Bình Dơng trong thời gian qua
2.2.1. Tác động tích cực của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dơng, nguyên nhân dẫn đến những tác động đó tỉnh Bình Dơng, nguyên nhân dẫn đến những tác động đó
2.2.1.1. Những tác động tích cực của FDI đến phát triển kinh tế- xã hội ở tỉnh Bình Dơng hội ở tỉnh Bình Dơng
Hiện tại khu vực lao động có vốn đầu t nớc ngoài đóng góp 32% GDP toàn tỉnh thu hút khoảng 200 ngàn lao động. Cơ cấu, quy mô và hình thức đầu t của các dự án khá thích hợp, đã và đang đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội trên nhiều mặt chủ yếu sau:
Thứ nhất, FDI tác động đến phát triển kinh tế của tỉnh Bình Dơng.
- FDI đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho tăng trởng kinh tế. Trong những năm đầu thời kỳ đổi mới, nguồn vốn đầu t trong nớc hạn chế thì mức vốn thực hiện khoảng 2 tỷ USD có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho tỉnh từng bớc xây dựng cơ sở ban đầu trong phát triển kinh tế - xã hội. FDI thời kỳ 1997-2005 chiếm gần 70% tổng vốn đầu t phát triển thực sự đã trở thành một trong những động lực quan trọng góp phần phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH ở Bình Dơng. Việc tăng vốn FDI đã tác động tích cực vào tăng trởng GDP, cụ thể nh: tốc độ GDP đã tăng từ 14,57% năm 1999 lên 15,5% năm 2000. Năm 2003, mục tiêu tăng trởng GDP của Bình Dơng là 14,5-15% nhng đã thực hiện vợt kế hoạch, đạt 15,3% do tăng 17,3% vốn đầu t nớc ngoài trong năm 2002 [52, tr.20]. Năm 2005, mục tiêu tăng trởng GDP của tỉnh Bình Dơng là 15%, nhng đã thực hiện vợt kế hoạch đạt 15,4% do tăng 43% vốn đầu t nớc ngoài trong năm 2004 [63].
Nh vậy, rõ ràng đầu t nớc ngoài có mối quan hệ chặt chẽ, tác động đến sự tăng trởng kinh tế của tỉnh. Hiện khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đóng góp 32% GDP toàn tỉnh.
- FDI đã góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế; phát triển lực l- ợng sản xuất. Các dự án hoạt động tập trung ở 3 ngành trong đó nhiều nhất là lĩnh vực công nghiệp, chiếm 97,17% tổng số dự án và 91,16% số vốn, phân bố trên 24 ngành công nghiệp chế biến và 2 ngành sản xuất và phân phối điện, ga, khí đốt, nớc. Kế đến là lĩnh vực dịch vụ chiếm 1,6% tổng số dự án, 5,4% tổng số vốn đầu t, chủ yếu là dịch vụ văn phòng cho thuê, kho lạnh, vận chuyển hàng hoá... Còn nông nghiệp, lâm nghiệp mặc dù là khu vực tập trung hơn 70% dân số của tỉnh nhng chỉ thu hút 0,83% số dự án và chiếm 2,2% trên tổng vốn đầu t. Cuối cùng là khu vực xây dựng chiếm tỷ trọng thấp nhất 0,4% tổng vốn đầu t [52, tr.18]. Trong những năm đầu, nhà đầu t nớc ngoài chủ yếu đầu t vào công nghiệp chế biến nông, lâm sản dựa trên nguồn nguyên liệu có sẵn của địa phơng nh chế biến gỗ, đũa tre, sản phẩm cao su v.v.. còn những năm trở lại đây FDI đã tập trung nhiều vào ngành công nghiệp kỹ thuật cao nh: sản xuất linh kiện điện tử, phụ tùng ô tô, xe máy, nhựa PVC, kính cao cấp, ti vi, tủ lạnh, v.v.. Nhờ đó, nhiều công nghệ mới kỹ thuật số, cáp quang, hàng điện tử kỹ thuật số v.v.. góp phần nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế, tạo ra nhiều sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế đợc minh chứng bằng tố độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp. Tổng giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt bình quân 334 triệu USD/năm [52, tr.20].
Bảng 2.3: Số dự án FDI đợc cấp giấy phép đến năm 2004, phân theo ngành kinh tế ở Bình Dơng [47]
STT Các ngành kinh tế Số dự án Tổng vốn đầu t (triệu USD)
Vốn pháp định (triệu
USD)
1 Nông, lâm nghiệp 8 81,25 64,25
2 Công nghiệp, xây dựng 943 3.922,57 1.656,71
3 Dịch vụ
- GTVT, Bu điện 2 7,00 3,9
- Hoạt động VH, TT 1 28,23 8,47
- Dịch vụ khác 8 170,84 69,87
Tổng số 962 4.209,89 1.803,20
- Tác động trong lĩnh vực nông nghiệp, thực trạng sản xuất nông nghiệp của địa phơng những năm trớc đây luôn gặp nhiều khó khăn do ngời dân sản xuất không theo một định hớng cụ thể nào cả. Việc trồng loại cây nào, nuôi con gì chủ yếu là theo phong trào. Quy mô chăn nuôi theo kiểu hộ gia đình nên số lợng ít, chất lợng không đồng đều. Tuy vậy, đến nay tình trạng này đã đợc khắc phục do ngành nông nghiệp Bình Dơng đã thu hút đợc rất nhiều doanh nghiệp FDI tham gia sản xuất kinh doanh, tạo nên nhân tố mới, hớng sản xuất theo nhu cầu của thị trờng dới sự định hớng của các doanh nghiệp. Tính đến năm 2001, ngành nông nghiệp Bình Dơng thu hút đ- ợc 297 doanh nghiệp ngoài quốc doanh có vốn đầu t 9.220 tỷ đồng, trong đó khối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đầu t 574 triệu USD. Các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đầu t lớn nhất vào nguồn nông nghiệp, cụ thể là trong ngành chăn nuôi phải kể đến Công ty Nông lâm Đài Loan (vốn đầu t 52 triệu USD). Không chỉ bỏ vốn đầu t vào ngành nông nghiệp, nhiều doanh nghiệp, nhà máy chế biến nông sản cũng góp phần không nhỏ thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển. Sự phát triển của các doanh nghiệp FDI đã góp phần giải quyết đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp và việc làm cho ngời lao động.
- Mở rộng hợp tác đầu t với nớc ngoài theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá đã góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập của Bình Dơng vào nền kinh tế thế giới. Đến nay trên địa bàn Bình Dơng đã có 34 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đợc cấp giấy phép đầu t nh: Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc,
Trung Quốc, Thái Lan trong đó có nhiều tập đoàn, công ty lớn có tiềm lực về… công nghệ và tài chính. Có một số dự án đầu t có công nghệ tiên tiến của các n- ớc thuộc nhóm G7, châu Âu đã bắt đầu tham gia đầu t nh: Mỹ, Nhật, Đức, Hà Lan Nhờ có vốn đầu t… trực tiếp nớc ngoài, khả năng cạnh tranh của sản phẩm Bình Dơng trên thị trờng quốc tế đã thật sự khởi sắc. Mặc dù tỷ trọng của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong xuất khẩu cha cao, nhng đã tạo điều kiện cho nhiều sản phẩm của tỉnh thâm nhập thị trờng thế giới, tạo cơ hội để Bình Dơng tiếp nhận những công nghệ mới, phù hợp với nền kinh tế và việc phát triển nguồn nhân lực [Xem phụ lục số 1].
- Sự phát triển của lĩnh vực đầu t nớc ngoài đã tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của các doanh nghiệp trong tỉnh Bình Dơng. Sự phát triển của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không làm triệt tiêu nội lực mà còn thúc đẩy các doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp dân doanh qua các thời kỳ và các doanh nghiệp trong tỉnh cùng với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài liên doanh, hợp doanh để phát triển. Sự phát triển của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng là động lực thôi thúc doanh nghiệp trong tỉnh tự điều chỉnh, nâng cao hiệu quả quản lý, đầu t chiều sâu, quan tâm tới nâng cao chất l- ợng sản phẩm, xây dựng thơng hiệu.
- Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã làm tăng sản phẩm xuất khẩu, tiếp cận với thị trờng quốc tế. Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng rất nhanh qua các năm. Tổng giá trị hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt bình quân 334 triệu USD/năm. Năm 1997 đạt 85 triệu USD. Năm 2003 đạt 884 triệu USD chiếm tỷ trọng 62,3% giá trị xuất khẩu của tỉnh. Năm 2004, đạt 1.348 triệu USD. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu đạt 3.100 triệu USD tăng 43% so với năm 2004. Giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài chiếm bình quân hàng năm 60% doanh thu. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chuyển từ nông sản và bán thành phẩm sang các sản phẩm công nghiệp và tinh chế. Nhờ có sự chuyển giao công nghệ và kỹ
năng marketing từ các công ty nớc ngoài nhiều sản phẩm của Bình Dơng đã xuất hiện trên thị trờng thế giới.
Sơ đồ 2.1: Giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI ở Bình Dơng qua các năm (nghìn USD) [4]
217712 326317 581098 581098 884170 1348692 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 2000 2001 2002 2003 2004
- Nguồn vốn đầu t trực tiếp tác động đến phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế: Nhiều dự án đầu t nớc ngoài đã đầu t vào lĩnh vực bu chính viễn thông, giao thông vận tải, năng lợng, làm đờng cao tốc đã góp phần cải… thiện rõ rệt hệ thống giao thông, bộ mặt đô thị, nâng cấp nhanh, chống cơ sở hạ tầng kỹ thuật của tỉnh, từ đó thúc đẩy các ngành và các lĩnh vực khác.
Thứ hai, FDI tác động đến sự phát triển xã hội của tỉnh.
- FDI đã góp phần tăng thu ngân sách cho tỉnh, nâng cao thu nhập của ngời dân và tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, từ thiện. Các dự án FDI đi vào ổn định với doanh thu ngày càng cao, nộp ngân sách chiếm tới 20% tăng ngân sách ở Bình Dơng. Hiện tại, thu ngân sách từ khu vực này vẫn tiếp tục tăng cả về giá trị và tỷ trọng. Nếu năm 1996, một năm trớc khi tách tỉnh, khu vực đầu t nớc ngoài chỉ đóng góp 35,9 tỷ đồng chiếm 5,1% trong tổng thu ngân sách thì sang năm 2003 số nộp ngân sách của các doanh nghiệp FDI là 427,465 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 15,56% tăng gấp 10 lần so với thời điểm tách tỉnh năm 1996. Không những thế khu vực này còn đóng góp hàng tỷ đồng cho các chơng
trình nh xoá đói, giảm nghèo, xây nhà tình nghĩa, xây dựng các công trình phúc lợi, ủng hộ thiên tai, bão lụt, v.v.. [52, tr.21].
Bảng 2.4: Đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách tỉnh [5]
Năm 2001 2002 2003 2004
Nộp NS (triệu VNĐ) 161.224 270.751 427.465 693.988
- Tác động của FDI trên lĩnh vực lao động - việc làm, các doanh nghiệp FDI đã thu hút trên 192.556 lao động trực tiếp, và có khoảng 100.000 lao động gián tiếp, lao động tham gia trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, sản xuất nguyên vật liệu và các dịch vụ cung ứng... Điều này đã góp phần tạo nên một thị trờng lao động tập trung khá phát triển, không chỉ thu hút lao động ở địa bàn tỉnh Bình Dơng mà còn thu hút lao động từ nhiều địa phơng khác trong cả nớc. Đồng thời, FDI cũng đóng góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động trong tỉnh theo phát triển nền kinh tế hiện đại: giảm tỷ lệ lao động trong nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động trong công nghiệp và các ngành dịch vụ FDI. Tạo động lực thúc đẩy việc nâng cao trình độ của ngời lao động và đang trong xu thế các ngành công nghiệp công nghệ cao phát triển, thì đòi hỏi tất yếu là lực lợng lao động phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, từ đó tạo ra đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ cao, công nhân lành nghề, có khả năng tiếp thu và sử dụng công nghệ tiên tiến. Ngoài ra, cung cách quản lý của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, kể cả doanh nghiệp trong nớc do gián tiếp chịu sự tác động của khu vực FDI đã thay đổi và tiến bộ rõ rệt, góp phần tạo ra nhiều cơ hội phát triển trình độ, kỹ năng cho đội ngũ lao động trẻ.
Bảng 2.5: Một số kết quả hoạt động của các dự án FDI năm 2004 theo ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Bình Dơng [10]
Ngành kinh tế Số lao động (ngời) (triệu USD)Doanh thu Giá trị xuất khẩu (triệu USD)
Thuế (triệu USD)
Nông, lâm 1.118 21,30 3,20 0,31
Xây dựng 1.053 7,54 0,59 Giao thông, vận tải,
bu điện 548 5,40 0,45
Dịch vụ khác 787 46,08 0,13 1,97
Tổng số 192.556 2.758,12 1.353,25 102,07
- Các doanh nghiệp FDI bớc đầu có quan tâm đến đời sống của công nhân. Có 34 doanh nghiệp FDI, tham gia xây dựng 3.258 phòng cho 10.972 lao động ở không thu tiền, trong số 81 doanh nghiệp của cả tỉnh.
- Vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động của khu vực FDI thông qua tác động gián tiếp. Cùng với sự phát triển của khu vực FDI, một số khu vực sản xuất và cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khu vực này thuộc các thành phần kinh tế khác phát triển sẽ nâng cao khả năng tạo việc làm cho ngời lao động. Hiện nay với chính sách tăng dần tỷ lệ nội địa hoá trong các doanh nghiệp có vốn FDI nh công nghiệp chế tạo ô tô, xe máy, giày da, may mặc, phân phối, tiêu thụ sản phẩm đã hình thành một số doanh nghiệp vệ tinh cung cấp các sản… phẩm và dịch vụ cho các doanh nghiệp FDI. Việc hình thành các doanh nghiệp vệ tinh sẽ nảy sinh tuyển dụng thêm lao động làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở Bình Dơng.