gian qua ở Bình Dơng
Thứ nhất, thành công trong thu hút FDI ở Bình Dơng không phải do tỉnh có chính sách riêng hay có cơ chế u đãi gì đặc biệt cho các nhà đầu t FDI ngoài chính sách chung của Đảng, Nhà nớc và luật đầu t nớc ngoài quy định mà cái chính là do Đảng bộ, chính quyền địa phơng đã căn cứ vào đặc điểm thực tiễn để vận dụng sáng tạo mạnh dạn đổi mới t duy, cách nghĩ và cơ chế hoạt động trong việc thực hiện chính sách thu hút đầu t nớc ngoài: Phong cách làm việc của hệ thống các cơ quan Đảng, chính quyền ở Bình Dơng đã thực hiện sự tạo
ra môi trờng thông thoáng, hấp dẫn, thực sự "trải chiếu hoa mời gọi đón các nhà đầu t" đến với Bình Dơng.
Thứ hai, để quá trình đầu t của các doanh nghiệp nhận đợc thuận lợi, tỉnh Bình Dơng coi trọng công tác cải cách thủ tục hành chính, áp dụng cơ chế một cửa thông qua Sở Kế hoạch Đầu t và các Sở, ngành có liên quan làm đầu mối giải quyết các thủ tục. Bộ máy quản lý đợc định hớng vào việc hỗ trợ doanh nghiệp, tạo lập môi trờng kinh doanh với chi phí thấp. Chính quyền các cấp th- ờng xuyên quan tâm sâu sát, gần gũi và kịp thời giúp đỡ doanh nghiệp giải quyết mọi vớng mắc vợt thẩm quyền, tỉnh Bình Dơng đề đạt ngay những kiến nghị hoặc trực tiếp cùng doanh nghiệp ra Hà Nội gặp Chính phủ và các Bộ, ngành, Trung ơng có liên quan để tìm cách giải quyết. Quan hệ giữa chính quyền và doanh nghiệp nhờ đó ngày càng gần gũi và thân thiện. Ngoài những buổi tiếp xúc đột xuất khi doanh nghiệp, nhà đầu t có nhu cầu, những chuyến viếng thăm các doanh nghiệp cũng đợc tỉnh tổ chức hàng tuần. Cùng với các ch- ơng trình gặp gỡ định kỳ hàng năm vào dịp cuối năm, tỉnh đều tổ chức ngày doanh nghiệp 31/12 để qua đó doanh nghiệp có dịp trao đổi, đóng góp về môi trờng đầu t của tỉnh với các cấp lãnh đạo chính quyền và các cơ quan quản lý chuyên ngành. Nhờ những cách làm nói trên, các nhà đầu t đến với Bình Dơng đều có đợc niềm tin đợc hỗ trợ tốt nhất trong công việc kinh doanh. Từ niềm tin này các nhà đầu t trong và ngoài nớc tự động lôi kéo bạn bè, phờng hội, tập đoàn của họ đến Bình Dơng đầu t.
Thứ ba, Bình Dơng đã sớm hình thành đợc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội làm căn cứ cho việc chỉ đạo triển khai các chơng trình, dự án khi thu hút FDI có thể sớm đi vào hoạt động và đa lại hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, các dự án đầu t phù hợp với nhu cầu giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội trên cơ sở các lợi thế của tỉnh. Đặc biệt là kế hoạch xây dựng và xây dựng lại hệ thống kết cấu hạ tầng các KCN. Đặc điểm của các KCN ở Bình Dơng là đợc hình thành từ nguồn vốn của nhiều thành phần kinh tế khác nhau nh
của doanh nghiệp nhà nớc có KCN: Bình Đờng, Sóng Thần 1, Mỹ Phớc, Bình An. Của doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, cổ phần có KCN: Sóng Thần 2, Việt Hơng 1 và 2, Đồng An, Tân Đông Hiệp A và B. Của liên doanh có KCN: Việt Nam - Singapor v.v.. Song cho dù KCN của thành phần kinh tế nào cũng đều đợc tỉnh hỗ trợ, tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp phát huy tính chủ động sáng tạo trong xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng nh điện, nớc, mạng lới thông tin liên lạc, v.v.. tạo ra. Sự đa dạng, thích hợp và hấp dẫn riêng đối với các loại hình đầu t ở các lĩnh vực khác nhau. Bên cạnh đó, các chủ đầu t vào hạ tầng KCN còn tổ chức tốt công tác tiếp thị với nhiều hình thức đa dạng phong phú. Nhờ vậy, cho đến nay 11 KCN với tổng diện tích 1.900 ha đã đi vào hoạt động với diện tích lấp kín trung bình đạt 68% mặt bằng, thu hút đợc 395 dự án, trong đó 126 dự án trong nớc với vốn đầu t 940 tỷ đồng và 269 dự án có vốn đầu t nớc ngoài với tổng vốn đầu t nớc ngoài với tổng vốn đầu t trên 1 tỷ USD [23, tr.11-12].
Bảng 2.6: Quy hoạch các KCN đến năm 2010 ở Bình Dơng [8]
ST
T Tên KCN Địa điểm xây dựng Quy mô (ha)
1 Truông Bồng Bông Thị xã Thủ Dầu I 500
2 Tân Định Thị xã Thủ Dầu I 496
3 Bầu Bèo Thị xã Thủ Dầu I 300
4 Nam Tân Uyên Huyện Tân Uyên 500
5 Mỹ Phớc Huyện Bến Cát 300
6 Lai Khê Huyện Bến Cát 500
7 Lai Uyên Huyện Bến Cát 500
8 An Phú Huyện Thuận An 500
Thứ t, do phát triển KCN, cụm công nghiệp nên tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh Bình Dơng những năm gần đây có sự chuyển biến rõ rệt. Trớc thực tế này đòi hỏi tỉnh Bình Dơng phải quan tâm đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề nhằm cung ứng kịp thời lực lợng lao động giúp các doanh nghiệp có đủ số lợng công nhân để phát triển sản xuất, phục vụ cho sự phát triển công nghiệp ngày càng đa
dạng. Đứng trớc nhu cầu đó, tỉnh có chính sách kết hợp trong việc phát triển kinh tế và đào tạo nguồn nhân lực thu hút lao động từ các công ty trong tỉnh và ngoài tỉnh vào làm việc ở các khu công nghiệp. Giữa tháng 6/2001 UBND tỉnh đã quyết định phê duyệt đề án quy hoạch mạng lới dạy nghề 2001-2010. Theo đó mục tiêu của đề án là phấn đấu đến năm 2010 xây dựng đợc hai hệ thống dạy nghề: hệ thống dạy nghề đại trà (gồm các trung tâm dịch vụ việc làm, trờng dạy nghề dân lập, trung tâm dạy nghề của các đoàn thể, các trờng cao đẳng, đại học, trung cấp, các doanh nghiệp, các làng nghề truyền thống có dạy nghề) và hệ thống trờng, trung tâm dạy nghề chất lợng cao (gồm các trờng dạy nghề của tỉnh, trờng dạy nghề trung ơng đóng trên địa bàn tỉnh, trung tâm dạy nghề chất lợng cao). Từ hai hệ thống đào tạo này, sẽ tăng cơ hội học nghề cho mọi đối tợng có nhu cầu, từ đó tỉnh sẽ từng bớc phổ cập nghề, đào tạo đợc nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cung ứng cho thị trờng lao động, chủ yếu là các KCN. Đề án quy hoạch mạng lới cơ sở dạy nghề của Bình Dơng đã đáp ứng nhu cầu bức xúc của xã hội, phù hợp với chính sách của Đảng và Nhà nớc, nhờ vậy công tác đào tạo nghề của địa phơng những năm gần đây đã có bớc chuyển mình đáng kể. Công tác quản lý nhà nớc về dạy nghề đã đi vào nề nếp, đội ngũ giáo viên dạy nghề đ- ợc đào tạo, bồi dỡng nâng cao, cơ sở vật chất chơng trình, giáo trình đợc tu sửa, nâng cấp đổi mới từng bớc phù hợp với yêu cầu của thực tiễn sản xuất và thị trờng lao động; hoạt động dạy nghề đợc xã hội hoá với nhiều thành phần tham gia mở trờng và cơ sở dạy nghề, hình thức và ngành nghề đào tạo đa dạng phong phú, đáp ứng linh hoạt theo nhu cầu của ngời học.
Thứ năm, trớc những bức xúc xảy ra trong quan hệ lao động tại các doanh nghiệp tỉnh đã tổ chức Hội thảo về đình công, lãng công tự phát, tranh chấp lao động. Hội thảo đã lấy ý kiến tham gia của các sở, ngành có liên quan và một số doanh nghiệp về xây dựng quy chế tạm thời, về trách nhiệm phối hợp giải quyết tranh chấp lao động tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Quy chế đã phân công trách nhiệm cụ thể của các ngành, các địa phơng trong tỉnh và các
biện pháp cùng phối hợp để giải quyết. Để giúp các doanh nghiệp nắm bắt những quy định mới về lao động, công đoàn nhanh chóng giải quyết những v- ớng mắc trong thực hiện pháp luật lao động dễ dàng hơn. Liên đoàn Lao động tỉnh đã phối hợp đi thăm trực tiếp từ 10-15 doanh nghiệp mỗi tháng. Tuy mới thực hiện nhng cho thấy khá hiệu quả và tạo đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa các doanh nghiệp và các ngành. Bình Dơng đã xây dựng và triển khai chơng trình "đối thoại xã hội tại nơi làm việc" cho các doanh nghiệp nhằm mục đích xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động, tạo cơ hội để hai bên hiểu nhau hơn và cùng giải quyết những mâu thuẫn phát sinh ngay từ ban đầu thông qua thơng lợng, đồng thời giúp cho ngời lao động, tạo cơ hội để hai bên hiểu nhau hơn và cùng giải quyết những mâu thuẫn phát sinh ngay từ ban đầu thông qua thơng lợng, đồng thời giúp cho ngời sử dụng hiểu rõ hơn chức năng, nhiệm vụ của tổ chức công đoàn còn ngời lao động thì đồng cảm và cùng góp sức giải quyết chia sẻ những khó khăn với các doanh nghiệp. Để xây dựng đợc mối quan hệ lao động giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động ngày càng tốt đẹp hơn, góp phần ổn định trật tự xã hội của địa phơng, đa Bình Dơng là một địa chỉ đáng tin cậy của các nhà đầu t và ngời lao động đến lập nghiệp, ổn định cuộc sống lâu dài. Ngăn ngừa và hạn chế tối đa tình hình tranh chấp lao động trên địa bàn tỉnh