1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Nhật Bản trong nủa đầu thế kỷ XX : Luận án TS. Lịch sử: 62 22 50 05

397 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 397
Dung lượng 8,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THIỆN THANH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI NHẬT BẢN TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THIỆN THANH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI NHẬT BẢN TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Cận đại Hiện đại Mã số: 62 22 50 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS NGUYỄN QUỐC HÙNG Hà Nội - 2008 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ TRƯỚC SỰ VƯƠN 23 LÊN THÀNH MỘT CƯỜNG QUỐC CỦA NHẬT BẢN (1905 - 1930) 1.1 Nhìn lại sách Mỹ Nhật Bản trước năm 1905 1.1.1 Chính sách đối ngoại Mỹ từ chủ trương ngoại giao biệt lập 23 23 đến Học thuyết Monroe 1.1.2 Nhật Bản sách đối ngoại Mỹ 1.2 Sự cạnh tranh Mỹ - Nhật Bản 1905 - 1930 1.2.1 Sự hình thành phát triển chủ nghĩa đế quốc Mỹ Nhật Bản 25 39 39 - nguồn gốc sâu xa xung đột lợi ích Mỹ-Nhật Bản 1.2.2 Bối cảnh quốc tế khu vực 53 1.2.3 Sự bành trướng Nhật Bản Viễn Đông - mối lo ngại lớn Mỹ 57 1.2.4 Chính sách Mỹ Nhật Bản 60 CHƢƠNG I1: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI 76 NHẬT BẢN: TỪ CẠNH TRANH ĐẾN CHIẾN TRANH (1931 - 1945) 2.1 Con đường dẫn tới chiến tranh Mỹ - Nhật Bản 1931-1941 76 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 76 2.1.2 Chính sách Mỹ Nhật Bản 82 2.1.2.1 “Học thuyết Hoover-Stimson” - từ chối công nhận 82 trạng Nhật Bản thiết lập châu Á 1931-1933 2.1.2.2 Nƣớc Mỹ “chủ nghĩa trung lập” Mỹ 1933-1937 85 2.1.2.3 Những bƣớc nhằm xóa bỏ Đạo luật trung lập khả 89 chiến tranh Mỹ-Nhật Bản 1937-1941 2.2 Mỹ với chiến tranh chống Nhật Bản 1941-1945 102 2.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 102 2.2.2 Chính sách Mỹ Nhật Bản 106 2.2.2.1 Chiến lƣợc tác chiến Mỹ 106 2.2.2.2 Cuộc chiến tranh không khoan nhƣợng chống Nhật Bản 113 CHƢƠNG II1: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ: TỪ CHIẾM ĐÓNG 135 ĐẾN DẪN DẮT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT BẢN (1945 - 1952) 3.1 Mỹ với q trình “phi qn hóa” “dân chủ hoá” 135 Nhật Bản 1945-1947 3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 135 3.1.2 Tiềm lực tham vọng thống trị giới Mỹ 139 3.1.3 Chính sách Mỹ Nhật Bản 142 3.1.3.1 Cơ sở pháp lý sách chiếm đóng Nhật Bản 142 3.1.3.2 Q trình “phi qn hóa “và “dân chủ hoá” Nhật Bản 147 3.2 Mỹ với việc thực mục tiêu phục hồi kinh tế Nhật Bản 1947-1952 160 3.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 160 3.2.2 Chính sách Mỹ Nhật Bản 163 3.2.2.1 Chiến tranh lạnh điều chỉnh sách Mỹ đối 163 với Nhật Bản 3.2.2.2 Quá trình thực mục tiêu phục hồi kinh tế Nhật Bản 174 3.2.2.3 Các hiệp ƣớc hồ bình, an ninh năm 1951 xác lập 180 quan hệ đồng minh Mỹ - Nhật Bản PHẦN KẾT LUẬN 190 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN 199 QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 PHỤ LỤC 218 Phụ lục 1: Bản đồ, tranh ảnh 218 Phụ lục 2: Danh sách Bộ trưởng ngoại giao Mỹ Nhật Bản nửa đầu kỷ XX 224 Phụ lục 3: Hiệp định Mỹ-Nhật bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa Trung 230 Quốc 19-5-1908 Phụ lục 4: Trao đổi công hàm Ngoại trưởng Mỹ Elihu Root Đại 233 sứ Nhật Bản Takahira 30-11-1908 Phụ lục 5: Trích Đạo luật trung lập tháng 8-1935 236 Phụ lục 6: Trích Đạo luật trung lập tháng 2-1936 242 Phụ lục 7: Thông điệp Tổng thống F.Roosevelt yêu cầu Quốc hội 244 tuyên bố chiến tranh ngày 8-12-1941 Phụ lục 8: Tuyên bố đầu hàng Thiên hoàng Hirohito 246 Phụ lục 9: SWNCC 150 248 Phụ lục 10: SWNCC 150/3 257 Phụ lục 11: SWNCC 150/4 274 Phụ lục 12: SWNCC 150/4/A 287 Phụ lục 13: JSC 1380/15 295 Phụ lục 14: Hiến pháp Nhật Bản 1946 340 Phụ lục 15: Hiệp định hịa bình với Nhật Bản 8-9-1951 361 Phụ lục 16: Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật Bản 8-9-1951 381 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACJ Hội đồng lực lượng đồng minh Allied Council for Japan vấn đề Nhật Bản Australia-New Zealand-United Hiệp ước an ninh tay ba Mỹ - States Security Treaty Australia - New Zealand CIA Central Intelligent Agency Cục Tình báo trung ương, Mỹ CAD Civil Affairs Division Ban Công tác dân sự, thuộc Bộ ANZUS Chiến tranh Mỹ CCS Ủy ban tham mưu trưởng hỗn hợp Combined Chiefs of Staff Anh, Mỹ DRB Deconcentration Review Board Ủy ban xem xét sách chống tập trung, thuộc Bộ Tổng tư lệnh lực lượng đồng minh (SCAP) EAC European Advisory Commission Ủy ban Cố vấn Châu Âu ECA Economic Cooperation Cơ quan quản lý hợp tác hỗ trợ Administration kinh tế, Quốc hội Mỹ thành lập Economic Recovery in Occupied Chương trình Phục hồi kinh tế Areas khu vực bị chiếm đóng ERP European Recovery Program Chương trình phục hồi châu Âu ESS Economic and Scientific Section Ban Kinh tế - Khoa học, thuộc EROA SCAP FEA FEAC Foreign Economic Ban Kinh tế đối ngoại, trực thuộc Administration Chính phủ Mỹ Far Eastern Advisory Ủy ban Tư vấn Viễn Đông Commission FEC Far Eastern Commission Ủy ban Viễn Đơng GARIOA Government Aid and Relief in Chương trình Viện trợ phủ Occupied Areas cứu tế khu vực bị chiếm đóng HCLC Holding Company Liquidation Ủy ban lý công ty cổ Commission phần mẹ, trực thuộc Chính phủ Nhật Bản Interdivisional Area Committee Ủy ban Liên đơn vị vùng Viễn on the Far East Đông IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế IMTFE International Military Tribunal Toà án quân quốc tế Viễn for the Far East Đông Joint Chiefs of Staff Hội đồng Tham mưu trưởng liên IDACFE JCS quân Mỹ JDB Japanese Development Bank Ngân hàng Phát triển Nhật Bản MDAP Mutual Defense Assistance Chương trình trợ giúp quốc phòng Program song phương Ministry of International Trade Bộ Mậu dịch quốc tế Công and Industry nghiệp Nhật Bản North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Organization Dương Natinonal Police Reserve Lực lượng cảnh sát dự phòng quốc MITI NATO NPR gia Nhật Bản NSC National Security Council Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ OAS Occupied Areas Section Ban Các khu vực bị chiếm đóng, thuộc Bộ Hải quân Mỹ Overseas Consultants Liên hiệp cơng ty tư vấn nước Incorporation ngồi Occupied Japan Export-Import Quỹ Xuất-Nhập tuần hoàn Revolving Fund Nhật Bản OWI Office of War Information Văn phịng Thơng tin chiến tranh OSS Office of Strategic Service Cục Công tác chiến lược PPC Postwar Programs Committee Ban Kế hoạch thời hậu chiến PPS Policy Planning Staff Ban Tham mưu hoạch định OIC OJEIRF sách Ủy ban Quốc gia Điều phối Lục SANACC State-Army-Navy-Air SCAP Cordinating Committee quân- Hải quân - Không quân Supreme Commander for the Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng Allied Powers minh Hội đồng tương trợ kinh tế SEV SFE Subcommittee on the Far East Tiểu ban Viễn Đông, thuộc SWNCC SSS Selective Service System Hệ thống làm công tác tuyển quân SWIC Senate War Investigating Ủy ban điều tra chiến tranh Committee Quốc hội States-War-Navy Coordinating Ủy ban Quốc gia Điều phối chiến Committee tranh - hải quân WAC Women’s Army Corp Đoàn quân nữ quân đội WB World Bank Ngân hàng giới WMC War Manpower Commision Ban Nhân lực thời chiến WPB War Production Board Ủy ban sản xuất quân SWNCC MỞ ĐẦU Mục đích lý chọn đề tài Đối ngoại hai chức nhà nước lịch sử Quá trình hoạch định thực thi sách đối ngọai thể rõ nét vai trò nhà nước việc thực mục tiêu quốc gia mối quan hệ với quốc gia chủ thể khác cộng đồng quốc tế Đối với Mỹ - quốc gia đóng vai trị quan trọng vấn đề quốc tế, mục tiêu xuyên suốt sách đối ngoại nước bảo vệ lợi ích sống cịn Mỹ Tuy nhiên, tác động nhu cầu nước điều kiện, tác nhân bên ngồi, sách đối ngoại Mỹ có điều chỉnh định đối tượng cụ thể giai đoạn lịch sử định Nhật Bản, với vị trí địa lýýý đối diện với nước Mỹ qua đại dương rộng giới cửa ngõ quan trọng để thâm nhập vào Trung Quốc khu vực Bắc Thái Bình Dương, đồng thời thị trường hứa hẹn đầu tư có lợi, từ cuối kỷ XVIII, danh nghĩa Công ty Đông Ấn Hà Lan, số tàu Mỹ thâm nhập vào hải phận Nhật Bản đồng thời yêu cầu Chính quyền Tokugawa từ bỏ sách tỏa quốc Đến kỷ XIX, chiêu “vì lợi ích chung nhân loại”, Mỹ buộc Nhật Bản phải ký Hiệp ước Kanagawa năm 1854 Hiệp ước Yedo năm 1858 Hai hiệp ước trở thành nguyên cớ để nước khác buộc Nhật Bản phải kýý hiệp ước tương tự chấm dứt sách lập kéo dài 200 năm đất nước Một mở quan hệ quốc tế Nhật Bản, “Mỹ trở thành trọng tâm hàng đầu chiến lược phát triển quân ngoại giao Nhật Bản” [31, tr.56] Đến đầu kỷ XX, châu Á có nhiều dân tộc yếu Nhật Bản lại số quốc gia mạnh lên Với sức mạnh đất nước cơng nghiệp hóa châu Á, Nhật Bản tích cực tham gia vào “những kịch phát thực dân hóa” với cường quốc châu Âu nhanh chóng bước lên vị trí “hội viên thức” câu lạc cường quốc đế quốc sau chiến thắng vang dội đánh bại nước Nga Sa hoàng “da trắng” chiến tranh Nga - Nhật (1904 1905) Sự kiện củng cố tham vọng thay đổi địa vị Nhật Bản đời sống trị quốc tế giới cầm quyền Tokyo mà khiến cho cường quốc phương Tây có Mỹ “cảnh giác” có đối sách cụ thể trước tham vọng dần bộc lộ rõ Nhật Bản: bá chủ Đông Á giới Không coi Nhật Bản thành viêný ngang hàng bàn cờ quốc tế, giới cầm quyền Mỹ chuyển sang thực sách kiềm chế, chèn ép bắt Nhật Bản phải chấp nhận nhượng thua thiệt Từ thời điểm kỷ XX, tác động nhiều yếu tố, sách đối ngoại Mỹ Nhật Bản tiếp tục có điều chỉnh khác qua thời kỳ Quá trình hoạch định kết việc thực điều chỉnh khơng có tác động trở lại to lớn sách đối nội Mỹ mà tác nhân quan trọng tiến trình phát triển xác định sách ngoại giao, kinh tế Nhật Bản có ảnh hưởng mạnh mẽ tới xu quan hệ quốc tế khu vực châu Á Thái Bình Dương Vậy, đâu nhân tố chủ yếu định sách Mỹ Nhật Bản? Phải thay đổi địa vị quốc tế Nhật Bản bàn cờ quốc tế? Chính sách có tác động thân hai chủ thể mối quan hệ này? Vị trí quan hệ Mỹ với Nhật Bản tổng thể mối quan hệ với số quốc gia châu Âu, châu Á khác sách đối ngoại Mỹ nói chung? Với mục đích góp phần nhìn nhận, lý giải vấn đề phức tạp nêu trên, mạnh dạn chọn vấn đề “Chính sách đối ngoại Mỹ Nhật Bản nửa đầu kỷ XX” làm đề tài luận án tiến sĩ sử học Đây đề tài vừa có ý ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Thơng qua việc tái q trình hình thành phát triển sách đối ngoại Mỹ Nhật Bản nửa đầu kỷ XX, luận án giúp vạch sở đặc điểm sách Đồng thời, từ việc tìm hiểu tiến trình vận động ngoại giao Mỹ quan hệ Mỹ - Nhật Bản lịch sử, luận án cố gắng làm sáng tỏ thêm yếu tố tác động đến mối quan hệ Những nội dung vấn đề khứ, Paul Kennedy nói “Cách tốt để nhận thức tương lai đến nhìn lại chút khứ”[29, tr.118] Quá khứ mối quan hệ Mỹ - Nhật Bản thật đa dạng với bao thăng trầm Hiện mối quan hệ không đơn giản, bối cảnh quan hệ Mỹ -

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w