Những giải pháp hạn chế tác động không lành mạnh của FDI đến phát triển kinh tế xã hội ở Bình Dơng

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương (Trang 82 - 94)

- Doanh nghiệp có vốn đầu t

3.2.2.Những giải pháp hạn chế tác động không lành mạnh của FDI đến phát triển kinh tế xã hội ở Bình Dơng

9. Lĩnh vực hoạt động

3.2.2.Những giải pháp hạn chế tác động không lành mạnh của FDI đến phát triển kinh tế xã hội ở Bình Dơng

đến phát triển kinh tế - xã hội ở Bình Dơng

Một là, phải lựa chọn đúng đối tác nớc ngoài và đối tác trong nớc:

Về phía đối tác nớc ngoài, hiện nay các báo chí của ta đang bàn về hiện tợng "lạm phát" các khu công nghiệp. Từ đó dẫn đến tình trạng "cốt lấp kín diện tích" bằng bất cứ dự án nào, không quan tâm đến việc phân bố các khu công nghiệp ra sao, tác động của nó tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế nào. Cần sớm khắc phục thiếu sót này, nâng cao chất lợng quy hoạch chi tiết từng khu công nghiệp, từ đó kêu gọi các nhà đầu t, lựa chọn đối tác nớc ngoài phù hợp với yêu cầu của ta, chứ không phải bất cứ dự án nào cũng đợc, chỉ thay theo số lợng. Cần phải thấy rằng nhà đầu t nớc ngoài có những thế mạnh khác nhau về tài chính, về công nghệ, về quản lý... Tuỳ tình hình cụ thể mà đặt ra mục tiêu cần đạt đợc cho mỗi dự án, ra sức chuẩn bị mọi điều kiện để đạt mục tiêu ấy, làm chậm mà chắc, coi trọng chất lợng và hiệu quả, không những hiệu quả trớc mắt mà cả lâu dài, vì nhiều dự án đợc cấp phép hoạt động vài chục năm.

Về phía đối tác trong nớc, khi chọn các đối tác tham gia liên doanh cũng cần lu ý: chỉ chọn những doanh nghiệp có cán bộ đủ năng lực và phẩm chất nh- ng thiếu vốn và trình độ công nghệ lạc hậu; không chọn những doanh nghiệp quá yếu kém. Tốt hơn cả là tách ra một bộ phận của công ty lớn, coi nh một chi

nhánh tham gia liên doanh với bên ngoài, nh vậy vừa tạo đợc thế và lực cho bên Việt Nam, vừa kiểm soát đợc hoạt động của liên doanh một cách hữu hiệu hơn. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động tốt, có lãi thì nên ký hợp đồng hợp tác kinh doanh không nên liên doanh. Cần có chính sách để huy động vốn trong dân, nhất là vận động các doanh nghiệp t nhân hùn vốn với bên Việt Nam trong liên doanh. Ngoài ra nhiều ngân hàng thơng mại của ta huy động đ- ợc vốn mà cha tìm đợc ngời vay có dự án kinh doanh khả thi thì nên tham gia góp vốn cùng bên Việt Nam trong các liên doanh, để tăng tỷ trọng vốn của bên Việt Nam.

Hai là, phải đẩy mạnh việc thành lập và hoạt động của các tổ chức chi bộ Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài:

Nh trên đã nói, không chỉ giới hạn việc đào tạo cán bộ và công nhân về chuyên môn mà phải kết hợp cả giáo dục về pháp luật, về kỷ luật lao động, về trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền, an ninh của Tổ quốc. Việc xây dựng không thể chỉ tiến hành một đợt là xong, mà phải thờng xuyên liên tục, lâu dài. Muốn vậy, phải tổ chức đợc Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và chi bộ Đảng tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Phải chủ động thông qua đào tạo, giáo dục mà lựa chọn ngời tốt để thành lập các tổ chức nói trên, hoặc là lựa chọn những Đảng viên, Đoàn viên tốt, đào tạo cho họ có đủ trình độ tay nghề để đợc tuyển dụng vào các doanh nghiệp làm nòng cốt cho các tổ chức nói trên. Cần thấy rõ tính đặc thù của các tổ chức nói trên trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài khác với những tổ chức ấy trong các doanh nghiệp nhà nớc; từ đó nên xác định mục tiêu chính của việc thành lập và hoạt động của các tổ chức nói trên là bảo đảm cho các doanh nghiệp phát triển kinh doanh theo đúng pháp luật của Việt Nam, vừa bảo vệ lợi ích của công nhân, vừa bảo đảm lợi ích chính đáng của cả đối tác nớc ngoài và

phía Việt Nam. Với mục tiêu ấy nhiều nhà đầu t không những hoan nghênh việc ra đời các tổ chức mà còn hỗ trợ về kinh phí.

Ba là, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ ngoài khu công nghiệp:

Cụ thể là đầu t xây dựng nhà ở, xây dựng khu vui chơi, giải trí, trờng học, bệnh viện... đáp ứng nhu cầu của ngời lao động theo hớng ngày càng hiện đại và tiện ích cao. Cải thiện điều kiện nhà ở cho công nhân bằng cách tạo điều kiện để doanh nghiệp tự xây dựng cho công nhân của mình. Có chính sách hỗ trợ vốn, áp dụng các chính sách thuế u đãi, khuyến khích, huy động các thành phần kinh tế phát triển các loại hình dịch vụ theo hớng này.

Bốn là, thờng xuyên giám sát tình hình chấp hành luật lao động của các chủ doanh nghiệp:

Nhất là các chế độ về lao động, tiền lơng, ký kết thoả ớc lao động tập thể nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của ng… ời lao động và chủ doanh nghiệp. Theo sát diễn biến và giải quyết kịp thời các tranh chấp lao động, các vụ việc vi phạm luật lao động gây ảnh hởng đến d luận xã hội và môi trờng đầu t. Việc giải quyết mối quan hệ chủ thợ ở khu vực hợp tác đầu t nớc ngoài dới nhiều hình thức khác nhau là yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển sản xuất.

Năm là, đào tạo nguồn nhân lực:

Quy hoạch đào tạo tại chỗ nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn nh: dệt may, lắp ráp, điện tử, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng... khuyến khích các doanh nghiệp tự tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quy định và yêu cầu của doanh nghiệp.

Tập trung đầu t bằng nguồn ngân sách nhà nớc, gọi vốn dân doanh để phát triển các trung tâm đào tạo lao động có kỹ năng phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp. Kết hợp các thành phần kinh tế để mở rộng mạng l- ới đào tạo nghề, có kế hoạch liên kết giữa đào tạo trong nớc với nớc ngoài nhằm

cung cấp cho các nhà doanh nghiệp lao động, chuyên gia có tay nghề, trình độ cao.

Sáu là, về bảo vệ môi trờng:

Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền trong các doanh nghiệp FDI đối với quy trình xử lý chất thải; yêu cầu doanh nghiệp FDI trớc khi thành lập phải nêu các phơng án biện pháp khắc phục chất thải ra môi trờng bên ngoài và phải đợc cơ quan thẩm quyền phê duyệt; tăng cờng côn tác kiểm tra của các cơ quan nhà nớc đối với việc nhập khẩu các thiết bị dây chuyền công nghệ, nhằm tránh phải nhập khẩu những máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ lạc hậu gây ảnh hởng đến môi trờng. Trong thời gian tới cần nghiên cứu để đa ra những chế tài xử phạt nghiêm khắc đối với nhà đầu t nớc ngoài vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng; tăng cờng và khuyến khích sử dụng các dự án FDI đối với hoạt động bảo vệ môi trờng nh: trồng rừng, đầu t vào xử lý rác thải và chất thải công nghệ.

Bảy là, tiếp tục chính sách "trải thảm đỏ" thu hút nhân tài, khuyến khích lao động có tay nghề giỏi phù hợp với những ngành nghề đang phát triển ở Bình Dơng vào làm việc, thậm chí kể cả chuyên gia, kỹ thuật từ các nớc...

Cuối cùng, để thực hiện thành công các giải pháp nêu trên, dựa trên những tác động tích cực và những tác động tiêu cực của FDI trong thực tiễn cũng nh tập hợp kiến nghị của các doanh nghiệp, Trung ơng cần hỗ trợ một số vấn đề về xây dựng và hoàn thiện chính sách: Đó là, cần thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trên các lĩnh vực nh: lộ trình giảm cớc các dịch vụ bu chính viễn thông; thống nhất một Luật đầu t cho các doanh nghiệp; cần có quy chế thích hợp cho loại hình cụm công nghiệp hay khu công nghiệp cha đủ điều kiện phát triển thành khu công nghiệp; có những sửa đổi, thay thế những quy định không thích hợp về khu công nghiệp; xem xét về chính sách u đãi tài chính cho các dự án trong khu công nghiệp, Bộ Tài chính cần điều chỉnh các

loại thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT, thu nhập cá nhân... Vì hiện nay nhiều loại thuế có xu hớng sửa đổi kém u đãi hơn so với trớc khi cha sửa đổi.

Kết luận

Đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển; nâng cao năng lực sản xuất của một quốc gia thông qua cung cấp về vốn, công nghệ sản xuất tiên tiến, kỹ năng và trình độ quản lý, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế.

Cùng với chính sách mở cửa, chủ động hội nhập, sẵn sàng làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới, Bình Dơng đã từng bớc đạt đợc những thành công nhất định trong quá trình thu hút và sử dụng vốn FDI, phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dơng. Vì thế, Bình Dơng từ chỗ là một địa phơng phải dựa vào trợ cấp ngân sách của Trung ơng, đến nay, Bình Dơng đã trở thành một trong 5 địa phơng có tổng nguồn thu lớn, hỗ trợ một phần cho ngân sách Trung ơng. Kinh tế tăng trởng đã tạo nhiều việc làm mới, thu hút lực lợng lớn lao động trong và ngoài tỉnh vào làm việc trong các doanh nghiệp mới thành lập. Đồng thời kinh tế phát triển cũng làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt cơ sở hạ tầng, thúc đẩy quá trình đô thị hoá, đem lại cuộc sống sung túc hơn cho ngời dân địa phơng.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc trong thu hút và sử dụng vốn FDI, Bình Dơng sẽ phải khắc phục những vấn đề đang cản trở kinh tế phát triển nh: mở rộng thu hút các đối tác có công nghệ hiện đại, tiên tiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh lâu dài của sản phẩm công nghiệp trên địa bàn, tránh gây ô nhiễm môi trờng, đặc biệt là đối với nguồn nớc. Sau một quá trình phát triển kinh tế với tốc độ cao, Bình Dơng cũng phải đối mặt với các vấn đề xã hội mới nảy sinh nh: vấn đề lao động nhập c, tranh chấp lao động, đình công, lãng công, ô nhiễm môi trờng từ sản xuất công nghiệp...

Để phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động không lành mạnh của FDI đến phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Bình Dơng. Trong hệ

thống các giải pháp. Trớc mắt, cần phải coi trọng các giải pháp nh: công tác tiếp thị xúc tiến đầu t, hoàn thiện môi trờng đầu t, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc, xây dựng kết cấu hạ tầng... Về lâu dài cần phải quan tâm đến các giải pháp sau: lựa chọn đúng đối tác, thành lập các tổ chức chi bộ Đảng, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, bảo vệ môi trờng...

Với những lợi thế sẵn có và thực hiện thành công các phơng hớng, giải pháp nhằm nâng cao tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội thì vị trí Bình Dơng trên bản đồ kinh tế Việt Nam sẽ còn đợc nhắc đến hơn trong tơng lai./.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm và thực tiễn: Phát triển kinh tế - xã hội: tốc độ nhanh, bền vững, chất lợng cao ở Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 2. Ban Quản lý các khu công nghiệp Bình Dơng (2004), Báo cáo phơng hớng

và nhiệm vụ năm 2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Lê Xuân Bá (2006), Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài tới tăng trởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật.

4. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dơng 2000, 2001, 2002, 2003, 2004.

5. Báo cáo quyết toán ngân sách Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dơng (2001, 2002, 2003, 2004).

6. Bình Dơng: Thế và lực mới trong thế kỷ XXI (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Bộ Thơng mại (2002), "FDI với kinh tế - thơng mại Việt Nam", Tạp chí Th- ơng mại xuất bản.

8. Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010. WWW.binhduong.gov.vn. 9. Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê 2000, 2002, 2003.

10. Cục Thống kê tỉnh Bình Dơng.

11.Đảng bộ tỉnh Bình Dơng (2005), Đại hội đại biểu lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2005 - 2010): Dự thảo văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dơng lần thứ VIII, Lu hành nội bộ.

12.Đảng bộ tỉnh Bình Dơng (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bình Dơng lần thứ VIII, Lu hành nội bộ.

13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội.

15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội.

16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII, lu hành nội bộ, Hà Nội.

17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Tài liệu của Hội nghị toàn quốc lần thứ 9 (khoá IX).

20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21.Đầu t của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tại Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22.Nguyễn Thị Ngân Giang (2000), Đầu t nớc ngoài cho quá trình phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai - Những định hớng, giải pháp cơ bản, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

23.Phạm Văn Hiền (2002), "Thực trạng các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Dơng và một số kiến nghị", Lao động - xã hội, ( ), tr.11-12.

24.http:/www.mpi.gov.vn.

25.Nguyễn Cảnh Huệ (2004), Nghiên cứu lịch sử (Báo điện tử), (12).

26.Trơng Đăng Hùng (2004), Đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp, Luận văn cử nhân chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

27.Nguyễn Thị Kim (2004), "Bình Dơng đẩy mạnh dạy nghề tiến tới đáp ứng nhu cầu lao động có tay nghề cho các khu công nghiệp, khu chế xuất", Lao động và Xã hội, (244), tr.11-13.

28.V.I.Lênin (1985), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.114-115. 29.V.I.Lênin (1985), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.196-197.

30.V.I.Lênin (1985), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.214-215. 31.V.I.Lênin (1985), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.144-145. 32.V.I.Lênin (1985), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.393, 445. 33.V.I.Lênin (1985), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.44-46. 34.V.I.Lênin (1985), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.63-65. 35. V.I.Lênin (1985), Toàn tập, tập 32, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.70, 104-105. 36.V.I.Lênin (1985), Toàn tập, tập 34, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.482. 37.V.I.Lênin (1985), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.289. 38.V.I.Lênin (1985), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.107, 131. 39.V.I.Lênin (1985), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.278.

40.Lê Bộ Lĩnh (chủ biên) (2005), Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế 2004-2005, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Kinh tế thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

41.Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 10 tháng 11/1999).

42.Luật đầu t (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

43.Hồ Chí Minh (1987), Toàn tập, tập 7, Nxb Sự thật, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

44.Trần Văn Nam (2005), Quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp có vốn

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương (Trang 82 - 94)