2.2.1.2. Nguyờn nhõn dẫn đến tỏc động tớch cực của FDI trong thời gian qua ở Bỡnh Dương Bỡnh Dương
Thứ nhất, thành cụng trong thu hỳt FDI ở Bỡnh Dương khụng phải do tỉnh cú chớnh sỏch riờng hay cú cơ chế ưu đói gỡ đặc biệt cho cỏc nhà đầu tư FDI ngoài chớnh sỏch chung của Đảng, Nhà nước và luật đầu tư nước ngoài quy định mà cỏi chớnh là do Đảng bộ, chớnh quyền địa phương đó căn cứ vào đặc điểm thực tiễn để vận dụng sỏng tạo mạnh dạn đổi mới tư duy, cỏch nghĩ và cơ chế hoạt động trong việc thực hiện chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài: Phong cỏch làm việc của hệ thống cỏc cơ quan Đảng, chớnh quyền ở Bỡnh Dương đó thực hiện sự tạo ra mụi trường thụng thoỏng, hấp dẫn, thực sự "trải chiếu hoa mời gọi đún cỏc nhà đầu tư" đến với Bỡnh Dương.
Thứ hai, để quỏ trỡnh đầu tư của cỏc doanh nghiệp nhận được thuận lợi, tỉnh Bỡnh Dương coi trọng cụng tỏc cải cỏch thủ tục hành chớnh, ỏp dụng cơ chế một cửa thụng qua Sở Kế hoạch Đầu tư và cỏc Sở, ngành cú liờn quan làm đầu mối giải quyết cỏc thủ tục. Bộ mỏy quản lý được định hướng vào việc hỗ trợ doanh nghiệp, tạo lập mụi trường kinh doanh với chi phớ thấp. Chớnh quyền cỏc cấp thường xuyờn quan tõm sõu sỏt, gần gũi và kịp thời giỳp đỡ doanh nghiệp giải quyết mọi vướng mắc vượt thẩm quyền, tỉnh
Bỡnh Dương đề đạt ngay những kiến nghị hoặc trực tiếp cựng doanh nghiệp ra Hà Nội gặp Chớnh phủ và cỏc Bộ, ngành, Trung ương cú liờn quan để tỡm cỏch giải quyết. Quan hệ giữa chớnh quyền và doanh nghiệp nhờ đú ngày càng gần gũi và thõn thiện. Ngoài những buổi tiếp xỳc đột xuất khi doanh nghiệp, nhà đầu tư cú nhu cầu, những chuyến viếng thăm cỏc doanh nghiệp cũng được tỉnh tổ chức hàng tuần. Cựng với cỏc chương trỡnh gặp gỡ định kỳ hàng năm vào dịp cuối năm, tỉnh đều tổ chức ngày doanh nghiệp 31/12 để qua đú doanh nghiệp cú dịp trao đổi, đúng gúp về mụi trường đầu tư của tỉnh với cỏc cấp lónh đạo chớnh quyền và cỏc cơ quan quản lý chuyờn ngành. Nhờ những cỏch làm núi trờn, cỏc nhà đầu tư đến với Bỡnh Dương đều cú được niềm tin được hỗ trợ tốt nhất trong cụng việc kinh doanh. Từ niềm tin này cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước tự động lụi kộo bạn bố, phường hội, tập đoàn của họ đến Bỡnh Dương đầu tư.
Thứ ba, Bỡnh Dương đó sớm hỡnh thành được quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội làm căn cứ cho việc chỉ đạo triển khai cỏc chương trỡnh, dự ỏn khi thu hỳt FDI cú thể sớm đi vào hoạt động và đưa lại hiệu quả phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, cỏc dự ỏn đầu tư phự hợp với nhu cầu giải quyết những vấn đề kinh tế - xó hội trờn cơ sở cỏc lợi thế của tỉnh. Đặc biệt là kế hoạch xõy dựng và xõy dựng lại hệ thống kết cấu hạ tầng cỏc KCN. Đặc điểm của cỏc KCN ở Bỡnh Dương là được hỡnh thành từ nguồn vốn của nhiều thành phần kinh tế khỏc nhau như của doanh nghiệp nhà nước cú KCN: Bỡnh Đường, Súng Thần 1, Mỹ Phước, Bỡnh An. Của doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty TNHH, cổ phần cú KCN: Súng Thần 2, Việt Hương 1 và 2, Đồng An, Tõn Đụng Hiệp A và B. Của liờn doanh cú KCN: Việt Nam - Singapor v.v.. Song cho dự KCN của thành phần kinh tế nào cũng đều được tỉnh hỗ trợ, tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp phỏt huy tớnh chủ động sỏng tạo trong xõy dựng cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng như điện, nước, mạng lưới thụng tin liờn lạc, v.v.. tạo ra. Sự đa dạng, thớch hợp và hấp dẫn riờng đối với cỏc loại hỡnh đầu tư ở cỏc lĩnh vực khỏc nhau. Bờn cạnh đú, cỏc chủ đầu tư vào hạ tầng KCN cũn tổ chức tốt cụng tỏc tiếp thị với nhiều hỡnh thức đa dạng phong phỳ. Nhờ vậy, cho đến nay 11 KCN với tổng diện tớch 1.900 ha đó đi vào hoạt động với diện tớch lấp kớn trung bỡnh đạt 68% mặt bằng, thu hỳt được 395 dự ỏn, trong đú 126 dự ỏn trong nước với vốn đầu tư 940 tỷ đồng và 269 dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư trờn 1 tỷ USD [23, tr.11-12].
Bảng 2.6: Quy hoạch cỏc KCN đến năm 2010 ở Bỡnh Dương [8]
STT Tờn KCN Địa điểm xõy dựng Quy mụ (ha)
1 Truụng Bồng Bụng Thị xó Thủ Dầu I 500
2 Tõn Định Thị xó Thủ Dầu I 496
3 Bầu Bốo Thị xó Thủ Dầu I 300
4 Nam Tõn Uyờn Huyện Tõn Uyờn 500
5 Mỹ Phước Huyện Bến Cỏt 300
6 Lai Khờ Huyện Bến Cỏt 500
7 Lai Uyờn Huyện Bến Cỏt 500
8 An Phỳ Huyện Thuận An 500
Thứ tư, do phỏt triển KCN, cụm cụng nghiệp nờn tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội của tỉnh Bỡnh Dương những năm gần đõy cú sự chuyển biến rừ rệt. Trước thực tế này đũi hỏi tỉnh Bỡnh Dương phải quan tõm đến vấn đề phỏt triển nguồn nhõn lực, đào tạo đội ngũ cụng nhõn cú tay nghề nhằm cung ứng kịp thời lực lượng lao động giỳp cỏc doanh nghiệp cú đủ số lượng cụng nhõn để phỏt triển sản xuất, phục vụ cho sự phỏt triển cụng nghiệp ngày càng đa dạng. Đứng trước nhu cầu đú, tỉnh cú chớnh sỏch kết hợp trong việc phỏt triển kinh tế và đào tạo nguồn nhõn lực thu hỳt lao động từ cỏc cụng ty trong tỉnh và ngoài tỉnh vào làm việc ở cỏc khu cụng nghiệp. Giữa thỏng 6/2001 UBND tỉnh đó quyết định phờ duyệt đề ỏn quy hoạch mạng lưới dạy nghề 2001-2010. Theo đú mục tiờu của đề ỏn là phấn đấu đến năm 2010 xõy dựng được hai hệ thống dạy nghề: hệ thống dạy nghề đại trà (gồm cỏc trung tõm dịch vụ việc làm, trường dạy nghề dõn lập, trung tõm dạy nghề của cỏc đoàn thể, cỏc trường cao đẳng, đại học, trung cấp, cỏc doanh nghiệp, cỏc làng nghề truyền thống cú dạy nghề) và hệ thống trường, trung tõm dạy nghề chất lượng cao (gồm cỏc trường dạy nghề của tỉnh, trường dạy nghề trung ương đúng trờn địa bàn tỉnh, trung tõm dạy nghề chất lượng cao). Từ hai hệ thống đào tạo này, sẽ tăng cơ hội học nghề cho mọi đối tượng cú nhu cầu, từ đú tỉnh sẽ từng bước phổ cập nghề, đào tạo được nguồn lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao cung ứng cho thị trường lao động, chủ yếu là cỏc
KCN. Đề ỏn quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề của Bỡnh Dương đó đỏp ứng nhu cầu bức xỳc của xó hội, phự hợp với chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, nhờ vậy cụng tỏc đào tạo nghề của địa phương những năm gần đõy đó cú bước chuyển mỡnh đỏng kể. Cụng tỏc quản lý nhà nước về dạy nghề đó đi vào nề nếp, đội ngũ giỏo viờn dạy nghề được đào tạo, bồi dưỡng nõng cao, cơ sở vật chất chương trỡnh, giỏo trỡnh được tu sửa, nõng cấp đổi mới từng bước phự hợp với yờu cầu của thực tiễn sản xuất và thị trường lao động; hoạt động dạy nghề được xó hội hoỏ với nhiều thành phần tham gia mở trường và cơ sở dạy nghề, hỡnh thức và ngành nghề đào tạo đa dạng phong phỳ, đỏp ứng linh hoạt theo nhu cầu của người học.
Thứ năm, trước những bức xỳc xảy ra trong quan hệ lao động tại cỏc doanh nghiệp tỉnh đó tổ chức Hội thảo về đỡnh cụng, lóng cụng tự phỏt, tranh chấp lao động. Hội thảo đó lấy ý kiến tham gia của cỏc sở, ngành cú liờn quan và một số doanh nghiệp về xõy dựng quy chế tạm thời, về trỏch nhiệm phối hợp giải quyết tranh chấp lao động tại cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh. Quy chế đó phõn cụng trỏch nhiệm cụ thể của cỏc ngành, cỏc địa phương trong tỉnh và cỏc biện phỏp cựng phối hợp để giải quyết. Để giỳp cỏc doanh nghiệp nắm bắt những quy định mới về lao động, cụng đoàn nhanh chúng giải quyết những vướng mắc trong thực hiện phỏp luật lao động dễ dàng hơn. Liờn đoàn Lao động tỉnh đó phối hợp đi thăm trực tiếp từ 10-15 doanh nghiệp mỗi thỏng. Tuy mới thực hiện nhưng cho thấy khỏ hiệu quả và tạo được mối quan hệ tốt đẹp giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc ngành. Bỡnh Dương đó xõy dựng và triển khai chương trỡnh "đối thoại xó hội tại nơi làm việc" cho cỏc doanh nghiệp nhằm mục đớch xõy dựng mối quan hệ hợp tỏc giữa người sử dụng lao động và người lao động, tạo cơ hội để hai bờn hiểu nhau hơn và cựng giải quyết những mõu thuẫn phỏt sinh ngay từ ban đầu thụng qua thương lượng, đồng thời giỳp cho người lao động, tạo cơ hội để hai bờn hiểu nhau hơn và cựng giải quyết những mõu thuẫn phỏt sinh ngay từ ban đầu thụng qua thương lượng, đồng thời giỳp cho người sử dụng hiểu rừ hơn chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cụng đoàn cũn người lao động thỡ đồng cảm và cựng gúp sức giải quyết chia sẻ những khú khăn với cỏc doanh nghiệp. Để xõy dựng được mối quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động ngày càng tốt đẹp hơn, gúp phần ổn định trật tự xó hội của địa phương, đưa Bỡnh Dương là một địa chỉ đỏng tin cậy của cỏc nhà đầu tư và
người lao động đến lập nghiệp, ổn định cuộc sống lõu dài. Ngăn ngừa và hạn chế tối đa tỡnh hỡnh tranh chấp lao động trờn địa bàn tỉnh