+ Trên cơ sở nắm vững những quan điểm cơ bản của Đang vê phát triển văn hóa và bản sắc văn hóa Việt Nam, đồng thời từ việc nghiên cứu vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhặt
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
HÀ NỘI, 2008
Trang 31.4.1 S ự tách biệt về địa lý và điều kiện tự nhiên khăc nghiệt 30
2.1 Văn hóa Nhật Ban với tư duy phát triên kinh tê 37 2.1.1 T ư duy vì nước Nhật: Tinh thân Nhật Ban 37 2.1.2 Nhân cách con người Nhật Bản - đóng vai trò quan trọng đôi với phút triên
kinh tế
41
2.2 Văn hóa với vấn đề kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Ban 42 2.2.1 Những đặc trưng nồi bật trong văn hóa kinh doanh của các công ty Nhặt Ban 42 2.2.2 Tác dộng củ a văn hóa tới kêt quả kinh doanh của các c ông ty Nhật Bán 47 2.3 Văn hỏa với vấn đề môi trường sống và giáo dục Nhật Bán 60
2.3.2 Hệ thông và chât lượng giáo dục của Nhật Ban 65 2.4 N hũng thách thức đặt ra từ văn hóa Nhật Bản 70
Chuông 3: Một số gọi ý về mặt chính sách đôi vói Việt Nam từ việc nghiên
cứu vãn hóa Nhật Bán
73
3.1 N hũng nét đặc trưng củ a văn hóa Việt Nam (Ban săc văn hóa) 73
3.2 Một số gợi ý dối với Việt Nam từ việc nghiên cứu văn hóa Nhật Ban 79 3.2.1 N hù n g quan diêm c ơ bàn của Đáng vê xây clựns vù phát triẻn nên vãn hóa
Việt Nam
79
Trang 43.2.2.1 Phát huy truyền thống vãn hóa, bản sẩc văn hóa của dân tộc Việt N am
trong bôi cảnh hội nhập quốc tế
86
3.2.2.2 Tiêp nhận có chọn lọc những giá trị văn hóa mới của nhân loại 87 3.2.2.3 Đây m ạnh sự n ghiệp xây dựng con người, xây dựng tư tương, đạo đức, lôi sông, nếp sống lành m ạnh
92
3.2.2.4 Xây dựng vãn hóa doanh nghiệp Việt Nam 93
Tên bài báo liên quan đến công trình đã được công bô 101 Phụ lục: Hội An - ký ức dẹp giao thương Việt - Nhật 102
Trang 5Báng 1.1 X ác định khái niệm củ a vãn h óa 12
Báng 1.2 S o sánh văn hóa, vãn minh, văn hiến, văn vật 13
Bang 2.1 X ê p h ạ ng m ột số quốc gia có số trư òng đại học trong 68
tỏp 5 00 trư ờng đại học hàng đầu
Báng 3.1 C ác đặc tru n g cú a loại hình văn h ó a gốc nông nghiệp 78
DANH MỤC CÁC BANG
Trang 6Sơ đồ 1 Cơ Cấu chính phủ Nhật Ban Tr 19
D ANH MỤC CÁC s o ĐÒ, H ộ p
Trang 8TÓM TẮT CÁC KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u CHÍNH
- Những đóng góp của đề tài:
+ Trên cơ sờ kế thừa nhừng kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học
đã nghiên cứu về văn hóa, đề tài đã tổng họp những vân đẻ có tính lý luận chung về văn hóa như khái niệm, các đặc trưng cua văn hóa; phân biệt sự khác nhau giũa văn hóa với văn minh, văn hiên và văn vật; đặc điêm nôi bật của văn hóa nói chung
+ Phân tích và tòng hợp những nhân tô quy định sự hình thành và phát triên của văn hóa Nhật Ban
+ Phân tích và làm rõ những đặc điêm nòi bật của văn hóa Nhật Bàn; Quan hệ giữa văn hoá với môi trường sông và Giáo dục Nhật Ban
với phát triên kinh tê Nhặt Bản mà biêu hiện cô đọng nhât là vai trò của giới doanh nghiệp và các quan chức Chính phủ Người Nhật Ban với ý thức tự lực tự cường, có ý chí vươn lên, hiêu học, tinh thân tương thân tương ái, chăm chỉ, cân cù trong công việc, coi trọng danh
dự và có tinh thân trách nhiệm cao, nêu cao tinh thân vì tập thê và với
tư duy vì đât nước và con người Nhật Bàn - Nhân cách con người đặc biệt là tinh thân Nhật Bán đã góp phân quan trọng vào sự nghiệp xây dựne và phát triên kinh tẽ Văn hóa Nhặt Ban sẽ ảnh hưởng tới văn hóa kinh doanh cua các công ty Nhật Ban Sự thành công cua tập đoàn
T oyota là m inh chửng có sức thuyêt phục vê văn hóa kinh doanh cua các công ty Nhặt Ban
+ De tài cũng đã chi ra nhũng thách thức đôi với văn hỏa Nhật Ban trong bôi cảnh mới
Trang 9+ Trên cơ sở nắm vững những quan điểm cơ bản của Đang vê phát triển văn hóa và bản sắc văn hóa Việt Nam, đồng thời từ việc nghiên cứu vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhặt Bản, đẽ tài đưa
ra những gợi ý bồ ích và thiết thực nhăm góp phân xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong bôi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Các gợi ý này bao gôm: Phát huy truyền thống văn hóa, bàn sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam trong bôi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; Tiêp nhận có chọn lọc những giá trị văn hóa mới của nhân loại; Đây mạnh sự nghiệp xây dựng con người, xây dựng tư tường, đạo đức, lôi sông, nêp sông lành mạnh và Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam
được công bô trên tạp chí Kinh tê châu A - Thái Bình Dương sô 223 -
Trang 10PHẦN M Ỏ ĐẦU
1 T ính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh mở cửa với thế giới bên ngoài, văn hóa được nhiều cấp, nhiều ngành và nhiều người quan tâm chú ý UNESCO thừa nhận văn hóa là cội nguồn trực tiếp của phát triển xã hội, có vị trí trung tâm và có vai trò điéu tiết xã hội
Trong thế giới ngày nay, văn hóa đang có vai trò quan trọng chưa từng thấy trong lịch sử Sự lạc hậu hay tiến bộ của mỗi cá nhân, sự hưng thịnh của một quốc gia, sự thành công hay thất bại của một dường lối đều phụ thuộc rất nhiều vào sự nhận thức và trình độ phát triến văn hóa của mọi người nói riêng và văn hóa của cả dân tộc nói chung Quan sát thực tế của nhiổu quốc gia trên thế giới cho thấy: nước nào giáo dục phát triển, văn hóa cao thì nước đó kinh tế phát triển, khoa học- công nghệ tiên tiến Nước nào giáo dục kém phát triến, văn hóa thấp thì nước đó kinh tế nghco nàn và tụt hậu, khoa học - cồng nghẹ lạc hậu
Việt Nam là một nước dang phái triển và là một nước nghèo, đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh hội nhập với khu vực và thế giới Làm như thế nào đê phát triển nhanh và thành công sự nghiệp công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) trong bối cảnh hội nhập? Yếu tô văn hoá có vai trò như thế nào trong quá trình phái triển bển vững của Việt Nam? Làm như thế nào vẫn phát triến nhưng vẫn giữ và phát huy được bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam?
Qua nghiên cứu ban đáu cho thấy văn hóa Nhặt Bán có vai trò rất lớn dối với phát triển kinh tế Trước đây vào những năm đáu của thế ký
XX, khi nói đến phương Đông người ta thường có ý nghĩ vé một xứ sở nghèo nàn và lạc hậu, dối lập với nền văn minh của phưưng Tây Suy nghĩ này đến nay không còn phù hợp nữa bới lẽ nhân loại đang chứng kiến sự phát triên thán tốc cua nền kinh tế Nhật Bán trong những nám 60 và 70 và dược mệnh danh là hiện tượng thần kỳ thứ nhất Irong lịch sứ phát tricn eĩia nen kinh tê thè siiới Cá thô giỏi hàng hoàníi vê nước Nhật: bị bại trận
Trang 11trong chiến tranh thế giới lần thứ II, ngưổn tài nguyên hạn chế, điểu kiện
tự nhiên khắc nghiệt; nhưng họ đã biết khơi dậy yếu tố văn hoá, tiêp thu
và kết hợp văn hoá phương Đồng với văn hoá phương Tây và đã góp phần tạo nên một Nhật Bán “thần kỳ” về kinh tế Văn hoá Nhật Bản có những nét độc đáo và đa dạng, trong quá trinh phát triển và hội nhập: nền văn hoá Nhật Bán vần giữ được truyền thống văn hoá Nhật Bán và truyền thống đó đã trở thành cội nguồn của sức mạnh như UNESCO đã khang định Việt Nam và Nhật Bàn có những nét tương đồng về văn hoá; Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm, người Việt Nam đã làm rạng rỡ tên tuổi non sồng đất nước mình; con người Việt Nam đã được nhân loại khâm phục và kính nể Cũng như Nhật Bán nhân loại khâm phục kính nể cũng là do sự phát triển "thần kỳ" vé kinh tế Liệu Việt Nam có làm được điều kỳ diệu về kinh tế như Nhật Bán hay không? Do vậy, việc nghiên cứu
sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững của Nhật Bản; mà còn, điều quan trọng hơn Việt Nam học tập được những gì từ Nhật Bán? Một quốc gia rất xứng đáng có nhiểu điều đế nhiều nước nghiên cứu và học tập Hy vọng dưới giác độ vãn hoá kết hợp với kinh tế và xã hội, đề tài sẽ góp phán lý giải những câu hỏi nêu ra ở trên; và một điều không kém phần quan trọng
là góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa Nhật Bản với Việt Nam
Trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Việt Nam dang mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới; Việt Nam sẽ tận dụng được nhiều cơ hội, song cũng gặp không ít thách thức nhất là đối với lĩnh vực văn hoá Đáng CSVN dã đề ra Nghị Quyết: xây dựng nền vãn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm dà bản sắc dân tộc; phát huy vai trò của yếu tố văn hoá đế đẩy nhanh
sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Việt Nam và Nhật Bán có những nét tương đổng vé văn hoá và Nhật Bán có sự giao lưu văn hoá với các nước phương Tây rất sớm Kinh tế Nhật Bán thực sự phát triến và vãn hoá Nhật Bán vẫn giữ vững và phát huy trong mọi thời kv Lẽ nào ta lại khỏiiii học tập các nước xung quanh ta, trong dó dáng học tập như Nhật Bán? Do vậy
Trang 12việc nghiên cứu đề tài trên ngoài ý nghĩa về mặt nhận thức, còn có ý nghĩa sâu sắc về mặt thực tiễn để góp phần xây dựng một nén văn hoá mới ờ Việt Nam.
2 Tình hình nghiên cứu:
Đây là một chủ đề lớn, thu hút rất nhiều học giả ở trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu, ờ các cấp độ khác nhau
tại Canada và Mỹ vào tháng 9 và tháng 10 năm 1986 (Tác giả và Nsười XB) Dưới góc độ lịch sử công trình đã phân tích môi quan hệ của văn
h ó a với k i n h tế t r o n g tiế n trìn h lịc h s ử c ủ a N h ậ t B ả n , c h ú ý n h ừ n s á n h
hưởng của Trung Ọuốc trong thời kỷ đâu
- GS TSKH Vũ Minh Giang: “So sánh vãn hoá Đônơ Á và Dông Nam Á ( Trường hợp Việt Nam và Nhật Bản), dăng trên Website của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh cũng dã phân tích và nêu lên một sô điem tương đông và khác biệt giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Nhật Bản
-PGS TS.DỖ Lộc Diệp ( chú biên): Mỹ, Âu, Nhật: văn hóa và phát triên NXBKHXH HN-2003 Trong công trình này PGS TS Nguyền Duy Dũng
đã phân tích sâu sắc và làm rồ những nhân tố tác dộng đến hình thành và phát triên của văn hóa Nhật Bản; đông thời cũng đã đưa ra nhừng biêu hiện và đặc điỏm của văn hoá Nhật Bản và phân tích anh hường của vãn hoá đối với sự phát triển của CNTB Nhật Bán hiện đại
- Tác giả Lưu Ngọc Trịnh: Kinh tê Nhật Bản - nhừng bước thăng trâm trong lịch sứ, NXB Thốns kê, Hà Nội - 1998 Liên quan đến kinh tế, tác gia cũng dã dê cập một sô điẻrn nôi bật của văn hóa Nhật Ban
- Bách khoa toàn thư mơ VVikipedia: Văn hóa Nhật Bản: bài viẽt cũng cho biết một số nét nôi bật vẻ xã hội, văn hóa Nhật Ban
Ngoài ra còn một sô công trình và một sỏ hài háo khác nhau cũnsỉ
dã dề cập và phân tích nhữnỵ nét riêng có cua vãn hóa Nhật Ban nói
3
Trang 13chung và mức độ nhất định phân tích nét nồi bật trong văn hóa kinh doanh của các công ty Nhật Bản nói riêng.
• Vẽ giao lun văn h ó a :
- Tác giả Lê Văn Hảo: “Giao lun Văn Hoá - Việt Nhật và sự quan tâm của người Nhật với Văn Hoá Việt Nam” Đứng trên góc độ Lịch sư Tác giả đã phân tích và làm rõ những sự kiện cũng như mốc son lịch sử trong giao lưu văn hoá Nhật Việt và sự quan tâm nghiên cứu của người Nhật đối với văn hoá Việt Nam Qua bài báo này cho thấy Văn hoá Việt Nam dược người Nhật Bản nói chung và giới nghiên cứu nói riêng rât quan tâm và dã trờ thành ngành Việt Nam học tại Nhật Bản
thông qua việc so sánh với văn hóa Nhật Bán nhân đọc Việt Nam và Nhặt Bán giao lưu văn hóa của Vĩnh Sính” đăng trên Thời dại mới: Tạp chí nghiên cứu và Thảo luận, số 8 - tháng 7/2006 Tác già cũng dã dê cập nhiêu vân dê chú yêu dưới góc nhìn lịch sử Tác giả viêt: Việt Nam và Nhật Bán giao lưu vãn hóa là một tập sách có nội dung khá phong phú
Có bài khái quát vị trí lịch sử của Trung Quốc đối với Việt Nam và Nhật Bản hoặc đề cập Trục giao lưu văn hóa Nhật Bản Trung Quôc Việt Nam vào đầu thế kỷ XX Có bài giới thiệu về các nhân vật của lịch sử như Fukuzawa Yukichi và Asaba Sakitaro, những người mỏ' đâu nên mậu dịch Nhạt Việt như Suminokura Ryooi và Yoichi Có bài so sánh những bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ với nhừng đẻ án có tính chât khai mông của những học già trong hội trí thức M eirokusha
Đăng sau nhừng câu chuyện cụ thê ây, theo ý tỏi - Vương Trí Nhàn, “phan nội dung có tính chất nên tảng của tập sách lại là những nhận thức của tác già vê một sô khía cạnh câp bách cua văn hóa Việt
quan niệm vê những vân dẻ dó ở Nhạt Ban"
4
Trang 14* Liên quan đến văn hoá kinh doanh N hật Bản: Ớ các mức độ khác nhau, cũng đã có một số bài viết đăng trên các trans Website Đáns chú
ý, bài của tác giả Nguyễn Tất Thịnh: “Văn hoá kinh doanh Nhật Bản” tại Nhat Ban net đã chỉ ra một số nét độc đáo của văn hoá doanh nhân (VHDN) Nhật Bản
Tuy nhiên cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện, đánh giá đav đu về vai trò của văn hoá đôi với phát triển kinh tế Nhật Bản
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3 1 Đ ối tượng nghiên cứu:
- M ộ t s ô v ấ n đ ề lý lu ậ n c h u n g về v ăn h o á : k h á i n i ệ m , n h ữ n g n é t đ ặ c trư n g c ủ a v ã n h o á V ă n h o á đ ư ợ c h i ể u t h e o hai n g h ĩa : n g h ĩ a h ẹ p v à n g h ĩ a
rộng, ơ đây văn hoá được xem xét theo nghĩa rộng ( xem các khái niệm
4 Phưưng pháp nghiên cứu
Để tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp trừu tượng hoá khoa học
và p h ư ơ n g p h á p s o sá n h ; k ế t h ợ p n g h i ê n c ứ u tại b à n với t ỏ n s k ê t t h ự c tiễn
Ngoài ra có sự kế thừa kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu vãn hon và kinh tế dà di trước và tham khảo ý kiến chuyên gia
5 Mục đích nghiên cứu: Với quan điểm níihiên cứu bên ngoài đế phục
vụ hèn trong, mục đích imhicn cứu của đê tài la:
- Đánh giá đầy đu vai trò cùa văn lioá dối vỏ'i phát íriên kinh tẽ Nlìật Ban
s
Trang 15- Đưa ra được những gợi ý thiết thực đối với Việt Nam nhằm tó p phần
xây dựng một nền văn hoá mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong bối cảnh hội nhập
- Góp phần thúc đẩy giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và Nhặt Bán
6 Kết câu của đề tài: Ngoài phần mớ đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham kháo, phụ lục; đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Văn hoá Nhật Bản- một nhân tố quan trọng góp phân làm nên
sự thần kỳ về kinh tế của Nhật Bán ( đât nước cua hoa Anh Đào) Chương 2: Tác động của văn hoá Nhật Bản đôi với phát triẻn kinh tẻ Chương 3: Một số gợi ý đối với Việt Nam từ việc nghiên cứu văn hóa
Nhật Ban
7 Dự kiến những đỏng góp mói của đề tài
- Trên cơ sớ kế thừa những kết quả nghiên cứu cua các nhà khoa học đã nghiên cứu về văn hoá, đề tài làm rõ những đặc điểm nổi bật của văn hoú nói chung
- Phân tích và làm rõ những nhân tố quy định sự hình thành và phát triến của văn hoá Nhật Bủn
- Làm rõ vai trò của văn hoá đối với phát triển kinh tế Nhật Bán ( ớ cả vĩ
bổ ích và thiết thực nhàm góp phần xây dựng và phát triến nén văn hoá Viẹt Num trong bối cánh hội nhập kinh tế quốc tê
6
Trang 16Chương 1
VÃN HOÁ NHẬT BẢN - M Ộ T NHÂN T Ố QUAN TRỌNG GÓ P PHẢN TẠO NÊN s ự THẢN KỲ VÈ KINH TÉ CỬA NHẬT BẢN (
ĐẤT NƯỚC CỦA HOA ANH ĐÀO)
1.1 Khái niệm và nhũng nét đặc trưng của văn hóa nói chung
1.1.Ị K hái niệm vãn hóa là gì?
Câu hỏi trên đây tướng chừng như đơn gián, vậy mà cho đến nay, theo nhiều nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế câu hỏi đó đã nhận được trên 500 định nghĩa về văn hóa Có thế nói, văn hóa là cái mà khi nhác đến, ai cũng có thê hình dung ra được nó như thế nào nhưng lại không nói được chính xác nó là cái gì 1
Từ " văn hóa" xuất phát từ từ điển tiếng Anh là Culture - có rât
nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, văn hóa được clùnq theo nghĩa thông dụng cỉế chì học thức ( trình độ văn hóa), lồi sống ( nếp sông vãn hóa); theo
nghĩa chuyên biệt đê chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn Theo
nghĩa rộnq thì văn hóa bao qồm tất cả, từ những sàn phẩm tinh vi hiện dại
độn ạ Cũng như bất cứ lĩnh vực nào, một vấn đề có thế được nhìn nhận từ
nhiều góc độ khác nhau Do vậy việc có nhiểu khái niệm văn hóa khác nhau là điểu dễ hiểu Khái niệm văn hóa rất rộng, trong đó nhân tô hàng
đầu là sự hiểu biết Sự hiểu biết thường được đo một cách hình thức băng
trình độ học vấn, trình độ tiếp thu và vận dụng những kiến thức khoa học
Hệ thống kiến thức được con người nhận thức, phát minh và được tích lũy lại, bổ sung nâng cao và không ngừng đổi mới qua các thẻ hệ, thông qua cuộc đâu tranh của con người với thiên nhiên và cuộc đấu tranh xà hội giữa con người với con người Từ ý nghĩa đó chúng ta chú ý tới bón định niilíĩa sau:
1 N iU iv ề n V ă n D à n , v ã n hoa v ù p h á t tr iè n - t r o iiii h ò i c a n h to a n cá u hu á N X B K I 1 X I Ỉ 2 0 0 0 I I I I
7
Trang 17Định nghĩa 1: " Văn hóa là cái tổng thể bao gồm kiến thức, lòng tin, nghệ thuật, pháp luật, tập quán và bất cứ những khả năng và thói quen khác, được con người với tư cách là thành viên của xã hội thu nhận".
Định nghĩa 2: " Vãn hóa là tập hợp những giá trị, những ý niệm, niềm tin truyền thống được truyền lại và cùng chia xẻ trong một quốc gia Vãn hóa cũng là cách sống, những nếp suy nghĩ truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Văn hóa có ý nghĩa khác nhau đối với các dân tộc khác nhau, bới vì khái niệm văn hóa bao gồm những chuẩn mực, giá trị, tập quán.v.v "
Định nghĩa 3: " Văn hóa là sự lựa chọn giá trị, niềm tin ( sự tin tưởng) cách ứng xử với những người khác, tục lệ, và quan điểm nổi bật trong xã hội"
Định nghĩa 4: " Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất
và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động
hội"
Theo hai nhà Nhân chủng học người Mỹ là A L Kroeber và A c Kluckhohn, thì thuật ngữ " văn hóa" đã bắt đáu được sử dụng từ thế ký XVIII để nghiên cứu các xã hội loài người Đến năm 1952, hai ông đã thống kê được 164 kiểu sử dụng thuật ngừ "văn hóa" kể từ thế kỷ XVIII trở đi Từ báng thống kê của hai ông người ta đã rút ra được hai loại định nghĩa về văn hóa Một loại định nghĩa theo nghĩa hẹp là dùng thuật ngữ văn hóa để diễn tả sự tổ chức mang tính tượng trưng của một nhóm người, diễn tá sự lưu truyền cách tổ chức này và diễn tả tập họp các giá trị đại diện mà nhóm người đang dùng để nói về mình, diễn tả các mối quan hệ của nỏ với các nhóm khác và với thế giới tự nhiên
Một loại định nghĩa theo nghĩa rộng hơn: sứ dụng từ văn hóa đế diễn ta các tạp quán, tín ngưỡng, ngổn ngữ, ý tưởng, thị hiếu thẩm mỹ và
sự hiểu biết kỹ thuật, cũng như diễn tã cách tổ chức toàn bộ mỏi trường
8
Trang 18hơn là tập hợp công nghệ có thể lun truyền được và có khả năng điều tiết các mối quan hệ và hành vi ứng xử của một cộng đồng mang tính xã hội
1.1.2 Những nét đặc trưng của văn hóa
/.7.2.7 Tính hệ thông
Văn hóa trước hết phải có tính hệ thống, không thể tồn tại đơn lẻ mà tồn tại có tính hệ thống được truyền từ thế hộ này sang thế hệ khác Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách là một thực thế bao trùm mọi hoạt động cúa xã hội, thực hiện được chức năng thứ nhất là tổ chức xã hội Văn hóa chính là nền tảng của xã hội- chính vì vậy người Việt Nam chúng ta dùng từ để chỉ loại " nền" để xác định khái niệm văn hóa (nền văn hóa)
ỉ 1.2.2 Tính bên vững và lâu dài: Văn hóa được truyền từ đời này
sang đời khác, nên nó có tính bén vững và lâu dài Chang hạn hội thi vặt, hội hất dân ca quan họ, hát chèo văn ở một số địa phương của Việt Nam
ơ Việt Nam cũng như một số nước như Trung Quốc, Ân Độ có quan niệm
" con đàn cháu đống " là biểu hiện của hạnh phúc
ỉ 1.2.3 Tính giá trị: Đặc trưng quan trọng thứ ba của vãn hóa là
tính giá trị Văn hóa theo nghĩa đen là "trở thành đẹp, thành có giá trị".Các giá trị văn hóa, theo mục đích có thể chia thành giá trị vật chất
và giá trị tinh thần Một bức ảnh chân dung của ông bà cha mẹ được lưu giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác để có ý thức tốn thờ và giáo dạc con cháu về cội nguồn gia đình, giá trị tinh thần rất lớn Nhưng một cái "mâm đồng" được dùng qua hai ba thê hệ , giá trị vật chất rất lớn nhưng đồng thời cũng phán ánh cá giá trị tinh thần, thời đại "đồ đổng"
Theo ý nghĩa, các giá trị văn hóa có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thám mỹ; theo thời gian có thể phân biệt các giá trị vĩnh cửu và giá trị nhất thời Sự phán biệt theo thời gian cho chíínc ta đánh giá điiim tính iiiá trị của sự vật và hiện tượng; tránh dược XII hướim cực đoan- phú định sạch trơn hoặc sùng bái quá " Nhừ thường xuyên xem
9
Trang 19xét các giá trị mà văn hóa thực hiện được chức năng quan trọng thứ hai là chức năng điều chinh xã hội, giúp cho xã hội duy trì được trạng thái cân bằng động, không ngừng tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi của mồi trường, giúp định hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển của xã hội"2
1.1.2.4 Tính nhân sinh: Đặc trưng thứ tư của văn hóa là tính nhân
sinh Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội, do con người sáng tạo, nhân tạo khác với các giá trị tự nhiên Văn hóa
là cái tự nhiên được biến đổi bới con người Sự tác động của con người vào tự nhiên có thế mang tính vật chất ( đúc đồng, vẽ tranh) hoặc tinh thần ( dặt tên con, địa danh ) " Do mang tính nhân sinh, văn hóa trớ thành sợi dây nối liền con người với con người, nó thực hiện chức năng giao tiếp và
có tác dụng liên kết họ với nhau"
đến người khác trong xã hội đó Do mang tính nhân sinh nên có những hiện tượng của văn hóa tồn tại như là một tập quán và mang tính chú quan ( ờ nhiều nước của thế giới Đạo Hồi, phụ nữ ra ngoài đường phải có mạng
che mặt)
- Văn hóa tồn tại lâu đời
Văn hóa được truyền từ đời này qua đời khác, nên có tính bền vừng
lâu dài; chẳng hạn hội thi vật, hội hát dân ca quan họ, hát chèo văn ở một
số địa phương của Việt Nam ơ Việt Nam cũng như một số nước cháu Á
như Trung Quốc và An Độ có quan niệm " con đàn cháu đống" là biểu
hiện của hạnh phúc
hiệt văn hóa như sán phẩm của một quá trình và được tích lũy qua nhiều
thế hệ với vãn minh như sán phẩm cuối cùng, chỉ ra trình độ phát triển của
lừng giai đoạn Tính lịch sử tạo nên vãn hóa một bé dày, một chiều sâu:
: T r ầ n N u ọ c T h è m , C ơ sơ v â n lio á V iệ t N a m N X B G iá o d ụ c , H N 1999, ir 12
10
Trang 20nó buộc vãn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân
bố lại giá trị Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hóa"3.Nhờ có tính lịch sử nên mọi dân tộc có đặc trưng văn hóa, bàn sắc văn hóa khác nhau, bới lẽ lịch sử của từng quốc gia khác nhau
Truyền thống văn hóa tồn tại nhờ giáo dục Chức năng giáo dục là một chức năng quan trọng của văn hóa Nhưng văn hóa thực hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng chuỗi giá trị đã ổn định ( truyền thống), mà còn bàng cả những giá trị đang hình thành- hai loại giá trị này tạo thành một hộ thống chuẩn mực mà con người hướng tới Nhờ nó mà văn hóa đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách con người
Văn hỏa và giáo dục là hai phạm trù khác nhau nhưng có mối quan
hệ với nhau rất chặt chẽ và tác động lẫn nhau Văn hóa có chức năng giáo dục nhưng giáo dục có tác động mở rộng thúc đáy văn hóa phát triển, nâng tầm văn hóa ơ một góc độ này có thể nói giáo dục là hạt nhân của văn hóa mới
Truyền thống văn hóa của một dân tộc nói chung hay của một gia đình nói riêng có được gìn giữ và phát triển hay không là do giáo dục Nếu giáo dục tốt thì truyền thống văn hóa sẽ được phát triển nhân lên gấp bội và trở thành sức mạnh- yếu tố quyết định sự thành công trong nhiều lĩnh vực, giớng như UNESCO đã khẳng định: văn hóa là cội nguồn của sự phát triển Nếu không được giáo dục tốt thì sẽ bị mai một, dẫn đến tha hóa biến chất làm hỏng sự nghiệp, có khi dẫn đến sự thất bại, bán rẻ Tố quốc
và đánh mất nhân cách tốt đẹp vốn có của con người Có nhữns con người
đã được tôi luyện và học tập, từng trải qua hai cuộc chiến tranh, được đào tạo và đã được đề bạt ờ những chức vụ quan trọng và có thể nói cả cuộc đời hoạt động cách mạng; nhưng một lúc nào đó giá trị văn hóa bị "mai một", đánh mất cái truyền thống cao quí và vi phạm pháp luật, buộc phái
' N ln r tà i liệ u dã d ầ n ở 2, tr 13.
11
Trang 21vào tù Do vậy dù ở cấp nào, giáo dục truyền thống văn hóa (dân tộc, dòng họ, gia đình) luôn luôn cần thiết đối với mọi người.
Bảng 1.1: Xác định khái niệm cùa văn hóa
Nguồn: Trấn Ngọc Thêm, Cơ sở vãn hoá Việt Nam, NXBGD, /999, tr 13
Văn hóa và văn minh là hai khái niệm khác nhau Song lâu nay, không ít người vẫn sử dụng văn minh ( Civilization) như một từ đổng nghĩa với văn hóa Văn minh chủ yếu liên quan tới kỹ thuật, biến đổi thê giới đáp ứng nhu cầu của con người Văn minh có nghĩa chung là "trình
độ phát triển" của xà hội ở một giai đoạn nhất định Còn vãn hóa có bề dày của quá khứ ( lịch sử) Chúng ta thường đà nghe nói: xã hội loài người trải qua nhiều nền văn minh: " Văn minh đồ đá, văn minh du mục, văn minh nồng nghiệp, vãn minh thương nghiệp, văn minh công nghiệp và đang bước vào văn minh hậu công nghiệp Một thành tựu của vãn minh thường lan rộng klìãp thế giới1,4
4 P han N e ọ c : B a n sắc v ã n h o a V iệ t N a m , N X B vãn họ c 2 0 0 2 , tr2 4
12
Trang 22Phán biệt sự khác nhau giữa văn hóa và văn minh đã được các nhà nghiên cứu văn hóa có tên tuổi mổ xẻ, phân tích và có sự thống nhất về mặt nội dung Tôi cũng tán thành với GS Phan Ngọc và PGS.VS Trần Ngọc Thêm là văn minh nặng vể yếu tố kỹ thuật và gắn với phương Tây nhiều hơn " Nói đến văn minh, người ta còn nghĩ đến các tiện nghi, khi văn hóa chứa cả giá trị vật chất và tinh thần, thì văn minh chủ yếu thiên về các giá trị vật chất mà thôi Sự khác biệt của văn hóa và vãn minh về giá trị tinh thần và tính lịch sử dãn đến sự khác biệt về phạm vi: văn hóa mang tính dân tộc; còn văn minh thì có tính quốc tế, nó đặc trưng cho một khu vực rộng lớn hoặc cả nhân loại, bởi lẽ cái vật chất thì dễ phổ biến lây lan"5 Ngồn ngữ tiếng Việt cũng rất phong phú và đa dạng, ơ Việt Nam còn có các khái niệm văn hiến và văn vật Văn hiến và văn vật là những khái niệm bộ phận của văn hóa, khác văn hóa ở độ bao quát các giá trị Vãn hóa là văn hóa thiên về " truyển thống lâu đời", nhấn mạnh các giá trị tinh thần; còn văn vật là văn hóa thiên vể các giá trị vật chất " Chính vì vậy mà ông cha ta thường nói đất nước 4000 năm văn hiến, nhưng lại nói
Hà Nội- Thăng Long ngàn năm văn vật"6 Sự phân biệt bốn khái niệm: văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật được trình bày trong báng 1.2
Bảng 1.2: So sảnh vãn hóa, văn minh, vân hiến, văn vật.
V Á N VẬT V A N H I E N V Ă N H Ó A V Ã N M IN H
Thiên về giá trị
vật chất
Thiên về giá trị tinh thần
Chứa cả giá trị vật chất lẫn tinh thần
hơn với phương
5 N h ư tà i liệ u d ã d ầ n ờ 2, tr 14
6 N h ư tà i liệ u đ ã dần ơ 2, tr 15
13
Trang 23uy tín và có ảnh hướng lớn đến chính sách kinh tế của Nhật Bán và đại diện cho giới nghiên cứu kinh tế và phân tích chính sách tại Nhạt Bàn trong các thập kỷ 60,70 và 80 đã nhấn mạnh khi nói về những nhân tố quyết định sự thành cồng của Nhật Bán là: yếu tố lớn nhất là nỗ lực to lớn của chính phủ, của giới kinh doanh và lao động khi trực diện với nguy cơ,
và chính nỗ lực tổng hợp của xã hội đã " biến họa thành phúc" Vấn đổ này cũng thống nhất với nhận định của Giáo sư, Tiến sĩ Trấn Văn Thọ khi phân tích những nguyên nhân làm nên vị trí to lớn của Nhật Bán trong nền kinh tế thế giới ngày nay Theo GS.TS Trần Văn Thọ hai điếm sau đây cỏ thể có nhiều gợi ý đối với Việt Nam Thứ nhất, một trong những nguyên nhân quan trọng nhất có lẽ là sự xuất hiện của những nhà kinh doanh mới, tích cực thích ứng với hoàn cảnh mới, phát huy tinh thần phải có của một nhà doanh nghiệp để thực hiện thành công sự phục hổi và phát triển của nền kinh tế Nhật Bản Thứ hai, tầng lớp quan chức có năng lực của Nhật Bán được thê giới ca ngợi cũng là yếu tô rất quan trọng
“Từ một nước bại trận, đố nát sau chiến tranh, nhưng nhò' tinh thần hợp lực và làm việc quên mình của mọi người dân nên Nhật Ban đã tạo ra bước phát triển kỳ diệu Nổi bật nhất về kinh tế Trên lĩnh vực xe hơi hay diện máy gia dụng, các xí nghiệp Nhật Ban đã tạo ra những kỹ thuật và san phẩm tuyệt vời, góp phán to lớn vào sự phát triến kinh tế toàn cáu
14
Trang 24Những linh kiện điện tử có tính năng cao do Nhật Bán chế tạo và cung cấp cũng đang góp phần to lớn vào cồng cuộc tạo ra xã hội thông tin hoá cao
độ, xã hội điện toán
Ngoài ra, cùng với sự phát triển của ngành cơ khí chê tạo thì các ngành cung cấp dịch vụ như tín dụng và lưu thông cũng trưởng thành vượt bậc
Từ một nước bại trận, nhờ sự nỗ lực nghiêm túc và quên mình của mọi người dân nên Nhật Bản có được những bước phát triển nháy vọt về kinh tê tới mức cả thế giới trầm trổ thán phục Hiện nay, tuy là một quần đảo nhỏ bé nhưng Nhật Bán đã trờ thành cường quốc kinh tế đứng thứ hai trên thế giới
Yếu tố mang đến sự phát triển ở Nhật Bán trong thời gian qua, không có gì khác ngoài đức tính cần cù chịu khó, tinh thán vươn lên tronc từng người dân Nhật Bán trên cơ sở nền tang đạo đức”7 Vậy thì đạo đức
là cái gì? Theo Inamori: “ Đạo đức là chuẩn mực xét đoán đế người ta phân biệt được điều tốt, điều xấu trong cuộc sống
Nhờ có lòng nhiệt huyết, lòng kiên nhản, ý chí vưưn lên và sức chịu đựng được thúc đấy bởi những suy nghĩ đúng đắn mang tính người của người lao động, nên nước Nhật bại trận trong chiến tranh đã hoàn tất việc khôi phục lại đất nước trên cơ sở ngành chế tạo sử dụng kỹ thuật siêu việt”
Giáo sư Hisao Kanamori đã nghiên cứu rất nhiều về kinh tế Nhật Bãn và nêu lên 9 vấn đề lớn khi đề cập
Đê hiểu rõ hơn về kinh tế Nhật Bán trong giai đoạn hiện nay, hãy trử lại nhìn nhận về kinh tế Nhật Bán sau chiên tranh thế giới lần thứ II, đã nổi lên 9 vân đề như sau:
1 Sự vật lộn gian khổ trong thời kỳ phục hồi
2 Bước vào thời kỳ phát triển cao độ
\ 5
Trang 254 Từ thời kỳ chuyển đổi loại hình phát triển sang khủng hoàng cơ cấu
5 Đồng Yên lên giá
6 Những tác động của thuyết cải tạo quần đảo Nhật Bán
7 Khủng hoảng dầu mỏ và việc khắc phục những hậu quả đó
8 Chính sách kinh tế và tư tưởng phát triển kinh tế
9 Nguy cơ đồng Yên lên giá và vấn đề khắc phục nó
Trong 9 vấn đề được GS Hisao Kanamori đưa ra, thì vấn đề: nền kinh tế Nhặt Bản bước vào thời kỳ phát triển cao độ được xếp vị trí thứ hai
Đồng thời Ông cũng đã chỉ ra 13 nguyên nhân nền kinh tế tăng trưởng cao, gồm có:
1 Những di sản từ trước chiến tranh
2 Cải cách kinh tế
3 Những nhà kinh doanh xí nghiệp tích cực
4 Lực lượng lao động ưu tú
5 Sự hợp tác chủ thự
6 Lãnh đạo tài ba
7 Đổi mới kỹ thuật
8 Tỷ lệ tiết kiệm cao và ngân hàng cho vay tích cực
9 Sự kết hợp giữa thị trường với kế hoạch
10 Môi trường quốc tế hoà binh
11 Chi phí phòng thủ ít ỏi
12 Ôn định chính trị và xã hội
13 Tư tưởng trong tăng trưởng kinh tế
Trong 13 nguyên nhàn, cần nhấn mạnh 2 nhóm nguyên nhân, đó là: vai trò của giới doanh nghiệp ( bao gồm: những nhà kinh doanh xí nghiệp tích cực, lực lượng lao động ưu tú, sự hợp tác chủ thợ và đối mới kỹ thuật)
và vai trò của Chính phủ ( bao gồm: cải cách kinh tế, lãnh đạo tài ba tý lệ
kế hoạch, tư tương troim tảng trưởng kinh tế), chi trừ 3 niiuvên nhân maim
7K a z u o In a m o r i: ƯỚC m ơ c u a b ạ n n liâ t đ ịn h th à n h h iệ n th ự c , N X B T r e tr 133.
16
Trang 26tính khách quan chung, đó là: Những di sản từ trước chiến tranh, môi trường quốc tế hoà binh và chi phí phòng thủ ít ỏi.
1.2.1 Giới doanh nghiệp với tinh thần Nhật Bán- v ỏ sĩ đạo
Nhạt Bản là một nước ở châu Á, nước duy nhất được xếp vào phạm trù các
kinh tế lớn nhất của thế giới hiện nay, đó là Mỹ, Nhật Bán và Tây Âu Xct
về phương diện quốc gia, Nhặt Bản là nước có tiềm lực kinh tế thứ hai trên thế giới, sau Mỹ và là cường quớc công nghiệp hàng đầu thế giới Nhân tố nào đã quyết định sự thành công của đất nước này? " Nếu cẩn phải kê ra một nhân tố góp phần vào sự tăng trưởng mạnh của nền kinh tế Nhật Bán
từ sau chiến tranh thế giới II, thì chắc chắn đó là khả năng không nước
hoạt động buôn bán, tiếp thị và tài chính kháp thế giới này là 9 Sogo shosha ( cồng ty thưưng mại tổng hợp) khổng lổ, chúng điều phối nền mậu dịch quốc tế đa dạng và phức tạp của Nhật Bản"\ Ngưòi Nhật chú yếu làm việc trong các công ty tư nhân Các công ty này có truyền thống tuyên dụng suôt đời và tạo được tâm lý Công ty là nhà của mình Người Nhật nồi tiếng là làm việc nhiều Tuy theo Luật lao động quy định mỗi tuân chi làm việc 5 ngày, môi ngày làm việc 8 tiêng nhưng giờ lao động ờ Nhật thật sự là những giờ lao động nghiêm túc với kv luật rất tự giác
1.2.2 Một C hính phú hoạt động cỏ hiệu quả nãng động và mang tính vãn hóa cao
Kinh tế Nhật Bản phát triển thần kỳ, đô thị rất hiện đại không kém
gì Au, Mỹ Môi trường sống rất trong lành Con người Nhật Bán có tuổi (họ cao nhất thế giới ( Nam trung bình: 79 tuổi; Nừ trung bình: 81 tuổi): những cái dó đã trở thành giấc mơ của nhiều nước phái phấn dấu nhiều năm thì mới đạt được Ai đã có dịp một lần đến Nhật Bán đều có nhiêu ấn
Y o s h ih a ra K u n io : S o g o S h o s h a : Đội tiền p h o n g cù a nền kinh tế N h ật Ban NXBKHXH, Hà Nội - 1993,tr 16.
17
Trang 27tượng tốt đẹp và khâm phục về đất nước và con người Nhật Bàn Có được như vậy là do sự nổ lực quyết tâm của cả nước Nhật; nhưng trước hết phái nói vai trò của các quan chức Chính phủ.
* Rào trước:
Tôi cũng như nhiều người, có cơ hội được đến Nhật Bản đ ể dược tận mắt chứng kiến và nghiên cứu về kinh tế, văn hoá ngôn nạữ Nhật Bàn T uV ở Nhật một thời gian tuy không dài; nhưng đất nước và con người Nhật Bàn
đã đ ể lại trong tôi nhiều ấn tượng tốt đẹp Qua tiếp xúc với bạn bè và một
s ố nhà khoa học Việt Nam đ ã sang công tác ở N hật, họ cũng đêu có
chung một suy nghĩ như tôi T ừ cúc tải liệu tôi có được của các nhà khoa học và những điều tai nghe mắt thấy, tôi muốn nói lén một điểu: Thái độ phục vụ của quan chức và người dân Nhật Bản mang tính vãn hocí cao.
Kinh tế Nhật Bán phát triển thần kỳ, đồ thị rất hiện đại không kcm
gì Au, Mỹ Môi trường sống rất trong lành Con người Nhật Bán có tuổi thọ cao nhất thế giới Ai đã cộ dịp một lần đến Nhật Bán đều có nhiều ấn tượng tốt đẹp và khâm phục về đất nước và con người Nhật Bản Ong Nguyễn Đình Đăng (một nhà khoa học) đã nhiều năm sống ờ châu Au và Nhật Bán và vài nãm sống tại Việt Nam; đổng thời đã có dịp thăm một số trường Đại học tại Hoa Kỳ, ông ta viết: “ Người Nhật, từ ồng thủ tướng (
và gia đình họ hàng ông ta) đến cậu học sinh tiểu học, tất cả đều rất tồn trọng pháp luật và thực hiện đúng Hiến pháp Đó là điều mấu chốt đưa đến những ưu điểm dưới đây”9
Có được như vậy là do sự nỗ lực quyết tâm của cả nước Nhật;
nhưng trước hết phải nói vai trò của các quan chức Chính phú
Trước hết phái xem xét cơ cấu bộ máy tổ chức của Chính phủ Nhật Bán Tổng số chỉ có 13 bộ và cơ quan ngang bộ và 15 uỷ ban trực thuộc Thủ tướng
ị} N g u y ề n Đ ìn h Đ ă im : C u ộ c s ò n g ứ N h ậ t B a n , h u p ://r ib t'.r ik e n a o jp /J a p a n life h tm l
18
Trang 28Sơ đó 1 : Cơ cấu Chính phủ Nhật Bản
Các co quan câp bộ chính C ụ c L â m n g h iệp
í Bõ N ô n g - L â m - N g ư nghiệp)
19
Trang 29C ục V ă n h ó a
(Bộ G i á o d ụ c )
C ụ c A n toàn h àn g hài
(Bộ G ia o th ô n g vận tải)
C ục q u ả n lý T à i n g u y ê n thiên nhiên và năng lượng C ục q u àn lý T h u ế q u ố c gia
(Bộ T h ư ơ n g m ại v à C ô n g n g h iệ p Q u ố c tế) (Bộ T ài ch ín h )
C ục T h ự c p h ẩ m C ục Báo h iể m xã hội
(Bộ N ô n g - L â m - N g ư n g h iệ p ) (Bộ Y tế và phúc lợi)
nhẹ, chí có 13 bộ và như vậy thành viên chính phủ chỉ có 13 ông Bộ
trướng mà thôi Đáng chú ý là có 4 bộ ghép, gồm có: Bộ y tê và Phúc lợi,
Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp, Bộ Thương mại và Công nghiệp Ọuốc tế và
Bộ Bưu điện và Viễn thông Đáng chú ý là Văn phòng Thủ tướng - cơ
quan ngang bộ ( cơ quan giúp Thú tướng) gồm có 12 Cục và các Uý ban
ơ Nhật không có văn phòng chính phủ mà chi có Văn phòng Thủ tướng
Điểu này có thê nói lên ràng: vai trò và trách nhiệm của cá nhân Thủ
tướng rất lớn " Vào tháng 3 năm 1992 ngoài Văn phòng Thú tướng còn
có 12 bộ chính phủ và 32 cục, và tổng cộng có 1,17 triệu nhân viên chính
phủ, kể cả 240.000 nhân viên thuộc Lực lượng Phòng vệ Ngoài số này,
còn có Ban Kiểm tra, một cơ quan độc lập do hiến pháp quy định, chịu
trách nhiệm hàng năm thanh tra các khoản của nhà nước"10
Hiện nay bộ máy hành chính của Nhật Ban đã dược cải tiến và tinh
gọn hơn rất nhiều “Một nước phát triển và đông dân như Nhật Bản mà
chỉ có 9 bộ (!): bộ Tư pháp, bộ Ngoại giao, bộ Tài chính, bộ Giáo dục-
Văn hoá-Khoa học(!) bộ Y tế-Phúc lợi, bộ Nông-Lâm- Ngư nghiệp, bộ
Công nghiệp- Thương mại, bộ Quôc thô - Giao thông, bộ Môi trường
Ngoài ra Thu tướng chi còn bô nhiệm thêm Bộ trưởng Tôns vụ, Bộ
trưởng Ngân hàng, Trướng ban Tô chức Chính phu Chu tịch Uy ban
1(1 H iệp hội Q u ố c tế về th ô n g tin G iáo dục.N hặt Bàn ngày nay, T okyo Nhật Ban.1993.tr
2 0
Trang 30Công an Quốc gia, Tổng tư lệnh Cực phòng vệ, Cục trường cục Khoa học -Kỹ thuật, Cục trường cục Kinh tế-Tài chính, Cục trường cục Cải cách hành chính” 11.
Bước vào thế kỷ 21, Nhật Bàn ưu tiên hơn đến nhừng chính sách quốc gia
đê gia tăng vị thế về chính trị và quân sự trên trường quốc tế Nâng cấp Cục phòng vệ quốc gia thành Bộ quốc phòng vào tháng 1 năm 2007
*Đón sau: ơ đâu cũng có người tôt và người xấu Lẽ d ĩ nhiên một cơ chê quan lý khoa học và minh bạch như ờ Nhật thì tệ nạn xã hội sẽ ít.
Vai trò của chính phú Nhật Bản được phát huy thành công do các quan chức ở Nhật là những người có năng lực, chí cồng vô tư và liêm khiết Quan chức ở Nhật liêm khiết cũng là điều dễ hiểu, bới mấy lẽ:
- Thứ nhất, ảnh hưởng của văn hoá Nhật Bán rất lớn: danh dự và trách nhiệm được đặt lên hàng dầu, tinh thần võ sĩ ( văn hoá Samurai )
- Thứ hai, điều dể thấy là lương công chức rất cao vì bộ máy hành chính gọn nhẹ Khi dã thu nhập cao, không chi đủ sức tái tạo sức lao dộng và trang trải các chi phí khác mà còn có dư để nuôi sống vợ con anh ta, thì tham nhũng sẽ để làm gì?
- Thứ ba, cơ chế quản lý tài chính khoa học và chặt chẽ Giả định răng, người nào có lòng tham, muốn tham nhũng thì cũng không thể tham nhũng được ( cơ chế không cho phép con người tham nhũng)
Trong ba lý do trên, nhưng tôi cho ràng, lý do thứ nhất là quyết định nhất
1.3.Những nét đặc trung của văn hóa Nhật Bản và sự biêu hiện
Các nước “Đông Á” bao hàm một vùng lãnh thô rộnơ lớn, nhưng không tiêu biểu cho một nẽn văn hóa đông nhât “ Tât nhiên, trung tâm của nó là nền văn hóa Trung Quôc, dựa trên những học thuyẻt cơ bản cua dạo Khổng Nhưng các nước láng giềng cua Trung Quốc đã có sằn nhừng truyền thống riêng của mình, nên khi văn hóa Trune Quôc được truyên bá vào các nước này, nó đã chịu ảnh hưởng cùa nhũng nên văn hóa đang tôn
Trang 31tại ở đó Ket quả cùa quá trình này là sự phát triển cùa nhừng nền văn hóa mới độc dáo” 12
Theo nhận xét của các chuyên gia nghiên cứu về Nhật Ban đêu có chung một ý kiến là: Nhật Bản có một nền văn hóa đa dạng và độc đáo
Sự độc dáo và đa dạng đó được thể hiện ở nhừng nét như sau:
1.3.1 Câu trúc theo hệ thống thứ bậc của xã hội Nhật Ban
- " Y thức tôn trọng thứ bậc có lẽ đã có từ lâu trong dời sôns của người Nhật, bang chứng là sư liệu Trung Quốc, dựa trên sự quan sát của các sứ thân đã từng thăm viếns Nhạt Ban, biên soạn vào cuôi thê kỷ thứ III sau Công nsuyên cùng có nói răng ở đât nước này khi câp trên đi qua thì dân chúng quỷ xuống hai bên vệ dường"13
Khi gặp nhau, người Nhạt Bán thường cúi chào băng cách gập người XLiông và độ hạ thâp tùy thuộc địa vị xã hội của cả hai người Dây là một dâu hiệu quan trọng biêu hiện sự kính trọng Thái độ kính trọng, khúm núm dôi với người có quyên cao chức trọng cũng có ở nhiêu nước thời cận đại song đối với Nhật Bản có dấu ấn và đậm nét cho tới ngày nay Ý thức tôn trọng thứ bậc của người Nhật Bán có nguôn gôc từ trong lịch sử, đặc biệt nhấn mạnh dưới thời Tokugaoa
- Ý thức tôn trọng thứ bậc thẻ hiện trong dời sồne hàng ngày Trong quan hệ cônư tác hay xưng hô: người Nhật thường có cách diễn dạt thể hiện sự kính trọne đối với người khác Một nét phong tục khác là trao dồi danh thiếp Lần đầu tiên tiếp xúc với ngưòi Nhật ờ tại nước Bạn hay ơ Nhật, ngưòi Nhật hay đưa danh thiẽp đẻ giới thiệu họ tên và cơ quan mình làm việc Việc nhận tấm danh thiêp băne hai tay là thẻ hiện cư chi
11 N tĩu y ề n L â n D ũnv:: N h ậ t B a n kh á c ta n lũ m g ịỉì \ lìllp : ’ • i c i s U L - i i i o 2 0 /0 6 /2 0 0 6
S h ic lìih e i Y a m u m o lo I T a c i!ia \ à N iíiíữ i x iiã t h ã n ): V á n hó a \ ã k in h lê N h ậ t B a n II 1
13 [ ưu N»’ 0 C T r in h : K in h tế N h ậ t B a n - N liữ n n bướ c th ả n ì! trâ m tn n i|Ị lịc h 'I f \ X B T h ó n 'j ké ư 2 4
1 ~>
Trang 32trên đó Việc trao danh thiếp có ý nghĩa quan tr ọn ơ vì khône đưa danh thiêp có thể hiểu là không được chính thức.
13.2 Yêu tô văn hóa là chù nghĩa nhóm
Suy nghĩ và làm việc tập thể " Tập thể đóne một vai trò quan trọne trons đời sống của người Nhật Tập thể có thể là công ty, trườns học hay hội đoàn Một biêu tượng rõ ràns nhất của khuynh hướns này là cách xưne
hô xvcitashitcichi ( chúng tôi) thay vì xvcitashi ( tôi ) khi họ tiếp xúc với
người lạ"14 Tập thể có một ý nghĩa quan trọng trong đời sống con người, trong hoạt động kinh doanh của công ty và trone cơ cấu tô chức của xã hội Nhật Ban Danh dự và lợi ích cùa cá nhân thường gan liền với tập thê Nêu Bạn hỏi một người phương Tây hay một nước nào khác ngoài Nhật Bản: “ Anh là ai ”? Câu trả lời có thê sẽ là: “ Tôi là kỹ sư ” hoặc là cử nhân một lĩnh vực nào dó; Tùy theo nghê nghiệp cua người dược hòi Song cũng câu hòi dó, nêu hòi người Nhật Bản họ thườns trả lời là: tôi là
người cua Mitsubishi hay Nissho - Iwai Các công ty cua Nhật Bàn thực
sự có ân tượng và có uy tín khỏng chi đôi với nhân viên công ty mà còn dôi với người tiêu dùng và xã hội
Văn hóa có tính nhóm, cao hơn là chu nơhĩa nhóm thì diêu dó có nghĩa là: quyên lợi và nghĩa vụ của công ty phai là trên hêt Chu nghĩa nhóm đă găn kết chặt chẽ giừa cá nhân với tập thẻ Lợi ích cá nhân phụ thuộc vào lợi ích tập thê Văn hóa nhóm là hạt nhân hav tê bào dê xây dựng văn hóa cône ty Nòne côt và quan trọne nhât cùa văn hóa cỏne ty
là văn hóa kinh doanh Vậy văn hóa kinh doanh cua công tỵ Nhật Ban có diêm gì nôi bật? Khách hàng có thẻ trà lời nsav: các công ty Nhật Ban
ty Nhật Ban Văn hóa kinh doanh cua các công tv Nhật Ban dà tạo ra nhiều ấn tưựns tôt dẹp dôi với khách hàng Ví dụ như tập doàn Toyota dà
0 1
Trang 33tạo ra ân tượng sâu săc và đã trờ thành - phương thức Toyota Uy tín của Toyota, danh tiếng cùa Toyota về chất lượns sản phẩm và doanh số bán
ra đã nổi tiếng Thế giới Có rất nhiều yếu tố để tập đoàn Toyota khẳne định đăng cấp của mình; nhưng một yếu tố quan trọns được đặt lên hàng đâu: dó là Toyota có văn hóa kinh doanh cùa mình Có thê hiêu một cách
cô đọng điêm côt lõi của văn hóa kinh doanh của Toyota như sau: “ Từ ngày Toyota ra đời, chúng tôi đã trung thành với nguyên lý cốt lõi ràne phải đóng góp cho xã hội thông qua nhừng sản phâm và dịch vụ có chất lượng cao Nhừng tập quán và hoạt động kinh doanh cùa chúng tôi dựa trên nguyên lý cốt yếu này đã tạo nên nhừng giá trị, niềm tin và phương pháp kinh doanh mà theo năm tháne đã trở thành một nguồn lực đem lại lợi thế cạnh tranh Những giá trị dỏ chính là những giá trị quản lý và phương pháp kinh doanh được gọi chung là Phương thức Toyota” 1^ Trong 14 nguyên lý của phương thức Toyota: tóm lược nền văn hóa đang sau hệ thông sản xuất Toyota (TPS), thì nguyên lý dầu tiên ( nguyên lý 1)
là nói vê Triêt lý dài hạn: “Ra các quyêt định quán lý dựa trên một triêt lý dài hạn, dù phải hy sinh nhừng mục tiêu tài chính ngan hạn" Lẽ dĩ nhiên, kinh doanh là phủi có lợi nhuận, thậm chí là lợi nhuận phải cao; nhưng các công ty Nhật Bản luôn luôn hướng tới mục tiêu chung lớn hơn dài hơn và có một tâm cao hơn Toyota đã cụ thê hóa Triêt lý dài hạn ơ ba điêm như sau:
+ Trang bị một ý thức về mục tiêu có tính triết lý dê thay thế bất kỷ một hình thức ra quyết định ngăn hạn nào Làm việc, phát triẻn và lèo lái
cả tố chức theo một mục đích chung lớn hon là việc chi kiêm tiên Thấu hiểu vị trí cùa công ty bạn trong lịch sử và làm việc đẻ dưa nó lên một tầm cao hơn Sứ mạng triết lý này chính là nên tàng cho mọi nguyên lý khác
14 T à i liệ u n h ư d ã d ẫ n ở 13 tr 2 0
24
Trang 34+ Tạo ra giá trị cho khách hàng, cho cộng đồns và cho nền kinh tế Đây là khởi điêm của bạn Đánh giá từng chức năng tronơ công ty của bạn theo khá năng đạt được tiêu chí này.
+ Có trách nhiệm Phấn đấu để định đoạt số mệnh cua chính bạn Hành động một cách tự chủ và tin tướng vào năne lực ban thân Nhận trách nhiệm từ những hành vi của bạn và cài thiện nhừng kỹ năns có thê giúp bạn tạo ra các giá trị gia tăng
Với triết lý dài hạn này dã góp phần đưa Toyota thành công Toyota luôn luôn thúc đấy sản xuất, phát triền sàn phấm và cái tiến phương thức sản xuất Kết quả câu chuyện kinh doanh thành công đáng ngạc nhiên: chiếm thị phần từ ngay các đối thu đang thực hiện chiến lược giảm giá, thu dược nhiều lợi nhuận hơn bất cứ một nhà sản xuất nào khác
và giành dược sự ngưỡng mộ của các nhà lãnh đạo hàng dầu trên thế giới
1.3.3 Yêu tô văn hóa là sự hòa thuận xã hội
Trong công việc kinh doanh và trong cuộc sốrm hàng ngày, người Nhật thường gạt cái "tôi" dẻ đê cao cái " chúng tôi"; họ bao giờ cũng nhan mạnh ưu tiên tập thê lên trên Trong công ty cũng như trong gia dinh, người Nhật bao giờ cũng tìm sự hòa hợp giCra mình với các thành viên khác trong tập thẻ Sự hòa thuận này không phái ngẫu nhiên, mà có từ trong cái gôc vôn có cùa ngưòi Nhật Nhật Bản là quôc gia có tính đỏny:
là người Xriêu Tiên nhưng họ sinh trương ơ Nhặt và nói tiêng Nhật khỏng khác gì người Nhặt Ban cà Sự hòa thuận trong công ty hay trong gia dinh dền góp phàn tạo nên sức mạnh Một tập thê mât đoàn kẻt, mâu thuẫn nội
côníĩ tác sẽ giảm Ncu tron Sỉ gia dinh thiêu sự hòa thuận giừa vợ và
15 F u jio C h o C lu i lịc h lậ p đ o à n Ó lõ T o v o tu , u íc h tir L 1 I liệ u ; P lu n n u i l i i K 'I n \ n ia N X I Ỉ T u tliỨL 20(K j
, n 05.
25
Trang 35+ Tạo ra giá trị cho khách hàng, cho cộng đồng và cho nên kinh té Đây là khởi điểm của bạn Đánh giá từng chức năng trons cône ty cua bạn theo khả năng đạt được tiêu chí này.
+ Có trách nhiệm Phấn đấu đê định đoạt số mệnh của chính bạn Hành động một cách tự chủ và tin tưởng vào nănơ lực bàn thân Nhận trách nhiệm từ những hành vi của bạn và cải thiện nhừns kỹ năng có thẻ giúp bạn tạo ra các giá trị gia tăng
Với triết lý dài hạn này đã góp phần đưa Toyota thành công Toyota luôn luôn thúc đây sản xuất, phát triển sản phâm và cái tiến phương thức sản xuất Ket quả câu chuyện kinh doanh thành công dáng ngạc nhiên: chiêm thị phân từ ngay các đôi thủ đang thực hiện chiên lược
giảm giá, thu dược nhiều lợi nhuận hơn bất cứ một nhà sản xuât nào khác
và giành dược sự ngưỡng mộ của các nhà lãnh đạo hàng đâu trên thê giới
1.3.3 Yêu tô văn hóa là sự hòa thuận xã hội
Trong công việc kinh doanh và trong cuộc sông hàng ngày, người Nhật thường gạt cái "tôi" đê đê cao cái " chúng tôi"; họ bao giờ cũng nhân mạnh ưu tiên tập thê lên trên Trong công ty cũng như trong gia dinh, người Nhật bao giờ cũng tìm sự hòa hợp giừa mình với các thành viên khác trong tập thể Sự hòa thuận này không phải ngẫu nhiên, mà có từ trong cái gốc vôn có của người Nhật Nhật Bản là quôc gia có tính dôns nhất về sắc tộc và văn hóa Người dân không có nguôn gôc Nhật chí
chiếm hơn 1% vào năm 1993 Người nước nơoài sông nhiêu nhât ờ Nhật
là người Triều Tiên nhưng họ sinh trướng ở Nhặt và nói tiêng Nhật không khác gì người Nhặt Ban cả Sự hòa thuận trong công ty hay trong gia đình dều góp phần tạo nên sức mạnh Một tập thê mât đoàn kết, mâu thuẫn nội
công tác sẽ giảm Nêu trong gia dinh thiêu sự hòa thuận giừa vợ và
15 F u jio C h o C lu i t ịc h tậ p đ o à n Ò lõ T o y o ta , tríc h ù r ta i liệ u : H u n n iii tliư c 'ỉ o y o la N \ B I n lliỨ L 2 0 0 6 tr.6 5
25
Trang 36chông, điêu đó chăc chăn sẽ ảnh hường tới tương lai con cái Xã hội Nhật
Bàn khá hòa thuận từ ngoài xã hội cho đến gia đình
1.3.4 Yêu tô văn hóa là nghĩa vụ hay trách nhiệm
Nghĩa vụ hay trách nhiệm có thể nhìn nhận ờ nhiều cấp độ Ờ đây, chỉ nêu hai phương diện: trách nhiệm tập thể và trách nhiệm cá nhân
-Trách nhiệm tập thể: Quan sát tổng thể thì bất kv một tổ chức nào của Nhật Bản, họ đêu có tính trách nhiệm cao v ấn đề này, có nguồn gốc từ trong lịch sử Như mọi người đều biết: Nước Nhật bị bại trận trong chiến tranh Thế giới lần thứ II, đế lấy lại đanh dự với nhân loại, nước Nhật chi
có thê phát triển kinh tế, quyêt tâm đưa nước Nhật trờ thành một cường quôc vê kinh tế Từ các cấp lãnh đạo đến người dân bình thường dêu thâm sâu vào tâm trí: vì nước Nhật Khồi phục và phát triển kinh tế trons bôi canh sau chicn tranh và từ một đất nước nguôn tài nguyên tự nhiên nghèo nàn, nhưng Nhật Bán dã biết khai thác yếu tố con người, đặc hiệt là yêu tô văn hóa Nhật Bán Văn hóa Samurai Nhật Bản dã được nhân lên gấp bội Văn hóa Samurai Nhật Bán có một sức mạnh phi thường giông như tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam Có lẽ hiếm thấy khát vọng làm giàu ( khát vọng làm kinh tế ) khồng ờ đâu cao hơn so với Chính phu
và người dân Nhật Ban Chính điều đó sẽ góp phân lý giải và làm rõ Nhật Bán có tốc độ phát triển kinh tế nhanh vào giữa nhùng năm 50 và thập ky
60 Mọi hành động việc làm của mọi câp mọi neành đêu hướng tới mục tiêu phát triền kinh tế đất nước Nhật Ban
Nhạt Ban hoặc các cơ quan của Nhặt Bàn ờ nước sớ tại hay ờ nước ngoài đều có tinh thần trách nhiệm rất cao và ý thức tô chức kỳ luật nghiêm Mọi công việc từ nhỏ đèn lớn, họ làm việc dêu có kẽ hoạch, rât khoa học hài ban và chu dáo Người dược phục vụ hay khách hàng, đêu rât hài lòng
về thái dộ phục vụ cùa người Nhật Bàn; bao giờ cũng dê lại ân tượng tôt đẹp: chu dáo, lịch sử và văn minh
26
Trang 37Nêu như được giao trách nhiệm lãnh đạo hay một công việc cụ thể, nếu như không hoàn thành, họ sẵn sàng nhận trách nhiệm hoặc từ chức; chứ không vòng vo lẩn tránh trách nhiệm.
1.3.5 Yêu tô vãn hỏci là giá trị thâm mỹ.
Nhìn nhận vê cái đẹp trong cuộc sống và trong kinh doanh, nsười Nhật rất hiẽu giá trị đích thực của cái đẹp Sinh hoạt trong từns gia đình của người Nhật rất sạch sẽ, gọn gàng và ngăn nắp Chúns ta đã từng thấy: từng dôi đũa ăn cơm của người Nhật được gọt dũa rất đẹp và được đùng riêng cho từng người Các món ăn âm thực cũng được chế biến và bố trí rât đẹp, trông rất hâp dẫn và giá trị thâm mỹ rất cao Nghệ thuật gâp hoa giấy lại còn đẹp hơn nữa Cái đẹp không chi được thể hiện trong sinh hoạt
mà còn được thể hiện trong địa điêm kinh doanh Tôi đã quan sát trực tiếp: kinh doanh ngành hàng ăn uống và buôn bán của các hộ gia dinh Nhật Bản đêu được tiên hành trong nhà và có mành hoặc rèm che khá kín đáo, không có hiện tượng bày bán chiêm chỗ trẽn via hè Via hè là dât công, dành riêng cho ngời đi bộ và đi xe đạp Dưới lòng dường chỉ có các phương tiện dành cho các loại xe ôtồ và xe gắn máy Chính vì lè dó đã góp phần làm cho an toàn giao thông ỏ' Nhật Ban rât tôt, tỷ lệ tai nạn giao thồng rất thấp Đường phố, công viên, nơi công cộng, công sở hay nhà ở đêu rât sạch sẽ và văn minh
Nói tóm lại, văn hóa Nhật Bản có 5 đặc trưng cơ bản: cấu trúc theo
hệ thống thứ bậc; yếu tố văn hóa là chu nghĩa nhóm; yêu tô văn hóa là sự hòa thuận xã hội; yếu tố văn hóa là nghĩa vụ hay trách nhiệm; yếu tố văn hóa là giá trị thẩm mỹ Có thể nói năm đặc trưng này, kết hợp hòa quyện với nhau, tạo thành cái riêng có, tạm gọi là “bàn sắc" văn hóa cua Nhật Bản Xã hội dược phân chia thứ bậc, cấp bậc rõ ràng thì chác chán răng việc chấp hành pháp luật sẽ nghiêm minh Hệ thống thứ bậc và câp bậc trono hệ thống tô chức quân dội cua nhicu nước nói chung và \ lệt Nam nói riênơ dã tạo ra một ky luật cao - ky luật tự giác va tự giác thực hiện
27
Trang 38Một hệ thống xã hội có thứ bậc rõ ràng thì sẽ tốt cho quản lý, thực thi các chế độ chính sách, kỷ cương phép nước không ai dám vi phạm Xà hội có tôn ti trật tự, tình trạng tham nhũng, tệ nạn xã hội sẽ rất ít Mọi người trong xã hội đều có ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm pháp luật và các quy định của nhà nước Ở Nhật không có tình trạng: ‘Trên báo dưới không nghe”, hoặc “ Phép vua thua lệ làng” Văn hóa là chu nghĩa nhóm cùng với tính trách nhiệm sẽ dẫn dến tinh thần dối với tập thể, đối với cộng đồng sẽ lớn hơn; tính hẹp hòi, ích kỷ cá nhân sẽ giảm bớt Cộng đồng người Nhật luôn luôn có khát vọng xây dựng nước Nhạt giàu mạnh
và hiện đại; trong xã hội đó tài năng và sự dổne góp của mọi người được
đề cao và rõ ràng họ thực sự coi trọng người tài, tìm mọi cách đế thu hút nhân tài
1.4 Những nhân tô quy định sự hình thành và phát triên của vãn hoá Nhật Bàn.
Nhật Bản là đất nước có lịch sử phát triến lâu dời Theo tài liệu của Hiệp hội Quốc tế vể thòng tin Giáo dục còng bỏ: " Quấn đáo Nhật Bán có người cư trú hơn 100.000 năm trước dây, khi nó vẫn còn gộp làm một phần của đại lục châu Á Những phát hiện về quần đáo cho thấy, người cổ xưa sống ờ quần đảo này vào thời Đổ Đá cũ (Paleolithic) chu yếu sống bàng săn bắn và hái lượm"16
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, trải qua nhiều thời đại với những biến cồ lịch sử thăng trầm, song đất nước này đã phát triển ngày càng bén vững, khẳng định vị trí quan trọng trên trường quốc tế nhất là vé kinh tế Nói đến Nhật Bán không thể không nói đến nét độc đáo về văn hóa và văn hóa Nhật Bản có một vai trò quan trọng đến sự phát triển của dán tộc này với tư cách như là động lực Không phai ngẫu nhiên mà trong số những ngày nghĩ quốc gia của Nhật Bán có ngày vãn hỏa ( ngày Mồng 3 tháng Mười Một) Điều này chứng tò Nhật Bân dánh giá rát cao vai trò của ván
1(1 N lu r tà i liệ u dã d ầ n ở 10, tr.4
28
Trang 39hóa và văn hóa Nhật Bản thực sự là động lực phát triển của đát nước này Xem thêm những ngày nghỉ Quốc gia của Nhật Bàn tại hộp 1.1.
Hộp 1.1: Những ngày nghỉ Quốc gia cua Nhật Bán
Khi các ngày mùng 3 và mùng 5 tháng Năm rơi vào các ngàynghỉ hàng tuần, thì ngày ở giữa, tức ngày mùng 4 tháng Năm, cũng làngày nghỉ
NiỊUồn: Nhật Bàn Ní>ảv Nay, Hiệp hội Quốc tẽ Thòmỉ tin Giáo dục, ĨV.Ì2Ì
Do vậy, một câu hỏi được đặt ra là: nhân tô nào quy định sự phát triển cứa văn hỏa Nhật Bân? Có lè phái mất nhiều công sức và thời gian để nghiên cứu thì mới có cư sớ trá lời một cách đay đủ Song bước đấu, tôi rất tán
hưởng đến sự hình thành và phát tricn của văn hóa Nhật Ban
29
Trang 401.4.1 S ự tách biệt về địa lý và điều kiện tự nhiên khác nghiệtNhật Bản là đất nước Quần đảo Quần đảo Nhật Bán nằm cách bờ phía Đồng lục địa châu Á, trải ra theo một vòng cung hẹp dài 3.800km, từ
vĩ độ bắc 20°25' đên 45°33' Tổng diện tích của Nhật Bán là 377.815km: - lớn hơn của Anh song chỉ bằng 1/9 của Ân Độ và 1/25 của Mỹ- chiếm chưa đầy 0,3 % tổng diện tích đất toàn thế giới
Quần đảo này gồm 4 đảo lớn theo thứ tự từ Bác xuống Nam- Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushu cùng hàng ngàn đảo nhò chung quanh Honshu chiếm trên 60% tổng diện tích Do sự kiến tạo địa chất phức tạp nên quần đảo này thinh thoảng có những trận động đất lớn nhỏ khác nhau và núi lửa hoạt động Theo điều tra của Viện Địa lý thuộc Bộ xây dựng năm 1972, núi chiếm 71% tổng diện tích đất Nhật Bán
Bên cạnh kiến tạo địa chất phức tạp, địa hình Nhật Bản cũng rất phức tạp, chủ yếu là núi Có nhiều núi nguồn gốc núi lửa, một sỏ ngọn vẫn còn hoạt động, tiêu biếu là núi Phú Sĩ (Fuji): 3.776 m
Quần đáo Nhật Bán cùng là một quán đáo biệt lập với các nước xung quanh " Khoảng cách giữa Nhật Bán và Trung Quốc có độ dài trcn
700 km và là vùng có sóng to gió lớn đã làm cho việc đi lại rất khó khăn Hoặc nơi gần nhất từ Kyushu đến Triều Tiên cũng vào khoáng 180 km"Sóng thần, dộng đất, núi lửa, băo nhiệt đới khá phô biến ơ Nhật Bán Đặc biệt, do thuộc vành đai lửa Thái Bình Dương, Nhật Ban là một trong những vùng có nhiều động đất nhất thẻ giới Mỗi nãm có hàne trăm
dư chấn, có nhừng trận động đât gây tôn thât nặng nê
Do địa hình phức tạp ( núi non hiểm trớ và biệt lập với thế giới bên ngoài); cộng với sự khắc nghiệt về điểu kiện tự nhiên như động đất, núi lửa và hão nhiệt đới: những vấn đề này sẽ tác động rất lớn đến sự hình thành và phất triển cùa văn hóa Nhật Bàn Điểu này có thể nhận thấy ứ những điếm sau:
30