Xu hướng vận động quan hệ chính trị Trung - Nhật những thập niên đầu thế kỷ XXI : Luận án TS. Khoa học chính trị: 623102

173 21 0
Xu hướng vận động quan hệ chính trị Trung - Nhật những thập niên đầu thế kỷ XXI :  Luận án TS. Khoa học chính trị: 623102

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Thùy Dƣơng XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Thùy Dƣơng XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Mã số: Chính trị học 62 31 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vũ Văn Hà PGS.TS Phạm Hồng Thái Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cƣ́u của riêng Các số liê ̣u, kế t quả nghiên cƣ́u luâ ̣n án là trung thƣ̣c Luâ ̣n án có sƣ̣ kế thƣ̀a công trình nghiên cƣ́u của nhƣ̃ng ngƣời trƣớc , sở đó tác giả luâ ̣n án bổ sung thêm nhƣ̃ng tƣ liê ̣u mới và chƣa đƣơ ̣c công bố bấ t kỳ công trin ̀ h nào TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trầ n Thùy Dƣơng LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ kính trọng biết ơn chân thành đến nhà khoa học, thầy cô giáo , đồ ng nghiê ̣p đế n tƣ̀ các quan , viê ̣n nghiên cƣ́u nhƣ Viê ̣n nghiên cƣ́u Trung Quố c , Viê ̣n nghiên cƣ́u Đông Bắ c Á , Khoa Khoa học Chính trị - Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i đã tâ ̣n tin ̀ h giảng da ̣y , hƣớng dẫn , giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian NCS học tập và nghiên cƣ́u luâ ̣n án Đặc biệt, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng tri ân , biế t ơn sâu sắ c đố i với PGS.TS Vũ Văn Hà PGS.TS Phạm Hồng Thái đã dành nhiề u thời gian cơng sức hƣớng dẫn giúp đỡ để NCS hồn thành luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trầ n Thùy Dƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 11 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản 12 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu có đề cập đến quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản 16 1.1.3 Một số cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Nhật Bản 20 1.1.4 Một số công trình nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc 22 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 23 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản liên quan đến vấn đề lịch sử, trị, anh ninh khu vực 23 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Trung Quốc 28 1.2.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Nhật Bản 29 1.3 Những vấn đề đƣợc nghiên cứu 30 1.4 Những vấn đề cần đƣợc giải 31 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT 32 2.1 Cơ sở lý luận 32 2.1.1 Một số khái niệm 32 2.1.2 Một số quan điểm lý thuyết quan hệ quốc tế làm sở phát triển quan hệ trị Trung - Nhật 39 2.2 Cơ sở thực tiễn 49 2.2.1 Bối cảnh khu vực 49 2.2.2 Bối cảnh nội hai nước 54 Tiểu kết chương 73 Chƣơng MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VẬN ĐỘNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 75 3.1 Những nhân tố chính tác động tới đặc điểm vận động quan hệ chính trị Trung - Nhật thập niên đầu kỷ XXI 75 3.1.1 Nhân tố nội hai nước 75 3.1.2 Nhân tố quốc tế 90 3.2 Đặc điểm vận động quan hệ chính trị Trung - Nhật thập niên đầu kỷ XXI 97 3.2.1 Lạnh trị, nóng kinh tế 97 3.2.2 Sự đan xen quan hệ đối tác - đối thủ 104 3.2.3 Xu hướng kết hợp quan hệ song phương đa phương 107 Tiểu kết chương 112 Chƣơng MỘT SỐ DỰ BÁO XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG QUAN HỆ CHÍNH TRỊ TRUNG - NHẬT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI KHU VỰC VÀ VIỆT NAM 114 4.1 Một số dự báo xu hƣớng vận động quan hệ chính trị Trung - Nhật thời gian tới 114 4.1.1 Xu hướng 1: Nguy gia tăng đối đầu quan hệ trị 114 4.1.2 Xu hướng 2: Mở rộng quan hệ hợp tác cải thiện quan hệ trị 122 4.1.3 Xu hướng 3: Gia tăng cạnh tranh quyền lực trị 126 4.2 Dự báo tác động vận động quan hệ chính trị Trung - Nhật tới khu vực với Việt Nam 129 4.2.1 Tác động tới khu vực 129 4.2.2 Đánh giá tác động tới Việt Nam 134 4.3 Một số khuyến nghị cho Việt Nam 141 4.3.1 Việt Nam cần tiếp tục mở rộng hợp tác cấp độ song phương đa phương 141 4.3.2 Đi ̣nh hướng chính sách hợp tác với Trung Quố c 143 4.3.3 Đi ̣nh hướng chính sách hợp tác với Nhật Bản 147 Tiểu kế t chương 150 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT ACFTA ASEAN - China Free Trade Agreement Hiê ̣p đinh ̣ tƣ̣ thƣơng ma ̣i ASEAN - Trung Quố c ADIZ Air Defense Identification Zone vùng nhận dạng phòng không APEC Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hơ ̣p tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vƣ̣c ASEAN ASEAN The Association of Southeast Asean Nations Hiê ̣p hô ̣i các nƣớc Đông Nam Á ASEM The Asean - Europe Meeting Diễn đàn hơ ̣p tác Á - Âu CHDCND Cô ̣ng hòa Dân chủ Nhân dân CLCS Commission on the Limits of the Continental Shelf Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên Hợp Quốc EEZ Luâ ̣t đă ̣c quyề n kinh tế biể n của Nhâ ̣t Bản EU European Union Liên minh Châu Âu DOC DJP Tuyên bố về ƣ́ng xƣ̉ của các bên ở Biể n Đông Đảng Dân chủ Nhâ ̣t Bản FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FTA Free Trade Agreement Hiê ̣p đinh ̣ thƣơng ma ̣i tƣ̣ GDP Gross Domestic Product Tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế JACEP Japan - ASEAN Economic Cooperation Program NAFTA Hiê ̣p đinh ̣ liên kế t kinh tế toàn diê ̣n Nhâ ̣t Bản - ASEAN North American Free Trade Agreement Khu vƣ̣c thƣơng ma ̣i tƣ̣ Bắ c Mỹ LDP ODA Đảng tƣ̣ dân chủ Nhâ ̣t Bản Official Development Assistance Hỗ trơ ̣ phát triể n chính thƣ́c SNG Chuyể n tƣ̀ tiế ng Nga sang tiế ng La Tinh là Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstv Tiế ng Anh: Commonwealth of Independent states (CIS) - Cô ̣ng đồ ng các quố c gia đô ̣c lâ ̣p TBCN Tƣ bản Chủ nghiã UNCLOS Công ƣớc Liên hợp quốc về Luật biển USD US Dollar Tiề n Mỹ VJEPA Viet Nam - Japan Economic Program Agreement Hiê ̣p đinh ̣ đố i tác kinh tế Viê ̣t Nam - Nhâ ̣t Bản WB World Bank WTO Ngân hàng thế giới World Trade Organization XHCN Tổ chƣ́c thƣơng ma ̣i thế giới Xã hội Chủ nghĩa TTP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreemen Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XX lùi vào khứ gần hai thập niên, với nhiều kiện kiện trọng đại quan hệ chính trị quốc tế Một kiện kết thúc chiến tranh lạnh với tan rã Chủ nghĩa Xã hội Liên Xô Đông Âu Sự kiện dẫn đến tan rã trật tự giới hai cực đƣợc hình thành từ sau chiến tranh giới thứ hai, tác động không nhỏ đến tƣơng quan lực lƣợng giới, đồng thời tạo nên chủn biến nhanh chóng đời sớng quan hệ q́c tế phạm vi toàn cầu, mở cho giới bƣớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên hô ̣i nhâ ̣p và tồn c ầu hóa Điều dẫn đến khác biệt hai hệ thống chiến tranh lạnh tồn cầu hóa chỗ: nhƣ chiến tranh lạnh cục diện đơng cứng thì tồn cầu hóa trình phát triển động có tính liên kết Trong bới cảnh tồn cầu hóa buộc quốc gia phải mở cửa, hội nhập Muốn q́c gia đều ḿn có mơi trƣờng hòa bình, ổn định để phát triển điều kiện thuận lợi để cho quốc gia vƣơn lên, khẳng định vị mình trở thành q́c gia lớn mạnh, q́c gia có điều kiện cải thiện, giải vấn đề quan hệ song phƣơng hay đa phƣơng Ở thời kỳ chiến tranh lạnh, Mỹ Liên Xô căng thẳng về mặt chính trị quân sự, yếu tố “chiến tranh” thể đối đầu sâu sắc về mặt quyền lực ý thức hệ hai nƣớc Trên thực tế, chiến tranh lạnh giai đoạn lịch sử tồn hệ thống lƣỡng cực, mà Mỹ Liên Xô đại diện, thì sau kết thúc quan hệ quốc gia dân tộc không còn bị chi phối nặng nề ý thức hệ, thay vào lợi ích dân tộc đƣợc đặt lên hàng đầu quan hệ chính trị quốc tế Sự tan rã Liên Xô tạo cho Mỹ lợi cực còn lại, Mỹ sức củng cố vị trí siêu cƣờng, mƣu đồ giữ vai trò chi phối bá chủ giới Mặt khác, Mỹ không muốn phát triển giới theo chiều hƣớng đa cực, nhƣng tình hình giới lại giới cực mà tồn "một siêu cƣờng, nhiều cƣờng q́c", nƣớc Mỹ, Tây Âu (EU) Nhật Bản, Nga Trung Quốc Mỹ, sức điều chỉnh chính sách đối nội đối ngoại, tăng cƣờng lực cạnh tranh, xây dựng trật tự giới Mỹ lãnh đạo, làm cho thay đổi giới theo quỹ đạo có lợi cho Mỹ Với nƣớc lớn có điều chỉnh quan trọng Xuất phát từ lợi ích quốc gia cƣờng quốc tiến hành điều chỉnh lại chính sách đối ngoại để tìm chỗ đứng tốt nhất, xây dựng khuôn khổ quan hệ ổn định lâu dài, xác lập điều kiện q́c tế có lợi Trƣớc mâu thuẫn tranh chấp với nhau, nƣớc lớn đều tìm kiếm biện pháp thông qua đối thoại, thỏa hiệp tránh xung đột Bƣớc sang kỷ XXI bối cảnh q́c tế có nhiều biến động,phức tạp Đặc biệt khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng chí gây bất ổn cho tình hình chính trị khu vực nhƣ vấn đề hạt nhân Bán Đảo Triều Tiên, Trung Quốc Đài Loan liên quan đến vấn đề lãnh thổ độc lập Đài Loan; tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc Nhật (quần đảo Senkaku), Nga Nhật (quần đảo Kuril), Trung Quốc với số nƣớc ASEAN (quần đảo Trƣờng Sa), Singapore Malaysia (đảo Pulau Batu Butih), Malaysia Philppines (Sabah) nhƣng bù lại Châu Á lại đƣợc đánh giá khu vực phát triển động vào bậc giới đóng vai trò trụ cột nền kinh tế giới kỷ 21, chính vì nƣớc khu vực đều ḿn có mơi trƣờng ổn định để phát triển mâu thuẫn, tranh chấp Nhật Bản Trung Quốc hai cƣờng quốc có mố i quan ̣ thăng trầ m tƣ̀ lâu đời nhiề u mă ̣t lich ̣ sƣ̉ Mă ̣t khác Trung Quố c và Nhâ ̣t Bản là hai quố c gia lớn ma ̣nh về mă ̣t k inh tế không chỉ thế giới mà đă ̣c biê ̣t có tầ m ảnh hƣởng rấ t quan tro ̣ng tới môi trƣờng phát triể n chung của khu vƣ̣c Sự phát triển nƣớc thay đổi quan hệ họ có tác động lớn đến nền kinh tế, chính trị, an ninh đó đă ̣c biê ̣t là liên quan đế n điề u chỉnh chính sách đối ngoại số nƣớc lớn giới nh ất là v ới nƣớc khu vực khu vực Đông Á Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Á với Trung Quốc Nhật Bản Thực tế lịch sử phát triển Việt Nam chịu ảnh hƣởng lớn hai đối tác hàng đầu Việt Nam Chính vì vậy, Việt Nam

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan