Kinh nghiệm khai thỏc FDI của tỉnh Đồng Na

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương docx (Trang 34 - 40)

Đồng Nai là một trong những tỉnh thu hỳt được FDI nhiều nhất trong cả nước. Trong thời gian qua, trong quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch thu hỳt FDI ở Đồng Nai đó cho chỳng ta thấy rằng:

Về số lượng cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú khả năng liờn doanh với nước ngoài trờn địa bàn tỉnh Đồng Nai cũn rất ớt vỡ cỏc doanh nghiệp cú khả năng liờn doanh đó cú dự ỏn liờn doanh. Chớnh vỡ vậy, việc thành lập thờm cỏc doanh nghiệp liờn doanh rất hạn chế trong thời gian qua. Hơn nữa vai trũ bờn Việt Nam trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh ở tỉnh Đồng Nai thường rất khú khăn do hạn chế về tài chớnh, năng lực, kinh nghiệm. Sự hạn chế này là nguyờn nhõn dẫn đến sự đổ vỡ một số doanh nghiệp liờn doanh ở tỉnh Đồng Nai, từ đú tạo ra tõm lý ngần ngại khụng ớt cho cỏc nhà đầu tư chọn hỡnh thức liờn doanh.

Chủ đầu tư FDI do đặc trưng về cỏc hỡnh thức tổ chức của nú bao gồm cỏc chủ đầu tư phớa Việt Nam và phớa nước ngoài:

- Về phớa Việt Nam, tham gia liờn doanh chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước, trong đú doanh nghiệp nhà nước ở Trung ương chiếm tỷ trọng lớn. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam gúp vốn chủ yếu bằng giỏ trị quyền sử dụng đất, phần cũn lại gúp bằng một số tài sản hiện hữu và một ớt tiền mặt. Tỷ trọng gúp vốn của cỏc nhà đầu tư Việt Nam trong liờn doanh phổ biến khoảng 30% và đõy là một trong những yếu tố làm hạn chế khả năng quản lý điều hành phớa Việt Nam. Do vậy vấn đề trỡnh độ, kinh nghiệm, bản lĩnh quản lý cỏc thành viờn Việt Nam trong Hội đồng quản trị và Ban Tổng giỏm đốc liờn doanh là rất quan trọng đối với sự tồn tại phỏt triển cỏc đơn vị liờn doanh. Thực tế ở Đồng Nai cho thấy cú một số liờn doanh thất bại do bất đồng trong quản lý về phớa nước ngoài, trong những năm đầu, chủ đầu tư nước ngoài hầu hết thuộc cỏc nước NICs và ASEAN với cỏc dự ỏn đầu tư của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Những năm tiếp theo, dự ỏn đầu tư cỏc nước NICs, ASEAN vẫn tiếp tục phỏt triển đồng thời xuất hiện cỏc doanh nghiệp lớn từ Nhật, Mỹ, EU... Hầu hết cỏc dự ỏn đầu tư cụng nghiệp đều tập trung vào cỏc khu cụng nghiệp đó và đang quy hoạch, tạo sự thuận lợi trong quản lý, xử lý chất thải và đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng điều này tạo

khả năng để Đồng Nai chủ động hơn trong việc điều tiết cỏc dự ỏn đầu tư theo yờu cầu cơ cấu ngành và cơ cấu lónh thổ.

Về khoa học - cụng nghệ và mụi trường, Đồng Nai là tỉnh thu hỳt nhiều dự ỏn cụng nghiệp, nờn việc quản lý mụi trường được tỉnh rất chỳ trọng để thuận lợi trong việc giỏm sỏt mụi trường, tỉnh cú định hướng cỏc dự ỏn cụng nghiệp chủ yếu bố trớ vào cỏc KCN đó và đang quy hoạch, chỉ bố trớ bờn ngoài KCN cỏc loại dự ỏn cụng nghiệp sạch nhằm giải quyết lao động tại chỗ, cụng nghiệp chế biến gắn với vựng nguyờn liệu, cỏc dự ỏn cụng nghiệp mang tớnh chất dịch vụ (kho tàng, bến bói) và cỏc dự ỏn cú tớnh chất đặc thự cao. Ngoài ra, từng KCN đều cú xỏc định cỏc loại hỡnh cụng nghiệp cú thể bố trớ phự hợp với tớnh chất loại chất thải để thuận lợi trong việc đầu tư xử lý. Về phớa doanh nghiệp, hầu hết cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đều lập cỏc bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường trỡnh duyệt theo quy định. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện, tỡnh hỡnh ụ nhiễm đó rải rỏc xảy ra ở một số đơn vị vỡ cỏc lý do chớnh như:

Một là, nhà đầu tư cú xu hướng khụng đầu tư cụng trỡnh xử lý chất thải để giảm chi phớ đầu tư vỡ phớ đầu tư xử lý chất thải rất tốn kộm.

Hai là, khai thỏc tối đa phần diện tớch đó thuờ, nờn khụng đảm bảo tối thiểu 15% diện tớch cõy xanh.

Ba là , cỏc KCN của tỉnh Đồng Nai chưa triển khai kịp thời cụng trỡnh nhà mỏy xử lý nước thải chung và bói thải chất rắn. Trong thời gian chưa cú hệ thống xử lý chung, cỏc doanh nghiệp phải tự đầu tư hệ thống xử lý cục bộ, cú nơi hệ thoỏt nước bờn ngoài nhà mỏy chưa cú, gõy khụng ớt khú khăn cho doanh nghiệp.

Về tỡnh trạng thiết bị và cụng nghệ, cỏc doanh nghiệp FDI tuy số thiết bị và cụng nghệ cỏc dự ỏn FDI tại Đồng Nai ở mức độ trung bỡnh so với cỏc nước trong khu vực, nhưng nhiều loại thiết bị cụng nghệ vẫn rất mới mẻ và hữu dụng đối với nước ta. Hơn nữa, giai đoạn đầu thu hỳt đầu tư, mục tiờu được quan tõm là giải quyết việc làm cho người lao động, nờn một số loại hỡnh doanh nghiệp như (dệt, giày da, may mặc) khụng bắt buộc phải cần cụng nghệ tiờn tiến. Cụng nghệ sử dụng chỉ cần đảm bảo mục tiờu hợp lý, hiệu quả đối với những yờu cầu, điều kiện của Đồng Nai.

Về tỡnh hỡnh lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI. So sỏnh với số lượng lao động ở cỏc thành phần kinh tế khỏc trờn địa bàn tỉnh cho thấy cỏc doanh nghiệp FDI

cú vai trũ rất quan trọng trong việc giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động. Hầu hết cỏc doanh nghiệp FDI đó thực hiện tốt cỏc quy định về tuyển dụng lao động, cú chớnh sỏch đối với người lao động phự hợp với bộ luật lao động. Lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp FDI đều xuất thõn từ học sinh, từ lao động nụng nghiệp hoặc lao động phổ thụng, nờn vẫn cũn hạn chế về tỏc phong cụng nghiệp, kỹ thuật lao động hoặc hiểu biết về phỏp luật... Do vậy, ngoài việc tập huấn, hướng dẫn cho nhà đầu tư về bộ luật lao động, cỏc trung tõm dịch vụ việc làm Đồng Nai đó tổ chức cho người lao động học tập luật lao động trước khi giới thiệu cho cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, thời gian qua một số doanh nghiệp FDI cũng vi phạm một số quy định lao

động như: Một là, tự ý tuyển dụng lao động khụng thụng qua cỏc cơ quan giới thiệu

việc làm. Hai là, kộo dài thời gian thử việc hoặc dựng mức lương tối thiểu để trả

lương cho lao động cú tay nghề trong thời gian dài. Ba là, thời gian và cường độ làm

việc căng thẳng, tổ chức làm thờm giờ quỏ quy định khi chưa cú sự thoả thuận của

người lao động. Bốn là, chưa quan tõm đỳng mức cụng tỏc huấn luyện an toàn lao

động và trang bị bảo hộ lao động. Năm là, cũn tuỳ tiện cho người lao động nghỉ việc

hoặc sa thải người lao động, chấm dứt hợp đồng lao động sai phỏp luật. Sỏu là, ớt quan

tõm đến việc ký kết bản thoả thuận lao động tập thể và thành lập Hội đồng hoà giải tranh chấp lao động.

Sự phỏt triển nhanh cỏc dự ỏn đầu tư và số lượng lao động đó xảy ra nhiều vụ tranh chấp lao động và đỡnh cụng chủ yếu là cỏc doanh nghiệp Hàn Quốc, Đài Loan... Cỏc vụ tranh chấp lao động và đỡnh cụng xảy ra ở tỉnh Đồng Nai chủ yếu với mục đớch là kinh tế. Ngoài ra cũn cú một số vụ phản đối thỏi độ đối xử của giỏm đốc, nhõn viờn quản lý, kỹ thuật là người nước ngoài đối với cụng dõn Việt Nam trong quỏ trỡnh quản lý điều hành sản xuất. Tất cả cỏc việc làm đỡnh cụng đều xảy ra tự phỏt, tiến hành khụng đỳng trỡnh tự thủ tục theo quy định của Bộ luật lao động. Hầu hết nội dung kiến nghị của người lao động đưa ra trong quỏ trỡnh tranh chấp lao động và đỡnh cụng là phự hợp với quyền lợi của người lao động theo Bộ luật lao động quy định.

Khi đỡnh cụng xảy ra cỏc ngành của tỉnh Đồng Nai đó nhanh chúng phối hợp xử lý trờn cơ sở bảo đảm quyền lợi của người lao động và tụn trọng lợi ớch của doanh

nghiệp theo quy định của phỏp luật, do đú chỉ cú một vụ tranh chấp kộo dài 5 ngày, số cũn lại đều khụng quỏ 24 giờ.

FDI tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Đồng Nai: Quỏ trỡnh đầu tư FDI tại Đồng Nai trong thời gian qua đó tạo những ảnh hưởng tớch cực và tiờu cực tới phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

Thứ nhất, ảnh hưởng tớch cực: Đầu tư FDI đó bổ sung nguồn vốn và cụng nghệ quan trọng cho phỏt triển. Trong ngõn sỏch, kinh phớ nhà nước dành đầu tư xõy dựng cơ bản cho tỉnh hàng năm khụng quỏ 100 tỷ VNĐ, mức kinh phớ đầu tư như vậy khụng thể đỏp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho phỏt triển mặc dự tỉnh đó bổ sung nhiều nguồn vốn khỏc huy động trong xó hội với khả năng cao nhất. Do vậy mức vốn đầu tư FDI thực hiện trờn địa bàn tỉnh Đồng Nai trong cỏc năm qua, là rất lớn và cú ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động đầu tư cho phỏt triển ở Đồng Nai bởi nú chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn đầu tư. Tỷ trọng vốn FDI đó làm giỏ trị tài sản cố định mới tăng hàng năm của khu vực kinh tế nước ngoài lớn hơn khu vực kinh tế trong nước rất nhiều. Số tài sản tăng thờm từ khu vực kinh tế nước ngoài đó làm thay đổi trỡnh độ và tiềm lực cụng nghệ tỉnh Đồng Nai. Điều này được phản ỏnh rừ nột ở sự phỏt triển nhiều khu cụng nghiệp mới cú tầm mức vượt qua khu cụng nghiệp Biờn Hoà I, niềm tự hào về tiềm lực cụng nghệ của Đồng Nai trước đõy. FDI đó thỳc đẩy cụng nghiệp Đồng Nai phỏt triển nhanh, gúp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đồng Nai theo hướng tớch cực, hiện đại. Do lĩnh vực FDI tại Đồng Nai trong thời gian qua chủ yếu là cụng nghiệp nờn cụng nghiệp Đồng Nai đạt mức tăng trưởng nhanh cả về quy mụ sản lượng và tốc độ phỏt triển. Sự phỏt triển của cụng nghiệp đầu tư nước ngoài đó thỳc đẩy rất nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Đồng Nai sang cơ cấu hiện đại. FDI đó làm tăng nhanh khối lượng, giỏ trị sản phẩm xuất khẩu, từng bước tạo điều kiện để tiếp cận, hội nhập với thị trường, với kinh tế thế giới. FDI đó tạo cụng ăn việc làm số lượng lớn lao động Việt Nam, tỏc động tớch cực đến việc thực hiện chớnh sỏch xó hội trờn địa bàn. FDI đó gúp phần vào hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam.

Thứ hai, những ảnh hưởng tiờu cực. Bờn cạnh những thành quả lớn đó đạt được từ FDI cũng đó phỏt sinh một số vấn đề trờn địa bàn tỉnh Đồng Nai.

- Mụi trường sinh thỏi bị ảnh hưởng do việc chuyển dịch cụng nghiệp cú chất thải độc hại từ cỏc nước phỏt triển sang cỏc nước cú nền kinh tế đang phỏt triển là một xu hướng đỏng ngại và trở thành hiện thực ở Đồng Nai. Đầu tư xử lý chất thải khỏ tốn kộm, nờn một số nhà đầu tư vỡ mục tiờu lợi nhuận đó đầu tư xử lý chưa đồng bộ, chưa triệt để. Cụng nghiệp tăng nhanh trong khi cỏc KCN chưa cú nhà mỏy xử lý chất thải chung, nờn từng lỳc từng nơi mụi trường bị ảnh hưởng. Hơn nữa, dự hệ thống xử lý chất thải rất hoàn thiện, ảnh hưởng của chất thải cụng nghiệp đối với mụi trường vẫn cú những tỏc động nhất định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- FDI gõy ra cỏc khú khăn do tăng dõn số cơ học, do tốc độ tăng trưởng cao, Đồng Nai đó thu hỳt một số lượng lớn lao động từ cỏc địa phương khỏc đến làm việc. Điều đú đó và đang gõy ra ỏp lực rất lớn về an ninh, nhà cửa, bệnh viện, trường học, cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng... Tỡnh trạng lấn chiếm đất đai diễn ra phổ biến gõy khú khăn lớn trong việc quy hoạch sử dụng đất.

- Một số doanh nghiệp trong nước gặp khú khăn trong sản xuất kinh doanh, do hạn chế về vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý và thị trường doanh nghiệp trong nước đó gặp khú khăn do: thị phần sản phẩm bị chia sẻ, yếu thế cạnh tranh bởi sức mạnh độc quyền của cỏc tập đoàn đa quốc gia, bị chốn ộp trong cỏc liờn doanh, dẫn đến doanh nghiệp bị phỏ sản hoặc chuyển nhượng vốn lại cho bờn nước ngoài.

- Chưa nắm bắt được thực chất kết quả tài chớnh của cỏc nhà đầu tư nước ngoài, do hệ thống phỏp luật chưa hoàn thiện sự lỏng lẻo trong quản lý vỡ thiếu thụng tin, cỏc cơ quan quản lý chưa kiểm soỏt đầy đủ thực chất hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp FDI. Đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, cú tỡnh trạng lói giả lỗ thật, nhưng đối với doanh nghiệp FDI, bờn nước ngoài thường nõng giỏ đầu vào, ộp giỏ đầu ra, nhập nhằng giữa thiết bị cũ và mới, độc quyền về thị trường nước ngoài, độc quyền cung cấp vật tư nguyờn liệu... nờn việc lói thật lỗ giả đối với một số doanh nghiệp FDI là cơ sở, nhưng chỳng ta thiếu thụng tin để kiểm chứng.

Túm lại, qua kinh nghiệm khai thỏc FDI để phỏt triển kinh tế - xó hội ở ba địa phương đó cho chỳng ta những bài học kinh nghiệm vận dụng vào khai thỏc FDI phỏt triển kinh tế - xó hội ở tỉnh Bỡnh Dương:

Qua kinh nghiệm khai thỏc FDI để phỏt triển kinh tế - xó hội ở thành phố Hồ Chớ Minh cho chỳng ta những bài học kinh nghiệm về chớnh sỏch đầu tư, cụng tỏc xỳc tiến, chuẩn bị đầu tư, thẩm định cấp giấy phộp đầu tư; quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp FDI thấy được những mặt hạn chế, nguyờn nhõn và những giải phỏp khắc phục nhằm khai thỏc FDI một cỏch hiệu quả hơn.

ở Thành phố Hà Nội cho chỳng ta bài học kinh nghiệm về cỏch kờu gọi đầu tư FDI, những phương thức tiếp thị đầu tư ở Hà Nội, từ bị động chờ doanh nghiệp FDI đến đầu tư chuyển sang chủ động mời gọi với những chế độ ưu đói và cỏch thực hiện quy trỡnh về xột duyệt, thẩm định cấp giấy phộp được đổi mới thụng thoỏng, hấp dẫn nhằm thu hỳt được FDI vào Thủ đụ Hà Nội.

Qua những kinh nghiệm thực tế về khai thỏc FDI ở tỉnh Đồng Nai cho chỳng ta thấy cỏc mặt tỏc động tớch cực và hạn chế của FDI đến phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa bàn tỉnh Đồng Nai và cỏch giải quyết thỏo gỡ của chớnh quyền địa phương tỉnh Đồng Nai. Và là một tỉnh giỏp với tỉnh Bỡnh Dương cú những nột tương đồng trong thu hỳt FDI nờn những bài học kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai cũng là những bài học kinh nghiệm để khai thỏc FDI ở Bỡnh Dương được hiệu quả hơn.

Chương 2

thực trạng của tỏc động đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phỏt triển kinh tế - xó hội của

tỉnh bỡnh dương trong những năm qua

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương docx (Trang 34 - 40)