Kinh nghiệm khai thỏc FDI của Thành phố Hồ Chớ Minh

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương docx (Trang 27 - 31)

Năm 1988 đến năm 2003 hoạt động FDI ở Thành phố Hồ Chớ Minh đó trải qua 4 trạng thỏi khỏc nhau:

Từ năm 1988 đến 1990 là 3 năm khởi đầu FDI chưa cú tỏc dụng rừ rệt đến tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội trờn địa bàn Thành phố Hồ Chớ Minh. Cả ba năm cộng lại chỉ cú 0,67 tỷ USD vốn đăng ký cũn vốn thực hiện gần 0,5 tỷ USD. Từ năm 1991 đến 1997 là thời kỳ tăng trưởng nhanh và gúp phần ngày càng quan trọng vào việc thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội. Trong giai đoạn này đó thu hỳt gần 10 tỷ USD vốn đăng ký và trờn 4 tỷ USD vốn thực hiện. Từ năm 1998 đến năm 2000 là thời kỳ suy thoỏi của FDI, vốn đăng ký bắt đầu giảm từ 1998 và giảm mạnh trong hai năm tiếp theo. Năm 1998 vốn đăng ký là 0,7 tỷ USD, thỡ năm 1999 chỉ bằng 71% cũn 0,5 tỷ USD, năm 2000 hạ 0,2 tỷ USD. Sau khi đạt kỷ lục về vốn thực hiện vào năm 1997 với 0,5 tỷ USD thỡ 3 năm tiếp theo đó giảm rừ rệt, năm 1998 là 0,3 tỷ USD, năm 1999 là 0,2 tỷ USD và năm 2000 là 0,1 tỷ USD [9].

Từ năm 2001 đến nay là thời kỳ phục hồi hoạt động của FDI ở Thành phố Hồ Chớ Minh. Vốn đăng ký năm 2001 là 0,6 tỷ USD tăng gần gấp 3 lần so với năm trước. Năm 2002 vốn đăng ký gần 0,4 tỷ USD và vốn thực hiện 0,13 tỷ USD. Trong năm 2003 vốn đăng ký 0,5 tỷ USD và vốn thực hiện 0,23 tỷ USD.

FDI tỏc động đến cả chiều rộng và chiều sõu của quỏ trỡnh tăng trưởng tại Thành phố Hồ Chớ Minh. Theo số liệu thống kờ năm 2002 của Tổng cục thống kờ thành phố và số liệu năm 2003 của Sở Kế hoạch - Đầu tư, cỏc doanh nghiệp FDI đó đúng gúp trờn 20% cơ cấu GDP, chiếm tỷ trọng 30% tổng sản lượng cụng nghiệp, chiếm tỷ trọng gần 20% kim ngạch xuất khẩu, đúng gúp cho ngõn sỏch khoảng 7%. Thờm vào đú trong quỏ

trỡnh hoạt động cỏc dự ỏn FDI ở thành phố Hồ Chớ Minh cũng đó gúp phần giải quyết một số vấn đề mà xó hội rất quan tõm đú là việc làm cho người lao động. Cựng với sự mở rộng hoạt động của mỡnh cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI cũng gúp phần giải quyết việc làm cho xó hội. Theo thống kờ của Sở Lao động Thương binh - Xó hội thỡ khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài hiện đang là khu vực cú mức lương cao nhất và thu hỳt nhiều chất xỏm cú chất lượng cao từ cỏc trường đại học và cao đẳng đó tạo việc làm cho gần 200.000 lao động trực tiếp và vài trăm ngàn lao động giỏn tiếp [9].

Tỏc động quan trọng nhất của FDI tại Thành phố Hồ Chớ Minh là gúp phần làm tăng hiệu quả kinh tế - xó hội, cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, hỡnh thành cỏc định chế tiền tệ tớn dụng lẫn đỏp ứng cỏc chuẩn mực quốc tế đúng gúp ngày càng nhiều vào thu ngõn sỏch và gúp phần cải thiện mụi trường sống xó hội.

Cũng như cỏc hoạt động kinh tế khỏc, FDI ở thành phố Hồ Chớ Minh cũng đó cú tỏc động tiờu cực đến một số mặt kinh tế - xó hội ở Thành phố Hồ Chớ Minh như sau:

- Một là, hiệu quả kinh tế thu được từ FDI cũn thấp. Tuy cú những đúng gúp tớch cực cho sự phỏt triển kinh tế tại thành phố Hồ Chớ Minh, nhưng trờn thực tế 19 năm qua cho thấy mức lợi nhuận thu được từ khu vực FDI cũn thấp, thậm chớ một số doanh nghiệp cũn bị thua lỗ, nhất là cỏc doanh nghiệp liờn doanh.

Theo số liệu của Cục Thống kờ và Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chớ Minh tớnh đến 31/12/2002 cú 195 số dự ỏn đầu tư theo hỡnh thức liờn doanh, rỳt giấy phộp đầu tư trờn tổng số 291 dự ỏn đầu tư cú giấy phộp, chiếm tỷ lệ 67%. Cũng như phõn tớch ở phần trờn hỡnh thức liờn doanh là hỡnh thức đầu tư phổ biến nhất vỡ nú giỳp cho cỏc bờn đối tỏc đạt được mục tiờu của mỡnh đặc biệt đối với phớa nước ngoài, vỡ họ muốn tranh thủ cỏc mối quan hệ ở Việt Nam trong thời gian đầu để làm quen với mụi trường đầu tư, đồng thời chia sẻ rủi ro với cỏc đối tỏc đầu tư tại thành phố Hồ Chớ Minh, để tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường nội địa, với hỡnh thức này họ dễ thớch nghi với phong tục tập quỏn của mụi trường đầu tư mới thụng qua đối tỏc tại địa phương. Hỡnh thức này cũng đỏp ứng nhu cầu của địa phương nhằm sử dụng hiệu quả hơn thiết bị, mỏy múc, nhà xưởng, tiếp thu trỡnh độ kỹ thuật quản lý tiờn tiến, giao thương với thị trường thế giới. Núi cỏch khỏc, đõy là hỡnh thức giỳp tạo ra nhõn tố để thực hiện sự hoà nhập tốt nhất cho cỏc bờn đối tỏc. Thế nhưng, sau một thời gian hoạt động cỏc dự ỏn bị lỗ ngày càng tăng. Đặc biệt trong những

năm 96, 97 sự thua lỗ của cỏc liờn doanh mà cỏc đối tỏc là cỏc cụng ty xuyờn quốc gia hựng mạnh như liờn doanh Cụcacụla thực sự trở thành vấn đề cần giải quyết.

Mục tiờu hướng về xuất khẩu khi thu hỳt vốn FDI trong những năm gần đõy mặc dự kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI ở Thành phố Hồ Chớ Minh gia tăng về số tuyệt đối, nhưng nếu xột tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của Thành phố Hồ Chớ Minh thỡ tỷ trọng này gia tăng khụng nhiều trong nhiều năm qua.

Mặt khỏc, xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp FDI ở Thành phố Hồ Chớ Minh chỉ chiếm 40% doanh thu, cũn 60% là tiờu thụ ở thị trường nội địa. Vỡ thế nhiều mặt hàng tiờu dựng sản xuất trong nước đó đỏp ứng được như: nước giải khỏt, bột giặt... nay thờm cỏc liờn doanh thỡ phải chia sẻ thị trường mà xu thế lại thuộc về cỏc xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Nhỡn chung cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Thành phố Hồ Chớ Minh đó gúp phần tớch cực vào việc đổi mới, nõng cấp thiết bị, cụng nghệ, thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển, cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư lớn đa số sử dụng thiết bị hiện đại và cụng nghệ tiờn tiến (như bia, ụ tụ...) vỡ đú là yờu cầu tất yếu để duy trỡ hoạt động của chi nhỏnh trong bối cảnh kinh tế thế giới cạnh tranh gay gắt. Bờn cạnh đú, vẫn tồn tại một bộ phận cụng nghệ chuyển giao dưới hỡnh thức thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, hoạt động kộm hiệu quả (thiết bị hiện đại chỉ chiếm 10%, trung bỡnh 30% và 60% cũ kỹ lạc hậu).Tuy nhiờn, nếu núi về mức độ hiện đại thỡ đều khụng phải là hiện đại bậc nhất, cú nghĩa hầu hết cụng nghệ chuyển giao đều lạc hậu một cỏch tương đối.

Tương tự như sự hạn chế về mức độ hiện đại, cụng nghệ chuyển giao cú xu hướng là thiếu đồng bộ. Chẳng hạn cỏc liờn doanh ụ tụ, xe mỏy, điện tử đều được phõn cụng chuyờn mụn hoỏ theo từng cụng đoạn. Trong đú những bộ phận quan trọng nhất chứa hàm lượng vốn và kỹ thuật cao như mỏy của xe mỏy, xe ụ tụ đều được thực hiện ở cụng ty mẹ. Thực tế hiện nay, cụng nghệ chuyển giao ở những ngành này chủ yếu vẫn là lắp rỏp.

Tỡnh trạng đối tỏc nước ngoài khai tăng giỏ thiết bị để tăng tỷ lệ vốn gúp vào liờn doanh là khỏ phổ biến. Một cụng bố của cụng ty kiểm toỏn quốc tế SGS (Societe General de Surveillance) Thuỵ Sĩ đó giỏm định giỏ thiết bị gúp vốn của phớa nước ngoài

trong 12 liờn doanh thỡ cú 6.112 cụng ty đó khai khống giỏ trị thiết bị với tỷ lệ chờnh lệch giỏ đến 28,4%.

Những hạn chế trờn trong thực tiễn thu hỳt FDI tại thành phố Hồ Chớ Minh là do những nguyờn nhõn sau:

Thứ nhất, về chớnh sỏch và mụi trường đầu tư. Mặc dự đó cú những cải tiến tớch cực, song nhỡn chung chớnh sỏch điều hành vĩ mụ của nhà nước vẫn chưa đồng bộ và hay thay đổi chưa ổn định. Nhiều lĩnh vực quan trọng và rất nhạy cảm đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài như: vấn đề thanh toỏn ngoại tệ, vấn đề chớnh sỏch về đất đai... chưa được giải quyết nhanh chúng. Chẳng hạn, việc xử lý cỏn cõn thanh toỏn đảm bảo ngoại tệ cho cỏc doanh nghiệp FDI thu hồi vốn là chuyển lợi nhuận ra ngoài là vấn đề cỏc nhà đầu tư nước ngoài quan tõm hàng đầu, nhưng chớnh sỏch Nhà nước giải quyết là chưa thoả đỏng. Hay về chớnh sỏch đất đai, quy định hiện hành chỉ cấp quyền sử dụng đất lõu dài cho phần đất ở, nếu người sử dụng đất ở chuyển mục đớch sử dụng sang sản xuất kinh doanh thỡ Nhà nước sẽ thu hồi và người được sử dụng đất trở thành người thuờ đất tỡnh hỡnh đú dẫn đến tỡnh trạng người cú đất khụng muốn đưa đất vào cỏc dự ỏn FDI trong khi đất là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất trong nước. Mặt khỏc, về thủ tục hành chớnh tuy đó cú nhiều cải thiện, nhưng những quy định của Nhà nước trong những lĩnh vực như: Hải quan, thuế, xuất nhập cảng cũn rườm rà, dễ nảy sinh tiờu cực và gõy phiền hà cho cỏc nhà đầu tư.

Thứ hai, về cụng tỏc xỳc tiến và chuẩn bị đầu tư. Từ ngày Chớnh phủ ban hành Luật đầu tư nước ngoài cụng tỏc xỳc tiến đầu tư đó triển khai liờn tục nhưng hiệu quả cũn thấp, nhiều đoàn tổ chức đi nước ngoài vận động đầu tư nhưng khụng cú kết quả, tuy đó cú định hướng đầu tư nước ngoài nhưng quy hoạch dài hạn, cụ thể thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vẫn cũn chậm, kinh phớ để tổ chức mạng lưới đại diện và tổ chức vận động đầu tư quốc tế cũn hạn chế. Mạng lưới cỏc cụng ty tư vấn đầu tư nước ngoài cũn quỏ ớt, trỡnh độ chuyờn mụn chưa cao, chưa đỏp ứng nhu cầu nhiệm vụ, nờn cụng tỏc xỳc tiến đầu tư và chuẩn bị đầu tư cũn rất chậm.

Thứ ba, về thẩm định và cấp giấy phộp đầu tư. Thủ tục thẩm định dự ỏn đầu tư nước ngoài và cấp giấy phộp đầu tư cũn qua nhiều tầng nấc trung gian, gõy phiền hà, mất rất nhiều thời gian. Tuy gần đõy cú sự phõn cấp một số lĩnh vực cho cỏc địa phương

nhưng quản lý chưa chặt chẽ và cụ thể, một số địa phương cũn lỳng tỳng, một số dự ỏn đầu tư do trỡnh độ năng lực của cỏc cỏn bộ thẩm định kộm đó làm thiệt hại cho phớa đối tỏc hoặc một số dự ỏn khụng cú tớnh khả thi.

Thứ tư, về quản lý nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Việc triển khai thực hiện giấy phộp của doanh nghiệp FDI vẫn cũn nhiều khú khăn vướng mắc nhất là thủ tục giao nhận đất, nhập vật tư thiết bị để hỡnh thành tài sản cố định vẫn cũn nhiều phức tạp, gõy phiền hà cho nhà đầu tư. Khi doanh nghiệp đi vào hoạt động thỡ lại cú rất nhiều ngành, nhiều cấp cú thẩm quyền quản lý, kiểm tra doanh nghiệp nhưng gần như khụng cú cơ quan nào nắm chắc tỡnh hỡnh hoạt động của doanh nghiệp. Về phớa cỏc doanh nghiệp, đa số đều ớt nhiều vi phạm nội dung cấp giấy phộp, thậm chớ một số doanh nghiệp cũn cú biểu hiện gian lận trong kinh doanh hoặc cam kết xuất khẩu để dễ dàng xin giấy phộp và sau đú thỡ tiờu thụ nội địa, nhưng luật phỏp, chớnh sỏch của Nhà nước chưa quy định chặt chẽ, đầy đủ cỏc biện phỏp xử lý, chế tài cú hiệu quả.

Thứ năm, lực lượng lao động tại Thành phố Hồ Chớ Minh làm việc trong khu vực FDI ngày càng lớn, bờn cạnh việc cú điều kiện tiếp cận cụng nghệ mới, phương phỏp quản lý tiờn tiến, thu nhập khỏ cao thỡ cũng nảy sinh vấn đề mõu thuẫn trong mối quan hệ chủ thợ, nhiều doanh nghiệp đó trở nờn gay gắt mà nguyờn nhõn chủ yếu là do cường độ lao động, cú thời điểm quỏ cao nhưng tiền lương và đói ngộ chưa thoả đỏng. Việc xử lý mõu thuẫn này rất phức tạp, cần phải tuõn thủ đỳng và đầy đủ phỏp luật hiện hành. Nếu chỉ xuất phỏt từ lợi ớch của người lao động thỡ nguy cơ người lao động mất việc hàng loạt ở cỏc doanh nghiệp thực sự khú khăn vỡ nguyờn nhõn khỏch quan chung hiện nay, nếu ngược lại sẽ đối lập với người lao động, giỳp nhà đầu tư nước ngoài cú điều kiện sử dụng lao động với cường độ cao hơn, điều này sẽ trỏi với bản chất của chế độ XHCN của chỳng ta.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Dương docx (Trang 27 - 31)