Chính Sách Đối Ngoại Của Nhật Bản Đối Với Việt Nam Dưới Thời Thủ Tướng Koizumi

36 923 1
Chính Sách Đối Ngoại Của Nhật Bản Đối Với Việt Nam Dưới Thời Thủ Tướng Koizumi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lý chọn đề tài tình hình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn phạm vi nghiên cứu Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG CHÍNH Chương Những nhân tố tác động tới sách đối ngoại Nhật Bản thời thủ tướng Koizumi 1.1 Bối cảnh quốc tế nước 1.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam thời kỳ 11 trước Koizumi Chương Những nội dung sách đối ngoại 16 Nhật Bản Việt Nam thời thủ tướng Koizumi 2.1 Mục tiêu sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam 16 2.2 Biểu lĩnh vực trị 17 2.3 Biểu lĩnh vực kinh tế 19 2.4 Biểu lĩnh vực văn hóa-giáo dục 22 2.5 Chính sách đối ngoại Việt Nam Nhật Bản 24 Chương Triển vọng phát triển khuyến nghị đối 27 với Đảng Nhà nước quan hệ với Nhật Bản 3.1 Triển vọng phát triển quan hệ hai nước 27 3.2 Những khuyến nghị Đảng Nhà nước quan hệ với 29 Nhật Bản KẾT LUẬN 31 Phụ lục 32 Danh mục tài liệu tham khảo 36 LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh quốc tế biến động sâu sắc phức tạp nay, xu hợp tác phát triển, xu tồn cầu hóa mặt đời sống xã hội diễn sôi động, vấn đề đặt cho quốc gia muốn bảo vệ lợi ích mình, muốn tránh lệch hướng khỏi vịng xốy phải tăng cường hợp tác hội nhập không ngừng Đẩy mạnh hợp tác xu tất yếu giai đoạn Việc thay đổi có sách đắn sách đối ngoại yêu cầu thiết máy lãnh đạo quốc gia đường hướng xây dựng phát triển đất nước, góp phần vào việc đẩy mạnh hợp tác hội nhập Sự thay đổi thể chế lãnh đạo nhà nước tất yếu dẫn đến thay đổi số nội dung sách đối ngoại, bên cạnh yêu cầu khách quan lịch sử đặt Ngoài tác động bối cảnh quốc tế khu vực nhân tố chủ quan máy lãnh đạo đất nước góp phần khơng nhỏ tới chủ trương đường lối phát triển đất nước quốc gia Đối với quốc gia Nhật Bản, vị thủ tướng lại có sức ảnh hưởng lớn trị Nhật Koizumi, người tạo kỷ nguyên cho riêng Koizumi làm Khơng cần kể đến xấu hay tốt, khẳng định điều tác động Koizumi trị nước mối quan hệ quốc tế, với môi trường kinh tế Nhật tiếp tục năm quốc gia Riêng Việt Nam mối quan hệ Nhật Bản – Việt Nam, thời kỳ đương chức mình, sách đối ngoại Koizumi cho thấy thái độ tích cực, mở rộng thêm hội hợp tác phát triển vốn tồn lịch sử từ đầu kỷ đến Tìm hiểu nội dung sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam thời thủ tướng Koizumi góp phần tăng cường hiểu biết hai nước, đánh giá thành tựu vai trò thủ tướng quan hệ ngoại giao với Việt Nam, đồng thời góp phần điều chỉnh sách đối ngoại nước ta cho phù hợp với xu tình hình nay, mà thủ tướng Koizumi rời nhiệm sở Thiết nghĩ, hoạt động thiết thực cần phải làm NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TÊN ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG KOIZUMI Lý chọn đề tài tình hình nghiên cứu Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với miền Bắc Việt Nam vào tháng năm 1973, đến tháng năm 1976 bắt đầu quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam thống nhất, đặt tảng cho phát triển quan hệ hai nước Mặc dù lịch sử quan hệ có bước thăng trầm song quan hệ hợp tác hữu nghị Nhật Bản Việt Nam có bước phát triển vững chắc, đặc biệt kể từ sau Hội nghị Hịa bình Campuchia vào năm 1991, bắt đầu việc thảo luận mở lại Viện trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam Hiện hai nước hướng tới xây dựng quan hệ đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á, mở giai đoạn phát triển sâu rộng sôi động từ trước tới Đối với đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á Việt Nam, sách đối ngoại Nhật Bản phải có lưu tâm đặc biệt Hơn nữa, quan hệ Nhật – Việt có trình lịch sử phát triển lâu đời xuất phát từ nhiều điểm tương đồng Nhật Bản Việt Nam có đất nước trải dài từ Bắc tới Nam, có chung văn hóa lúa nước, truyền thống văn hóa đa dạng giàu sắc dân tộc Chính điều định vị trí quan trọng Việt Nam sách đối ngoại Nhật Bản Tháng năm 2001, lên nhậm chức Thủ tướng Nhật Bản, Thủ tướng Koizumi tuyên bố cải cách công tác thông tin đối ngoại Tháng năm 2001, Tổ nghiên cứu quan hệ đối ngoại thành lập nhằm giúp đỡ thủ tướng thực cải cách Nhật Bản bước vào thời điểm bước ngoặt điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng tăng cường tính độc lập, chủ động tích cực nhằm vươn lên thành cường quốc trị tương xứng với sức mạnh kinh tế, phát huy vai trò ảnh hưởng giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Tuy vậy, giai đoạn nay, thấy cơng trình nghiên cứu đề cập tới nội dung cụ thể sách đối ngoại Nhật Việt Nam thời thủ tướng Koizumi, vị thủ tướng để lại nhiều ấn tượng trường Nhật Bản Việc nghiên cứu không đánh giá điều đạt hai nước, thành mà hai bên có Bên cạnh ghi nhận khẳng định vị trí vị thủ tướng có sức ảnh hưởng lớn thủ tướng Koizumi quan hệ ngoại giao với Việt Nam nói riêng khu vực nói chung Từ 2001 đến nay, mà đất nước ta bước đầu hội nhập sâu trường quốc tế, tham gia vào tổ chức quốc tế phát triển quan hệ hợp tác đa phương với nước giới, thiết nghĩ việc tìm hiểu nắm rõ nội dung sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam điều cần thiết Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam thời thủ tướng Koizumi Phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tài liệu: bao gồm văn đạo tài liệu, tư liệu phương tiện truyền thông đại chúng, website sách báo… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Bằng việc đánh giá thành tựu đạt nhiều lĩnh vực, tiểu luận thực với mục đích lớn cung cấp cho người đọc thơng tin hữu ích sách đối ngoại Nhật Bản thời thủ tướng Koizumi Việt Nam Những điểm cần quan tâm sách đối ngoại đó, biểu thực tế nguyên nhân nội dung sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam thời thủ tướng Koizumi Nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận gồm nhiệm vụ sau: - Trình bày nhân tố ảnh hưởng tới sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam - Trình bày nội dung sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam thời thủ tướng Koizumi số lĩnh vực - Trình bày triển vọng khuyến nghị Đảng, Nhà nước quan hệ với Nhật Bản Ý nghĩa thực tiễn phạm vi nghiên cứu Tiểu luận giúp mang tới cho người đọc có nhìn tổng quan sách đối ngoại Nhật Bản, lịch sử hình thành biểu Tiểu luận góp phần nhỏ bé vào kho tàng tài liệu nghiên cứu Nhật Bản để từ trở thành tư liệu tham khảo có giá trị Bên cạnh đó, khuyến nghị giải pháp tăng cường phát triển giúp cho quan hệ hai nước củng cố phát triển tốt đẹp tương lai Phạm vi nghiên cứu tiểu luận sách đối ngoại Nhật Bản thời thủ tướng Koizumi, từ nhậm chức tháng năm 2001 đến năm 2006 Kết cấu tiểu luận Chương Những nhân tố tác động tới sách đối ngoại Nhật Bản thời thủ tướng Koizumi 1.1 Bối cảnh quốc tế nước 1.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam thời kỳ trước Koizumi Chương Những nội dung sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam thời thủ tướng Koizumi 2.1 Mục tiêu sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam 2.2 Biểu lĩnh vực trị 2.3 Biểu lĩnh vực kinh tế 2.4 Biểu lĩnh vực văn hóa-giáo dục 2.5 Chính sách đối ngoại Việt Nam Nhật Bản Chương Triển vọng phát triển khuyến nghị Đảng Nhà nước quan hệ với Nhật Bản NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG KOIZUMI 1.1 Bối cảnh quốc tế nước 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Năm 1991, tan rã Liên ban Xô Viết nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu thức kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh giai đoạn chạy đua vũ trang giữ liên ban Xô Viết Mỹ Tình hình giới có biến đổi sâu sắc Lúc này, trật tự giới hai cực bị xóa bỏ thay vào trật tự giới siêu đa cường nước Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Nga Trung Quốc Theo dự báo xu hướng cịn phát triển trở thành trật tự giới đa cực Sự tan rã Liên Xô tạo cho Mỹ lợi tạm thời Là lực lượng lại, Mỹ sức củng cố vị trí siêu cường, mưu đồ giữ vai trò bá chủ chi phối giới Nhưng mặt khác, cực lại tình hình giới lại khơng phải giới cực Mỹ bị suy yếu tương đối, mâu thuẫn lớn lòng nước Mỹ mâu thuẫn tham vọng làm bá chủ thực lực Bên cạnh đó, hịa bình giới củng cố, nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi rõ rệt hịa bình nhiều khu vực lại bị đe dọa Thậm chí nhiều nơi, xung đột quân sự, nội chiến diễn ác liệt Đó mâu thuẫn sắc tộc, tơn giáo, tranh chấp lãnh thổ vốn bị che đạy thời chiến tranh lạnh, bộc lộ thành xung đột gay gắt Phần lớn mâu thuẫn có nguyên lịch sử nên việc giải khơng thể nhanh chóng dễ dàng Ngồi phải kể đến xu vừa hợp tác vừa cạnh tranh để phát triển kinh tế trở thành xu từ sau chiến tranh lạnh đến Trong bối cảnh chung lên số đặc điểm phát triển giới khu vực sau: (*) Tồn cầu hóa, đặc biệt tồn cầu hóa kinh tế đặc điểm bật kinh tế giới với chuyển đổi từ GATT sang WTO khiến cho tự thương mại đầu tư có điều kiện phát triển mạnh Các nước Đông Á trở thành thị trường mở cửa cho Mỹ, Tây Âu Nhật Bản, Nhật Bản phải mở cửa cho hàng hóa nước tràn vào thị trường Chính yếu tố tạo nên xu ngày tăng hợp tác cạnh tranh liệt đòi hỏi Nhật Bản phải điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng tăng cường quan hệ liên kết, hợp tác với nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương để cạnh tranh lại với Mỹ Tây Âu (*) Xu khu vực hóa tăng mạnh, hình thành nhiều khối liên kết hợp tác phát triển như: EU, NAFTA, APEC,ASEAN, gần ASEM Chỉ tính riêng liên kết ASEAN với Đông Bắc Á mà gần khối ASEAN+, ASEAN+1 với hình thành hình thành khu vực tự thương mại khối liên kết khiến cho hoạt động kinh tế nhiều khu vực giới, đặc biệt Đông Á, bao gồm Đông Bắc Á Đông Nam Á diễn sôi động (*) Tương quan với nước lớn đối thủ cạnh tranh với Nhật Bản Đông Bắc Á: từ nhiều năm qua, Mỹ vừa đồng minh chặt chẽ đồng thời đối thủ cạnh tranh lớn Nhật nhiều lĩnh vực Trong ý thức chủ quan Mỹ coi trọng quan hệ với Nhật coi đồng minh số châu Á song Mỹ lại không muốn Nhật mạnh đến mức lấn át vị Mỹ châu Á để từ tạo cho Nhật ý thức vươn tới vị trí ngày lớn kinh tế trị châu Á Trong Đơng Á, từ sau chiến tranh lạnh đến phải kể đến 10 Có thể nói, thời kỳ thủ tướng Koizumi đương chức thời kỳ không thuận lợi kinh tế Nhật Bản, sách kinh tế giúp đỡ Việt Nam đảm bảo thực đảm bảo chủ trương hợp tác chiến lược lâu dài, lấy lợi ích mục tiêu lâu dài làm trọng 2.4 Lĩnh vực văn hóa – giáo dục Quan hệ giao lưu văn hoá Việt Nam-Nhật Bản có từ lâu đời, song mối quan hệ diễn không sôi động lĩnh vực kinh tế từ sau chiến tranh lạnh tới đầu kỷ Tuy nhiên, từ năm đầu kỷ mới, mà trình hội nhập Việt Nam đẩy mạnh bước đầu hòa nhập vào xu tồn cầu hóa mặt đời sống xã hội sách Nhật Bản Việt Nam lĩnh vực văn hóa có nhiều chuyển biến tích cực 2.4.1 Về giáo dục đào tạo Tháng 10 năm 2004, thủ tướng Koizumi có chuyến thăm trao đổi thân mật với giáo viên giảng dạy học sinh trung học trường đào tạo tiếng Nhật Việt Nam Điển hình số gặp gỡ giáo viên học sinh trường THPT Chu Văn An, Hà Nội Chuyến viếng thăm thực với mục đích nâng cao lịng say mê nhiệt tâm cơng tác giảng dạy học tâp tiếng Nhật, ngôn ngữ ngày phát triển việt Nam Tính đến cuối năm 2002, Hà Nội có 12 sở đào tạo tiếng Nhật (có trường Đại học quốc lập sở tư nhân) với số học viên khoảng 3000 người Thành phố Hồ Chí Minh có 26 sở (6 trường Đại học quốc lập 20 sở tư nhân) với số học viên khoảng 7000 người Tổng số học viên học tiếng Nhật Việt Nam lên tới 10000 nghìn người Đó số đáng kể giáo dục đào tạo Việt Nam, hệ sách đầu tư, phát triển giáo dục Nhật Bản công tác giáo dục đào tạo Việt Nam Dưới thời thủ tướng Koizumi, Nhật Bản 22 nước viện trợ khơng hồn lại lớn cho ngành giáo dục đào tạo Việt Nam Về hợp tác đào tạo, Chính phủ Nhật Bản nhận khoảng 100 học sinh, sinh viên Việt Nam sang Nhật Bản đào tạo hàng năm Ngoài cịn có nhiều học sinh du học tự túc Tổng số lưu học sinh Việt Nam Nhật có khoảng 3.000 người số lượng sinh viên Việt Nam học Nhật ngày đông Điều hệ tất yếu sách ưu đãi hỗ trợ từ phía Nhật Bản, mà đầu số thời kỳ thủ tướng Koizumi từ năm đầu kỷ 21 2.4.2 Về văn hóa, du lịch Kể từ năm đầu thề kỷ tới nay, Nhật Bản thường xuyên cử chuyên gia đến Việt Nam, trợ giúp dự án nghiên cứu bảo tồn, tôn tạo nhà dân gian truyền thống tiêu biểu ba miền Bắc, Trung, Nam Hàng năm Chính phủ Nhật viện trợ cho Việt Nam từ đến dự án viện trợ văn hố khơng hồn lại thiết bị học ngoại ngữ, thiết bị bảo quản tư liệu Viện Hán-Nơm, Bảo tàng Lịch sử, xưởng phim hoạt hình Trong thời kỳ nắm quyền thủ tướng Koizumi, Nhật Bản Việt Nam ký tuyên bố chung hợp tác du lịch Việt – Nhật tháng năm 2005, tạo điều kiện cho việc thu hút khách du lịch Nhật Bản vào Việt Nam Ngày tháng năm 2005, hai bên trao đổi Công hàm miễn thị thực nhập cảnh cho công dân hai nước Việt Nam Nhật Bản mang Hộ chiếu Ngoại giao công vụ thời hạn lưu trú không 90 ngày, bắt đầu thực từ tháng năm 2005 2.5 Chính sách đối ngoại Việt Nam Nhật Bản 2.5.1 Về trị 23 Kể từ Việt Nam thực công đổi (1986) đến nay, quan hệ Việt Nam-Nhật Bản phát triển ngày mạnh mẽ tất lĩnh vực khác Đối với Việt Nam, Nhật Bản đối tác chiến lược cho phồn thịnh đất nước nói riêng khu vực nói chung Chính thế, Đảng Nhà nước ta ln đề cao vai trị vị trí Nhật Bản so với quốc gia Châu Á có Việt Nam Về mặt trị ngoại giao, đề cao phát triển mối quan hệ giao hảo trị bền vững, kế thừa truyền thống tốt đẹp có quan hệ hai nước Sự phát triển quan hệ Việt Nam – Nhật Bản thể qua hoạt động trao đổi chuyến thăm cấp cao hai nước chuyến thăm vào tháng 10 năm 2006 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chuyến thăm vào tháng 11 năm 2007 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đến Nhật Bản Nhật Bản thường xuyên có lãnh đạo cấp cao, có thủ tướng, thăm làm việc Việt Nam Bên cạnh đó, năm 2008, Việt Nam Nhật Bản kỷ niệm 35 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Trước đó, vào năm 2006, Chính phủ Việt Nam Nhật Bản định đưa quan hệ hai nước tiến lên theo hướng quan hệ đối tác chiến lược Đây mốc quan trọng quan hệ hai nước Việt Nam ủng hộ Nhật Bản làm thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc mở rộng, vận động Nhật Bản ủng hộ Việt Nam ứng cử làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009 2.5.2 Về kinh tế 24 Không lĩnh vực trị, mặt kinh tế, năm 2008 hai nước ký hiệp định đối tác kinh tế song phương (EPA) Đây hiệp định quan trọng Việt Nam Trong sách phát triển kinh tế, Việt Nam coi Nhật Bản đối tác hàng đầu Việt Nam, vừa nhà đầu tư, nhà viện trợ hàng đầu, vừa bạn hàng lớn Năm 2007, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật đạt 6,069 tỷ USD, tăng 16,7% so với năm 2006 Nhật Bản tiếp tục thị trường xuất lớn thứ Việt Nam sau Hoa Kỳ Bước sang năm 2008, với nỗ lực cộng đồng doanh nghiệp hai nước, kim ngạch thương mại hai chiều có tín hiệu tăng trưởng tốt Tính đến hết tháng năm 2008, kim ngạch thương mại hai chiều đạt xấp xỉ 10 tỷ USD, tăng 59,8% so với kỳ năm 2007, đó, Việt Nam xuất siêu 180 triệu USD Như vậy, tin tưởng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Nhật năm 2008 vượt xa số 15 tỷ USD, hoàn thành trước hai năm mục tiêu mà lãnh đạo cấp cao hai nước đề Chính phủ Việt Nam nhận định quan hệ thương mại hai nước nhiều tiềm phát triển, bên cạnh độ lớn dung lượng thị trường, thấy, trình độ phát triển khác nên hai kinh tế có tính chất bổ sung, hỗ trợ cho nhiều cạnh tranh với Việt Nam thức ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) vào ngày tháng năm 2008 hiệp định dự kiến có hiệu lực từ cuối năm 2008 Trong khuôn khổ AJCEP, Việt Nam cam kết loại bỏ thuế quan 82% giá trị thương mại hai chiều Việt – Nhật 16 năm Việt Nam Nhật Bản bắt đầu đàm phán thức Hiệp định Đối tác kinh tế (EPA) Việt Nam – Nhật Bản từ tháng năm 2007 đến trải qua phiên đàm phán thức Hiệp định thể mối quan hệ hợp 25 tác toàn diện nhiều lĩnh vực gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thủ tục hải quan, di chuyển thể nhân, sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh, cải thiện mơi trường kinh doanh, hợp tác kiểm dịch động thực vật (SPS) nội dung hợp tác kinh tế khác Một loạt chương trình hợp tác kinh tế nhằm cải thiện môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh sở hạ tầng phần mềm cho phát triển thương mại thực tảng cho phát triển thương mại Việt Nam Nhật Bản 2.5.3 Về văn hóa Trong lĩnh vực văn hóa, năm 2008, hoạt động kỷ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Nhật Bản diễn rầm rộ đạt kết cao Đại nhạc hội Nhật-Việt tổ chức Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng thu hút số lượng đông khán giả tạo tiếng vang hai nước Đại nhạc hội có tham dự nghệ sỹ hàng đầu Việt Nam Nhật Bản Tại Nhật Bản, vào tháng 9, Việt Nam tổ chức "Tuần lễ Việt Nam" thành phố lớn Nhật Bản Osaka, Nagoya Tokyo Sự kiện kết thúc "Lễ hội Việt Nam" diễn ngày Công viên Yoyog thủ đô Tokyo, với tham gia Hoàng Thái tử Naruhito gần 150.000 người Lễ hội Nhật Bản Hội An tổ chức năm 2008 hội để Nhật Bản giới thiệu nghệ thuật văn hóa cho người dân Việt Nam ngược lại hội để Việt Nam giới thiệu đất nước người nói chung khu vực miền Trung nói riêng cho du khách Nhật CHƯƠNG 26 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TRONG QUAN HỆ VỚI NHẬT BẢN 3.1 Triển vọng phát triển quan hệ hai nước Mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản hình thành phát triển lịch sử Hiện giai đoạn mới, trước tác động hoàn canh giới đặt ra, mối quan hệ lãnh đạo cấp cao hai nước thống xây dựng theo phương châm “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài” Đã có nhiều văn bản, nghị quyết, nghị định cam kết khẳng định điều đó: Tuyên bố chung “vươn tới tầm cao quan hệ đối tác bền vững”, tuyên bố chung “làm sâu sắc quan hệ Việt Nam Nhật Bản”, “chương trình hợp tác hướng tới quan hệ đối tác chiến lược” Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Shinzo Abe Tháng năm 2003, chuyến thăm Nhật Bản, hướng tới kiện trọng đại hai nước, thủ tướng Phan Văn Khải gửi tới thủ tướng Koizumi thư thể rõ giá trị bền vững mối quan hệ hai nước sau: “ Cùng với nhân dân Nhật Bản nhân dân nước khối ASEAN, nhân dân Việt Nam vui mừng chào đón năm giao lưu Nhật Bản – ASEAN 2003, năm diễn hai kiện lớn: kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản – Việt Nam 30 năm quan hệ đối thoại 27 Nhật Bản – ASEAN Nhân dịp tơi xin gửi tới phủ nhân dân Nhật Bản lời chào nồng nhiệt 30 năm qua, với bao biến động kinh tế, trị khu vực giới, đặc biệt khủng hoảng kinh tế, tiền tệ diễn châu Á, mối quan hệ Nhật Bản – Việt Nam nói riêng quan hệ Nhật Bản – ASEAN nói chung khơng ngừng trì củng cố, đóng góp tích cực cho hịa bình, an ninh tồn khu vực Nhật Bản đối tác đầu tư, thương mại quan trọng nước có nguồn viện trợ ODA lớn cho Việt Nam nước khu vực Chính phủ nhân dân Việt Nam đánh giá cao giúp đỡ quý báu hợp tác chặt chẽ phủ nhân dân Nhật Bản trình Việt Nam phấn đấu hướng tới mục tiêu hội nhập vào kinh tế khu vực giới, nâng mức tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển Chính phủ nhân dân Việt Nam gửi tới phủ nhân dân Nhật Bản lời cảm ơn chân thành ” 28 Bức thư phần khắc họa lên mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam Nhật Bản Để năm sau, khơng khí hai nước tưng bừng chào đón kỷ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, thủ tướng Nhật Bản Yasuo Fukuda phát biểu: “Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam bước đến giai đoạn tốt đẹp mặt Trong thời gian tới, Nhật Bản Việt Nam tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác chiều sâu” Điều cho thấy rõ tâm nâng cao tình hữu nghị, hợp tác lên tầm cao hai quốc gia Hai bên bày tỏ tâm thiết lập mối quan hệ đối tác kinh tế toàn diện lợi ích nhân dân hai nước, phát triển phồn vinh châu Á Với mà Việt Nam Nhật Bản thể thời gian qua, đặc biệt giai đoạn hợp tác Nhật – Việt sách thủ tướng Koizumi, tin tưởng thời gian tới, hai bên thực mục tiêu vai trò cách tích cực, đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới, xứng đáng với đề “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài” 3.2 Những khuyến nghị Đảng Nhà nước quan hệ với Nhật Bản Trong lịch sử quan hệ ngoại giao, hai nước trí xây dựng mối quan hệ “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài” Mục tiêu để làm điều đó, địi hỏi hai bên phải có bước điều chỉnh thích hợp, đáp ứng u cầu tình hình mới, giai đoạn giới khu vực có biến động thay đổi phức tạp khó lường Xin nêu số đề xuất sau: Về chủ trương đường lối, Việt Nam cần quán sách coi trọng ưu tiên phát triển quan hệ với Nhật Bản Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khẳng định Việt Nam tâm cải cách, hoàn thiện hệ thống pháp lý, thể chế kinh tế, thị trường hạ tầng 29 sở để thu hút tạo thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư nước ngồi Việt nam khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Nhật Bản hợp tác lĩnh vực, lĩnh vực cung cấp lao động, hàng hóa có chất lượng Việt Nam cho thị trường Nhật Bản; cung cấp cho nguồn lực vốn, tài chính, khoa học kỹ thuật công nghệ cao Nhật Bản cho Việt Nam; đẩy mạnh hợp tác giáo dục đào tạo, trao đổi khoa học kỹ thuật công nghiệp, du lịch, môi trường; tạo thuận lợi tối đa để công ty Nhật Bản lựa chọn Việt Nam đặt sở sản xuất cơng nghệ cao số tập đồn Fujitsu, Canon, Nidec làm Về kinh tế, Nhật Bản nước đầu tư số Việt Nam có nhiều đóng góp trực tiếp cho phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Tuy nhiên so với nước châu Á khác, đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam chưa tương xứng với khả nhu cầu hai bên Chính vấn đề đặt cho Việt Nam cần phải có nhiều sách bảo hộ vốn đầu tư Để làm điều này, trách nhiệm thuộc quan chun trách nhà nước Chính sách có thơng thống đảm bảo đầu tư hiệu tương xứng với tiềm Một vấn đề quan trọng đặt cho Việt Nam cần phải làm cách nâng cao hiệu sử dụng ODA, có việc giải ngân nguồn vốn quan tâm chung hai phía, mà trách nhiệm trước hết phía Việt Nam Chúng ta cần phấn đấu thực nghiêm chỉnh, tiến độ thời gian có kết cao vốn viện trợ khơng hồn lại Làm tốt điều địi hỏi phải có phối hợp đồng ban ngành chức từ trung ương đến sở Bên cạnh giải vấn đề sách, cần phối hợp làm tốt công tác kỷ luật, loại trừ tệ quan liêu, tham nhũng Những vấn nạn giải hội hợp tác đầu tư với đối tác Nhật Bản có hội phát triển bền vững 30 KẾT LUẬN Thủ tướng Koizumi nhậm chức tháng năm 2001, thời điểm nhậm chức giai đoạn đầu kỷ 21 Bên cạnh phải đối phó giải vấn đề tồn nước, ảnh hưởng biến động kỷ trước, thủ tướng có sách đắn hiệu cho sách đối ngoại nước ngồi, có Việt Nam Từ lịch sử quan hệ hai nước hình thành gần 30 năm, cộng với phong cách lãnh đạo đặc biệt mình, thủ tướng tạo dựng lên hình ảnh vị lãnh đạo tài ba Chính sách đối ngoại Koizumi thể chế quyền lực mà ông lãnh đạo năm cầm quyền mang đậm dấu ấn ơng Việt Nam mà đạt nhiều thành tựu từ sách đối ngoại rộng mở thân thiết Từ phân tích, biểu lĩnh vực đây, phần hình dung kết thành tựu đó, có đóng góp khơng nhỏ vị thủ tướng tài hoa Có lẽ, thủ tướng Koizumi không để lại dấu ấn qua sách đối ngoại mình, dấu ấn ơng cịn để lại ơng từ nhiệm Những chuyến thăm, du lịch Việt Nam đột ngột bất ngờ, chuyến thăm địa đạo Củ Chi năm 2008 cho thấy, với Koizumi nói riêng Nhật Bản nói chung, Việt Nam giống người bạn Đúng giáo sư Tomohiko Taniguchi, nhà nghiên cứu người Nhật làm việc Trung Tâm Nghiên Cứu Chính Sách Đơng Bắc Á Viện Nghiên Cứu Brookings phát biểu: “đối với Nhật Bản, Việt Nam quan trọng quý vị tưởng nhiều Nhật Bản cần đến Việt Nam khơng thua Việt Nam cần đến Nhật Bản” Chúng ta hi vọng tình hình này, quan hệ truyền thống lâu dài hai nước tiếp tục phát triển tích cực lợi ích nhân dân hai nước, hịa bình ổn định khu vực 31 PHỤ LỤC CHÂN DUNG MỘT SỐ THỦ TƯỚNG NHẬT BẢN - Nakasone Yasuhiro (SN:21/5/1918) - Mori Yoshiro (SN:14/7/1937) - - Koizumi Jonichiro (SN:8/1/1942) - Kaifu Toshiki (SN:2/1/1931) - Abe Shinzo (SN:21/9/1954) 32 -Hosokawa Morihiro (SN: 14/1/1938) - Yasuo Fukuda (SN:16/7/1936) - Hasa Tsutomu (SN:24/8/1935) - Murayama Tomiichi (SN:3/3/1924) 33 HOA ANH ĐÀO (SAKURA) VÀ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG (KIMONO) 34 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 ... nước 1.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam thời kỳ trước Koizumi Chương Những nội dung sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam thời thủ tướng Koizumi 2.1 Mục tiêu sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam 2.2... phim hoạt hình Việt Nam 15 CHƯƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG KOIZUMI 2.1 Mục tiêu sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam Như nói... đổi thủ tướng Nội Những bất ổn định khiến Nhật Bản giảm sút uy tín trường quốc tế 1.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam thời kỳ trước Koizumi: 1.2.1 Đặc điểm chung sách đối ngoại Nhật Bản

Ngày đăng: 10/04/2017, 13:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

  • TÊN ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG KOIZUMI

  • NỘI DUNG CHÍNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan