Đứng trờn gúc độ an ninh kinh tế, chỳng ta thấy xuất hiện những vấn đề cần được quan tõm khi tiếp nhận FDI vào Việt Nam.
Thứ nhất, về cụng nghệ thiết bị và giỏ thành. Mặc dự cụng nghệ nhập khụng cũn là bớ quyết nhưng nhiều chủ đầu tư nước ngoài khi đàm phỏn vẫn ộp buộc bờn Việt Nam phải chấp nhận hợp đồng chuyển giao cụng nghệ và đi kốm theo đú là phớ chuyển giao cụng nghệ (chiếm 2-5% doanh thu dự ỏn trong thời gian 5-7 năm), cú dự ỏn bờn nước ngoài đũi hưởng tới 8% tiền bỏn sản phẩm trong thời hạn 20 - 30 năm. Khoảng 10% dự ỏn đầu tư (qua kiểm tra) cú cụng nghệ lạc hậu hoặc quỏ lạc hậu. Nguy hiểm hơn là cú dự ỏn sản xuất thuốc trừ sõu cực kỳ độc hại, nhiều nước đó cú luật cấm sản xuất ta lại nhập về và triển khai ở nhiều địa phương như cụng nghệ tạo bột ABS từ Alkysbenzen là chất dễ gõy bệnh ung thư, ở nước ta đó cú quy định cấm từ lõu song họ vẫn nhập vào.
Điểm quan trọng là do khõu giỏm định thiết bị và cụng nghệ nhập khẩu của ta cũn yếu kộm nờn đó để xảy ra tỡnh trạng đối tỏc nước ngoài nõng giỏ thiết bị, nhập vào thiết bị cũ do cỏc nước phỏt triển thải loại. Kết quả giỏm định thớ điểm 14 dự ỏn liờn doanh do cụng ty giỏm định quốc tế SGS (Thuỵ Sĩ) cho biết: cú tới 8 liờn doanh, chủ đầu tư đó bỏo cỏo giỏ thiết bị nhập khẩu cao hơn 10-20% so với giỏ giỏm định. Điều này gõy ra nhiều thiệt hại cho nhà nước Việt Nam cũng như cho đối tỏc Việt Nam tham gia liờn doanh [57].
Thứ hai, về tỡnh trạng lừa đảo và trốn lậu thuế. Theo thống kờ trong 3 năm 1993- 1995 đó cú 66 vụ tội phạm kinh tế trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài làm thiệt hại 8.616 triệu USD và 11,636 tỷ VNĐ trong đú tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản của cụng ty liờn doanh. xảy ra phổ biến và nghiờm trọng nhất (chiếm 86% số vụ và 75% số tài sản thiệt hại).
Loại tội phạm thứ hai thường xảy ra ở cỏc cụng ty liờn doanh là kinh doanh trỏi phộp và trốn lậu thuế. Trong số 61 vụ được phỏt hiện cho thấy cỏc chủ đầu tư nước ngoài trốn thuế 93,9 tỷ đồng. Về buụn lậu hàng hoỏ, phỏt hiện 38 vụ trị giỏ 8,9 triệu
USD và 22 tỷ VNĐ. Ngoài ra ở cỏc cụng ty liờn doanh cũn xảy ra một số vụ tội phạm khỏc như cố ý làm trỏi phỏp luật, tham ụ, trộm cắp, làm hàng giả. Một số chủ đầu tư lợi dụng danh nghĩa cỏc tổ chức, cụng ty nước ngoài đến Việt Nam tỡm kiếm đối tỏc, hứa hẹn đầu tư nhưng thực chất chỉ là những đối tượng mụi giới lừa đảo, nếu ký được dự ỏn đầu tư thỡ họ cũng đem bỏn giấy phộp để hưởng hoa hồng. Một số khỏc khi kiếm được giấy phộp đó chủ động đúng gúp trước một số ngoại tệ, mỏy múc cũ, lạc hậu để lấy lũng tin, sau đú đi lừa đảo đối tỏc Việt Nam. Trong số 57 vụ lừa đảo thỡ cú 49 vụ phớa nước ngoài lừa người Việt Nam [57].
Thứ ba, về mụi trường đa số cỏc dự ỏn chưa quỏn triệt việc thực thi luật bảo vệ mụi trường. Nhiều dự ỏn tiến hành xõy dựng mà khụng thụng qua thẩm định, đỏnh giỏ, tỏc động mụi trường; thậm chớ nhà mỏy đó xõy dựng xong, đi vào hoạt động vẫn khụng cú cụng trỡnh xử lý chất thải. Đặc biệt, một số nơi tỡnh trạng gõy ụ nhiễm mụi trường đó tới mức bỏo động như một số xớ nghiệp cụng ty cú vốn FDI xả nước thải ra sụng, kờnh rạch gõy chết cỏ, cõy trồng làm thiệt hại hàng chục tỷ đồng cho nhõn dõn vựng ven cỏc xớ nghiệp, cụng ty đú, khiến cho chớnh quyền địa phương phải can thiệp.
Thứ tư, về quan hệ lao động, thời gian qua, xu hướng phản ứng của tập thể lao động ngày càng tăng cả về số vụ và quy mụ. Từ năm 1994 đến nay cú nhiều vụ thu hỳt cả tập thể lao động của doanh nghiệp cựng tham gia. Số người tham gia từ vài chục đó lờn đến hàng nghỡn người. Cần phải xỏc định rằng mõu thuẫn chớnh trong cỏc xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài hiện nay là mõu thuẫn giữa hai đối tượng làm thuờ là người lao động Việt Nam và cỏn bộ quản lý người nước ngoài. Mục tiờu của cỏc vụ phản ứng chủ yếu xoay quanh vấn đề tiền lương, tiền thưởng. Một số ớt vụ phản ứng xảy ra do nguyờn nhõn người lao động bị đối xử thụ bạo, bị xỳc phạm nhõn phẩm, danh dự...
Nhỡn chung, trong cỏc xớ nghiệp cú vốn đầu tư FDI mới cú khoảng 30% xớ nghiệp ký hợp đồng với người lao động nhưng phần lớn nội dung cũn sơ sài hoặc chưa phự hợp với quy chế ban hành. Hoạt động của cỏc tổ chức Đảng, Cụng đoàn, Đoàn thanh niờn chưa được chỳ trọng đỳng mức. Tỡnh trạng khỏ phổ biến là chủ đầu tư nước ngoài thực hiện khụng nghiờm tỳc quy định về "mức lương tối thiểu" cố tỡnh vận dụng
sai để làm giảm tiền lương cụng nhõn. Đõy là nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra tranh chấp lao động ở những năm gần đõy. Bản chất của nhà tư bản là tỡm kiếm lợi nhuận "càng nhiều càng tốt". Sự búc lột sức lao động của người làm thuờ ngày nay khụng trắng trợn như những thập kỷ đầu thế kỷ XX mà nú tinh vi hơn, khụn khộo hơn bởi vỡ "nhõn quyền" ngày nay là một vấn đề quốc tế.