Năm 1988 đến năm 2003 hoạt động FDI ở Thành phố Hồ Chí Minh đã trải qua 4 trạng thái khác nhau:
Từ năm 1988 đến 1990 là 3 năm khởi đầu FDI cha có tác dụng rõ rệt đến tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Cả ba năm cộng lại chỉ có 0,67 tỷ USD vốn đăng ký còn vốn thực hiện gần 0,5 tỷ USD. Từ năm 1991 đến 1997 là thời kỳ tăng trởng nhanh và góp phần ngày càng quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội. Trong giai đoạn này đã thu hút gần 10 tỷ USD vốn đăng ký và trên 4 tỷ USD vốn thực hiện. Từ năm 1998 đến năm 2000 là thời kỳ suy thoái của FDI, vốn đăng ký bắt đầu giảm từ 1998 và giảm mạnh trong hai năm tiếp theo. Năm 1998 vốn đăng ký là 0,7 tỷ USD, thì năm 1999 chỉ bằng 71% còn 0,5 tỷ USD, năm 2000 hạ 0,2 tỷ USD. Sau khi đạt kỷ lục về vốn thực hiện vào năm 1997 với 0,5 tỷ USD thì 3 năm tiếp theo đã giảm rõ rệt, năm 1998 là 0,3 tỷ USD, năm 1999 là 0,2 tỷ USD và năm 2000 là 0,1 tỷ USD [9].
Từ năm 2001 đến nay là thời kỳ phục hồi hoạt động của FDI ở Thành phố Hồ Chí Minh. Vốn đăng ký năm 2001 là 0,6 tỷ USD tăng gần gấp 3 lần so với năm trớc. Năm 2002 vốn đăng ký gần 0,4 tỷ USD và vốn thực hiện 0,13 tỷ USD. Trong năm 2003 vốn đăng ký 0,5 tỷ USD và vốn thực hiện 0,23 tỷ USD.
FDI tác động đến cả chiều rộng và chiều sâu của quá trình tăng trởng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Theo số liệu thống kê năm 2002 của Tổng cục thống kê thành phố và số liệu năm 2003 của Sở Kế hoạch - Đầu t, các doanh nghiệp FDI đã đóng góp trên 20% cơ cấu GDP, chiếm tỷ trọng 30% tổng sản lợng công nghiệp, chiếm tỷ trọng gần 20% kim ngạch xuất khẩu, đóng góp cho ngân sách khoảng 7%. Thêm vào đó trong quá trình hoạt động các dự án FDI ở thành phố Hồ Chí Minh cũng đã góp phần giải quyết một số vấn đề mà xã hội rất quan tâm đó là việc làm cho ngời lao động. Cùng với sự mở rộng hoạt động của mình các doanh nghiệp có vốn FDI cũng góp phần giải quyết việc làm cho xã hội. Theo thống kê của Sở Lao động Thơng binh - Xã hội thì khu vực có vốn đầu t n-
ớc ngoài hiện đang là khu vực có mức lơng cao nhất và thu hút nhiều chất xám có chất lợng cao từ các trờng đại học và cao đẳng đã tạo việc làm cho gần 200.000 lao động trực tiếp và vài trăm ngàn lao động gián tiếp [9].
Tác động quan trọng nhất của FDI tại Thành phố Hồ Chí Minh là góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế - xã hội, cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, hình thành các định chế tiền tệ tín dụng lẫn đáp ứng các chuẩn mực quốc tế đóng góp ngày càng nhiều vào thu ngân sách và góp phần cải thiện môi trờng sống xã hội.
Cũng nh các hoạt động kinh tế khác, FDI ở thành phố Hồ Chí Minh cũng đã có tác động tiêu cực đến một số mặt kinh tế - xã hội ở Thành phố Hồ Chí Minh nh sau:
- Một là, hiệu quả kinh tế thu đợc từ FDI còn thấp. Tuy có những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh, nhng trên thực tế 19 năm qua cho thấy mức lợi nhuận thu đợc từ khu vực FDI còn thấp, thậm chí một số doanh nghiệp còn bị thua lỗ, nhất là các doanh nghiệp liên doanh.
Theo số liệu của Cục Thống kê và Sở Kế hoạch Đầu t Thành phố Hồ Chí Minh tính đến 31/12/2002 có 195 số dự án đầu t theo hình thức liên doanh, rút giấy phép đầu t trên tổng số 291 dự án đầu t có giấy phép, chiếm tỷ lệ 67%. Cũng nh phân tích ở phần trên hình thức liên doanh là hình thức đầu t phổ biến nhất vì nó giúp cho các bên đối tác đạt đợc mục tiêu của mình đặc biệt đối với phía nớc ngoài, vì họ muốn tranh thủ các mối quan hệ ở Việt Nam trong thời gian đầu để làm quen với môi trờng đầu t, đồng thời chia sẻ rủi ro với các đối tác đầu t tại thành phố Hồ Chí Minh, để tiếp cận và chiếm lĩnh thị trờng nội địa, với hình thức này họ dễ thích nghi với phong tục tập quán của môi trờng đầu t mới thông qua đối tác tại địa phơng. Hình thức này cũng đáp ứng nhu cầu của địa phơng nhằm sử dụng hiệu quả hơn thiết bị, máy móc, nhà xởng, tiếp thu trình độ kỹ thuật quản lý tiên tiến, giao thơng với thị trờng thế giới. Nói cách khác, đây là hình thức giúp tạo ra nhân tố để thực hiện sự hoà nhập tốt nhất cho các bên đối tác.
Thế nhng, sau một thời gian hoạt động các dự án bị lỗ ngày càng tăng. Đặc biệt trong những năm 96, 97 sự thua lỗ của các liên doanh mà các đối tác là các công ty xuyên quốc gia hùng mạnh nh liên doanh Côcacôla thực sự trở thành vấn đề cần giải quyết.
Mục tiêu hớng về xuất khẩu khi thu hút vốn FDI trong những năm gần đây mặc dù kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI ở Thành phố Hồ Chí Minh gia tăng về số tuyệt đối, nhng nếu xét tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh thì tỷ trọng này gia tăng không nhiều trong nhiều năm qua.
Mặt khác, xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI ở Thành phố Hồ Chí Minh chỉ chiếm 40% doanh thu, còn 60% là tiêu thụ ở thị trờng nội địa. Vì thế nhiều mặt hàng tiêu dùng sản xuất trong nớc đã đáp ứng đợc nh: nớc giải khát, bột giặt... nay thêm các liên doanh thì phải chia sẻ thị trờng mà xu thế lại thuộc về các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Nhìn chung các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Thành phố Hồ Chí Minh đã góp phần tích cực vào việc đổi mới, nâng cấp thiết bị, công nghệ, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, các dự án có vốn đầu t lớn đa số sử dụng thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến (nh bia, ô tô...) vì đó là yêu cầu tất yếu để duy trì hoạt động của chi nhánh trong bối cảnh kinh tế thế giới cạnh tranh gay gắt. Bên cạnh đó, vẫn tồn tại một bộ phận công nghệ chuyển giao dới hình thức thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, hoạt động kém hiệu quả (thiết bị hiện đại chỉ chiếm 10%, trung bình 30% và 60% cũ kỹ lạc hậu).Tuy nhiên, nếu nói về mức độ hiện đại thì đều không phải là hiện đại bậc nhất, có nghĩa hầu hết công nghệ chuyển giao đều lạc hậu một cách tơng đối.
Tơng tự nh sự hạn chế về mức độ hiện đại, công nghệ chuyển giao có xu hớng là thiếu đồng bộ. Chẳng hạn các liên doanh ô tô, xe máy, điện tử đều đợc phân công chuyên môn hoá theo từng công đoạn. Trong đó những bộ phận quan trọng nhất chứa hàm lợng vốn và kỹ thuật cao nh máy của xe máy, xe ô tô đều
đợc thực hiện ở công ty mẹ. Thực tế hiện nay, công nghệ chuyển giao ở những ngành này chủ yếu vẫn là lắp ráp.
Tình trạng đối tác nớc ngoài khai tăng giá thiết bị để tăng tỷ lệ vốn góp vào liên doanh là khá phổ biến. Một công bố của công ty kiểm toán quốc tế SGS (Societe General de Surveillance) Thuỵ Sĩ đã giám định giá thiết bị góp vốn của phía nớc ngoài trong 12 liên doanh thì có 6.112 công ty đã khai khống giá trị thiết bị với tỷ lệ chênh lệch giá đến 28,4%.
Những hạn chế trên trong thực tiễn thu hút FDI tại thành phố Hồ Chí Minh là do những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, về chính sách và môi trờng đầu t. Mặc dù đã có những cải tiến tích cực, song nhìn chung chính sách điều hành vĩ mô của nhà nớc vẫn cha đồng bộ và hay thay đổi cha ổn định. Nhiều lĩnh vực quan trọng và rất nhạy cảm đối với các nhà đầu t nớc ngoài nh: vấn đề thanh toán ngoại tệ, vấn đề chính sách về đất đai... cha đợc giải quyết nhanh chóng. Chẳng hạn, việc xử lý cán cân thanh toán đảm bảo ngoại tệ cho các doanh nghiệp FDI thu hồi vốn là chuyển lợi nhuận ra ngoài là vấn đề các nhà đầu t nớc ngoài quan tâm hàng đầu, nhng chính sách Nhà nớc giải quyết là cha thoả đáng. Hay về chính sách đất đai, quy định hiện hành chỉ cấp quyền sử dụng đất lâu dài cho phần đất ở, nếu ngời sử dụng đất ở chuyển mục đích sử dụng sang sản xuất kinh doanh thì Nhà nớc sẽ thu hồi và ngời đợc sử dụng đất trở thành ngời thuê đất tình hình đó dẫn đến tình trạng ngời có đất không muốn đa đất vào các dự án FDI trong khi đất là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất trong nớc. Mặt khác, về thủ tục hành chính tuy đã có nhiều cải thiện, nhng những quy định của Nhà nớc trong những lĩnh vực nh: Hải quan, thuế, xuất nhập cảng còn rờm rà, dễ nảy sinh tiêu cực và gây phiền hà cho các nhà đầu t.
Thứ hai, về công tác xúc tiến và chuẩn bị đầu t. Từ ngày Chính phủ ban hành Luật đầu t nớc ngoài công tác xúc tiến đầu t đã triển khai liên tục nhng hiệu quả còn thấp, nhiều đoàn tổ chức đi nớc ngoài vận động đầu t nhng không
có kết quả, tuy đã có định hớng đầu t nớc ngoài nhng quy hoạch dài hạn, cụ thể thu hút vốn đầu t nớc ngoài vẫn còn chậm, kinh phí để tổ chức mạng lới đại diện và tổ chức vận động đầu t quốc tế còn hạn chế. Mạng lới các công ty t vấn đầu t nớc ngoài còn quá ít, trình độ chuyên môn cha cao, cha đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ, nên công tác xúc tiến đầu t và chuẩn bị đầu t còn rất chậm.
Thứ ba, về thẩm định và cấp giấy phép đầu t. Thủ tục thẩm định dự án đầu t nớc ngoài và cấp giấy phép đầu t còn qua nhiều tầng nấc trung gian, gây phiền hà, mất rất nhiều thời gian. Tuy gần đây có sự phân cấp một số lĩnh vực cho các địa phơng nhng quản lý cha chặt chẽ và cụ thể, một số địa phơng còn lúng túng, một số dự án đầu t do trình độ năng lực của các cán bộ thẩm định kém đã làm thiệt hại cho phía đối tác hoặc một số dự án không có tính khả thi.
Thứ t, về quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Việc triển khai thực hiện giấy phép của doanh nghiệp FDI vẫn còn nhiều khó khăn vớng mắc nhất là thủ tục giao nhận đất, nhập vật t thiết bị để hình thành tài sản cố định vẫn còn nhiều phức tạp, gây phiền hà cho nhà đầu t. Khi doanh nghiệp đi vào hoạt động thì lại có rất nhiều ngành, nhiều cấp có thẩm quyền quản lý, kiểm tra doanh nghiệp nhng gần nh không có cơ quan nào nắm chắc tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Về phía các doanh nghiệp, đa số đều ít nhiều vi phạm nội dung cấp giấy phép, thậm chí một số doanh nghiệp còn có biểu hiện gian lận trong kinh doanh hoặc cam kết xuất khẩu để dễ dàng xin giấy phép và sau đó thì tiêu thụ nội địa, nhng luật pháp, chính sách của Nhà nớc cha quy định chặt chẽ, đầy đủ các biện pháp xử lý, chế tài có hiệu quả.
Thứ năm, lực lợng lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh làm việc trong khu vực FDI ngày càng lớn, bên cạnh việc có điều kiện tiếp cận công nghệ mới, phơng pháp quản lý tiên tiến, thu nhập khá cao thì cũng nảy sinh vấn đề mâu thuẫn trong mối quan hệ chủ thợ, nhiều doanh nghiệp đã trở nên gay gắt mà nguyên nhân chủ yếu là do cờng độ lao động, có thời điểm quá cao nhng tiền l- ơng và đãi ngộ cha thoả đáng. Việc xử lý mâu thuẫn này rất phức tạp, cần phải
tuân thủ đúng và đầy đủ pháp luật hiện hành. Nếu chỉ xuất phát từ lợi ích của ngời lao động thì nguy cơ ngời lao động mất việc hàng loạt ở các doanh nghiệp thực sự khó khăn vì nguyên nhân khách quan chung hiện nay, nếu ngợc lại sẽ đối lập với ngời lao động, giúp nhà đầu t nớc ngoài có điều kiện sử dụng lao động với cờng độ cao hơn, điều này sẽ trái với bản chất của chế độ XHCN của chúng ta.