Đánh giá chung về thu hút FDI ở tỉnh Bình Dơng

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương (Trang 45 - 49)

Thu hút FDI ở Bình Dơng đợc đẩy mạnh và tăng đột biến chủ yếu trong giai đoạn 1996-2000. Còn giai đoạn 1995 trở về trớc, sức hút của Bình Dơng (lúc đó thuộc tỉnh Sông Bé cũ) không đáng kể, chỉ ngang mức các tỉnh ở miền Tây Nam Bộ nh Long An, Kiên Giang, và kém xa Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, càng không thể so đợc với các "đầu tàu" lớn nh thành phố Hồ Chí Minh hay Hà Nội. Nhng từ năm 1995 trở lại đây, Bình Dơng với chủ trơng "trải chiếu hoa mời gọi đầu t", Bình Dơng tập trung mọi lực lợng xây dựng và phát triển các KCN. Trong 03 năm 1995-1997, trên vùng đất nông nghiệp này đã mọc lên 7 KCN. Đồng thời, tỉnh cũng quan tâm chỉ đạo công tác cải cách thủ tục hành chính, chu đáo nhiệt tình khi đón tiếp các nhà đầu t đến với Bình Dơng để biến họ từ vị trí thợng khách trở thành đối tác làm ăn tại đây.

Kết quả mà chính quyền địa phơng mong đợi quả thực hơn cả dự kiến. Vốn FDI tại Bình Dơng đã có tăng trởng đột biến, từ 382 triệu USD giai đoạn 1991-1995 (chiếm 2,4% tổng vốn FDI cả nớc) lên 1,6 tỷ USD trong giai đoạn 1996-2000 (chiếm 7,9% tổng vốn FDI cả nớc). Thành tích này đa Bình Dơng trở thành địa phơng duy nhất có mức tăng khoảng FDI gấp 4 lần chỉ trong vòng 05 năm. Riêng năm 2000, trong khi các địa phơng khác còn khó khăn về thu hút FDI, do tác động của khủng hoảng tài chính khu vực, Bình Dơng vẫn vơn lên dẫn đầu cả nớc về thu hút FDI. Phát huy thành tích này từ năm 2001 đến nay, Bình Dơng vẫn giữ đợc nhịp độ thu hút đầu t và tiếp tục là một trong 5 địa phơng đứng đầu cả nớc về thu hút đầu t nớc ngoài.

Bảng 2.1: Đầu t nớc ngoài đợc cấp phép năm 2004 vùng kinh tế trọng điểm phía Nam [10]

Bình Dơng 147 398,2

Đồng Nai 95 680,00

Bà Rịa - Vũng Tàu 16 40,40

TP Hồ Chí Minh 294 490,60

Tổng số 492 1.549,20

Năm 2005, Bình Dơng thu hút thêm 205 dự án đầu t mới và 152 dự án bổ sung vốn, với tổng thu hút là 893 triệu 679 ngàn USD. Tính đến tháng 4/2005, Bình Dơng có 1.159 dự án đầu t nớc ngoài trên địa bàn tỉnh với tổng số vốn đầu t là 5 tỷ 377 triệu 455 nghìn USD. Trong đó các KCN thu hút 488 dự án, tổng vốn đầu t khoảng 2.497 triệu USD, 671 dự án nằm ngoài khu công nghiệp có tổng vốn đầu t 2 tỷ 880 triệu 455 nghìn USD.

Xét về cơ cấu ngành, FDI ở Bình Dơng phân bố hợp lý và hiệu quả. Hầu hết các dự án này đều nhằm vào lĩnh công nghiệp (bao gồm cả xây dựng) với khoảng 92,9% vốn đầu t. Trong đó, ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến chiếm 70,5%, phần lớn sản xuất các mặt hàng hớng về xuất khẩu. Ngành nông - lâm - ng nghiệp chiếm 1,92% và dịch vụ 4,9% tổng vốn (trong khi đó, tỷ lệ chung của cả nớc đến năm 2004 nh sau: công nghiệp và xây dựng 82%; công nghiệp nhẹ và chế biến chỉ chiếm 23,1%, nông - lâm - ng nghiệp chiếm 6%, dịch vụ 12%) [58, tr. 211].

Xét về quy mô, các dự án tại Bình Dơng chủ yếu thuộc loại vừa và nhỏ với mức vốn trung bình khoảng 5,1 triệu USD/dự án (tỷ lệ chung cả nớc là 20,7 triệu USD/ dự án). Quy mô dự án tại các KCN Bình Dơng là 3,78 triệu USD/dự án (KCN cả nớc là 10 triệu USD/dự án, Đồng Nai là 15,9 triệu USD/dự án). Với quy mô nh vậy là phù hợp với hiệu quả trong giai đoạn đầu. Xét về hình thức đầu t, đa phần là 100% vốn nớc ngoài chiếm 70% tổng vốn đầu t, dự án liên doanh chiếm 30% tổng vốn đầu t (tỷ lệ chung cả nớc là 59%). Về đối tác nớc ngoài, các đầu t vào Bình Dơng chủ yếu đến từ các nớc châu á, chiếm khoảng 70% (bằng tỷ lệ chung của cả nớc) trong đó dẫn đầu là Đài Loan (27%), Hồng

Kông (13%), Nhật Bản (11%), tiếp đó là các nớc Tây Âu, Mỹ, v.v.. [6, tr.284-285].

Tính đến tháng 12 năm 2004 cho thấy, Bình Dơng là địa phơng có tỷ lệ dự án triển khai thành công cao nhất. Trong đó, dự án loại 1 (hoạt động tốt) chiếm 61%, loại 2 (đang triển khai) chiếm 13,5%, tỷ lệ dự án đã rút vốn giải thể chiếm khoảng 5,2%. Tỷ lệ án đang trong giai đoạn làm thủ tục đầu t xây dựng là 20,3%. Trong khi đó, tỷ lệ này ở thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai lên đến 29%, còn Bà Rịa - Vũng Tàu cũng ở mức 15%.

Bảng 2.2: Tình hình triển khai dự án FDI trên địa bàn tỉnh Bình Dơng, theo mức độ thực hiện (đến 2004) [47]

Đơn vị tính: triệu USD

Mức độ thực hiện Số dự án Tổng vốn

đăng ký Vốn pháp định

Hoàn thành giai đoạn đầu t xây dựng,

đã hoạt động 641 3.133,16 1.350,52

Đang đầu t xây dựng 68 206,28 80,41

Đang trong giai đoạn làm thủ tục dầu

t xây dựng 183 661,65 269,63

Đã rút vốn giải thể 70 208,8 102,64

Tổng số 962 4.209,89 1.803,20

Tổng số vốn đã thực hiện là 1755,2 triệu USD (chỉ tính các dự án còn hiệu lực), chiếm khoảng 40% vốn đã đăng ký. So với cả nớc, tỷ lệ này là 49,5% (không kể dự án đầu t vào ngành dầu khí). Điều này cho thấy, quy mô dự án ở Bình Dơng chủ yếu là vừa và nhỏ. Theo số liệu thống kê cho thấy, những năm đầu mở cửa, vốn đăng ký bình quân mỗi dự án là 4,3 triệu USD, sau đó quy mô vốn tăng dần, đến năm 1996 bình quân 11 triệu USD/dự án. Nhng giai đoạn 1997 đến nay, quy mô giảm dần chỉ còn 1,96 triệu/dự án năm 2003, năm 2005 bình quân là 2,4 triệu USD/dự án.

Các doanh nghiệp FDI đóng góp phần nâng cao năng lực sản xuất cho ngành công nghiệp Bình Dơng. Thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài không ngừng chiếm tỷ trọng cao mà còn có xu hớng tăng lên đáng kể trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh. Trong đó tỷ trọng giá trị sản xuất tăng từ 43,91% (1997) lên 55,93% (năm 2001) [6, tr.288] và tăng 39,8% (năm 2005) [63, tr.2]. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp FDI còn góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế Bình Dơng với việc du nhập nhiều công nghệ mới nh lắp ráp, sản xuất xe ô tô, sản xuất tổng đài kỹ thuật số, sản xuất cáp quang, dây chuyền tự động lắp ráp hàng điện tử. Phần lớn trang thiết bị này có trình độ bằng hoặc cao hơn trình độ thiết bị tiên tiến đã có trong nớc, góp phần tạo ra nhiều sản phẩm mới chất lợng đạt chuẩn quốc gia và quốc tế.

Ngoài nguồn vốn ngân sách, trong thời gian tới Bình Dơng cần thêm một lợng vốn đầu t lớn cho kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp, xử lý môi trờng và các công trình phúc lợi xã hội khác. Đây cũng là những lĩnh vực cần khuyến khích đầu t mạnh mẽ hơn nữa. Danh sách những lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu t nớc ngoài đã dài thêm, đặc biệt là các ngành sản xuất, chế biến có tỷ lệ xuất khẩu từ 80% sản phẩm trở lên, chế biến nông sản, lâm sản (trừ gỗ), chế biến thuỷ sản từ nguồn nguyên liệu trong nớc với tỷ lệ xuất khẩu từ 50% sản phẩm trở lên; và sản xuất thuốc kháng sinh v.v.. Trong giai đoạn 2003-2010 tỉnh Bình Dơng sẽ tập trung mời gọi các nhà đầu t vào một số lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ theo quy hoạch. Cụ thể, đối với các vùng công nghiệp tập trung, đặc biệt là khu vực phía Nam, tỉnh sẽ khuyến khích phát triển các ngành sản xuất sử dụng công nghệ kỹ thuật cao, thiết bị hiện đại nh cơ khí chế tạo máy, điện, điện tử, công nghệ thông tin. Bên cạnh đó, Bình Dơng cũng sẽ u tiên phát triển ngành công nghệ chế biến nông sản thực phẩm gắn với vùng nguyên liệu; có chính sách hỗ trợ các thành phần kinh tế đầu t phát triển sản xuất kinh doanh trên các vùng phía Bắc của tỉnh. Bình D-

ơng cũng khuyến khích đầu t sản xuất các sản phẩm dệt, da giày, may mặc, v.v.. góp phần tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp và giá trị xuất khẩu, giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của ngời lao động.

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương (Trang 45 - 49)