [54, tr.338-353].

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương (Trang 33 - 35)