Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
811,14 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:Tácđộngcủađầutưtrựctiếpnướcngoài(FDI)tới phỏt triểnkinhtế- xó hộiởtỉnhBìnhDương Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm vừa qua, FDI đã đóng góp một phần quan trọng vào việc pháttriểnkinhtế-xãhội như: các dự án FDI góp phần tăng thu ngân sách, cải thiện cán cân thanh toán và cán cân vãng lai của quốc gia, là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho công cuộc pháttriểnkinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hướng hiện đại, nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ, pháttriểnkinhtế thị trường ở Việt Nam, đưa nền kinhtế Việt Nam, hội nhập với nền kinhtế thế giới, giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống cho người lao động, Tuy nhiên trong thời gian gần đây, báo chí và một số phương tiện thông tin đại chúng ởnước ta đã nêu nhiều mặt trái của hoạt độngđầutưtrựctiếpnước ngoài. Một số ý kiến cho rằng: nguồn vốn FDI trong những năm qua đã tập trung chủ yếu vào đầutư xây dựng, khách sạn, du lịch và những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, chưa có tỷ lệ thích đáng cho các ngành công nghệ cao và nông nghiệp. FDI đưa vào Việt Nam nhiều máy móc, thiết bị lạc hậu đã qua sử dụng. Các doanh nghiệp có vốn đầutưnướcngoài đã xảy ra một số tranh chấp lao động mà biểu hiện là tình trạng ngược đãi công nhân, vi phạm nhân phẩm người lao động, cường độ làm việc quá căng thẳng đã dẫn đến các cuộc đình công, bãi công. Cán bộ Việt Nam trong các doanh nghiệp có vốn đầutưnướcngoài luôn ở vị trí thứ yếu. Một số doanh nghiệp có vốn đầutưnướcngoài gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Không thể phủ nhận thành tựu đã đạt củađầutưtrựctiếpnướcngoài vào Việt Nam trong những năm qua, song nó đã tạo ra một số vấn đề không lành mạnh và cần khắc phục. Nhận thức đúng mức về những vấn đề nảy sinh để có phương hướng chỉ đạo tiếp là cực kỳ quan trọng nếu chúng ta muốn Việt Nam trở thành nơi thu hút ngày càng nhiều hơn vốn FDI. Trong tình hình đó, BìnhDương là một trong số tỉnh thành thu hút vốn đầutư FDI nhiều nhất cả nước cũng không tránh khỏi những tácđộng tích cực và hạn chế của FDI đến pháttriểnkinhtế-xãhộicủa tỉnh. Để có căn cứ xây dựng và điều chỉnh chính sách thì việc nghiên cứu, đánh giá được những tácđộngcủa FDI đến pháttriểnkinhtế-xãhộiởtỉnhBìnhDương trong giai đoạn vừa qua là một việc làm hết sức cần thiết. Vì vậy, vấn đề: " Tácđộngcủađầutưtrựctiếpnướcngoài(FDI)tới phỏt triểnkinhtế- xó hộiởtỉnh Bỡnh Dương " được chọn làm đề tài nghiên cứu củaluận văn nhằm đóng góp một phần nhỏ trong việc xây dựng quê hương BìnhDương trong thế kỷ 21. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề FDI, trên từng khía cạnh khác nhau đã có nhiều tác giả và các công trình nghiên cứu. ở Việt Nam, đã có: Luận án tiến sĩ: "Đầu tưtrựctiếpnướcngoài trong việc pháttriểnkinhtếở Việt Nam" của Mai Văn Lộc (1994). Luận văn thạc sĩ: "Đầu tưtrựctiếpnướcngoàipháttriểnkinhtếởĐồng Nai - phương hướng và giải pháp" của Đỗ Thị Ngân Giang (2000). Luận văn thạc sĩ: "Đầu tưtrựctiếpnướcngoài tại Hà Nội: Thực trạng và giải pháp", của Nguyễn Thanh Tịnh (2003). Luận văn cử nhân chính trị: "Đầu tưtrựctiếpnướcngoài trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Thực trạng và giải pháp" của Trương Đăng Hùng (2004). Đề tài cấp bộ, cấp cơ sở: "Những giải pháp kinhtế chính trị nhằm thu hút có hiệu quả nguồn vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài vào Việt Nam", Chủ nhiệm đề tài PTS. Nguyễn Khắc Thân, cơ quan chủ trì: Khoa Kinhtế chính trị (5/1994 - 5/1995). Báo cáo nghiên cứu của Dự án: "Nâng cao năng lực nghiên cứu chính sách để thực hiện chiến lược pháttriểnkinhtế-xãhộicủa Việt Nam thời kỳ 2001-2010" của Viện Nghiên cứu quản lý kinhtế Trung ương (CIEM) với tiêu đề: "Tác độngcủađầutưtrựctiếpnướcngoàitới tăng trưởng kinhtếở Việt Nam". Các công trình khoa học nghiên cứu về FDI ở trên đã nghiên cứu các vấn đề: thu hút và sử dụng hiệu quả FDI ở Việt Nam và các địa phương, nhưng chưa có luận văn, luận án thạc sĩ nào nghiên cứu đến tácđộngcủa FDI đến pháttriểnkinhtế-xãhộiởtỉnhBìnhDương trên góc độ kinhtế chính trị. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ củaluận văn * Mục tiêu luậnvăn: Nghiên cứu tácđộng FDI đến pháttriểnkinhtế-xãhộiởtỉnhBìnhDương và trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và giải pháp để phát huy tácđộng tích cực và hạn chế tácđộng tiêu cực của FDI đến pháttriểnkinhtế-xãhộiởtỉnhBìnhDương trong quá trình hội nhập kinh tế. * Nhiệm vụ củaluậnvăn:- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trò của FDI đối với pháttriểnkinhtế-xãhộiở Việt Nam nói chung và ởtỉnhBìnhDương nói riêng. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tácđộngcủa FDI đến pháttriểnkinhtế-xãhộiởtỉnhBìnhDương chỉ ra những tácđộng tích cực cần phát huy và tácđộng không lành mạnh của FDI cần khắc phục và nên tránh. Nguyên nhân của những tácđộng đó. - Trình bày các phương hướng và giải pháp phát huy tácđộng tích cực và hạn chế những ảnh hưởng không lành mạnh của FDI đến pháttriểnkinhtế-xãhộiởtỉnhBình Dương. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đầutưtrựctiếpnướcngoài bao hàm nhiều phương diện, luận văn này không nghiên cứu FDI nói chung với tất cả các mặt của nó mà chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề tácđộngcủa FDI đến pháttriểnkinhtế-xãhộiởtỉnhBìnhDương vì đó là yếu tố quyết định đến việc xây dựng, điều chỉnh chính sách thu hút FDI và tối đa hoá lợi ích mà FDI mang lại trong quá trình pháttriểnkinhtế-xãhộiởtỉnhBình Dương. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình có liên quan đến đề tài. - Sử dụng phương pháp biện chứng mác xít, kết hợp với các phương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá. 6. Đóng góp mới về khoa học củaluận văn Trên cơ sở những luận cứ khoa học được xác lập, đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng tácđộngcủa FDI đến pháttriểnkinhtế-xãhộiởtỉnhBình Dương, từ đó làm nổi rõ sự cần thiết phải pháttriển mạnh mẽ những tácđộng tích cực đến pháttriểnkinhtế-xãhội và phòng tránh những tácđộng tiêu cực. Sao cho nền kinhtếcủaBìnhDương nói riêng và Việt Nam nói chung tăng trưởng nhanh và bền vững. Kiến giải có căn cứ lý luận và thực tiễn những phương hướng, giải pháp cơ bản pháttriển những tácđộng tích cực của FDI đến pháttriểnkinhtế-xãhộiởtỉnhBình Dương. Luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan tham mưu củaTỉnh uỷ, UBND tỉnhBìnhDương và các cơ quan hữu trách, dùng làm tài liệu tham khảo trong các trường học, cơ sở đào tạo có liên quan đến FDI trong quá trình hội nhập kinhtế quốc tế. 7. Kết cấu củaluận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, 7 tiết. Chương 1 cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của FDI đối với pháttriểnkinhtế-xãhội 1.1. FDI với pháttriểnkinhtế-xãhội 1.1.1. Khái niệm FDI và pháttriểnkinhtế-xãhội 1.1.1.1. Đầutưtrựctiếpnướcngoài(FDI) FDI (Foreign Direct Invertment) là hình thức đầutư quốc tế mà chủ đầutưnướcngoàiđóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép họ trựctiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư. Đặc điểm của hình thức đầutưtrựctiếp là: các chủ đầutưnướcngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu hoặc tối đa tuỳ thuộc theo quy định chung của Luật đầutư từng nước. Ví dụ, Luật đầutưcủa Việt Nam quy định "số vốn đóng góp tối thiểu của phía nướcngoài phải bằng 30% vốn pháp định của dự án", hay Luật đầutưcủanước Nam Tư trước đây quy định "phần của bên đối tácnướcngoài không dưới 5% tổng số vốn đầu tư" [51, tr.32-33]. Trong khi đó ở Hàn Quốc luật quy định tối đa bên phía nướcngoài góp 40% vốn pháp định. Quyền điều hành doanh nghiệp phụ thuộc độ góp vốn của chủ đầutư trong vốn pháp định. Nếu góp 100% vốn pháp định thì nhà đầutư toàn quyền quyết định sự hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp. Đầutưtrựctiếpnướcngoài được thực hiện dưới hình thức: đóng góp vốn để xây dựng xí nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần xí nghiệp đang hoạt động, mua cổ phần để thôn tính hoặc sáp nhập. Đầutưtrựctiếpnướcngoài xuất hiện từ thời tiền tư bản. Các công ty của Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những công ty đi đầu trong lĩnh vực này dưới hình thức đầutư vốn vào các nước châu á để khai thác đồn điền và cùng với ngành khai thác đồn điền là những ngành khai thác khoáng sản nhằm cung cấp các nguyên liệu cho các ngành công nghiệp ở chính quốc. Khi chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn mới thì hoạt độngđầutư ra nướcngoàicủa các nước công nghiệp pháttriển càng có quy mô to lớn hơn. Trong thế kỷ 19, do quá trình tích tụ và tập trung tư bản tăng lên mạnh mẽ, các nước công nghiệp pháttriển lúc bấy giờ đã tích luỹ được những khoản tư bản khổng lồ, đó là tiền đề quan trọng đầu tiên cho việc xuất khẩu tư bản. Theo nhận định của Lênin, trong tác phẩm "Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản" thì việc xuất khẩu tư bản đã trở thành đặc trưng cơ bản của sự pháttriển mới nhất về kinhtế trong thời kỳ "đế quốc chủ nghĩa". Tiền đề của việc xuất khẩu tư bản là: tư bản thừa xuất hiện trong các nước tiên tiến. Nhưng thực chất vấn đề đó là một hiện tượng kinhtế mang tính tất yếu khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầutư ra nước ngoài. Đó chính là quá trình pháttriểncủa sức sản xuất xã hội, đến độ đã vượt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. Thông thường khi nền kinhtếở các nước công nghiệp đã phát triển, việc đầutưở trong nước không còn mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà tư bản, vì lợi thế so sánh ở trong nước không như trước nữa. Để tăng cường lợi nhuận, các nhà tư bản ở các nước tiên tiến đã thực hiện xuất khẩu tư bản. Vì ở đó các chủ đầutưnướcngoài khai thác những lợi thế củanước chủ nhà về: tài nguyên, lao động, thị trường để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Đối với các tập đoàn kinhtế xuyên quốc gia thì việc đầutưtrựctiếp ra nướcngoài giúp thực hiện bành trướng, mở rộng thị phần và tối ưu hoá hạch toán doanh thu, chi phí lợi nhuận thông qua hoạt động "chuyển giá". Giảm chi phí kinh doanh khi đặt trụ sở sản xuất, dịch vụ gần vùng nguyên liệu hoặc gần thị trường tiêu thụ. Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch ngày càng tinh vi, vì xây dựng được cơ sở kinh doanh nằm "trong lòng" các nước thực thi chính sách bảo hộ mậu dịch. Đầutưtrựctiếp cho phép các chủ đầutư tham dự trựctiếp kiểm soát và điều hành doanh nghiệp mà họ bỏ vốn theo hướng có lợi nhất cho chủ đầu tư. Thông qua hoạt độngtrựctiếpđầutư các nhà đầutưnướcngoài tham dự vào quá trình giám sát và đóng góp việc thực thi chính sách mở cửakinhtế theo cam kết thương mại và đầutư song phương và đa phương của các chủ nhà. Theo Lênin, thông qua xuất khẩu tư bản, các nướctư bản thực hiện việc bóc lột đối với các nước lạc hậu và thường là thuộc địa của nó. Nhưng cũng chính Lênin đưa ra chính sách "kinh tế mới" đã nói rằng: Những người cộng sản phải biết lợi dụng những thành tựu kinhtế và khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản thông qua hình thức "chủ nghĩa tư bản nhà nước". Theo quan điểm này nhiều nước đã "chấp nhận" phần nào sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản để pháttriểnkinhtế như: khai thác vốn của từng chủ đầutưnước ngoài. Nhiều nước thiếu vốn trầm trọng nên đối với hình thức đầutưtrựctiếp không quy định mức đóng góp tối đa của mỗi chủ đầu tư, thậm chí đóng góp vốn càng nhiều thì càng được hưởng những chính sách ưu đãi về thuế củanước chủ nhà. FDI giúp tiếp thu công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các chủ đầutưnước ngoài. Nhờ đó FDI cho phép nước chủ nhà có điều kiện khai thác tốt nhất những lợi thế của mình về tài nguyên, vị trí, mặt đất, mặt nước Sự cạnh tranh, ganh đua giữa các nhà đầutư có vốn trong nước và nướcngoài tạo động lực kích thích sự đổi mới và hoàn thiện trong các nhà doanh nghiệp và đâu là nhân tố quan trọng đưa nền kinhtếpháttriển với tốc độ cao. Các dự án FDI góp phần giải quyết việc làm và nâng cao mức sống của người lao động. Với những ưu điểm trên FDI giúp cho các nướctiếp nhận pháttriểnkinhtế nhanh hơn tự thân vận động hay đi vay vốn để mua lại kỹ thuật của các nước công nghiệp phát triển. Mặt khác, mức độ "bóc lột" của các nướctư bản còn tuỳ thuộc vào điều kiện kinhtế chính trị của các nướctiếp nhận đầutưtư bản. Nếu như trước đây hoạt động xuất khẩu tư bản của các nước đế quốc chỉ phải tuân theo pháp luật của chính họ, thì ngày nay các nước nhận đầutư đã là các quốc gia độc lập có chủ quyền, hoạt độngđầutưnướcngoài phải tuân theo pháp luật, sự quản lý của Chính phủ sở tại và thông lệ quốc tế, nếu các Chính phủ củanước chủ nhà không phạm phải những sai lầm của quản lý vĩ mô thì có thể hạn chế được những thiệt hại của hoạt độngđầutưtrựctiếpnước ngoài. Bảng 1.1: Lợi thế của doanh nghiệp FDI so với doanh nghiệp nướctiếp nhận đầutư [58, tr.36] Lợi thế Mô tả Vốn Có vốn lớn và chi phí vốn thấp hơn so với các doanh nghiệp trong nước Trình độ quản lý Có trình độ quản trị doanh nghiệp tốt hơn, có khả năng dự báo và xác định rủi ro cũng như lợi nhuận tốt hơn Công nghệ Có công nghệ tiên tiến, có khả năng ứng dụng công nghệ vào sản xuất, có khả năng phát minh ra công nghệ mới và áp dụng trong sản xuất Marketting Có khả năng nghiên cứu thị trường, quảng cáo và phân phối sản phẩm Mua nguyên vật liệu Có những ưu đãi trong việc tìm kiếm và mua nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất Thoả thuận với Chính phủ Có khả năng đàm phán thoả thuận để được hưởng những ưu đãi từ phía Chính phủ củanướctiếp nhận đầutư 1.1.1.2. Pháttriểnkinhtế-xãhộiPháttriển là quá trình qua đó một xãhội người cùng nhau phấn đấu đạt tới chỗ thoả mãn được các nhu cầu mà xãhội ấy coi là cơ bản và hiện đại. Theo nghĩa rộng, "xã hội" bao gồm cả các khía cạnh như "chính trị" và "phát triển con người". Nếu như trước đây nói đến thành quả của sự pháttriểnkinh tế, xã hội, người ta chỉ tập trung vào tốc độ tăng trưởng cao của nền kinhtế mà bỏ qua những yếu tố khác, thì ngày nay quan niệm về pháttriểnkinhtế-xãhội được đề cập ở trên đã có những thay đổi căn bản. Bên cạnh yếu tố pháttriểnkinhtế nhanh và chất lượng, thì các vấn đề khác như pháttriểnxãhội và bảo vệ môi trường đã trở thành những thành phần cơ bản của quá trình phát triển. Pháttriểnkinhtế-xãhội với tốc độ nhanh bền vững và chất lượng cao đang dần trở thành một vấn đề có tính cấp bách, vừa có tính chiến lược đối với tất cả các quốc gia. Công cuộc đổi mới của Việt Nam kể từ khi Đại hội VI của Đảng (12/1986) đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước đến nay đã trải qua gần 20 năm. Một trong những nội dung đổi mới then chốt là chuyển nền kinhtế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinhtế thị trường định hướng XHCN nhằm giải phóng và pháttriển lực lượng sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinhtế đi đôi với thực hiện tiến bộ công bằng xãhội phù hợp với điều kiện cụ thể củanước ta. Kể từ sau Đại hội VI, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước ngày càng đi vào chiều sâu, đồng thời quan niệm về con đườngpháttriểncủanước ta cũng từng bước được định hình ngày càng rõ nét. Đại hội VII của Đảng (6/1991) lần đầu tiên đã đưa ra công thức: "Phát triển nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước" [14]. Công thức này về sau được Đại hội VIII của Đảng (6/1996) điều chỉnh thành: "Phát triển nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN" [17]. Tiến lên một bước, Đại hội IX của Đảng (4/2001) đã điều chỉnh thành: "Phát triển nền kinhtế thị trường định hướng XHCN" và xem đây là mô hình kinhtế tổng quát củanước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Trong mô hình này, chúng ta sử dụng cơ chế thị trường với tư cách là thành quả của nền văn minh nhân loại làm phương tiện để năng động hoá và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân. Đồng thời, chúng ta đề cao vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinhtế nhằm thực hiện mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh" [18]. Mô hình kinhtế tổng quát được xác định tạo cơ sở rất quan trọng cho sự hình thành những quan niệm về pháttriểnkinhtế-xã hội. Nếu liên hệ với ba trụ cột củapháttriển bền vững là "tăng trưởng kinhtế nhanh", "xã hội ổn định, tiến bộ" và "môi trường trong sạch" thì có thể nhận thấy rằng những chủ trương được vạch ra trong các nghị quyết quan trọng của Đảng đều hướng tớipháttriển bền vững. Văn kiện Đại hội VI của Đảng khẳng định phải gắn kết chính sách kinhtế với chính sách xã hội, xem "trình độ pháttriểnkinhtế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội, nhưng những mục tiêu xãhội lại là mục đích của các hoạt độngkinhtế Trên cơ sở pháttriển sản xuất, tăng thêm thu nhập quốc dân, từng bước mở rộng quỹ tiêu dùng xã hội, làm cho nó giữ vị trí ngày càng lớn trong việc pháttriển sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá và các sự nghiệp phúc lợi khác" [13, tr.86]. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, được thông qua tại Đại hội VII của Đảng, chỉ rõ: "Phương hướng lớn nhất của chính sách xãhội là: phát huy nhân tố con người trên cơ sở bảo đảm công bằng bình đẳng về quyền lợi, về nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinhtế với tiến bộ xã hội; giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần; giữa đáp ứng các nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; giữa cá nhân với tập thể và cộng đồngxã hội" [14, tr.13]. Chiến lược ổn định và pháttriểnkinhtế-xãhội 10 năm 1991 - 2000 được thông qua tại Đại hội VII của Đảng nêu rõ: "Tăng trưởng kinhtế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, pháttriển văn hoá, bảo vệ môi trường" [15, tr.9]. Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng (1/1994) nhấn mạnh thêm: "Tăng trưởng kinhtế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xãhội ngay trong từng bước phát triển" [16, tr.47]. Đại hội VIII của Đảng tiếp tục khẳng định những nội dung cốt lõi có [...]... Nội Hà Nội đã đổi mới công tác vận động đầu tưtrựctiếpnướcngoài bằng cách chuyển phương thức vận độngđầutưnướcngoàitừ bị động (đợi các chủ đầutư đến) sang chủ động hướng các nhà đầutưnướcngoài tập trung đầutư theo định hướng pháttriểnkinhtế-xãhộicủa Thành phố Hà Nội, tạo nên một nền kinhtếpháttriển bền vững, nâng cao chất lượng các tài liệu vận độngđầu tư, xây dựng trang web để... P Đầutưnướcngoài là kênh vốn quan trọng góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế: Thời kỳ 1991 - 1995 vốn đầutưnướcngoài chiếm trên 25% tổng vốn đầutưxã hội; thời kỳ 1996 - 2000 số vốn đầutưnướcngoài tăng 1,8 lần so với giai đoạn trước đó, chiếm 24% tổng vốn đầutưxãhội Riêng trong hai năm 2001, 2002 vốn đầutưnướcngoài chiếm 18,5% tổng vốn đầutư xây dựng Thứ hai, các dự án đầutư nước. .. trình pháttriểnkinhtếxãhộiở Việt Nam Đầutư quốc tế được thực hiện ở Việt Nam dưới hai hình thức cơ bản: Đầu tưtrựctiếpnướcngoài và tín dụng quốc tế chủ yếu thực hiện qua thu hút vốn ODA 18 năm qua kể từ khi Luật Đầutưnướcngoài ra đời ở Việt Nam (12/1987 - 12/2005) hoạt động đầu tưtrựctiếpnướcngoài đã có sự đóng góp to lớn cho sự pháttriểnkinhtế-xãhội thể hiện qua các mặt: Thứ... tồn tại trong nền kinhtế Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) và Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996), tuy không tách riêng khu vực có vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài thành một "thành phần kinh tế" trong nền kinhtế nhiều thành phần của Việt Nam, song đã ghi nhận sự hợp tác liên doanh giữa kinhtế nhà nước và tư bản nước ngoài, khẳng định khu vực đầutưnước ngoài: "có vai trò to lớn trong động viên về vốn,... đi nướcngoài vận độngđầutư nhưng không có kết quả, tuy đã có định hướng đầutưnướcngoài nhưng quy hoạch dài hạn, cụ thể thu hút vốn đầutưnướcngoài vẫn còn chậm, kinh phí để tổ chức mạng lưới đại diện và tổ chức vận độngđầutư quốc tế còn hạn chế Mạng lưới các công ty tư vấn đầutưnướcngoài còn quá ít, trình độ chuyên môn chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ, nên công tác xúc tiến đầu tư. .. rừng -Đầutư cho BVMT/ tổng đầutư Mức độ tái tạo, bảo vệ môi trường Những trình bày trên đây đã phần nào thể hiện sự tiến triển về quan niệm pháttriểnkinhtế-xãhội tốc độ nhanh, bền vững và chất lượng cao ở Việt Nam trong thời kỳ 20 năm đổi mới vừa qua 1.1.2 Quan niệm của Đảng và Nhà nước về FDI trong pháttriểnkinhtế-xãhội Cho đến nay, quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về vai trò của. ..liên quan đến pháttriển bền vững Đặc biệt trong chiến lược pháttriểnkinhtế-xãhội 10 năm 2001 - 2010, được thông qua tại Đại hội IX, Đảng ta đã đặt ra nhiệm vụ: "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinhtế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xãhội và bảo vệ môi trường, pháttriểnkinhtế-xãhội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường,... lượng của tăng trưởng và pháttriển - Năng suất lao động (GDP/LĐ) Phản ánh chất lượng của tăng trưởng và pháttriển- Xuất, nhập khẩu/ GDP Độ mở cửa nền kinhtế- Tỷ trọng GDP ngành phi nông Đánh giá mức độ công nghiệp hoá nghiệp trong nền kinhtế- Tỷ lệ ngành dịch vụ/ sản xuất Đánh giá độ hài hoà của sự pháttriển- Tỷ lệ GDP ngành dịch vụ/ dân số Mức độ hưởng thụ các sản phẩm dịch vụ của dân cư -. .. cao của lãnh đạo Đảng, Nhà nướcở nhiều quốc gia đã gắn với việc quảng bá hình ảnh Việt Nam và vận động xúc tiến đầutư thương mại Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả tích cực đã đạt được, hoạt động đầu tưtrựctiếpnướcngoài tại Việt Nam những năm qua bộc lộ những mặt hạn chế cần khắc phục 1.2.2 Những hạn chế của FDI trong pháttriểnkinhtế-xãhộiở Việt Nam Qua 18 năm (1987 - 2005) thực hiện Luật đầu. .. gắng củaHộiđồng lý luận Trung ương, gần đây một số nhà nghiên cứu đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề này Bảng 1.2: Một số tiêu chí chủ yếu đánh giá tốc độ, tính chất bền vững và chất lượng của sự pháttriểnkinhtế-xãhội [1, tr.7 6-7 7] Tiêu chí ý nghĩa * Pháttriển- Tốc độ tăng GDP (hay GNP) Mức độ tăng về quy mô của nền kinhtế- Cơ cấu ngành Trình độ pháttriển- GDP bình quân đầu . kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương trên góc độ kinh tế chính trị. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn * Mục tiêu luận văn: Nghiên cứu tác động FDI đến phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình. sở lý luận và thực tiễn về vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội 1.1. FDI với phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1. Khái niệm FDI và phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1.1. Đầu tư. LUẬN VĂN: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phỏt triển kinh tế - xó hội ở tỉnh Bình Dương Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong