Hoa Kỳ với quá trình kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân trong thời kỳ chiến tranh lạnh : Luận án TS. Lịch sử: 62 22 50 05

216 95 0
Hoa Kỳ với quá trình kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân trong thời kỳ chiến tranh lạnh : Luận án TS. Lịch sử: 62 22 50 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia Hà Nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Nguyễn Thị Thanh Thủy Hoa Kỳ với trình kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh (1945 - 1991) Luận án tiến sĩ lịch sử Hà Nội - 2006 đại học quốc gia Hà Nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Nguyễn Thị Thanh Thủy Hoa Kỳ với trình kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh (1945 - 1991) Chuyên ngành: Lịch sử giới cận đại đại Mà số: 62.22.50.05 Luận án tiến sĩ lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: PGS NguyÔn Quèc Hïng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG CƠ SỞ CỦA Q TRÌNH KIỂM SỐT VÀ CẮT GIẢM VŨ KHÍ HẠT NHÂN (1945-1962) 1.1 CỤC DIỆN THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ VŨ KHÍ HẠT NHÂN Trang 14 14 1.1.1 Khái quát việc sản xuất sử dụng bom nguyên tử Hoa Kỳ Chiến tranh giới thứ hai 14 1.1.2 Cục diện giới sau Chiến tranh giới thứ hai bước đầu chạy đua vũ trang hạt nhân giới 18 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA MỸ VỀ KIỂM SỐT VŨ KHÍ HẠT NHÂN 29 1.2.1 Những kiến nghị người Mỹ vấn đề vũ khí hạt nhân 29 1.2.2 Quan điểm quyền Mỹ kiểm sốt vũ khí hạt nhân 34 1.3 CUỘC KHỦNG HOẢNG TÊN LỬA CUBA 47 1.3.1 Tiền đề diễn biến khủng hoảng tên lửa Cuba 47 1.3.2 Hệ khủng hoảng tên lửa Cuba 54 1.4 NHẬN XÉT 58 CHƯƠNG HOA KỲ VỚI VẤN ĐỀ KIỂM SỐT VÀ HẠN CHẾ VŨ KHÍ HẠT NHÂN (1963-1976) 2.1 TÌNH HÌNH QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ VŨ KHÍ HẠT NHÂN 2.1.1 Tình hình quốc tế sách đối ngoại Mỹ 2.1.2 Thực trạng phổ biến vũ khí hạt nhân giới 2.1.3 Chính sách hạt nhân quyền Mỹ 2.2 HOA KỲ VỚI NHỮNG HIỆP ƯỚC BAN ĐẦU CỦA QUÁ TRÌNH THƯƠNG LƯỢNG VỀ KIỂM SỐT VŨ KHÍ HẠT NHÂN 61 61 61 72 76 2.2.1 Hiệp ước hạn chế thử vũ khí hạt nhân (LTB) năm 1963 2.2.2 Hiệp ước không gian vũ trụ (OST) năm 1967 2.2.3 Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) năm 1968 82 82 89 95 2.3 HOA KỲ VÀ CÁC HIỆP ƯỚC THEN CHỐT VỀ HẠN CHẾ VŨ KHÍ HẠT NHÂN CHIẾN LƯỢC 102 2.3.1 Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng thủ chống tên lửa đạn đạo (ABM) năm 1972 102 2.3.2 Hiệp định tạm thời hạn chế vũ khí chiến lược giai đoạn I năm 1972 105 2.3.3 Một số văn kiện quan trọng khác vũ khí hạt nhân sau SALT I 110 2.4 NHẬN XÉT 113 CHƯƠNG HOA KỲ VỚI VẤN ĐỀ CẮT GIẢM VŨ KHÍ HẠT NHÂN CHIẾN LƯỢC (1977-1991) 3.1 TÌNH HÌNH QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ VŨ KHÍ HẠT NHÂN 118 118 118 3.1.1 Tình hình quốc tế sách đối ngoại Mỹ 3.1.2 Thực trạng phổ biến vũ khí hạt nhân phong trào chống chạy đua vũ trang hạt nhân giới 3.1.3 Chính sách hạt nhân quyền Mỹ 128 138 3.2 HOA KỲ VỚI CÁC HIỆP ƯỚC THEN CHỐT VỀ CẮT GIẢM VŨ KHÍ HẠT NHÂN CHIẾN LƯỢC 149 3.2.1 Hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược giai đoạn II (SALT II) năm 1979 3.2.2 Hiệp ước hủy bỏ vũ khí hạt nhân tầm trung tầm ngắn (INF) năm 1987 3.2.3 Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược giai đoạn I (START I) năm 1991 149 156 3.3 NHẬN XÉT 166 173 KẾT LUẬN 179 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số thuật ngữ vũ khí hạt nhân vấn đề liên quan đến lượng hạt nhân Phụ lục 2: Một số hình ảnh minh họa 199 199 203 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABM Hệ thống phòng thủ chống tên lửa đạn đạo ASBM Máy bay chiến lược mang tên lửa đạn đạo không đối đất BPRUSA-USSR Hiệp định nguyên tắc quan hệ Hoa Kỳ Liên Xơ CHDC Cộng hịa Dân chủ (Đức) CHLB Cộng hịa Liên bang (Đức) CIA Cơ quan tình báo Mỹ CND Phong trào đấu tranh giải trừ vũ khí hạt nhân (Anh) COCOM Ủy ban phối hợp kiểm soát xuất đa phương CSCE Hội nghị An ninh Hợp tác châu Âu CTBT Hiệp ước cấm thử hạt nhân tồn diện DCCH Dân chủ Cộng hịa ExCom Ủy ban điều hành Hội đồng An ninh Quốc gia (Mỹ) GKO Ủy ban Quốc phịng Nhà nước (Liên Xơ) IAEA Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế ICBM Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa INF Hiệp ước hủy bỏ vũ khí hạt nhân tầm trung tầm ngắn KLK (Phong trào) Không liên kết LTB Hiệp ước hạn chế thử vũ khí hạt nhân MIRV Tên lửa mang đầu đạn tự tách MTCR Cơ chế kiểm soát kỹ thuật tên lửa NATO Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NPT Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân NWEP Chính sách sử dụng vũ khí hạt nhân (Mỹ) OAS Tổ chức nước châu Mỹ OST Hiệp ước không gian vũ trụ PNET Hiệp ước hạn chế vụ nổ hạt nhân ngầm đất PNW Hiệp định ngăn ngừa chiến tranh hạt nhân PRO-SALT Hiệp định hạn chế hệ thống chống tên lửa đạn đạo SACT Hiệp ước phi quân đáy đại dương SALT Hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược SDI Sáng kiến phịng thủ chiến lược (Mỹ) SIPRI Viện Nghiên cứu Hịa bình Stockholm (Thụy Điển) SLBM Bệ phóng tên lửa đạn đạo đặt tầu ngầm START Hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược TTBT Hiệp ước hạn chế thử hạt nhân ngầm đất USD Đô la Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bước đầu chạy đua vũ trang hạt nhân Mỹ – Xô 27 Bảng 1.2 Số lượng vũ khí hạt nhân giới (1945-1962) 28 Bảng 2.1 Số lượng vũ khí hạt nhân năm nước (1963-1976) 73 Bảng 2.2 Tương quan lực lượng vũ khí hạt nhân chiến lược Hoa Kỳ Liên Xô (1968-1972) 74 Bảng 2.3 Số lượng vụ thử hạt nhân năm cường quốc hạt nhân từ 1945 đến 1963 (trước ký Hiệp ước LTB) Bảng 3.1 Số lượng vũ khí hạt nhân năm nước (1977-1991) 82 130 Bảng 3.2 Lực lượng vũ khí hạt nhân chiến lược Hoa Kỳ Liên Xô cuối năm 70 đầu năm 80 141 Bảng 3.3 Số lượng đầu đạn hạt nhân dùng cho loại vũ khí hạt nhân chiến lược Hoa Kỳ Liên Xô năm 1990 168 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hoa Kỳ nước chế tạo vũ khí hạt nhân năm 1945 nước sử dụng loại vũ khí Chiến tranh giới thứ hai Những năm sau cịn độc quyền vũ khí hạt nhân, quyền Mỹ sử dụng “con bài” để đe dọa nước khác khung cảnh Chiến tranh Lạnh đối đầu hai khối Mỹ - Xô Để chống lại đe dọa quân Hoa Kỳ nước tư phương Tây, Liên Xô, cường quốc đứng đầu phe xã hội chủ nghĩa, tăng cường nghiên cứu kỹ thuật hạt nhân chế tạo vũ khí hạt nhân Kết Liên Xô phá vỡ độc quyền vũ khí hạt nhân Hoa Kỳ sau thử thành công bom nguyên tử năm 1949 Từ đó, chạy đua vũ trang hạt nhân hai siêu cường bước tăng tốc Ngồi Hoa Kỳ Liên Xơ, số quốc gia phát triển Anh, Pháp số nước phát triển Trung Quốc Ấn Độ nghiên cứu kỹ thuật hạt nhân chế tạo vũ khí hạt nhân Đến thập niên 60 kỷ XX,* giới có năm cường quốc hạt nhân Hoa Kỳ, Liên Xô, Anh, Pháp Trung Quốc Từ thập niên 70, Liên Xô đạt mức cân tương đối lực lượng vũ khí hạt nhân so với Hoa Kỳ Trong ngồi năm cường quốc hạt nhân, ngày có nhiều nước khác nắm kỹ thuật hạt nhân có khả chế tạo vũ khí hạt nhân Sự phổ biến kỹ thuật hạt nhân vũ khí hạt nhân phát triển mạnh thập niên 80 Tổng số vũ khí hạt nhân nước lên đến số vài chục nghìn với nhiều chủng loại đại Vấn đề chạy đua vũ trang * Để thuận tiện cho việc trình bày, tác giả xin phép không nhắc lại cụm từ “của kỷ XX” đề cập đến thập niên khác kỷ phần luận án hạt nhân, chủ yếu Hoa Kỳ Liên Xô, phận quan trọng Chiến tranh Lạnh Song song với chạy đua vũ trang hạt nhân, từ năm 1945 Hoa Kỳ ý tới vấn đề kiểm soát lượng nguyên tử vũ khí hạt nhân Từ năm 1946, quyền Mỹ thức đưa kế hoạch vấn đề Khi Liên Xô chế tạo vũ khí hạt nhân bước đạt tiến lớn kỹ thuật hạt nhân, Hoa Kỳ đẩy mạnh đàm phán với Liên Xô vấn đề kiểm sốt vũ khí hạt nhân Từ sau khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962 năm 1991, Hoa Kỳ ký số hiệp ước văn kiện quan trọng, chủ yếu với Liên Xô, kiểm sốt cắt giảm vũ khí hạt nhân Những hiệp ước văn kiện này, mức độ khác nhau, không ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ song phương Mỹ - Xơ mà cịn có ý nghĩa vấn đề hịa bình an ninh giới vấn đề quan hệ quốc tế suốt thập kỷ Chiến tranh Lạnh Đáng ý sau ký hiệp ước văn kiện này, Hoa Kỳ thực tế giữ ưu vũ khí hạt nhân Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, chủ yếu học giả nước ngoài, hoạt động Hoa Kỳ trình kiểm sốt cắt giảm vũ khí hạt nhân thời kỳ Chiến tranh Lạnh Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến vấn đề riêng lẻ số giai đoạn định Có vài cơng trình học giả nước ngồi trình bày khái quát số kiện lớn trình thương lượng kiểm sốt cắt giảm vũ khí hạt nhân Hoa Kỳ Liên Xô Các công trình chưa đánh giá cách hệ thống động vai trò Hoa Kỳ trình suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh Mặc dù chiến tranh qua tác động vấn đề vũ khí hạt nhân tình hình an ninh trị quốc tế chưa chấm dứt Những học Chiến tranh Lạnh cịn có ý nghĩa vấn đề quan hệ quốc tế ngày nay, có vấn đề kiểm sốt cắt giảm vũ khí hạt nhân Với lý trên, cần có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống hoạt động Hoa Kỳ lĩnh vực kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân thời kỳ Chiến tranh Lạnh Việc nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu động vai trị Hoa Kỳ q trình tác động tình hình an ninh trị quan hệ quốc tế Đồng thời, kết cơng trình nghiên cứu góp phần tìm hiểu lĩnh vực quan trọng Chiến tranh Lạnh, vấn đề vũ trang hạt nhân giải trừ quân bị Qua rút số học cho vấn đề đặt tình hình an ninh trị quốc tế có liên quan đến vũ khí hạt nhân Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu nhằm góp phần hồn thiện chương trình nghiên cứu giảng dạy Hoa Kỳ học Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài „Hoa Kỳ với q trình kiểm sốt cắt giảm vũ khí hạt nhân thời kỳ Chiến tranh Lạnh, 1945-1991‟ vừa có tính khoa học, vừa có tính thực tiễn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề kiểm sốt cắt giảm vũ khí hạt nhân học giả nước ngồi kể đến số cơng trình tiêu biểu sau Tập sách „Toward Nuclear Disarmament and Global Security: A Search for Alternatives‟ Burns H Weston chủ biên nhà xuất Westview, Boulder, Colorado, phát hành năm 1984 Những viết tập sách đề cập đến chạy đua vũ trang hạt nhân mà Hoa Kỳ tham gia ý nghĩa vấn đề giải trừ quân bị nói chung vũ khí hạt nhân nói riêng hịa bình an ninh giới thời kỳ Chiến tranh Lạnh Hoặc sách khác chủ đề „Arms Control and National Security: An Introduction‟ Hiệp hội kiểm soát vũ trang Mỹ xuất năm 1989 Có số cơng trình nghiên cứu quan điểm Hoa Kỳ vai trị vũ khí hạt nhân vấn đề an ninh - trị Cuốn sách „The Nuclear Dilemma in American Strategic Thought‟ tác giả Robert E Osgood, xuất năm 1988, ví dụ Trong sách, Osgood trình bày hai quan điểm bật giới Mỹ: 1) Hịa bình an ninh phụ thuộc chủ yếu vào tính chất ngăn chặn vũ khí hạt nhân; 2) Việc sử dụng vũ khí hạt nhân có nhiều khả dẫn đến tự hủy diệt mức độ không lường hết Tác giả cho hai quan điểm chi phối việc sản xuất tàng trữ vũ khí hạt nhân Hoa Kỳ Chúng cịn sở cho việc đàm phán quyền Mỹ với cường quốc hạt nhân khác vấn đề kiểm sốt cắt giảm vũ khí hạt nhân Hai quan điểm đồng thời phản ánh vấn đề nan giải vũ khí hạt nhân Hoa Kỳ từ sau Chiến tranh giới thứ hai „Nuclear Weapons: A Comprehensive Study‟ báo cáo tổng quan Ban Giải trừ quân bị Liên hợp quốc tình hình vũ khí hạt nhân giới công bố năm 1991 Bản báo cáo dày 140 trang tóm tắt chiến lược hạt nhân nước lớn, q trình giải trừ vũ khí hạt nhân, mối liên hệ vũ khí hạt nhân an ninh giới Các vấn đề trình bày báo cáo mang tính khái quát cao Tuy nhiên, nội dung liên quan đến Hoa Kỳ chiếm tỉ lệ hạn chế (khoảng 15 trang) Trong sách „Modern American Diplomacy‟ John M Carroll George C Herring chủ biên Nhà xuất SR Books phát hành năm 1996 có chương tác giả Walter L Hixson viết „Nuclear Weapons and Cold War diplomacy‟ (Vũ khí hạt nhân ngoại giao Chiến tranh Lạnh) Trong chương này, Hixson khái quát trình phát triển vũ khí hạt nhân Hoa Kỳ qua đời tổng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Ngoại giao (1986), Chiến lược toàn cầu đế quốc Mỹ, Hà Nội Tạ Quang Bửu (1955), Đấu tranh địi triệt để cấm vũ khí ngun tử, Ủy ban bảo vệ hịa bình giới Việt Nam, Hà Nội Howard Cincotta (2000), Khái quát lịch sử nước Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục Hóa học, Bộ Tổng tham mưu (1976), Vũ khí hạt nhân cách phòng chống, Hà Nội Cục Quân báo, Bộ Tổng tham mưu (1957), Tình hình diễn tập vũ khí nguyên tử quân đội Mỹ, Hà Nội “Cuộc chạy đua Mỹ Liên Xơ chống vệ tinh”, Tạp chí Communist Số 111 (1986), Tài liệu dịch, Thư viện Quân đội, Hà Nội Võ Như Dũng (1990), “Những bom nguyên tử Mỹ”, Tạp chí Lịch sử quân Số Võ Như Dũng (1990), “Làm việc cho ma quỷ”, Tạp chí Lịch sử quân Số Dư Chí (1982), “Lập trường Trung Cộng vấn đề giải trừ quân bị giới”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Cộng Tập 16 (7), Tài liệu dịch, Thư viện Quân đội, Hà Nội 10 Phạm Dương (1986), Ngăn chặn thảm họa hạt nhân: Khả thực, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Marbach W D (1986), “Những nhà nghiên cứu chiến tranh sao”, Tạp chí Newsweek, Tài liệu dịch, Thư viện Quân đội, Hà Nội 12 William A Degregorio (2001), Bốn mươi hai đời tổng thống Hoa Kỳ, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Anatôli Đôbrưnhin (2001), Đặc biệt tin cậy: Vị đại sứ Oasinhtơn qua sáu đời Tổng thống Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Giao (1984), Tìm hiểu giới nguyên tử, Nxb TP Hồ Chí Minh 15 Đơng Hải (1991), “Hiệp ước START: Phải khởi đầu?” Tạp chí Quan hệ Quốc tế Số 9, tr 16 Hãng thông Nơvơxti Mátxcơva (1985), Vì an ninh châu Á: Những sáng kiến hịa bình nước xã hội chủ nghĩa, Tập văn kiện, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 189 17 “Hiện đại hóa phương tiện tên lửa hạt nhân Mỹ”, Tạp chí Tin tức quân Số 11 (1982), Tài liệu dịch, Thư viện Quân đội, Hà Nội 18 Học viện Quan hệ Quốc tế (2003), Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Học viện Quan hệ Quốc tế (1986), Trung Quốc vấn đề hạn chế vũ khí hạt nhân chạy đua vũ trang, Hà Nội 20 Nguyễn Quốc Hùng - Nguyễn Thị Thư (2002), Lược sử Liên bang Nga, 1917-1991, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Bruce W Jentleson (2004), “Bối cảnh Chiến tranh Lạnh: Những nguồn gốc thời kỳ đầu tiên” (Chương 4) “Bối cảnh Chiến tranh Lạnh: Những học di sản” (Chương 5), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: Động lựa chọn kỉ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Henry Kissinger (1969), Vũ khí hạt nhân sách đối ngoại, Tài liệu dịch, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 23 Kristoferson L (1982), Năng lượng hạt nhân lan truyền vũ khí hạt nhân, Tài liệu dịch, Viện Khoa học Việt Nam 24 Khắc Lãm (1986), Ngăn ngừa thảm họa hạt nhân gìn giữ hịa bình giới, Nxb Sự Thật, Hà Nội 25 Pierre Langereux (1977), “Hai nước lớn chuẩn bị chiến tranh vũ trụ”, Tạp chí Science et Vie Số 6, Tài liệu dịch, Thư viện Quân đội, Hà Nội 26 Lê Linh Lan (2000), “Về kế hoạch triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia (NMD) Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế Số 5, tr 27-38 27 Liên Xô đấu tranh cho hịa bình chống vũ khí ngun tử, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1958 28 Lời phát biểu Kiều Quán Hoa - Trưởng đoàn đại biểu nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa khóa họp 27 Đại hội đồng Liên hợp quốc, Nxb Ngoại văn Bắc Kinh, 1972 29 Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi chiến lược tồn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 William C Martel (2002), “Công nghệ sức mạnh quân sự”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày Số 10, tr 43-56 31 Thomas J McCormick (2004), Nước Mỹ nửa kỷ: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh Lạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Một bước mở đầu tốt đẹp đấu tranh loại trừ vũ khí hạt nhân, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1988 33 Richard Nixon (2004), Hồi ký Richard Nixon, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 190 34 Daniell S Papp (1988), “Những nhận thức Liên Xô cân chiến lược”, Tạp chí Air University Review Số 1-2, Tài liệu dịch, Thư viện Qn đội, Hà Nội 35 Phịng Báo chí Đại sứ quán Trung Quốc (1963), Tuyên bố phủ Trung Quốc chủ trương cấm phá hủy tồn diện, triệt để kiên vũ khí hạt nhân, Hà Nội 36 Phịng Báo chí Đại sứ qn Trung Quốc (1964), Một khởi điểm giành cấm toàn diện vũ khí hạt nhân, Hà Nội 37 Lê Vinh Quốc (1996), “Bom nguyên tử kết thúc chiến tranh Thái Bình Dương”, Tạp chí Lịch sử qn Số 4, tr 61-63 38 Ronald Reagan (2003), Hồi ký Ronald Reagan, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 Randall B Ripley & James M Lindsay (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh Lạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Tăng cường đồn kết bảo vệ hịa bình, phá tan âm mưu chuẩn bị chiến tranh hạt nhân đế quốc Mỹ, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1963 41 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới (1996-2020), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Thông xã Việt Nam (1978), Quan hệ Mỹ - Liên Xô, Hà Nội 43 Thông xã Việt Nam (1978), Cuộc đàm phán Mỹ - Xô SALT II, Hà Nội 44 Xuân Thủy (1956), Giảm bớt quân bị cấm vũ khí nguyên tử, Ủy ban bảo vệ hịa bình giới Việt Nam, Hà Nội 45 Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ - Cam kết Mở rộng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Xuân Trâm (1955), Hai đường lượng nguyên tử, Ủy ban bảo vệ hịa bình giới Việt Nam, Hà Nội 47 Nguyễn Xuân Trâm (1957), Cấm thử, cấm dùng vũ khí ngun tử khinh khí, Ủy ban bảo vệ hịa bình giới Việt Nam, Hà Nội 48 Nguyễn Chung Tú (1996), Bạn biết vũ khí hạt nhân, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 49 Hồi Tn (1961), Vũ khí ngun tử cách đề phòng, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 50 Võ Anh Tuấn (1999), Phong trào khơng liên kết, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hoàng Tùng (1984), Đẩy lùi nguy chiến tranh hạt nhân bảo vệ hòa bình sống, Nxb Sự Thật, Hà Nội 191 52 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh Lạnh di sản nó, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Ủy ban bảo vệ hịa bình giới Việt Nam (1956), Phấn đấu để thực nghị Hội đồng hịa bình giới giảm bớt quân bị cấm vũ khí nguyên tử khinh khí, Hà Nội 54 Đađurốp Valeri (1986), “Chương trình giải trừ vũ khí hạt nhân Liên Xơ”, Tạp chí Phịng khơng Số 2, Tài liệu dịch, Thư viện Quân đội, Hà Nội 55 Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Quốc phòng (2003), Thế giới kỉ XX - Những kiện quân sự, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 56 “Vũ khí răn đe hạt nhân Pháp”, Tạp chí Navy International Số (1981), Tài liệu dịch, Thư viện Quân đội, Hà Nội Tiếng Anh 57 Graham T Allison (1971), The Essence of Decision: Explaining the Cuban Missile Crisis, Little Brown, Boston 58 Gar Alperovitz (1985), Atomic Diplomacy: Hiroshima and Potsdam, New York 59 Myrdal Alvam (1976), The Game of Disarmament: How the United States and Russia Run the Arms Race, New York, Pantheon Books 60 Arms Control Association (1989), Arms Control and National Security: An Introduction, Washington D C 61 Asahi Shimbun (1983), Inquest of Nuclear Disarmament, Proceedings of Asahi International Symposium, March 29-31, Tokyo 62 Les Aspin and others (1979), Detente or Debacle: Common Sense in U.S.Soviet Relations, W W Norton & Company, New York 63 Desmond Ball (1983), “U.S Strategic Forces: How Would They Be Used?” International Security, No 64 Donald R Baucom (1992), The Origins of SDI, 1944-1983, Lawrence, KS 65 Robert D Blackwill & Albert Carnesale (1993), New Nuclear Nations: Consequences for U.S Policy, Council on Foreign Relations, New York 66 James G Blight & David A Welch (1990), On the Brink: Americans and Soviets Reexamine the Cuban Missile Crisis, New York 67 McGeorge Bundy and others (1982), “Nuclear Weapons and the Atlantic Alliance”, Foreign Affairs, No 60 192 68 Marco Carnorale (1993), The Control and NATO Nuclear Forces in Europe, Boulder, Westview Press 69 Ted Galen Carpenter (1994), “Closing the Nuclear Umbrella”, Foreign Affairs, No 73 70 Ashton Carter & David N Schwartz (1984), Ballistic Missile Defense, Brookings, Washington D.C 71 Center for Science and International Affairs (1979), US Arms Control Objectives and the Implications for Ballistic Defence, Proceedings of a Symposium, Harvard University, Cambridge 72 Thomas B Cochran, William M Arkin, Milton M Hoenig (1984), U.S Nuclear Forces and Capabilities, Natural Resources Defense Council, Inc., Ballinger Publishing Company, Cambridge, Massachussetts 73 Committee for Economic Development (1976), Nuclear Energy and National Security: A Statement on National Policy, New York 74 Paul P Craig & John A Jungerman (1986), Nuclear Arms Race: Technology and Society, New York 75 Department for Disarmament Affairs, United Nations (1991), Nuclear Weapons: A Comprehensive Study, New York 76 Department of Political Affairs, United Nations (1993), Status of Multilateral Arms Regulation and Disarmament Agreements, Vol 1, New York 77 Sidney Drell, Philip J Farley & David Holloway (1984), “Preserving the ABM Treaty: A Critique of the Reagan Strategic Defense Initiative”, International Security, No 78 Lewis A Dunn (1990), “Four Decades of Nuclear Nonproliferation: Some Lessons from Wins, Loses, and Draws”, The Washington Quarterly, No 13 79 John Edwards (1982), Super Weapon: The Making of the MX, Norton, New York 80 Paul R Ehrlich and others (1984), The Cold and the Dark: The World After Nuclear War, Norton, New York 81 W Leferer Ernest (1979), Nuclear Arms in the Third World: US Policy Dilemma, Washington, The Brookings Institution 82 Foreign Languages Publishing House (1985), For Peace, International Security & National Independence, Hà Nội 83 Lawrence Freedman (1989), The Evolution of Nuclear Strategy, New York 84 John Lewis Gaddis (1987), The Long Peace: Inquiries into the History of the Cold War, New York 193 85 Patrick J Garrity & Steven A Maaranen (1992), Nuclear Weapons in the Changing World, New York 86 Raymond Garthoff (1985), Detente and Confrontation: American-Soviet Relations from Nixon to Reagan, Washington, D.C 87 Ralph M Goldman (1982), Arms Control and Peace Keeping: Feeling Safe in this World, Ramdom House, New York 88 P Edward Haley, David M Keithly & Jack Merritt (1985), Nuclear Strategy, Arms Control and the Future, Westview Press, Boulder 89 W Baldwin Hanson (1958), The Great Arms Race: A Comparison of US and Soviet Power Today, Frederick A Praeger, New York 90 Glenn P Hastedt (2003), American Foreign Policy: Past, Present, Future, Prentice Hall, New Jersey 91 Gregg Herken (1980), The Winning Weapon: The Atomic Bomb in the Cold War, 1945-1950, New York 92 Gregg Herken (1980), Cardinal Choices: Presidential Science Advising from the Atomic Bomb to SDI, New York 93 Walter L Hixson (1996), “Nuclear Weapons and Cold War Diplomacy”, Modern American Diplomacy, John M Carroll & George C Herring (Editors), Scholarly Resources Inc Delaware, pp 187-204 94 Betrice Hofstadter (1982), Great Issues in American History: From Reconstruction to the Present Day, 1864-1981, Vol III, Vintage Books, A Division of Random House, New York 95 Michael H Hunt (1996), “Managing the Cuban Missile Crises, 1961-1963”, Crises in U.S Foreign Policy: An International History Reader, Yale University Press, pp 232-295 96 Fred C Ikle & Albert Wohlstetter (1988), Discriminate Deterence: Report of the Commission on Integrated Long-Term Strategy, U.S Government Printing Office, Washington D.C 97 International Peace Research Institute (1985), Policies for Common Security, SIPRI Stockholm, Taylor and Francis, London & Philadelphia 98 K Davis Jaquelin (1979), SALT II and US-Soviet Strategic Forces Special Report - June 1979, Cambridge, Institute for Foreign Policy Analysis, Inc 99 Quick John (1973), Dictionary of Weapons and Military Terms, New York, McGraHill Book Company 100 Doughlas Joseph D., & Hoeber A M (1979), Soviet Strategy for Nuclear War, Hoover Institution Press, Stanford University 194 101 Jerome H Kahan (1975), Security in the Nuclear Age: Developing U.S Arms Policy, Brookings, Washington D.C 102 Mayers Tecna Karsa (1986), Understanding Nuclear Weapons and Arms Control, A Guide to the Issues, Washington, Pergamon Brassey's 103 Charles Kegley Jr and Eugene Wittkopf (1985), The Nuclear Reader: Strategy, Weapons, and War, St Martin's, New York 104 George F Kennan (1983), The Nuclear Delusion: Soviet-American Relations in the Atomic Age, New York 105 W R Kintner & H F Norman Scott (1968), The Nuclear Revolution in Soviet Military Affairs, University of Oklahoma Press 106 Mark Kramer (1996), “Research Note: Documenting the Early Soviet Nuclear Weapons Program”, Bulletin of the Cold War International History Project, No 6-7, Winter 1995/1996, Woodrow Wilson International Center for Scholars, Washington D C., pp 266-271 107 Allan Krass, Peter Boskma & Boelie Elzen (1983), Uranium Enrichment and Nuclear Weapon Proliferation, Taylor and Francis, New York 108 David Krieger & Carah Ong (2001), A Maginot Line in the Sky: International Perspectives on Ballistic Missile Defense, Nuclear Age Peace Foundation, California 109 Walter LaFeber (1997), America, Russia, and the Cold War, 1945-1996, The McGraw-Hill Companies, Inc New York 110 Michael Mandelbaum (1979), The Nuclear Question: The United States and Nuclear Weapons, 1946-1976, Cambridge University Press, Massachussett 111 Michael Mandelbaum (1983), The Nuclear Future, Cornell University Press, Ithaca, New York 112 Gorbachev Mikhail (1986), The Moratorium: Selected Speeches and Statements by the General Secretary of the CPSUCC on the Problem of Ending Nuclear Tests, Novosti, Moscow 113 John Newhouse (1990), War and Peace in the Nuclear Age, New York 114 Robert S Norris & William M Arkin (1997), “Global Nuclear Stockpiles, 1945-1997”, Bullettin of the Atomic Scientists Vol 53 (6) 115 Office of Technology Assessment (1980), The Effects of Nuclear War, Montclair, Allanheld, Osmun, New Jersey 116 Orbis Press Agency (1983), World Assembly for Peace and Life Against Nuclear War: Documents, Prague 117 Robert E Osgood (1988), The Nuclear Dilemma in American Strategic Thought, Westview Press, Boulder and London 195 118 Thomas G Paterson & Dennis Merrill (1995), Major Problems in American Foreign Relations, Documents and Essays, Volume II: Since 1914, D C Heath and Company 119 Thomas G Paterson, J Garry Clifford & Kenneth J Hagan (2000), American Foreign Relations - A History Since 1895, Volume II, Houghton Mifflin Company, New York 120 H Nitze Paul (1979), The Fateful Ends and Shades of SALT New York, Crane Russak and Company, Inc 121 Vladimir Petrov (1975), US - Soviet Detente: Past and Future, The American Enterprise Institute for Policy Research, Washington D C 122 Peter Pringle & William Arkin (1983), S.I.O.P.: The Secret U.S Plan for Nuclear War, Norton, New York 123 George H Quester, & Victor AUtgoff (1994), “No-First-Use and Nonproliferation: Redefining Extended Deterence”, The Washington Quarterly, No 17 124 Jeffrey Record (1974), US Nuclear Weapons in Europe: Issues and Alternatives, Brookings Institution, Washington 125 David Alan Rosenberg, “The Origins of Overkill: Nuclear Weapons and American Strategy, 1945-1960”, International Security, No 126 John T Rourke (2000), Taking Sides - Clashing Views on Controversial Issues in American Foreign Policy, Dushkin/McGraw-Hill, Connecticut 127 Scott R Sagan (1997), “The Causes of Nuclear Proliferation”, Current History, No 76-April 128 Thomas C Schelling & Morton H Halperin (1985), Strategy and Arms Control, Pergamon-Brassey Classic, New York 129 Glenn T Seaborg (1981), Kennedy, Khrushchev, and the Test Ban, Berkeley, California 130 Martin A Sherwin (1987), A World Destroyed: Hiroshima and the Origins of the Arms Race, New York 131 Stanley R Sloan (2003), “The Bargain through the Cold War, 1954-1989” (Chapter 4) & “NATO Nuclear Strategy and Missile Defense” (Chapter 7), NATO, The European Union, and the Atlantic Community: The Transatlantic Bargain Reconsidered, Rowman & Littlefield Publishers, Inc., New York 132 Richard Smoke (1984), National Security and the Nuclear Dilemma: An Introduction to the American Experience Addison-Wesley, Massachussett 196 133 L S Spector (1985), The New Nuclear Nations, Random House, New York 134 Groupeff Stephane (1967), Manhattan Project: The Untold Story of the Making of the Atomic Bomb with Photograph, Boston, Little, Brown and Co 135 Taylor and Francis (1978), Arms Control: A Survey and Appraisal of Multilateral Agreements, SIPRI, London 136 Taylor and Francis (1982), A Review of Obligations in the Arms Control Agreements, Multilateral and Bilateral Arms Control Agreements, London 137 United States Information Agency (1990), A chronology of United States Arms Control and Security Initiatives, 1946-1990, Washington 138 U.S Department of Defense, BMDO/DSIM (1995), Countermeasure Integration Program: Country Profiles (China), The Pentagon, Washington 139 Burns H Weston (1984), “General Introduction: The Machines of Armageddon”, Toward Nuclear Disarmament and Global Security: A Search for Alternatives, Westview, Boulder, Colorado 140 Robert C Williams & Philip L Cantelon (1984), The American Atom: A Documentary History of Nuclear Policies from the Discovery of Fission to the Present, 1939-1984, University of Pennsylvania Press, Philadelphia Các trang Web điện tử 141 Arms Control Association (2002), Arms Control Today: U.S.Soviet/Russian Nuclear Arms Control, http://www.armscontrol.org/act/2002_06/factfilejune02.asp 142 Robert Banks (1994), Nuclear Proliferation, International Secretariat, November, http://www.fas.org/irp/threat/nato_nuke.htm 143 Intermediate-Range Nuclear Forces Treaty (INF), December 1987, http://www.fas.org/nuke/control/inf/text/inf.htm 144 Soviet/Russian NuclearDoctrine, http://fas.org/nuke/guide/russia/doctrine 145 Statement on Nuclear Weapons by International Generals and Admirals (1996), http://www.nuclearfiles.org/etmilitarypers/genandadmstatement 146 Strategic Arms Reduction Treaty (START I), July 1991, http://www.fas.org/nuke/control/start2/text/treatyar.htm 197 147 Treaty on Principles Governing the Activities of States in the Exploration and Use of Outer Space, Including the Moon & Other Celestial Bodies, http://www.state.gov/t/ac/trt/5181.htm 148 U.S Department of State, Bureau of Arms Control (1971), Treaty on the Prohibition of the Emplacement of Nuclear Weapons & Other Weapons of Mass Destruction on the Seabed & the Ocean Floor & in the Subsoil Thereof, http://www.state.gov/t/ac/trt/5187.htm 149 U.S Department of State, Bureau of Nonproliferation (1973), Agreement between the United States of America and The Union of Soviet Socialist Republics on the Prevention of Nuclear War, http://www.state.gov/t/ac/trt/5186.htm 150 U.S Information Agency, Arms Control and Disarmament - The U.S Commitment, http://www.usia.gov/usis.html 151 U.S Senate (1989), Nuclear and Missile Proliferation, http://www.fas.org/spp/starwars/congress/1989/890516-cr.htm Các báo 152 Nhân Dân, 26-11-1959, Hà Nội 153 Nhân Dân, tháng 5-1963, Hà Nội 154 Nhân Dân, tháng 1, 2, 3-1967, Hà Nội 155 Nhân Dân, tháng 6,7-1968, Hà Nội 156 Nhân Dân, 13-5-1972, Hà Nội 157 Nhân Dân, 16-6-1979, Hà Nội 158 Nhân Dân, 19-6-1979, Hà Nội 159 Nhân Dân, 20-6-1980, Hà Nội 160 Nhân Dân, 14 & 15-6-1982, Hà Nội 161 Nhân Dân, 17-6-1982, Hà Nội 162 Nhân Dân, 19-6-1982, Hà Nội 163 Nhân Dân, 10-12-1987, Hà Nội 164 Nhân Dân, 16-12-1987, Hà Nội 165 Nhân Dân, 2-8-1991, Hà Nội 166 Nhân Dân, 3-8-1991, Hà Nội 167 Nhân Dân, 5-8-1991, Hà Nội 168 Nhân Dân, 4-8-2004, Hà Nội 169 Nhân Dân, 13-10-2004, Hà Nội 198 170 Quốc tế, từ ngày 20 đến 26-12-2001, Hà Nội 171 Newsweek, May 29, 1972, New York 172 Newsweek, June 5, 1972, New York 173 Newsweek, June 19, 1972, New York 174 The New York Times, March 28, 1954, New York 175 The New York Times, March 16, 1955, New York 199 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ THUẬT NGỮ VỀ VŨ KHÍ HẠT NHÂN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN (Nguồn: U.S Information Agency, Arms Control and Disarmament - The U.S Commitment, http://www.usia.gov/unis.html) Bom nguyên tử (Atomic Bomb) thiết bị nổ sinh lượng lớn phân rã hạt nhân chất uranium plutonium Bom hyđrô (Hydrogen Bomb) loại bom nhiệt hạch sinh lượng lớn phân rã hạt nhân Các lực lượng hạt nhân chiến lược (Strategic Nuclear Forces - SNF) bao gồm loại tên lửa đạn đạo đặt mặt đất với tầm hoạt động 5.500 km, loại tên lửa đạn đạo phóng từ tầu ngầm đại loại máy bay ném bom hạng nặng Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (International Atomic Energy Agency - IAEA) tổ chức Liên hợp quốc thành lập năm 1957 nhằm thúc đẩy việc sử dụng kỹ thuật hạt nhân mục đích hịa bình Hệ thống chống tên lửa đạn đạo (Anti-Ballistic Missile System - ABM) bao gồm dàn ra-đa, máy cảm biến, bệ phóng tên lửa máy bay tiêm kích, nhằm đánh chặn phá hủy tên lửa đạn đạo tầm xa đầu đạn hạt nhân chúng bay đến mục tiêu Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia (National Missile Defense - NMD) sử dụng hệ thống ABM nhằm đánh chặn phá hủy tên lửa đạn đạo tầm xa đầu đạn hạt nhân chúng bay đến mục tiêu Hệ thống phòng thủ tên lửa chiến trường tầm cao (Theater High-Altitude Area Defense System - THAAD) hệ thống phòng thủ thiết kế để đánh chặn tên lửa đạn đạo có tầm hoạt động tới 3.500 km 199 Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân tồn diện (Comprehensive Nuclear Test Ban Treaty - CTBT) cấm tất thử hạt nhân điều kiện môi trường: ngầm đất, nước, không trung vũ trụ Kiểm soát vũ trang (Arms Control) việc thực biện pháp đơn phương hay đa phương nhằm cắt giảm kiểm soát phương diện hệ thống vũ khí hay lực lượng vũ trang Sự cắt giảm kiểm sốt tác động đến tính mức độ hoạt động hệ thống vũ khí tổ chức qn Lị phản ứng hạt nhân (Nuclear Reactor) thiết bị phản ứng hạt nhân dây chuyền kiểm sốt lượng sinh dẫn ngồi Lị phản ứng hạt nhân có kiểu loại mục đích sử dụng khác nhau: lị cung cấp lượng, lị dùng để nghiên cứu thí nghiệm, lị sản xuất nguyên liệu phân rã hạt nhân Lò phản ứng hạt nhân nước nặng (Heavy Water Reactor - HWR) dùng nước nặng làm chất tiết chế dùng chất uranium tự nhiên làm nhiên liệu Lò phản ứng hạt nhân nước nhẹ (Light Water-Moderated Nuclear Reactor LWR) loại lò phản ứng hạt nhân thơng thường nước bình thường sử dụng làm chất tiết chế chất làm mát sử dụng chất uranium làm giàu làm nhiên liệu Máy bay ném bom hạng nặng (Heavy Bomber) Hiệp ước START I xác định loại máy bay ném bom có tầm hoạt động 8.000 km, loại trang bị tên lửa hành trình tầm xa mang đầu đạn hạt nhân phóng từ khơng Phịng thủ tên lửa chiến trường (Theater Missile Defense - TMD) kiểu hệ thống phòng thủ nhằm bảo vệ đơn vị quân đội trước công tên lửa tầm trung Plutonium nguyên tố kim loại phóng xạ nặng người chế tạo Chất đồng vị quan trọng plutonium-239, chất đồng vị sử dụng vũ khí hạt nhân Plutonium sử dụng làm nhiên liệu cho lò phản ứng hạt nhân 200 Sức công phá (Yield) mức độ lượng giải phóng vụ nổ hạt nhân thường đo đơn vị thuốc nổ TNT Một Kilôtôn (Kt) tương đương với 1.000 TNT, Mêgatôn (Mt) tương đương với 1.000.000 TNT Tên lửa đạn đạo (Ballistic Missile) loại tên lửa mà đầu đạn nổ tới mục tiêu nhờ kích hoạt ban đầu bay theo đường hình cung cao Một phần trình bay tên lửa đạn đạo tầm xa diễn bên tầng khí trái đất theo đường vạch sẵn trước trở lại tầng khí đến mục tiêu Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (Intercontinental Ballistic Missile - ICBM) loại tên lửa phóng từ mặt đất, bay theo đường đạn bầu khí trái đất trước đến mục tiêu, có tầm bắn 5.500 km Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hạng nặng (Heavy Intercontinental Ballistic Missile – Heavy ICBM) Hiệp ước START I xác định tên lửa đạn đạo xuyên lục địa có trọng lượng lúc phóng nặng 106.000 kg trọng lượng lúc bay 4.350 kg Tên lửa SS-18 Liên Xơ ví dụ loại tên lửa Tên lửa hành trình (Cruise Missile) Hiệp ước INF xác định loại tên lửa tự bay nhờ hỗ trợ thiết bị khí động lực q trình bay Loại tên lửa mang đầu đạn hạt nhân đầu đạn thơng thường Tên lửa hành trình phóng từ không (Air-Launched Cruise Missile ALCM) loại tên lửa phóng từ khơng máy bay sử dụng động phản lực trình bay Có nhiều loại tên lửa ALCM, vào trọng lượng lúc phóng, lực đẩy sức chứa nhiên liệu Hiệp ước START I xác định tên lửa ALCM “tầm xa” loại tên lửa hành trình phóng từ khơng có tầm bắn vượt q 600 km Tên lửa hành trình phóng từ mặt đất (Ground-Launched Cruise Missile GLCM) loại tên lửa phóng từ bệ phóng triển khai mặt đất, sử dụng động phản lực trình bay 201 Tên lửa hành trình phóng từ biển (Sea-Launched Cruise Missile - SLCM) loại tên lửa phóng từ tàu chiến hay tàu ngầm Tên lửa hạt nhân tầm trung xa (Longer-Range Intermediate Nuclear Forces Missiles - LRINF) Hiệp ước INF xác định loại tên lửa có tầm bắn từ 1.000 km đến 5.500 km Tên lửa hạt nhân tầm trung gần (Shorter-Range Intermediate Nuclear Forces Missiles - SRINF) Hiệp ước INF xác định loại tên lửa có tầm bắn từ 500 km đến 1.000 km Tên lửa công tầm ngắn (Short-Range Attack Missile - SRAM) loại tên lửa khơng đối đất, có tầm bắn 960 km, phóng từ máy bay Uranium chất phóng xạ tự nhiên, có hai chất đồng vị uranium-238 uranium-235 Uranium chủ yếu dùng làm nguyên liệu cho lò phản ứng hạt nhân Khi chất uranium làm giàu bổ sung chất đồng vị uranium-235 dùng để chế tạo vũ khí hạt nhân Uranium làm giàu độ cao (Highly-Enriched Uranium - HEU) loại uranium có độ đồng vị uranium-235 20% so với uranium tự nhiên có độ đồng vị uranium-235 0,7% Loại uranium có độ đồng vị uranium235 90% cao sử dụng làm nguyên liệu chế tạo vũ khí hạt nhân Vũ khí hạt nhân (Nuclear Weapon) loại vũ khí giải phóng lượng hạt nhân gây vụ nổ, kết phản ứng hạt nhân dây chuyền có liên quan đến phân rã hạt nhân, hợp nhân nguyên tử, liên quan đến hai cách Vũ khí hạt nhân chiến thuật (Tactical Nuclear Weapons - TNW) bao gồm loại vũ khí hạt nhân đạn pháo, bom tên lửa tầm ngắn, dùng hoạt động tác chiến chiến trường 202

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH KIỂM SOÁT VÀ CẮT GIẢM VŨ KHÍ HẠT NHÂN (1945-1962)

  • 1.1. CỤC DIỆN THẾ GIỚI VÀ VẤN ĐỀ VŨ KHÍ HẠT NHÂN

  • 1.1.1. Khái quát về việc sản xuất và sử dụng bom nguyên tử của Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai

  • 1.1.2. Cục diện thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai và bước đầu của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân trên thế giới

  • 1.2. QUAN ĐIỂM CỦA MỸ VỀ KIỂM SOÁT VŨ KHÍ HẠT NHÂN

  • 1.2.1. Những kiến nghị của người Mỹ về vấn đề vũ khí hạt nhân

  • 1.2.2. Quan điểm của chính quyền Mỹ về kiểm soát vũ khí hạt nhân

  • 1.3. CUỘC KHỦNG HOẢNG TÊN LỬA CUBA

  • 1.3.2. Hệ quả của cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba

  • 1.4. NHẬN XÉT

  • CHƯƠNG 2 HOA KỲ VỚI VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT VÀ HẠN CHẾ VŨ KHÍ HẠT NHÂN (1963-1976)

  • 2.1.2. Thực trạng của sự phổ biến vũ khí hạt nhân trên thế giới

  • 2.1.3. Chính sách hạt nhân của các chính quyền Mỹ

  • 2.2. HOA KỲ VỚI NHỮNG HIỆP ƯỚC BAN ĐẦU CỦA QUÁ TRÌNH THƯƠNG LƯỢNG VỀ KIỂM SOÁT VŨ KHÍ HẠT NHÂN

  • 2.2.2. Hiệp ước về không gian vũ trụ (OST) năm 1967

  • 2.3. HOA KỲ VÀ CÁC HIỆP ƯỚC THEN CHỐT VỀ HẠN CHẾ VŨ KHÍ HẠT NHÂN CHIẾN LƯỢC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan