Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
732,07 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Tác độngcủathuếGTGTtớihoạt
động kinhdoanhcủacácdoanh
nghiệp Việtnam
Lời nói đầu
Thuế GTGT áp dụng ở Việtnam từ năm 1999 thay cho thuếdoanh thu là một
loại thuế mới có sự thay đổi căn bản về cách tính thuế, biện pháp hành thu. Việc ban
hành thuếGTGT là một bước cải cách quan trọng trong hệ thống chính sách thuếcủa
Việt nam.
Về mặt lý thuyết, thuếGTGT mang tính khoa học rất cao, có khả năng tạo được
công bằng trong việc thu thuế, thúc đẩy cácdoanhnghiệp cải tiến quản lý, tăng năng
suất lao động, hạ giá thành để cạnh tranh thuận lợi ở trong và ngoài nước. Điểm nổi
bật củathuếGTGT là khắc phục được nhược điểm thu trùng lắp, chồng chéo qua
nhiều khâu củathuếdoanh thu. Từ lâu sự chồng chéo này củathuếdoanh thu đã gây
nhiều kêu ca, phàn nàn của hầu hết cơ sở kinhdoanh và người tiêu dùng vì nó ảnh
hưởng tiêu cực đến giá cả hàng hoá. Thuếdoanh thu tính trên toàn bộ giá bán qua từng
khâu có nghĩa là trong trường hợp mua cao, bán hạ, doanhnghiệp vẫn phải nộp thuế
doanh thu. Ngược lại thuếGTGT chỉ thu trên giá trị tăng thêm mà doanhnghiệp tạo ra,
thậm chí doanhnghiệp còn được hoàn thuế đầu vào cao hơn thuế đầu ra. Hơn nữa thuế
GTGT còn có tác dụng góp phần thúc đẩy xuất khẩu, khuyến khích phát triển sản xuất,
chống thất thu có hiệu quả, bảo đảm nguồn thu cho NSNN.
Sau hơn 2 năm thực hiện luật thuế GTGT, chúng ta đã đạt được một số kết quả
đáng khích lệ. Tuy nhiên do thuếGTGT là một phương pháp đánh thuế tiên tiến nhưng
còn rất mới đối với ViệtNam nên không tránh khỏi những vướng mắc trong quá trình
thực hiện.
Hơn lúc nào hết, nghiên cứu kinh nghiệm thế giới, phân tích thực tế ở ViệtNam
để nhanh chóng phát hiện những vấn đề nảy sinh, tìm ra được những giải pháp thích
hợp là điều kiện cực kỳ quan trọng đảm bảo sự thành công toàn diện và vững chắc của
việc triển khai thuếGTGT ở Việt Nam.
Qua một thời gian nghiên cứu, kết hợp với những hiểu biết của bản thân em chọn
đề tài “Tác độngcủathuếGTGTtớihoạtđộngkinhdoanhcủacácdoanhnghiệp
Việt nam” để nghiên cứu.
Đề tài bao gồm 3 chương:
Chương I: Thuế và thuếGTGT đối với hoạtđộngcủacácdoanhnghiệp
Chương II: TácđộngcủathuếGTGT đối với hoạtđộngkinhdoanhcủacác
doanh nghiệp
Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò củathuếGTGT đối với
hoạt độngkinhdoanhcủacácdoanhnghiệpViệtNam
CHƯƠNG i
THUế Và THUếGTGT Đối với hoạtđộng
của cácdoanhnghiệp
i. KHáI QUáT Về THUế.
1. Sự ra đời của và bản chất của thuế.
1.1 Nguồn gốc xuất hiện của thuế.
Nhà nước là bộ máy quyền lực dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối
với giai cấp khác.
Theo quan điểm của Ăng ghen, Nhà nước có hai đặc trưng chủ yếu :
- Một là : phân chia dân cư theo khu vực để quản lý.
- Hai là : thiết lập những quyền lực công cộng và để duy trì những quyền lực
công cộng đó cần phải có sự đóng góp của công dân, đó là thuế.
Trước xã hội nô lệ, khi điều kiện làm việc còn mông muội, năng suất lao động
còn thấp, con người rất khó nhọc mới tìm ra tư liệu cần thiết cho đời sống, lúc đó xã
hội chưa biết đến thuế, càng đến xã hội văn minh thuế càng phát triển.
Như vậy khái niệm về thuế xuất hiện và phát triển cùng với sự xuất hiện và phát
triển của Nhà nước. Hai khái niệm Nhà nước và thuế đi với nhau rất mật thiết, gắn bó
như hình và bóng - không thể thiếu được. Nhà nước sử dụng thuế để phục vụ cho mục
đích của mình: Nhà nước giai cấp bóc lột thu thuế để phục vụ cuộc sống xa hoa, đài
các của bọn thống trị áp bức, còn đối với Nhà nước nào thực sự của dân, do dân và vì
dân, Nhà nước đó thu thuếcủa dân để trở lại phục vụ cuộc sống của người dân cho
công bằng và hợp lý hơn, đảm bảo quyền sống của con người đầy đủ và tốt đẹp hơn .
Lịch sử phát triển củathuế cũng đã chứng minh đó là quá trình phát triển ngày
càng hoàn thiện và hợp lý trong thực hiện nhiệm vụ phân phối sản phẩm xã hội và thu
nhập quốc dân, nhờ đó để đi dần tới chỗ động viên thu nhập của người dân một cách
công bằngvà ngày càng hợp lý hơn, từ đó yêu cầu các luật thuế phải được xây dựng
hợp lý, đầy đủ và ngày càng hoàn thiện. Để cho chính sách thuế góp phần động viên
công bằng hợp lý thu nhập quốc dân được tạo ra trong toàn xã hội và nhất là khi nền
sản xuất hàng hoá phát triển mạnh mẽ, mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế, giữa
các cá nhân với nhau và với xã hội ngày càng mật thiết, chặt chẽ hơn thì sự phân phối
thu nhập quốc dân trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi phải có một hệ thống chính sách thuế
mà ở đó có sự liên kết trong một tổng thể thống nhất cùng tham gia trong quá trình
phân phối đó.
1.2 Bản chất củathuế .
Có thể hiểu thuế là khoản đóng góp mang tính bắt buộc được Nhà nước quy định
thành luật để mọi người dân và các tổ chức kinh tế phải thực hiện nộp vào NSNN theo
từng thời kỳ nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của bộ máy Nhà nước. Cũng có
thể hiểu: thuế là hình thức động viên, phân phối và phân phối lại sản phẩm xã hội và
thu nhập quốc dân do các tổ chức kinh tế và người dân tạo ra để hình thành quỹ tiền tệ
tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
2. Vai trò của thuế.
Trong nền kinh tế thị trường, thuế có các vai trò chủ yếu sau:
2.1. Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN.
ở nước ta trong thời kỳ bao cấp thuế thường mới chỉ đảm bảo được khoảng 50%-
60% tổng số thu của NSNN. Một phần thu quan trọng của NSNN lúc đó còn phải dựa
vào viện trợ, vay nợ. Đến nay nguồn thu từ nước ngoài, nhất là các khoản viện trợ cho
không đã giảm nhiều, quan hệ kinh tế đối ngoại đang chuyển sang cơ chế có vay, có
trả, có đi, có lại hai bên cùng có lợi. Hệ thống thuế phải bảo đảm đến 80%- 90% tổng
số thu của NSNN, có phần tích luỹ cho nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng và trả nợ.
2.2 Thuế góp phần quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Chính sách thuế được áp dụng thống nhất sẽ từng bước bảo đảm sự cạnh tranh
lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, góp phần phục vụ có hiệu quả chủ trương giải
phóng mọi tiềm năng để phát triển sản xuất, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý giữa các
ngành nghề, các địa phương, các vùng, giữa thị trường trong và ngoài nước.
Tuỳ tình hình cụ thể, Nhà nước sử dụng công cụ thuế để góp phần điều tiết nền
kinh tế, bao gồm cả sản xuất, lưu thông, dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm, điều chỉnh các
thành phần kinh tế phát triển theo định hướng phát triển của Nhà nước, điều chỉnh các
quan hệ kinh tế trong nền kinh tế quốc dân (giữa tích luỹ và tiêu dùng, tiền và hàng,
giữa cung và cầu, nhập và xuất). Thuế còn có vai trò quan trọng trong việc kiểm kê,
kiểm soát, thúc đẩy hạch toán kinh doanh, sắp xếp lại tổ chức lao động, tăng năng suất,
hạ giá thành tăng hiệu quả kinh tế.
2.3 Thuế góp phần thực hiện sự bình đẳng, điều hoà thu nhập, bảo đảm công
bằng xã hội.
Vai trò điều hoà thu nhập củathuế thể hiện ở sự kết hợp hài hoà giữa việc động
viên phù hợp với khả năng và tính chất củahoạtđộng sản xuất, kinhdoanh với việc
tăng cường hiệu lực của hệ thống thuế bằng các chế độ, biện pháp thuế.
Yêu cầu bình đẳng về động viên đóng góp được thể hiện qua việc áp dụng chính
sách thuế thống nhất giữa các thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư, sự cân bằng
về thuế, trước hết phải xuất phát từ nhận thức đầy đủ và xác định đúng đắn quyền lợi,
nghĩa vụ của mỗi công dân, mỗi tổ chức kinh tế đối với Nhà nước, người đại diện cho
quyền lực và lợi ích của toàn xã hội.
II. thuế giá trị gia tăng.
1. Khái niệm.
Theo điều 1 của luật thuế GTGT: “Thuế GTGT là thuế gián thu tính trên khoản
giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông
đến tiêu dùng”.
Trong đó giá trị tăng thêm là khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát
sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng và khoản giá trị tăng thêm
này do người tiêu dùng chịu.
2. Mục đích.
Mục đích củathuếGTGT là nhằm khuyến khích chuyên môn hoá cao, khuyến
khích các nhà doanhnghiệp đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, tăng năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, tạo tích luỹ cao cho doanh nghiệp,
tăng tỷ lệ huy động cho NSNN. ThuếGTGT góp phần khuyến khích mạnh mẽ sản
xuất hàng hoá xuất khẩu vì mức thuế hàng xuất khẩu 0%, ngoài ra còn được thoái trả
lại toàn bộ số thuếGTGT đã nộp ở khâu trước, tạo điều kiện cạnh tranh trên thị
trường khu vực và thế giới. ThuếGTGT hàng nhập khẩu có tác dụng thiết thực bảo vệ
sản xuất kinhdoanh hàng nội địa, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá theo hướng xuất khẩu.
3. Nội dung củathuế GTGT.
3.1 Đối tượng áp dụng.
3.1.1 Phạm vi áp dụng.
Xét về góc độ kinh tế, thuếGTGT đánh trên phần giá trị tăng thêm phát sinh qua
các khâu trong quá trình luân chuyển sản phẩm hàng hoá, do đó mọi hoạtđộngkinh
doanh thuộc phạm vi hoạtđộngcủa quá trình sản xuất kinhdoanh thuộc phạm vi hoạt
động của quá trình sản xuất kinhdoanh nêu trên đều thuộc đối tượng nộp thuế.
Như vậy phạm vi áp dụng củathuếGTGT có thể bao gồm :
- Hoạtđộngkinhdoanh nhập khẩu.
- Hoạtđộng sản xuất mặt hàng thuộc diện đánh thuế TTĐB.
- Hoạtđộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ nói chung bao gồm cả sản xuất
nông nghiệp đang thuộc diện chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp.
1.1.2. Đối tượng nộp thuế .
Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạtđộng sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ
chịu thuếGTGT ở ViệtNam không phân biệt ngành nghề, hình thức tổ chức kinh
doanh (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng
hoá chịu thuếGTGT (gọi chung là người nhập khẩu) đều là đối tượng nộp thuế GTGT.
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ bao gồm :
- Các tổ chức kinhdoanh được thành lập và đăng ký kinhdoanh theo luật doanh
nghiệp, luật DNNN và luật hợp tác xã.
- Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân và các tổ chức, đơn vị sự nghiệp khác.
- Cácdoanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp
tác kinhdoanh theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, các công ty nước ngoài và tổ
chức nước ngoài hoạtđộngkinhdoanh ở ViệtNam không theo luật đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam.
- Cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh, nhóm người kinhdoanh độc lập và
các đối tượng kinhdoanh khác.
3.2. Căn cứ và phương pháp tính thuế
3.2.1. Căn cứ tính thuế
Căn cứ tính thuếGTGT là giá tính thuế và thuế suất.
Giá tính thuế : Theo quy định tại điều 7 luật thuếGTGT và điều 6 của Nghị
định số 79/2000/NĐ-CP, giá tính thuếGTGTcủa hàng hoá, dịch vụ được xác định như
sau:
- Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinhdoanh bán ra hoặc cung ứng
cho đối tượng khác là giá bán chưa có thuế GTGT.
- Đối với hàng hoá nhập khẩu là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng (+) với thuế
nhập khẩu, giá nhập khẩu tại cửa khẩu làm căn cứ tính thuếGTGT được xác định theo
các quy định về giá tính thuế hàng hoá nhập khẩu.
Trường hợp hàng hoá nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính
thuế GTGT là giá hàng hoá nhập khẩu cộng với (+) thuế nhập khẩu xác định theo mức
thuế phải nộp sau khi đã được miễn giảm.
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cơ sở kinhdoanh xuất để tiêu dùng không
phục vụ cho sản xuất, kinhdoanh hoặc cho sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ
không chịu thuếGTGT thì phải tính thuếGTGT đầu ra. Giá tính thuế tính theo giá bán
của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng loại.
- Đối với dịch vụ do phía nước ngoài cung ứng cho các đối tượng tiêu dùng ở
Việt nam, giá tính thuếGTGT là giá dịch vụ phải thanh toán cho phía nước ngoài.
Dịch vụ cho thuê tài sản bao gồm cho thuê nhà, xưởng, kho tàng, bến bãi,
phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị.
Giá để tính thuếGTGT là giá cho thuê chưa có thuế. Trường hợp cho thuê theo
hình thức thu tiền từng kỳ hoặc thu trước tiền thuê cho một thời hạn thuê thì thuế
GTGT tính trên số tiền thu từng kỳ hoặc thu trước, bao gồm cả các khoản thu dưới
hình thức khác như thu tiền để hoàn thiện, sửa chữa, nâng cấp nhà cho thuê theo yêu
cầu của bên thuê.
- Đối với các hàng hoá, dịch vụ khác là giá do Chính phủ quy định.
Thuế suất: Luật thuếGTGT hiện nay quy định 4 mức thuế suất : 0%, 5%, 10%,
20% trong đó :
- Thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu.
- Thuế suất 5%, 10%, 20% đối với hàng hoá, dịch vụ.
3.2.2. Phương pháp tính
Thuế GTGT cơ sở kinhdoanh phải nộp được tính theo một trong hai phương
pháp: Phương pháp khấu trừ thuế và phương pháp tính trực tiếp trên thuế GTGT.
Trường hợp cơ sở kinhdoanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ
thuế có hoạtđộngkinhdoanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ thì cơ sở phải hạch
toán riêng hoạtđộngkinhdoanh này để tính thuế trực tiếp trên GTGT.
Đối tượng áp dụng và việc xác định thuế phải nộp theo từng phương pháp sau :
Phương pháp khấu trừ thuế
Đối tượng áp dụng: Là các đơn vị, tổ chức kinhdoanh bao gồm cácdoanh
nghiệp Nhà nước, doanhnghiệp đầu tư nước ngoài, doanhnghiệp tư nhân, các công ty
cổ phần, hợp tác xã và các đơn vị, tổ chức kinhdoanh khác, trừ các đối tượng áp dụng
tính thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT.
Xác định số thuếGTGT phải nộp
Số thuếGTGT
phải nộp
=
Thuế GTGT
đầu ra
-
Thuế GTGT
đầu vào
Trong đó:
Thuế GTGT
đầu ra
=
Giá tính thuế
của hàng hoá,
dịch vụ chịu
thuế bán ra
x
Thuế suất thuế
GTGT của hàng
hoá, dịch vụ đó.
Cơ sở kinhdoanh thuộc đối tượng tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế khi
bán hàng hoá, dịch vụ phải tính thuế và thu thuếGTGTcủa hàng hoá, dịch vụ bán ra.
Khi lập hoá đơn bán hàng hóa, dịch vụ, cơ sở kinhdoanh phải ghi rõ giá bán chưa có
thuế, thuếGTGT và tổng số tiền người mua phải thanh toán. Trường hợp hoá đơn chỉ
ghi giá thanh toán, không ghi giá chưa có thuế và thuếGTGT thì thuếGTGTcủa hàng
hóa, dịch vụ bán ra phải tính trên giá thanh toán ghi trên hoá đơn chứng từ.
Doanh thu
chưa có thuế
= Giá bán -
Thuế tính trên
giá bán
Ví dụ : Doanhnghiệp bán sắt, thép
Giá bán chưa có thuếGTGT đối với sắt 6 là 4.600.000 đ/tấn
Thuế GTGT 5% 230.000 đ/tấn
Khi bán, có một số hoá đơn doanhnghiệp chỉ ghi giá bán 4.800.000 đ/tấn
Thuế GTGT tính trên doanh số bán được xác định:
4.800.000 đ/tấn x 5% = 240.000 đ/tấn
Doanh thu được xác định lại bằng:
4.660.000 đ (= 4.800.000đ - 240.000đ)
Doanh nghiệp mua thép cũng không được khấu trừ thuếGTGT đầu vào đối với
hoá đơn mua không ghi thuếGTGT này.
[...]... gián thu đánh vào phần doanh thu củacáchoạtđộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong xã hội Mọi tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế có hoạtđộng sản xuất, xây dựng, vận tải, thương nghiệp, ăn uống, dịch vụ và các hoạt độngkinhdoanh khác (gọi chung là cơ sở kinh doanh) có doanh thu đều phải nộp thuếdoanh thu Căn cứ tính thuế là doanh thu và thuế suất Doanh thu là toàn bộ tiền hàng, tiền... âm) Ví dụ : Giả định thuế suất 10% Doanh thu bán hàng 200.000; thuếGTGT 20.000 Doanh số mua hàng 150.000; thuếGTGT 15.000 ThuếGTGT phải nộp 5.000 Doanh số bán hàng 180.000; thuếGTGT 18.000 Doanh số mua hàng 200.000; thuếGTGT 20.000 ThuếGTGT được thoái trả 2.000 Đối với người tiêu dùng cuối cùng Nếu như thuếGTGT có ảnh hưởng trung tính đối với cáchoạtđộng sản xuất kinhdoanh (từ khâu sản xuất... kinh tế - tiền tệ khu vực đã ập đến, gây nhiều thách thức, khó khăn đối với doanh nghiệp Việtnam Đây là một thách thức lớn đối với nước ta trong quá trình thực thi luật thuếGTGT vào thời điểm này III Thay thế thuếdoanh thu bằng thuếGTGT Sự cần thiết áp dụng thuếGTGT ở ViệtNam 1 Thuếdoanh thu 1.1 Những nội dung cơ bản củathuếdoanh thu Thuếdoanh thu là một loại thuế gián thu đánh vào phần doanh. .. định thuếGTGT phải nộp: Số thuếGTGT phải nộp GTGTcủa hàng = hóa, dịch vụ Thuế suất thuếGTGT x chịu thuếGTGTcủa hàng hoá, dịch đó Doanh số của = vụ hàng hoá, dịch vụ bán ra của hàng hoá, dịch vụ - Giá vốn của hàng hoá, dịch vụ bán ra Giá trị gia tăng xác định đối với một số ngành nghề kinhdoanh như sau: - Đối với hoạtđộng sản xuất, kinhdoanh bán hàng là số chênh lệch giữa doanh số bán với doanh. .. thêm thì doanhnghiệp phải thực hiện ghi chép đầy đủ để xác định được đầu vào, đầu ra Mặt khác đối với doanhnghiệp thực hiện theo phương pháp khấu trừ, không có hoá đơn thuếGTGTcủa bên bán thì sẽ không được khấu trừ phần thuếGTGT đã nộp ở khâu trước Công tác quản lý của cơ quan thuế: Thực hiện luật thuế mới không những tácđộng đến công tác quản lý củacácdoanhnghiệp mà cả cơ quan thuế cũng... là số âm (sau một thời kỳ tính thuế) thì đây là số thuếdoanhnghiệp được Nhà nước thoái trả Cơ chế vận hành củathuếGTGT đối với cácdoanhnghiệp được thể hiện qua mô hình sau: doanh thu tính thuế nhân (x) thuế suất bằng (=) thuế tính trên doanh thu trừ (-) thuế tính trên doanh số mua hàng ( VAT được khấu trừ ) bằng (=) ThuếGTGT phải nộp (nếu kết quả là số dương) Thuế GTGT được thoái trả (nếu kết... Thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào dùng cho sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ toàn bộ - ThuếGTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ mua vào đồng thời cho sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuếGTGT và không chịu thuếGTGT thì chỉ được khấu trừ số thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịchvụ chịu thuếGTGT - Thuế đầu... GTGT ở ViệtNam vì những lý do cơ bản sau: 2.1 Thuếdoanh thu đã bộc lộ những nhược điểm không còn phù hợp Với những tồn tại củathuếdoanh thu, việc áp dụng luật thuếdoanh thu không còn phù hợp Mặt khác, thuếdoanh thu không còn phù hợp với đường lối đổi mới nền kinh tế, đẩy mạnh CNH-HĐH đòi hỏi phải thay thế thuếdoanh thu bằng thuếGTGT nhằm khắc phục những nhược điểm củathuếdoanh thu ViệtNam đang... dụng thuế suất cao nhất trong số những ngành nghề đó để tính thuế trên tổng doanh thu củacác ngành nghề sản phẩm đã tiêu thụ Hộ kinhdoanh nhỏ được tính và nộp thuế theo chế độ khoán doanh thu từng thời kỳ 3 tháng hoặc 6 tháng Mức doanh thu khoán được cơ quan thuế ấn định căn cứ theo tài liệu kê khai của hộ kinh doanh, tài liệu điều tra của cán bộ thuế được thảo luận công khai trong các tổ kinh doanh. .. được tính khấu trừ thuếGTGT đầu vào Phương pháp tính thuếGTGT trực tiếp trên GTGT Đối tượng áp dụng - Cá nhân sản xuất, kinhdoanh là người Việtnam - Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinhdoanh ở ViệtNam không theo luật đầu tư nước ngoài tại ViệtNam chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoá đơn chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế - Cơ sở kinhdoanh mua, bán vàng, .
LUẬN VĂN:
Tác động của thuế GTGT tới hoạt
động kinh doanh của các doanh
nghiệp Việt nam
Lời nói đầu
Thuế GTGT áp. GTGT tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
Việt nam để nghiên cứu.
Đề tài bao gồm 3 chương:
Chương I: Thuế và thuế GTGT đối với hoạt động của