Lý thuyết trò chơi - kinh nghiệm và giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 2KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG
FOREIGN TRÍ!DE UNIVERSITT
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài
Lý THUVỂT TRÒ CHƠI - KINH NGHlệm VÀ GIẢI PHIÍP CHO CÁC DOANH NGHIỆP Vlậ NAM TRONG Quá TRÌNH HỘI NHỘP KINH Tễ ọuốc Tễ'
Sinh viên thực hiện : LÝ THANH LUYẾN
Trang 3MỤC LỤC
L Ờ 3 R Ố 3 Báa OI
C H Ư Ơ N G 1 K H Á I Q U Á T V Ế L Ý T H U Y Ế T T R Ò C H Ơ I 4
ì LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI 4
1 Lược sử về lý thuyết trò chơi 4
3 Bài toán kinh điển: "Thếnan giải của những người bị giam giữ" 7
4 Chiến lược trội ngặt hay chiến lược có ảnh hưởng chi phối 9
5 Cân bằng Nash l i
S.I Khái niệm li 5.2 Thí dụ 12 5.3 Sự tồn tại cân bằng Nash lĩ
1 Cạnh tranh 15
1.1 Tác động tích cục của cạnh tranh đối với các doanh nghiệp 16
1.2 Tác động phi tích cực của cạnh tranh với doanh nghiệp 17
2 Hợp tác 18
2.1 Tác động tích cực của hợp tác đối với doanh nghiệp 19
2.2 Tác động phi tích cực của họp tác đối với doanh nghiệp 19
3.1 Quan điểm trước đây vê cạnh tranh và hợp tác 20
3.2 Lý thuyết trò chơi - một hệ tu tưởng mới 21
4 Độc quyền nhóm và việc áp dụng lý thuyết trò chơi 23
4.1 Khái niệm về độc quyền nhóm 23
4.1.2 Nguồn gốc của độc quyền nhóm 23
4.2 Đặc điểm của độc quyền nhóm 24
Trang 42.1 OPEC - sự lợi hại của họp tác 29
2.1.1 Giới thiệu chung về OPEC 29
2.1.3 Sức mạnh của hợp tác 32
2.2 Mạng lưới cung cấp dịch vụ di động tại thị trường Việt Nam 37
2.2.1 Tình huống 37 2.2.2 Phân tích các chiến lược 38
2.2.1 Tiếp cận thị trường 47
2.2.2 Sự hữu lý của điều vô lý 48
2.2.3 Kết quả 52
3 Bài học rút ra 52
ra LựI THẾ CỦA NGƯỜI HÀNH ĐỘNG TRƯỚC 53
1 Lợi thế trong trò chơi lựa chọn một lần 53
2 Giành lợi thế trong trò chơi lặp đi lặp lại 54
Trang 52.1 Chặn trước sự mô phỏng, bắt trước của đối thủ 55
2.1.1 Sử dụng một công nghệ bảo vệ tính bảo mật cho sản phẩm 55
2.1.2 Đăng kí thương hiệu 55
2.2 Biện pháp duy trì lợi thế khi việc bắt chước đã xảy ra 56
3 Omo - người đi đầu 57
3.1 Thị trưứng bột giặt tại Việt Nam 57
3.3 Omo - ngưứi hành động trước 59
2.2.1 Thông qua ngưứi thứ ba 65
2 Tiến trình hội nhập kinh tế quức tế của Việt Nam 69
3 Cơ hội và thách thức cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quức tế 70
3.2 Những thách thức cho Việt Nam trong tiến trình hội nhập 71
4 Doanh nghiệp Việt Nam với quá trình hội nhập 72
Lý Thanh Luyến - Nhật 3-K40F-KTNT
Trang 64.1 Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam 72
4.2 Thách thức đặt ra cho doanh nghiệp Việt Nam 73
n KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 74
1 Đ ố i với các doanh nghiệp lớn 75
1.2 Đối VỚI các doanh nghiệp lớn khác 76
1.2.1 Cạnh tranh bằng giá 77
1.2.2 Giành lợi thế cạnh tranh bằng thương hiệu 77
1.2.3 Hợp tác nhân đôi thương hiệu 79
2 Đ ố i với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 79
2.2 Nhượng quyền thương mại 81
2.3 Giãi pháp cho người đi sau 81
2.3.1 Lợi thế giá thấp 82
2.3.2 Tạo ra hoặc tăng thêm giá trị gia tăng của sản phẩm 82
2.3.3 Phân đoạn thị trưởng sản phẩm 83
2.3.4 Các dịch vụ khuyến mãi đi kèm 83
3 Đ ố i với các doanh nghiệp nói chung 84
31 Nhận thức đúng về canh tranh, họp tác rà môi quan hệ tranh hợp trong quá
trình xây dụng chim hạc 84
3.2 Xây dựng các chiến lược 86
3.2.1 Chiến lược công nghệ Số
3.2.2 Chiến lược tài chính 87
3.2.3 Chiến lược nhân sự 87
3.2.4 Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh 87
K Ể T L H ậ H 90
Trang 7L Ờ I R Ố I Báa
l.Tính cấp thiết của đề tài
H ộ i nhập kinh tế quốc tế - xu thế chung của thời dại - đòi hỏi các quốc gia phải không ngừng nỗ lực để mỏ rộng hợp tác quốc tế, từng bước tự
do hoa nền kinh tế V à Việt Nam, với tư cách là một thành viên của nền
k i n h tế t h ế giới, cũng không thể đứng ngoài x u thế chung đó Nhụng năm gần đây, Việt Nam vẫn tiếp tục đẩy mạnh hợp tác, tham gia các tổ chức trong khu vực, trải qua các vòng đàm phán để tiến tới gia nhập tổ chức thương mại t h ế giới Cùng với nhụng nỗ lực của nhà nước, các doanh nghiệp trong nước cần có sự chuẩn bị sẵn sàng về tinh thân, về lực lượng để tham gia vào sân chơi chung của thế giới Muốn giành được sự chủ động khi gia nhập, doanh nghiệp cần được trang bị nhụng hiểu biết chung về thị trường thế giới cũng như tiếp cận dần với nhụng hình thức kinh doanh mới
Lý thuyết trò chơi là một phương pháp phân tích tình huống và đưa ra các chiến lược Lý thuyết trò chơi lần đầu tiên xuất hiện trong lĩnh vực quân
sự Sau đó, do tính thiết thực của nó trong thực tiễn m à dần dần lý thuyết trò chơi được ứng dụng ở hâu hết các lĩnh vực xã hội, từ quân sự, an ninh, chính trị, luât, V à trong kinh tế, lý thuyết trò chơi đã thu hút sự tham gia nghiên cứu tìm tòi của nhiều nhà học giả, nhà kinh tế T h ế giới ghi nhận nhụng đóng góp của lý thuyết trò chơi trong kinh tế bằng các giải Nobel trao cho các nhà nghiên cứu nó N ă m 1994, ba nhà tiên phong trong nghiên cứu lý thuyết trò chơi là John Nash, John Harsanyi và Reihart Selten đã vinh dự nhận giải thưởng cao quý đó V à một diều đáng mừng đã xảy ra sau khi em chọn đề tài là: một sự kiện gây xôn xao trong giới kinh tế khi giải Nobel 2005 lại tiếp tục được trao cho hai nhà nghiên cứu lý thuyết trò chơi
là Ông Thomas Schelling và ông Robert Aumann Trong dó, ông Schelling,
nhà nghiên cứu về lý thuyết trò chơi trong kinh tế, đã tập trung vào vấn đề
Trang 8xoay quanh xung đột và hợp tác, đặc biệt là tranh chấp giá cả và chiến tranh thương mại Ngay các vị giám khảo của V i ệ n Hàn lâm Hoàng gia Thúy Điển cũng nhận định: lý thuyết trò chơi sau k h i được phát triển có thể được
sử dụng làm công cụ giải quyết các xung đột về kinh tế, thương mại Còn đối với phạm v i các doanh nghiệp, lý thuyết trò chơi lại được xem như một công cụ tối cần thiết để có được nhẻng chiến lược kinh doanh tối ưu
V ớ i mong muốn tìm hiểu rõ hơn lý thuyết trò chơi là gì? N ó được ứng dụng ra sao m à các doanh nghiệp lại đề cao vai trò trong định hướng chiến lược như vậy? V à lý thuyết trò chơi có thể giúp gì cho doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế? Em x i n mạnh dạn chọn
dề tài "Lý thuyết trò chơi, kinh nghiệm và giải pháp cho cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tê " cho khoa luận
tốt nghiệp của mình
2 Mục đích của khoa luận
Lý thuyết trò chơi ngày càng có vai trò quan trọng trong kinh tế Qua khoa luận này, em muốn tìm hiểu rõ hơn về phương pháp phân tích kinh tế mới mẻ này, các ứng dụng mang tính thực tiễn của nó, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm Trên cơ sở đó, kết hợp với các kiến thức đã được nhà trường trang bị, mạnh dạn đưa ra một số giải pháp cho các doanh nghiệp trong thực tiễn kinh doanh và chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới
3 Phương pháp nghiên cứu
Đ ể thực hiện khoa luận này,em sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp hệ thống, so sánh, phân tích, tổng hợp, và có sự kết hợp giẻa lý luận và thực tiễn thông qua các tài liệu, sách báo của các tác giả trong và ngoài nước Khoa luận cũng vận dụng các quan điểm, đường lối, chính sách về phát triển kinh tế và hội nhập của Đảng và Nhà nước để làm cơ sở vẻng chắc cho việc phân tích và đề ra các giải pháp
Trang 94 B ố cục của khoa luận
Ngoài các phần Mục lục, L ờ i mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Khoa luận được chia làm 3 chương:
Chương ì: Khái quát vé lý thuyết trò chơi
Chương li: Một số ứng dụng lý thuyết trò chơi trong kinh tê Chương IU: Kinh nghiệm và giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Trong quá trình thực hiện, em đã cố gắng tìm hiểu tài liệu của cả trong và ngoài nước, cập nhật các thông tin mới nhất Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan nên đề tài không tránh khỹi những thiếu sót Vì vậy, kính mong quý thầy cô và các bạn sinh viên quan tâm, thông cảm và góp ý để khoa luận của em hoàn thiện hơn
Qua đây, em x i n cảm ơn nhà trường và khoa kinh tế ngoại thương đã gợi ý cho em đề tài hay cũng như tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình viết khoa luận tốt Em cũng xin bày tỹ lòng biết ơn chân thành nhất tới cô giáo hướng dẫn, Thạc sỹ Nguyễn Thị Tường Anh Sự nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo và dộng viên của cô là nguồn động lực lớn lao giúp em hoàn thành khoa luận này Em xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2005
Trang 10CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI
L LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI
1 Lược sử về lý thuyết trò chơi
Lý thuyết trò chơi ra đời lần đầu tiên trong lĩnh vực quân sự Đ ó là những ngày đầu của thế chiến hai, khi lực lượng hải quân A n h chơi trò mèo vờn chuột với các tàu chiến ngầm của phát xít Đức Bằng cách áp dụng những khái niệm sau này được biết như lý thuyết trò chơi, người A n h đã có thể bắn trúng nhiều tàu ngầm của đễch hơn N h ư vậy, chính nhu cẩu thực tiễn đã cho ra dời lý thuyết trò chơi Tiếp đó, lý thuyết trò chơi lại tiếp tục dược áp dụng nhiều hơn trong những lĩnh vực khác nhau V à năm 1944, nhà toán học thiên tài John von Neumann và nhà kinh tế Oscar Morgenstern đã xuất bản cuốn sách mang tựa đề "Lý thuyết trò chơi và hành v i kinh tế" Cuốn sách đã đề cập đến "Thế nan giải của hai nguôi tù" và lần đầu tiên
"bài toán trò chơi với n người" được trình bày một cách rõ ràng về mật toán học Cuốn sách ngay từ khi mới ra đời đã được xem như một công trình khoa học xuất sắc, một thành tựu khoa học vĩ đại của thế kỷ XX Có thể nói đây là mốc đánh dấu cho sự ra đòi của lý thuyết trò chơi trong kinh tế Ngày nay, lý thuyết trò chơi vẫn đang được áp dụng nhiều trong kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực chiến lược kinh doanh
2 V a i trò của lý thuyết trò chơi t r o n g k i n h tế
- Thứ nhất: Phải nói rằng lý thuyết trò chơi cung cấp cơ sở toán học, phương pháp phân tích để nghiên cứu sự tương tác giữa con nguôi trong đời sống kinh tế, chính trễ-xã hội từ quan điểm những tiềm năng chiến lược của
cá nhân và các nhóm
R õ ràng, "trò chơi" ở đáy không còn mang ý nghĩa thông thường là vui chơi và giải trí như trong từ điển m à dựa trên những nguyên tắc của trò
Trang 11chơi dể đưa ra những m ô hình toán học Việc xây dựng m ô hình toán học cho các quá trình kinh tế không chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết, m à lý thuyết trò chơi còn được áp dụng thực hành nhiều trong cả sản xuất lẫn kinh doanh và dem lại nhiều hiệu quả trong thực tiễn như m ô hình Cournot với hai công ty độc quyền trong quản lý sản xuất, hay trò chơi cân bờng Nash-Bayes trong đấu giá, M ộ t số nhà kinh tế trên thế giới cũng đã dựa trên
m ô hình toán trong lý thuyết trò chơi để đề cập một cách tường minh tới quá trình thương lượng hoặc tác động qua lại giữa con người với con người trong cuộc sống
- Thứ hai: Lý thuyết trò chơi tập trung vào vấn đề gây nhiều khó khăn nhất trong kinh doanh: Đ ó là xây dựng các chiến lược đúng đắn và ra các quyết định đúng đắn
Trong quá trình làm kinh tế, có lẽ mọi người hay chú ý tới việc làm
t h ế nào tạo được một môi trường quản lý để có thể đưa ra những quyết định đúng R ồ i cũng có nhiều cuốn sách giá trị hướng dẫn làm thế nào để xây dựng các tổ chức một cách hiệu quả nhờm thực hiện các quyết định đã đưa
ra Tuy nhiên, vẫn cần phải có thêm những chỉ dẫn để nhận biết đâu là chiến lược đúng đắn dể bắt đầu V à dó chính là điều m à lý thuyết trò chơi mang lại N ó đi thẳng vào điểm mấu chốt của vấn đề, chỉ cho ta thấy trước hết cần phải làm những gì trên quan điểm về chiến lược N h ư chúng ta biết, trong quá trình tiến hành làm k i n h tế, các doanh nghiệp luôn phải phân tích các yếu tố về môi trường cũng như đối thủ cạnh tranh để đưa ra những quyết định chiến lược về giá cả, chi tiêu quảng cáo, đầu tư vốn mới, M ộ t loạt các câu hỏi đặt ra cho doanh nghiệp giải đáp như: tại sao các hãng lại
có xu hướng cấu kết nhau trên một số thị trường này và cạnh tranh với nhau một cách gay gắt trên những thị trường khác? M ộ t số hãng xoay sở như thế nào để ngăn chặn những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của họ đi vào trong doanh trường? Các hãng phải tiến hành định giá ra sao k h i các điều kiện nhu cầu hay chi phí dang thay đổi hoặc những đối thủ cạnh tranh mới đang
Trang 12đi vào thị trường?, Đ ể trả l ờ i những câu hỏi này, doanh nghiệp phải thu thập thông tin, đánh giá phân tích tình hình V à lý thuyết trò chơi là một trong số ít các phương pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp đưa ra các chiến lược và lựa chọn quyết định chiến lược đúng đắn sao cho có lợi nhất
- Thứ ba: K i n h doanh luôn diạn ra trong một thế giới đầy những sự phức tạp khôn lường V ô số các yếu tố thường xuyên tác động tới hoạt động của doanh nghiệp, trong đó không ít yếu tố khó đoán biết trước được Thậm chí ngay cả trong trường hợp có nhiều yếu tố liên hệ tương tác qua lại lẫn nhau và cả k h i doanh nghiệp nhận biết được tất cả các yếu tố liên quan thì bất kỳ yếu tố nào thay đổi cũng có khả năng gây ảnh hưởng tới những yếu
tố khác, ảnh hưởng tới sự thành bại của doanh nghiệp Giữa sự phức tạp của các yếu tố như vậy, lý thuyết trò chơi có khả năng bóc tách vấn đề thành các phần chủ yếu, giúp ta thấy rõ điều gì đang xảy ra và cần hành động như thế nào H ơ n nữa, khi các đối thủ trong ngành cùng tiếp cận và hiểu rõ ý nghĩa của lý thuyết trò chơi thì việc phối kết hợp với nhau hay việc quyết định cạnh tranh hay hợp tác sẽ được đưa ra một cách dạ dàng và hiệu quả nhất Hay nói cách khác thì lý thuyết trò chơi sẽ đảm bảo sự nhất trí giữa các bên để đạt tới kết quả có lợi nhất cho các bên m à trong lý thuyết trò chơi gọi đó là cùng thắng hay "win-win"
- Thứ tư: Trong thời đại ngày nay, việc áp dụng lý thuyết trò chơi trong kinh doanh càng được quan tâm tới nhiều hơn bởi trước những đổi thay nhanh chóng của thị trường và công nghệ đòi hỏi phải nhanh chóng có thông tin chiến lược phản hồi Việc ra quyết định cũng trở nên phức tạp và phân tán hơn Do đó, việc chia sẻ suy nghĩ chiến lược cần phải có trong hoạt động kinh doanh ở mọi nơi Mặt khác, lý thuyết trò chơi gợi ra những phương án lựa chọn cho mỗi bối cảnh kinh doanh N ó không chỉ đơn thuần phù hợp cho một thời điểm cụ thể, và cũng không vô hiệu ngay lập tức k h i các điều kiện xung quanh thay đổi Tức là lý thuyết trò chơi chính là cách
Trang 13suy nghĩ có thể t ồ n tại trong các môi trường kinh doanh đang biến đổi không ngừng
3 Bài toán k i n h điển: "Thế nan giải của những người bị giam g i ữ " Những trò chơi kinh tế m à các hãng, các doanh nghiệp tiến hành trong quá trình hoạt động của mình gồm hai loại là trò chơi hợp tác và trò
chơi không hợp tác Trò chơi sẽ là hợp tác k h i những người chơi có thể
thương lượng những hợp đồng ràng buộc khiến họ có thể hoạch định những chiến lược chung Ví dụ, việc mặc cả giá của một sản phậm nào đó giữa người mua và người bán Nếu tổng chi phí để sản xuất ra sản phậm này là
100 USD và người mua thì đánh giá sản phậm đó 200 USD Ở đây có thể có một giải pháp hợp tác cho trò chơi vì một thoa thuận bán sản phậm với bất
kỳ giá nào giữa l o i USD và 199 USD đều sẽ đem lại thặng dư tiêu dùng
cho người mua và lợi nhuận cho người bán Kết quả là cả hai đều có một khoản dư dôi ra so với dự tính
Trò chơi sẽ là không hợp tác nếu việc thương lượng và thực hiện một hợp đồng ràng buộc là không thể có Ví dụ, hai công ty đang cạnh tranh với nhau đều lưu ý tới thái độ chắc phải có của công ty kia nhưng độc lập xác định một chiến lược định giá và quảng cáo để giành phần thị trường N h ư vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa trò chơi hợp tác và trò chơi không hợp tác
là việc giữa hai bên có hợp đồng ràng buộc hay không
Trong khuôn khổ cho phép, luận văn này sẽ tập trung chủ yếu vào phần các trò chơi không hợp tác và chỉ dề cập tới một ứng dụng khá phổ biến của trò chơi hợp tác trong kinh tế kinh doanh Đ ể tiếp cận dễ dàng hơn,
ta cùng làm quen với một bài toán điển hình của loại trò chơi không hợp tác này: bài toán "thế nan giải của những người bị giam giữ"
Tình huống: Đây là bài toán m à bất kỳ ai k h i nhắc tới lý thuyết trò
chơi đều nghĩ tới dầu tiên Đúng như tên gọi, bài toán dặt ra một tình thế khó xử giữa hai người tù: Hai người bị bắt vì bị cho là dính líu vào một tội
Trang 14ác nghiêm trọng và bị giam trong những xà l i m riêng biệt cảnh sát đã giải thích cho họ kết cục những hành động m à họ thực hiện: nếu anh là người duy nhất thú t ộ i thì anh sẽ được đền đáp bằng một án nhẹ là Ì năm, trong khi người tù ngoan cố kia sẽ phải ngồi tù 10 năm Nếu cả hai cùng thú t ộ i , thì cả hai sẽ được hưởng một sự khoan hồng nhất định là m ớ i người sẽ nhận
5 năm tù Cuối cùng, nếu không ai thú tội, vân có thể kết t ộ i cả hai người một tội án nhẹ hơn với mức án là 2 năm
Sự lựa chọn chiến lược: R õ ràng bài toán cho phép m ớ i người chơi (ở
đây là hai tù nhân) có hai sự lựa chọn là thú tội hoặc không thú tội, do đó sẽ
có bốn chiến lược có thể xảy ra là:
- Tù nhân Ì thú tội, tù nhân 2 thú tội -> tù nhân Ì: 5 năm tù ; tù nhân 2: 5 năm tù
- Tù nhân Ì thú tội, tù nhân 2 không thú tội -> tù nhân Ì: Ì năm tù ;
Trang 15- Do là mức phạt tù nên kết quả mang dấu âm
Trên thực tế, kết quả nhận dược là cả hai đều thú tội, tức là chiến lược (thú t ộ i ; thú tội) dược lựa chọn
V à về mặt lý thuyết cũng có thể thấy (thú t ộ i ; thú tội) là kết quả hợp
lý, và thú t ộ i là phương án tốt nhất cho m ỗ i tù nhân bất kể người kia quyết định như thế nào Do m ỗ i tù nhân đều mong muốn t ố i thiểu hoa thời gian
m à anh ta phải ở tù nên nếu cả hai đều không thú tội là kết quả tốt nhất cho
cả hai người Nhưng chuyỏn gì sẽ xảy ra k h i chỉ có một người thú tội? R õ ràng khi đó một người sẽ được lợi chỉ bị tù Ì năm trong k h i người kia lại bị
tù tới l o năm Vì thế, nếu không có sự thoa thuận trước thì không tù nhân
nào muốn chọn phương án không thú tội, tức là đi k h ỏ i kết cục có l ợ i nhất cho cả hai người Vì lý do đó m à bài toán "thế nan giải của những người bị giam g i ữ " được xem là thí dụ mẫu của hành vi có lý trí, tư lợi nhưng không dẫn tới một kết quả tối ưu xã hội
4 Chiến lược t r ộ i ngạt hay chiến lược có ảnh hưởng chi phối Trong bài toán "thế nan giải của những người bị giam g i ữ " trên, ta thấy phương án thú tội là lựa chọn tốt nhất cho m ỗ i tù nhân bất kể người kia làm gì V à trong lý thuyết trò chơi người ta gọi đó là chiến lược trội ngặt hay một số giáo trình gọi đó là chiến lược có ảnh hưởng chi phối Vậy chiến lược có ảnh hưởng chi phối là gì?
Trong quá trình tiến hành trò chơi, dựa vào những kết quả có thể có của trò chơi cũng như thái độ hợp lý của người chơi m à ta quyết định lựa chọn chiến lược tốt nhất M ộ t số chiến lược có thể thành công nếu đối thủ cạnh tranh có những sự lựa chọn nào dó, nhưng sẽ thất bại nếu họ có những
sự lựa chọn khác Tuy nhiên, nhiều chiến lược lại có thể thành công bất kể đối thủ cạnh tranh lựa chọn gì Đây là bản chất của khái niỏm chiến lược có ảnh hưởng chi phối - chiến lược được xem là tối ưu đối với một người chơi bất kể đối phương làm gì
9
Trang 16Đ ể hiểu rõ hơn khái niệm này, ta cùng xem thí dụ sau:
Hai hãng A và B đang bán những sản phẩm có sức cạnh tranh với nhau và đang xem xét có nên tiến hành các chiến dịch quảng cáo hay không Nhưng m ỗ i hãng sẽ chịu tác động bởi các quyết định của đối thủ cạnh tranh với mình Những kết quả có thể có của trò chơi được minh hoa bởi ma trấn sau:
H ã n g B Quảng cáo Không quảng cáo
Trong m ỗ i ô chiến lược, số đứng trước là lợi nhuấn thu được của hãng A; số đứng sau là lợi nhuấn thu được của hãng B
Trong bài toán này, m ỗ i hãng sẽ lựa chọn chiến lược nào? Trước hết với hãng A: R õ ràng hãng này phải quảng cáo bởi lẽ bất kể hãng B làm gì thì việc tốt nhất hãng A nên làm vẫn là quảng cáo M a trấn cho thấy: nếu hãng B quảng cáo thì hãng A nên quảng cáo vì lợi nhuấn thu được nhờ
quảng cáo vẫn lớn hơn l ợ i nhuấn khi không quảng cáo ( l o > 6); nếu hãng B
không quảng cáo thì hãng A sẽ thu được tới 15 nếu nó quảng cáo và chỉ thu
được l o nếu không quảng cáo Do vấy, quảng cáo là chiến lược có ảnh
hưởng chi phối đối với hãng A Tương tự như vấy, với hãng B quảng cáo cũng là chiến lược tốt nhất bất kể hãng A làm gì
C h ù y :
+ Giả thiết đặt ra là tất cả người chơi đều phải có kiến thức chung,
tức là m ọ i người chơi đều có lý trí và biết rằng đối thủ khác cũng có lý trí
Trang 17+ Không phải m ọ i trò chơi đều có một chiến lược có ảnh hưởng chi phối đối với m ỗ i người chơi V ớ i việc cải biên bài toán quảng cáo một chút
Lúc này, hãng A không có chiến lược có ảnh hường chi phối m à quyết định tối ưu cằa hãng phải tuy thuộc vào chỗ hãng B làm gì Nếu hãng
B quảng cáo thì hãng A làm việc tốt nhất cho mình là quảng cáo, nhưng nếu hãng B không quảng cáo thì việc tốt nhất hãng A nên làm cũng là không quảng cáo Nếu hai hãng cùng phải ra quyết định đồng thời, vấn đề đặt ra
là hãng A sẽ quyết định như thế nào?
Đ ể trả lời câu hỏi này ta cùng tìm hiểu một khái niệm quan trọng nhất trong lý thuyết trò chơi Đ ó là cân bằng Nash
5 Cân bằng Nash
5.1 Khái niệm
Điều quan trọng nhất trong mỗi trò chơi là ta phải xác định kết quả hẳn có cằa trò chơi đó M u ố n vậy, ta phải đi tìm những chiến lược kiên định hay còn gọi là chiến lược tự tuân thằ (chiến lược kiên định là chiến lược m à người chơi không muốn chệch khỏi đó bởi nó là phản ứng tốt nhất cằa anh
ta đối với các chiến lược d ự đoán cằa những người chơi còn lại) M ọ i chiến lược có ảnh hưởng chi phối đều là chiến lược kiên định nhưng không phải
Trang 18trò chơi nào cũng có chiến lược có ảnh hưỏng chi phối Vì vậy để đi tới kết quả của trò chơi ta cần một lời giải chặt chẽ hơn N ă m 1951, nhà khoa học
M i n Nash đã đưa ra lòi giải đó bằng một thế cân bằng Do vậy, người ta gọi
đó là cân bằng Nash D ư ớ i góc độ nhập m ô n và không quá thiên về toán học, ta có thể hiểu một cách dem giản khái niệm đó như sau: M ộ t thế cân bằng Nash là một tập hợp các chiến lược (hay hành vi) khiến cho m ỗ i người chơi nghĩ (một cách đúng địn) rằng mình đang làm việc tốt nhất có thể làm khi đã biết các hành v i của những đối thủ của mình Vì m ỗ i người chơi không có dộng cơ xa rời chiến lược Nash của mình nên các chiến lược đều kiên định
5.2 Thí dụ
Thí du Ị: Trong bài toán "thế nan giải của những người bị giam giữ", kết cục (thú t ộ i ; thú tội) chính là một cân bằng Nash Nếu tù nhân Ì chọn chiến lược tốt nhất là thú tội thì chiến lược tốt nhất cho tù nhân 2 là thú tội Ngược lại, tù nhân 2 chọn chiến lược tốt nhất là thú tội thì tù nhân Ì cũng sẽ chọn chiến lược thú tội V à cuối cùng, (thú t ộ i ; thú tội) là kết quả m à tại đó không tù nhân nào muốn thay đổi lựa chọn của mình
Thí du 2: Trong bài toán về quảng cáo, cân bằng Nash là cặp chiến lược cả hai hãng đều quảng cáo Vì quảng cáo là chiến lược có ảnh hưởng chi phối đối với cả hai hãng A và B, nên đó là những chiến lược kiên định
Và k h i đã biết đối thủ cạnh tranh quyết định chọn quảng cáo thì m ỗ i hãng đều hài lòng rằng mình đã có một quyết định tốt nhất có thể có và không có động cơ thay đổi quyết định của mình
Trên đây là những thí dụ m à ở đó m ỗ i đấu thủ đều có chiến lược có ảnh hưởng chi phối T h ế cân bằng trong chiến lược có ảnh hưởng chi phối chỉ là một trường hợp đặc biệt của cân bằng Nash Xét cân bằng Nash trong trường hợp trò chơi không có chiến lược có ảnh hưởng chi phối Trở lại với bài toán quảng cáo dạng cải biên và trả l ờ i câu hỏi đã đặt ra, nếu hai hãng phải ra quyết định dồng thời thì hãng A sẽ quyết định như thế nào? Từ ma
Trang 19trận ta thấy, hãng A không hề có chiến lược có ảnh hưởng chi phối, m à quyết định t ố i ưu của họ lại tuy thuộc vào việc hãng B quyết định như thế nào D o vậy, dể có thể ra quyết định cùng lúc, hãng A nên tự đặt mình vào
vị trí hãng B Chắc hằn hãng B sẽ làm theo những gì m à họ cho là tốt nhất
V à từ ma trận ta cũng thấy rằng hãng B có một chiến lược có ảnh hưởng chi phối Đ ó là chiến lược quảng cáo, bất kể hãng A làm gì.(Nếu hãng A quảng cáo, hãng B sẽ thu được 5 nhờ quảng cáo và 0 nếu không quảng cáo Nếu hãng A không quảng cáo, hãng B sẽ thu được 8 nếu quảng cáo và 2 nếu không quảng cáo) Vì m ỗ i người chơi đều có kiến thức chung nên hãng A
có thể kết luận được rằng hãng B sẽ quảng cáo V à từ đó hãng A cũng sẽ quyết định chiến lược quảng cáo Thế cân bằng đem lại vãn là (quảng cáo ; quảng cáo) Đây là kết quả logíc của trò chơi và hãng A làm việc tốt nhất có thể làm k h i dã biết quyết định của hãng B, và hãng B làm việc tốt nhất có thể làm khi đã biết quyết định của hãng A
Từ thí dụ trên có thể thấy sự khác biệt rõ nhất giữa khái niệm cân bằng Nash và khái niệm về một thế cân bằng trong các chiến lược có ảnh hưởng chi phối là:
Các chiến lược có ảnh hưởng chi phối:
Tôi đang làm cái việc tốt nhất tôi có thể làm bất kể anh làm gì Anh đang làm cái việc tốt nhất anh có thể làm bất kể tôi làm gì
5.3 Sự tồn tại cân bằng Nash
Cân bằng Nash có ý nghĩa trong việc đưa ra kết quả trò chơi Đây cũng là cái đích m à m ọ i người muốn tìm hiểu nhất Câu hỏi đặt ra là: "Cân bằng Nash có luôn tồn tại không? V à có là duy nhất cho m ỗ i trò chơi hay
Trang 20không?" K h i đưa ra khái niệm về cân bằng Nash, nhà khoa học John Nash cũng chỉ ra rằng: trong bất kỳ trò chơi hữu hạn nào - tức là hữu hạn về số người chơi và số chiến lược của trò chơi - thì đều tồn tại ít nhất một cân bằng Nash Điều này có nghĩa là đối với trò chơi hữu hạn thì cân bằng Nash luôn tồn tại nhưng không nhất thiết là chỉ có một thế cân bằng Nash duy nhất, m à có thẩ có nhiều hơn
Xét thí dụ sau: M ộ t nhà nhập khẩu nước ngoài muốn mua cà phê của hai doanh nghiệp xuất khẩu trong nước Đ ố i với m ỗ i doanh nghiệp, nhà nhập khẩu chỉ mua một loại cà phê: hoặc cà phê chè hoặc cà phê vối Giá nhà nhập khẩu trả sẽ phụ thuộc vào việc hai doanh nghiệp cung ứng như thế nào N ế u hai doanh nghiệp bán cho nhà nhập khẩu cùng loại cà phê thì ông
ta sẽ ép giá và chỉ trả 7 5 % giá đã thoa thuận Nếu hai doanh nghiệp trong nước cung cấp hai loại cà phê khác nhau thì ông ta buộc phải trả đúng giá là 100% Ta có ma trận sau:
Doanh nghiệp B
Doanh nghiệp A
Cà phê chè Cà phê vối Doanh nghiệp A Cà phê chè 7 5 % ; 7 5 % 100%; 1 0 0 % Doanh nghiệp A
Trang 21không hợp tấc thì cả hai sẽ phải nhận một kết quả không tốt, phải nhận một mức giá thấp chỉ còn 7 5 % giá thị trường Đây là điểu m à không doanh nghiệp nào muốn cả Trong bài toán tồn tại hai cân bằng Nash : đó là cặp chiến lược (cà phê chè ; cà phê vối) và (cà phê v ố i ; cà phê chè)
Tọi đây, ta thấy rằng một thế cân bằng Nash dựa nhiều vào tính duy
lý của cá nhân Nhưng sự lựa chọn chiến lược của m ỗ i người chơi không chỉ phụ thuộc vào tính duy lý của bản thân người đó m à còn vào tính duy lý của đối thủ nữa V ọ i bài toán phân phối cà phê trên thì việc lựa chọn cân bằng Nash là chiến lược tốt nhất cho mỗi doanh nghiệp Nhưng trong các trưởng hợp trưọc đó, cân bằng Nash là lựa chọn tốt nhất nhưng không phải tối un Bởi vậy, người ta còn gọi cân bằng Nash là giải pháp tối đa tối thiểu
n TRÒ CHƠI CẠNH TRANH HAY HỢP TÁC
Phần trên ta đã xét các tình huống trạng thái tĩnh m à ở đó người chơi chỉ có duy nhất một cơ hội lựa chọn Trong thực tế, kinh doanh là một chuỗi các hoạt động liên tục nên việc ra quyết định là thường xuyên, lặp đi lặp lại Cứ m ỗ i lần lặp lại là một thế khó xử của những người bị giam giữ
m à doanh nghiệp cần phải đối mặt và chọn lựa H ơ n nữa, trong những trò chơi trên, m ỗ i người chơi đều muốn tối đa hoa phần thưởng của riêng mình dãn tọi làm tổn thương người chơi khác hoặc không đạt được lợi ích tối ưu cho cả đôi bên m à lẽ ra có thể có được Nói cách khác, đó là những trò chơi mang tính ích kỷ, thiếu sự hợp tác Thực ra, hình ảnh m à lý thuyết trò chơi thường gợi ra trưọc hết là kinh doanh như một trận chiến Giá trị đích thực của lý thuyết trò chơi đối vọi kinh doanh sẽ có được k h i toàn bộ lý thuyết này được đặt vào trong thực tiễn và lý giải sự tương tác lẫn nhau giữa cạnh tranh và hợp tác
1 Cạnh tranh
Cạnh tranh được đề cập đến nhiều trong kinh tế kinh doanh vọi nhiều định nghĩa khác nhau, song nhìn chung, vọi tính cách là động lực phát triển
Trang 22nội tại của nền kinh tế thị trường, cạnh tranh được hiểu là "sự chạy đua hay
ganh đua giữa các thành viên của một thị trường hàng hoa, sản phẩm cụ thể
nhằm mục đích lôi kéo về phía mình ngày càng nhiều khách hàng, thị phần
và thị trường N h ư vậy, về phương diện kinh tế, cạnh tranh được hình thành
trên cơ sấ có sự hiện diện của các thương nhân trên thị trường, có cuộc chạy
dua vì mục tiêu lợi nhuận giữa các thương nhân, các doanh nghiệp trên thị
trường hàng hoa cụ thể V ổ i tính cách là một hiện tượng xã hội, cạnh tranh
chỉ xuất hiện dưới những tiền đề kinh tế và pháp lý cụ thể Trong điểu kiện
kinh tế thị trường, cạnh tranh đã xuất hiện và tổn tại, không những thế còn
tồn tại như một động lực phát triển nội tại của nền kinh tế M ộ t số nhà kinh
tế đã khẳng định cung cẩu là cốt vật chất, giá cả là diện mạo và cạnh tranh
là linh hồn sống của cơ chế thị trường
1.1 Tác động tích cực của cạnh tranh đối với các doanh nghiệp
Trong khuôn khổ của kinh tế thị trường, ý nghĩa kinh tế của cạnh
tranh là: một mặt tạo ra động lực của sự phát triển kinh tế, mặt khác là cách
hữu hiệu nhất để tối đa hoa lợi nhuận và lợi ích của cả người cung cấp lẫn
người tiêu dùng hàng hoa và dịch vụ Xét trên bình diện tổng thể của nền
k i n h tế xã hội, nếu không có cạnh tranh, một bộ phận nguồn lực của nền
k i n h tế sẽ không được huy động vào sản xuất và gây ra sự lãng phí không
đáng có
Nhìn bình diện tổng thể nền kinh tế xã hội nói chung và đối với
doanh nghiệp nói riêng, cạnh tranh tạo ra 3 lợi ích lớn sau:
Thứ nhất, thông qua quy luật cung cẩu, cạnh tranh giúp doanh nghiệp
có khả năng nhanh nhạy trong việc phát hiện và đáp ứng m ọ i nhu cầu và thị
hiếu người tiêu dùng, tiến tới những sáng tạo trong cải tiến sản phẩm
Thứ hai, vì cạnh tranh có mục tiêu lâu dài là thu hút về mình càng
ngày càng nhiều khách hàng nên doanh nghiệp với tư cách là nhà sản xuất
hay nhà phân phối sản phẩm hàng hoa, dịch vụ phải-tạo ra được những sản
phàm có chất lượng ngày càng cao với chi phí ngày càng thấp
Trang 23CÓ người nói, bí quyết kinh doanh là chạy càng nhanh càng tốt Nghĩa là, k h i doanh nghiệp làm ra được một sản phẩm tốt hơn, những người khác sẽ sao chép hoặc cũng tiến hành cải tiến sản phẩm V à lúc này, vấn để không phải là sản phẩm tạo ra tốt tới mức nào m à là doanh nghiệp có thể liên tục cải tiến sản phẩm của mình tới đâu
Thứ ba, cạnh tranh là cơ hội buộc các doanh nghiệp phải áp dụng công nghệ m ớ i và tiến bộ khoa hồc kỹ thuật Do đó, cạnh tranh cũng là nguồn gốc, động lực để phát triển khoa hồc kỹ thuật công nghệ cao cho đất nước nói chung, cho nền kinh tế và doanh nghiệp nói riêng
1.2 Tác động phi tích cực của cạnh tranh với doanh nghiệp
Tuy nhiên, trong quá trình phân phối lại các nguồn lực, chồn lồc và đào thải, cạnh tranh cũng có mặt trái của nó Đôi k h i những mặt trái này còn lớn hơn những lợi ích m à nó đem lại, đặc biệt là những tác hại gây ra bởi sự cạnh tranh không lành mạnh
- Trước hết, như đã đề cập ở trên, cạnh tranh đẩy doanh nghiệp tới việc liên tục phải đầu tư cho việc nghiên cứu và cải tiến sản phẩm Đây là một quá trình đòi hỏi tốn nhiều chi phí cũng như thời gian Việc đẩu tư nhiều nguồn lực như vậy không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng chi trả
- Tiếp đó, lượng khách hàng - kể cả khách hàng trung thành - cũng không ổn định Nếu không đủ khả năng đổi mới sản phẩm (tức là đi vào đầu
tư dài hạn), doanh nghiệp rất dễ đi vào cạnh tranh bằng giá Điều này còn bất lợi hơn cho doanh nghiệp vì việc giảm giá dẩn dần như vậy sẽ dẫn tới lợi nhuận của chính doanh nghiệp giảm, thị trường bị chia sẻ và có thể bị đối thủ cạnh tranh trả đũa
- Đặc biệt các trường hợp cạnh tranh không lành mạnh sẽ ảnh hưởng xấu tới m ố i quan hệ với các đối tác khác như khách hàng, nhà cung cấp hay
cả đối thủ nữa Từ đó dẫn tới sự giảm uy tín của doanh nghiệp
Lý Thanh Luyến - Nhật 3-K40F-KTNT
Trang 24K h i tiến hành các hoạt động kinh doanh, cạnh tranh là không thê thiếu T u y nhiên, nếu các doanh nghiệp bảo thủ, quá thiên về cạnh tranh m à không xem xét tình hình, yêu cầu cụ thể thì nguy cơ thất bại là rất lớn Trong ví dụ sau ta có thể thấy dù doanh nghiệp có lớn tới đâu nhưng nếu hiểu và tiến hành cạnh tranh một cách dơn thuần, m ù quáng thì hậu quả nhận được lại khôn lường Đ ó là câu chuyện về ngân hàng Citibank cuối những năm 1970 thế kỷ XX Citibank là một ngân hàng lớn hàng đầu của
Mự V à đây cũng là ngân hàng đẩu tiên giới thiệu dịch vụ máy rút tiền tự động (ATM) Tiếp sau đó, các ngân hàng khác cũng thi nhau lắp đặt các máy A T M của mình, và họ muốn Citibank gia nhập mạng lưới của mình Điều này làm cho thẻ A T M của m ỗ i ngân hàng có giá trị hơn nhiều k h i khách hàng có thể rút tiền ở tất cả các máy tự động Nhưng Citibank đã từ chối H ọ không muốn giúp gì cho đối thủ cạnh tranh của mình, đồng thời cũng không muốn làm điều gì có lợi nếu việc đó cũng có thể có hại Quyết định này làm thiệt hại cho chính khách hàng của Citibank Dần dần, các mạng lưới khác đã dẫn đầu cả nước, còn khách hàng của Citibank cũng lần lượt từ bỏ ngân hàng của mình Việc tiếp cận hạn chế trong cạnh tranh đã làm giảm một phần lớn thị phần của Citibank
Trong thí dụ nêu trên, Citibank đã nhận một bài học đáng nhớ khi đưa
ra quyết định hoàn toàn dựa trên sự cạnh tranh đơn thuần m à thiếu mất sự hợp tác với các ngân hàng khác N h ư vậy, trong kinh doanh, cạnh tranh là cần thiết, nhưng hợp tác cũng là một yêu cầu không kém phần quan trọng
2 Hợp tác
Là sự liên kết đồng thuận giữa hai hay nhiều cá nhân, tổ chức hay quốc gia đối vói cùng một sự việc, về một lĩnh vực nào đó nhằm đạt được một l ợ i ích xã h ộ i chung Trong kinh tế kinh doanh, hợp tác được hiểu là sự liên kết các hành v i thương mại giữa các chủ thể của nền kinh tế
N ế u cạnh tranh chỉ diễn ra k h i xuất hiện những tiền đề kinh tế và pháp lý cụ thể thì hợp tác lại chủ yếu có được nhờ sự tự nguyện của các chủ
Trang 25thể nhằm đạt được một lợi ích nào đó Trong nền kinh tế, hợp tác có thể xảy
ra trong các m ố i quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác như: m ố i quan hệ với khách hàng, với nhà cung cấp, doanh nghiệp khác, Chính phủ Cũng giống như cạnh tranh, hợp tác cũng có cả tác động tích cực và phi tích cực đối với các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh
2.1 Tác động tích cực của họp tác đối với doanh nghiệp
- Hợp tác tạo các m ố i quan hệ làm bôi trơn quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Nói một cách đơn giản thì nhờ có những m ố i liên hệ đã
kể trên m à doanh nghiệp có thể "tăng bạn nạt thù" Đ ể có được điều này cần tới kinh nghiệm từng trải trên thương trường Đ ó là cả một nghệ thuổt sống trong kinh doanh
- Hợp tấc tạo cơ hội học hỏi thêm kinh nghiệm của đối tác, bổ sung, hỗ trợ nhau khắc phục những khiếm khuyết cho nhau M ỗ i doanh nghiệp đều có những thế mạnh riêng của mình Việc liên kết hợp tác với nhau giúp cấc doanh nghiệp hướng tới sự hoàn thiện cho bản thân mình
- Do quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm cần nhiều nguồn lực cả về chi phí và thời gian nên việc hợp tác với nhau trong lĩnh vực này là hợp lý nhất Việc liên minh lại sẽ giúp chia sẻ chi phí và những r ủ i ro phải gánh chịu Cũng bởi vổy m à hợp tác giữa các doanh nghiệp cũng góp phẩn đẩy nhanh sự phát triển của khoa học kỹ thuổt thông qua nghiên cứu, cải tiến sản phẩm cũng như chuyển giao công nghệ cho nhau Đây là điểm tích cực chung giữa cạnh tranh và hợp tác
2.2 Tác động phi tích cực của hợp tác đối với doanh nghiệp
Tuy vổy, m ọ i việc đều có tính hai mặt của nó Hợp tác ngoài những điểm trên thì cũng có những tác dộng phi tích cực đối với các doanh nghiệp:
- Hợp tác tạo ra ít động cơ thúc đẩy đổi m ớ i cải tiến sản phẩm
- Liên minh lại với nhau cũng đồng nghĩa với việc phải chia sẻ thị trường, phụ thuộc lẫn nhau trong một số hoạt động Thị phần là một mục
Trang 26tiêu quan trọng m à doanh nghiệp nào cũng muốn đạt tới Do vậy, k h i chia nhau thị trường như thế, nếu không chia thoa m ã n cho các bên hoặc trong lâu dài việc chia trác đó không còn tỏ ra phù hợp thì hợp tác sẽ không còn bền vững
Trong kinh doanh, hợp tác giữ một vai trò quan trọng nhưng cạnh tranh cũng không thể thiếu Vậy trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp phải lựa chọn như thế nào? Cạnh tranh hay hợp tác? V à lý thuyết trò chơi có thể giúp doanh nghiệp giải quyết vắn đề này như thế nào?
3 Lý thuyết trò chơi với cạnh tranh và hợp tác
3.1 Quan điểm trước đây về cạnh tranh và hợp tác
"Thương trường là chiến trường" - đó là câu nói quen thuộc của những người kinh doanh Chính sự khốc liệt của chiến trường ắy đã khiến nhiều doanh nghiệp đặt ra phương châm làm việc cứng rắn như: "Trong kinh doanh, cẩn tỏ ra khôn ngoan hơn đối thủ, giành giật quyết liệt thị phần, khuếch trương thương hiệu hàng hoa, khống chế nhà cung cắp, khoa chặt khách hàng" Phương châm này cho thắy một sự cạnh tranh khốc liệt, một biện pháp cứng rắn của doanh nghiệp k h i họ luôn phải đối diện với những xung đột như: xung đột với đối thủ để giành khách hàng, giành thị phần; xung đột với nhà cung cắp để giảm chi phí; xung đột với khách hàng để có thêm lợi nhuận H ỏ i rằng trong quan điểm về cạnh tranh như vậy có một khoảng trống nào để hợp tác tồn tại?
Cũng theo quan điểm truyền thống thì hợp tác hai bên trong hoạt động kinh tế chỉ đơn thuần là cách làm cho cạnh tranh giữa họ yếu đi Điều
đó có nghĩa là tổng hợp tác và cạnh tranh là một số bắt biến Nếu hợp tác dược tăng cường thì cạnh tranh sẽ giảm và ngược lại cạnh tranh mạnh mẽ nghĩa là thiếu sự hợp tác
Quan điểm này đã không giải thích được vì sao ngày nay sự hợp tác ngày càng phổ biển trong nhiều ngành nghề nhưng cạnh tranh lại không hề
Trang 27ít đi m à dường như còn tăng lên không ngừng với nhiều hình thái mới R õ ràng theo quan điểm truyền thống thì đây là những điều mâu thuẫn, khó lý giải Nhưng điều xem chừng như vô lý ấy lại được lý thuyết trò chơi trong thế giới kinh doanh hiện đại giải thích khá rõ ràng
3.2 Lý thuyết trò chơi - một hệ tu tưởng mới
Theo tác g i ả Adam Brandenburger và Baưy Nalebuff của cuốn
"Tranh hợp hay lý thuyết trò chơi trong kinh doanh" thì kinh doanh không dem thuần là chiến tranh, cũng không đơn thuẫn là hoa bình, m à ở kinh doanh có sự kết hợp đỏng thời giữa cạnh tranh và hợp tác Hai tác giả cũng
ví kết quả kinh doanh đem lại cũng giống như một chiếc bánh Nếu chỉ đơn thuần cạnh tranh với nhau thì cũng giống như việc đánh nhau làm hỏng chiếc bánh, k h i dó sẽ chẳng còn gì để chiếm lấy nữa Đ ó là tình huống cùng thua Cũng như vậy, hợp tác không nhất thiết phải quên đi những lợi ích của riêng mình D ù sao đi nữa tạo ra chiếc bánh m à không chiếm được phẩn nào trong đó thì đó không phải là giải pháp thông minh Tinh huống như vậy gọi là thắng - thua
Ở đáy, trước k h i phân tích ta cẩn chú ý hơn tới mục đích tham gia thị trường của doanh nghiệp Mục đích đó, nói cho tới cùng, chính là có được lợi nhuận, duy trì và phát triển doanh nghiệp Lý thuyết trò chơi đã lấy những mục đích trong nguyên tắc hoạt động đó của doanh nghiệp làm cơ sở
để phân tích trò chơi trong kinh doanh Bây g i ờ tình huống thế nan giải đặt
ra là giả sử doanh nghiệp có quyền lựa chọn giữa thắng và thua K h i đó cũng sẽ có bốn chiến lược lựa chọn cho doanh nghiệp:
+ Cả hai cùng thua-^ Đây là điều m à một doanh nghiệp thông thường nếu nhằm mục đích lợi nhuận sẽ không bao giò lựa chọn
+ Doanh nghiệp thua và dối thủ thắng-^ Điều này thì không doanh nghiệp nào muốn xảy ra, nên sẽ bị loại bỏ
+ Doanh nghiệp thắng và đối thủ thua
+ Cả hai cùng thắng
Trang 28Điều tất nhiên là k h i tham gia trò chơi không ai muốn mình thua cuộc cả Nên rốt cục sẽ có hai chiến thuật lựa chọn m à có thể thoa mãn được doanh nghiệp: Đ ó là hoặc doanh nghiệp thắng - đối thủ thua; hoặc cả hai cùng thắng
Việc lựa chọn mình thắng còn đối thủ thua rõ ràng sẽ đem lại nguồn thu lỉn cho doanh nghiệp cũng như chứng minh được vị thế của doanh nghiệp Đây là một lựa chọn có hiệu quả nhất đối vỉi doanh nghiệp Nhưng tính hiệu quả này chỉ được nhìn nhận trong ngắn hạn thôi Bởi lẽ tiếp sau đó
sẽ lại là nhũng cạnh tranh ác liệt hơn Cạnh tranh đó có thể là của đối thủ mỉi
bị thua cuộc, hoặc cũng có thể là của một đối thủ khác, nhưng dù là của ai thì tính cạnh tranh cũng không thuyên giảm khi chỉ còn một mình doanh nghiệp chống dỡ Vậy thắng - thua có phải là cách tiếp cận đúng đắn?
Lý thuyết trò chơi hiện đại cho thấy trường hợp cùng thắng mỉi là cách tiếp cận đúng đắn nhất và là phương án tối ưu cho tất cả người chơi Chính điều này tạo sự khác biệt rõ nét nhất giữa trò chơi trong kinh doanh vỉi các trò chơi thông thường hay các cuộc thi đối kháng Người thắng - kẻ thua là kết quả tất phải có của các cuộc thi đối kháng nhưng trong kinh doanh không nhất thiết cần phải có nguôi thua cuộc; thành công của người này không nhất thiết được xây trên thất bại của kẻ khác Bởi vậy, có người
đã nhận xét: "Lý thuyết trò chơi có khả năng làm biến chuyển hoàn toàn cách suy nghĩ của m ọ i người về kinh doanh từ trưỉc tỉi nay"
N h ư đã nói phần trên, kinh doanh là một chuỗi liên tục các hoạt động, các quyết định V à lý thuyết trò chơi thì cho thấy cần vừa phải hợp tác vừa phải cạnh tranh trong quá trình kinh doanh đó Vậy k h i nào cần phải hợp tác? K h i nào cần phải cạnh tranh? Có phải chỉ những lúc cần tạo ra thị trường thì m ỉ i hợp tác và chỉ có những k h i phân chia thị trường mỉi có cạnh tranh? R ồ i k h i nào hợp tác thuần hoa cạnh tranh và lúc nào cạnh tranh trở nên gay gắt? Bao giờ cạnh tranh phá vỡ hợp tác và k h i nào thúc đẩy nó?
Vì là trò chơi nên để có câu trả l ờ i thoa đáng nhất thì tốt hem là đi vào các
Trang 29trường hợp cụ thể V à chương hai sẽ đi vào những thí dụ cụ thể, vận dụng lý thuyết trò chơi một cách linh hoạt, phù hợp với thực tiễn để giải đáp những thắc mắc trên
4 Độc quyền nhóm và việc áp dụng lý thuyết trò choi
Trên thị trường độc quyền nhóm, các doanh nghiệp thường thấy mình trong thế khó xố của những người bị giam giữ, nhất là k h i phải đưa ra những quyết định về đầu ra hay giá cả Vậy doanh nghiệp có thể hay không
để tìm ra một l ố i thoát khỏi thế khó xố ấy, sao cho việc phối hợp, hợp tác sẽ
Đ ộ c quyền nhóm hay còn được gọi là dộc quyền tập đoàn (oligopoly)
là sự cạnh tranh giữa một số lượng nhỏ các doanh nghiệp, sự thay đổi về giá của doanh nghiệp có thể gây ra sự thay đổi đáng kể về nhu cầu đối với sản phẩm của các doanh nghiệp khác và ngược lại Việc tham gia thị trường này
là có thể nhưng không dễ dàng
4.1.2 Nguồn gốc của độc quyền nhóm
Độc quyền nhóm xuất hiện do một số điểm sau:
- Sự cạnh tranh cao độ trong ngành
- Sự thông đồng ngầm giữa các doanh nghiệp trong ngành
- Những cản trở đối với việc tham gia thị trường của các doanh nghiệp tiềm năng
Trang 304.2 Đặc điểm của độc quyền nhóm
- Trên thị trường chỉ có một vài nhóm hoạt động và thường hoạt động với qui m ô lớn
- Việc gia nhập thị trường là rất khó: Tại thị trường độc quyền nhóm một số hay tất cả các doanh nghiệp giành được những lợi nhuận quan trọng trong thời gian dài vì những hàng rào chắn l ố i vào làm cho các doanh nghiệp m ớ i khó hoặc không thừ đi vào thị trường Những rào chắn l ố i vào này có thừ xuất hiện tự nhiên hoặc do các doanh nghiệp độc quyền trong thị trường tạo ra
+ Hàng rào "tự nhiên" chắn lối vào: Những bằng sáng chế hay khả năng nắm một qui trình công nghệ có thừ loại trừ những đối thủ cạnh tranh
t i ề m tàng; và nhu cầu tiêu dùng tiền đừ danh xứng được thừa nhận và có tiếng trên thị trường có thừ cản trở các hãng mới đi vào thị trường Đây là những hàng rào cơ bản đối với cấu trúc một thị trường đặc biệt như thị trường độc quyền nhóm - thị trường m à tại đó việc tồn tại nhiều hơn vài doanh nghiệp là không có lợi
+ Loại hàng rào thứ hai là do những doanh nghiệp đang chiếm ưu thế tiến hành những hành động chiến lược ngăn chặn sự đi vào của những người mới đến Những hành dộng chiến lược đó có thừ là: đe doa làm tràn ngập thị trường và kéo giá sụt xuống nếu có người mới đi vào thị trường bằng cách xây dựng một khả năng sản xuất dư thừa Bằng cách này, các doanh nghiệp độc quyền nhóm có thừ duy trì vị trí độc quyền của mình
- Các hãng trong thị trường phải phụ thuộc lẫn nhau: Thế lực độc quyền và doanh l ợ i trong độc quyừn nhóm phụ thuộc vào một phần tác động lẫn nhau của các doanh nghiệp Ví dụ, nếu như tác động đó có xu hướng mang tính hợp tác nhiều hơn là cạnh tranh thì các doanh nghiệp có thừ đòi giá cả cao hơn trên thị trường so với chi phí cận biên và thu được những khoản lợi nhuận lớn Vì chỉ có vài doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, m ỗ i
Trang 31doanh nghiệp phải cẩn trọng xem xét các hành động của mình sẽ tác động như thế nào đến các đối thủ của mình và họ chắc chắn phải phản ứng ra sao
Do vậy, m ọ i quyết định về định giá, sản lượng đầu ra, thông tin quảng cáo
và đầu tư đều có liên quan với những nhận xét chiến lược quan trọng Trên đây là những đặc điằm riêng biệt của độc quyền nhóm Việc liên tục phải ra quyết định như vậy khiến các doanh nghiệp độc quyền
n h ó m cần phải có một phương pháp giải quyết hiệu quả Đ ó chính là lý thuyết trò chơi Bởi vậy mới nói rằng lý thuyết trò chơi thường xuyên được các doanh nghiệp độc quyền nhóm áp dụng Lý thuyết này giúp các doanh nghiệp độc quyền nhóm có những chiến lược sáng suốt đằ giải quyết những vấn đề chiến lược nêu trên
Trang 32đó đòi hỏi phải vận dụng lý thuyết trò chơi một cách linh hoạt lâu dài Giả
dụ việc ấn định giá của hai doanh nghiệp được m ô tả theo như dưới đây Các số trong ô cho biết l ợ i nhuận thu được từ việc ra quyết định về giá, trong đó số dứng trước là kết quả của doanh nghiệp Ì, số đứng sau là kết quả của doanh nghiệp 2; số â m chổ mức l ỗ của doanh nghiệp
Trang 33không? V à rằng doanh nghiệp có đưa những mức giá khác nhau quá nhiều lần không?
Trong một công trình đáng chú ý, giáo sư chính tri và chính sách công của đại học Michigan - tác giả cuốn "The Evolution o f Cooperation" -ông Robert Axerold đã tổ chức thực hiện 200 trò chơi "thế nan giải của những người bị giam giữ", từ đơn giản tểi vô cùng phức tạp vểi 14 nhà kinh
tế học và toán học nhằm tìm kiếm một chiến thuật tốt nhất cho m ọ i trò chơi Kết quả là chiến thuật đơn giản nhất của giáo sư Anatol Rapoport của đại học Toronto, Canada, đã đạt số điểm cao nhất Chiến thuật đó có tên gọi là
"Tít For Tát" hay "ăn miếng trả miếng" N ộ i dung của chiến thuật này có thể nói một cách dễ hiểu như sau: "Tôi xuất phát vểi một giá cao và duy trì lâu chừng nào khi các đối thủ khác còn tiếp tục hợp tác và cùng đòi một giá cao Nhưng ngay khi đối thủ hạ thấp giá của anh ta, tôi sẽ đi ngay theo và
hạ thấp giá của tôi" Chiến thuật này gồm hai nguyên tắc:
Lượt đẩu tiên chọn hợp tác
Các lượt sau chọn như đối thủ đã chọn ở lượt trưểc
Chiến thuật này càng khẳng định vị trí độc tôn sau k h i Robert Axelrod tổ chức tiếp một vòng chơi khác gồm 62 đối thủ là các giáo sư đến
từ 6 quốc gia Sức mạnh của "Tít For Tát" là khả năng ép các chiến thuật cạnh tranh phải hợp tác Sau khi xếp hạng các chiến thuật theo số điểm từ cao xuống thấp, ông đi tểi kết luận bằng 4 qui tắc nổi tiếng Đ ó là:
- Không bao giờ đi quá giểi hạn trưểc (luôn hợp tác ở những lượt chơi đầu tiên)
- Tự vệ nhưng biết tha thứ (không hợp tác nếu đối thủ không hợp tác và hợp tác nếu đối thủ hợp tác)
- Không đố kỵ, ngay cả khi người ta giàu có hơn mình (luôn duy trì hợp tác)
- Biết chắc là đối thủ có khả năng hiểu được trò chơi như mình
27
Trang 34Quay lại với vấn đề định giá, liệu có thể chắc rằng việc sử dụng chiến lược "ăn miếng trả miếng" đó sẽ thúc đẩy đối thủ cạnh tranh có thái độ hợp tác và đòi một giá cao? Ta thấy việc định giá được lọp đi lọp lại, tức là doanh nghiệp làm việc ấn định giá một cách thường xuyên Trong trường hợp này, thái độ hợp tác (đòi một giá cao) là đối sách hợp lý đối với chiến lược "ăn miếng trả miếng" Đ ể thấy tại sao, ta giả dụ rằng một tháng nào
đó, đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp ấn định một giá thấp và đấu giá với doanh nghiệp Đương nhiên trong tháng ấy, họ sẽ thu được một lợi nhuận lớn (theo như ví dụ nêu trên thì họ sẽ thu được 100 đồng tiền lợi nhuận, trong k h i đó tôi bị thiệt hại tới 50 đồng) Nhưng đối thủ của doanh nghiệp biết rằng tháng sau doanh nghiệp sẽ định một giá thấp làm cho lợi nhuận của họ bị giảm sút, và sẽ duy trì lâu chừng nào cả hai bên đòi một giá thấp Trò chơi cứ lọp lại như thế dẫn tới tổng số lợi nhuận mất đi nhất định phải
có giá trị nhiều hơn bất kỳ số thu được trong tháng đầu giảm giá Thành thử, việc đấu giá là không hợp lý và hợp tác đòi giá cao mới là chiến lược nên lựa chọn
Việc chiến lược "ăn miếng trả miếng" đưa ra qui tắc chọn hợp tác ở những lượt chơi đầu tiên cũng hoàn toàn hợp lý K h i doanh nghiệp xuất phát bằng một giá cao trước, nếu đối thủ quyết định cạnh tranh thì tiếp sau
đó sẽ là đấu giá và cả hai sẽ đành duy trì hợp tác ở một mức thấp hơn; còn nếu đối thủ muốn hợp tác thì cả hai sẽ giữ giá cao đó lâu chừng nào doanh nghiệp còn giữ giá cao Nhờ vậy m à lợi nhuận trù tính có được từ sự hợp tác
sẽ lớn hơn do đấu giá m à có
Nhưng cũng cần lưu ý rằng, kết quả cuối cùng "cùng hợp tác" không phải lúc nào cũng có được Trong thị trường độc quyền nhóm, chỉ có vài doanh nghiệp cạnh tranh vối nhau trong một thời kỳ dài dưới diều kiện nhu cầu và chi phí ổn định, sự hợp tác vẫn là ưu thắng dù cho không có một hợp đồng nào được thoa thuận Tuy nhiên, đôi k h i sự hợp tác đổ vỡ hoọc không bao giờ được bắt đầu cả vì có quá nhiều doanh nghiệp Điều thường thấy
Trang 35hơn là tình trạng không có sự hợp tác là kết quả của các điều kiện nhu cầu hay chi phí đang chuyển biến nhanh Những bất trắc về nhu cầu hay chi phí làm cho các doanh nghiệp trong trong cùng một ngành khó đạt tới một sự thông cảm ngấm ngầm về sự hợp tác phải có
2 ứng dụng
2.1 OPEC - sự lợi hại của hợp tác
2.1.1 Giới thiệu chung về OPEC
V à o cuối thập niên 1950, việc khai thác dầu m ỏ trên thế giới do những công ty lớn đảm nhiệm, giá đụu và sản lượng khai thác do từng công
ty kiểm soát đã dẫn đến tình trạng dầu liên tục bị mất giá do các công ty đua nhau bán phá giá Trước tình hình đó, các nước xuất khụu dầu lớn nhận thấy cần có một tổ chức chung để điều hành và thống nhất giá và sản lượng khai thác dầu trên thế giới, bảo vệ lợi ích cho các quốc gia xuất khụu chính
đó H ọ đã ngồi lại và cùng bàn bạc Ngày 14/09/1960, tổ chức OPEC ra đời với 11 thành viên (không kể hai quốc gia đã xin rút khỏi tổ chức này) Hai cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973-1974 và năm 1979 đã khẳng định
vị thế của OPEC cũng như cho thấy OPEC đã hoạt động theo đúng mục đích đã đề ra Vậy do đâu m à OPEC có thể ấn định giá và chi phối cả thị trường dầu mỏ thế giới như vậy?
2.1.2 OPEC - người lãnh đạo giá cả
V ề mặt lý thuyết đã nêu trên, OPEC đã tập hợp đủ các điều kiện để
có thể ấn định giá thành công theo như mong muốn
Điều kiện cẩn: - Tổng cầu về đụu lửa là ít co giãn Nguyên nhân là do
dầu lửa đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nhất là trong thời đại công nghiệp Mặt khác, đây cũng là nguồn năng lượng thiên nhiên có hạn, cho đến nay vẫn chưa có nhiên liệu thay thế Do vậy, tổng cầu về nguồn vàng đen này hầu như không biến động nhiều
Trang 36- Tổng cung của các nước ngoài OPEC cho thị trường dầu thế giới cũng ít bị biến động do việc khai thác bị hạn chế về trữ lượng
Việc tổng cầu và tổng cung của các nước ngoài OPEC ít co dãn dẫn tới lượng cầu của OPEC không có mấy sự thay đổi Đây chính là điểu kiện cần có để kết cục hợp tác có thể xốy ra
Điều kiện đủ: Các nước thành viên OPEC hợp tác với nhau để ấn định
Các quốc gia ngoài OPEC
và số đứng sau là của các nước ngoài OPEC Những kết quố này được đưa
ra dựa trên sự đánh giá về tương quan giữa hai nhóm trong m ỗ i chiến lược lựa chọn
Trang 37Theo ma trận, giá cao là chiến lược có ảnh hưởng chi phối đối với OPEC Điều này là phù hợp với thực tế V ớ i việc nắm g i ữ hơn một nửa sản lượng dầu của t h ế giới, giá cao sẽ luôn đem lại nguồn thu lớn cho OPEC bằt
kể các nước còn lại quyết định như thế nào
Cũng theo ma trận trên, Các nước ngoài OPEC cũng có chiến lược trội, đó là giá thằp V à cân bằng Nash là chiến lược (giá cao; giá thằp) Phải
chăng đây là chiến lược dược lựa chọn? về lý thuyết, giá thằp sẽ giúp các
nước ngoài OPEC thu lợi nhiều nhằt, nhưng OPEC lại không thể tối đa hoa lợi nhuận của mình Do việc định giá không chỉ diễn ra một lần, chiến lược
ăn miếng trả miếng sẽ được áp dụng Tằt nhiên, OPEC sẽ không giảm giá quá nhiều vì mục đích của OPEC ngay từ đầu thành lập đã là chống lại sự
hạ giá dầu Nhưng với sự lũng đoạn về sản lượng, cộng thêm lượng cung của các nước ngoài OPEC lại không biến động nhiều m à OPEC có thể có những hành động như quyết định hạn chế lượng cung ra thị trường Trên thực tiễn, việc khoa nguồn dầu như vậy sẽ ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế thế giới V à nó cũng là một trong các nguyên nhân chính dẫn tới cuộc khủng hoảng năng lượng lần thứ nhằt năm 1973 K h i đó, một số nước ngoài OPEC
có khả năng sẽ bị cạn kiệt nguồn tài nguyên quí giá này và rút lui khỏi cuộc chơi Việc thu được thêm một đồng nữa lại phải đổi bằng một sự thiệt hại lớn Bởi vậy, thực tế các nước ngoài OPEC đã có sự lựa chọn đúng đắn hơn
- giá cao Quyết định này đồng nghĩa với việc trao cho OPEC quyền lãnh đạo giá V à đương nhiên dù là giá chung cho tằt cả các nước xuằt khẩu đẩu
mỏ, nhưng giá này thường phải có lợi nhằt cho người ằn định giá, trong trường hợp này là tối đa hoa lợi nhuận cho OPEC K h i nắm quyển ằn định giá, OPEC sẽ ằn định giá đó như thế nào là phụ thuộc vào nội bộ của
OPEC
Trang 382.1.3 Sức mạnh của hợp tác
Ta sẽ tiếp cận vấn đề các nước thành viên OPEC thống nhất trong
việc ấn định giá bằng lý thuyết trò chơi, chứng minh tính khoa học của nó
và kiểm nghiệm bằng thực tế
V é mặt lý thuyết trò chơi:
- Tình huống: V ớ i điều kiện cần đã nêu phần trên thì đường cầu đối
với riêng OPEC xem như không thay dổi, và OPEC có quyền đưễc định giá
chung cho thị trường dầu lửa Đứng trước tình thế này, các nước thành viên
của OPEC sẽ phản ứng thế nào? Ân định giá cao hay giá thấp? Đ ể dễ dàng
hơn ta chia các nước thành viên OPEC thành hai nhóm chơi (thành viên
trong m ỗ i nhóm luôn có sự nhất trí cao độ với nhau)
- Chiến lưễc có thể có:
+ Cả hai nhóm đều đưa ra giá thấp (Ì) + N h ó m Ì chọn giá thấp và nhóm 2 chọn giá cao (2)
+ N h ó m Ì chọn giá cao và nhóm hai chọn giá thấp (3)
+ Cả hai nhóm đều đưa ra giá cao (4)
- Lựa chọn chiến lưễc:
Chiến lược (ly Cả hai nhóm đều có sự thống nhất ngay từ đầu Phần
trên đã cho thấy OPEC có quyền ấn định giá Thông thường, các hãng đóng
vai trò lãnh đạo giá như vậy sẽ ấn định mức giá m à tại đó hãng sẽ thu đưễc
nhiều nhất Xét về mặt thức tế kinh tế kinh doanh, do không làm tối đa đưễc
lễi nhuận nên chiến lưễc (1) không nên lựa chọn
Chiến lược (2) và (3): M ộ t nhóm đưa ra giá cao và một hãng đưa ra
giá thấp Theo giáo sư R.Axerold, nên khởi đầu bằng một sự hễp tác đưa tới
kết quả có l ọ i nhất Nhưng có thể vì một lý do nào đó như là sự chưa hài
lòng đối vói thị phần của mình hay là do chính sách ôn hòa m à một nhóm
đã đưa ra giá thấp nhằm thay đổi thị trường theo hướng có lễi cho bản thân
Trang 39mình Việc hai nhóm không có sự thống nhất trong việc đưa ra giá chung như vậy sẽ dẫn tới tình trạng đấu giá Điều này đi ngược lại với mục đích hoạt động của tổ chức, và lý thuyết cũng chứng minh rằng kết quả cuối cùng các nước thu dược bắ giảm đi, tức là không tối đa hóa được lợi nhuận -> Đây không phải chiến lược tối ưu
Chiến lược (4): C ó sự thống nhất trong tổ chức, cả hai nhóm đều
quyết đắnh đưa ra giá cao Nhờ có sự thống nhất hợp tác đó m à OPEC hoàn toàn có thể đưa ra mức giá sao cho tối đa hóa được lợi nhuận của mình V à đây mới là chiến lược đúng đắn nhất
Chứng minh vấn đề đát ra bằng mối quan hê cung cẩu trong kinh tế
Đ ể rõ hơn ta sẽ chứng minh vì sao hợp tác đưa ra giá cao cùa các thành viên OPEC lại là có lợi nhất thông qua đồ thắ cung cầu sau:
Trong đó:
D là đường cầu của toàn thế giới về dầu lửa
s c là đường cung của các nước ngoài OPEC, hay còn gọi là cung có sức cạnh tranh
N h ờ có trữ lượng lớn và tập trung trong sản xuất m à chi phí sản xuất của OPEC thấp hơn nhiều so với các nhà sản xuất ngoài tổ chức Do đó, đường chi phí cận biên của OPEC có hệ số góc nhỏ như hình vẽ
Trang 40D Se
•OPEC
Qc QOPEC QT SỐ lượng
Đồ thị về định giá dầu mỏ của OPEC
Vì tổng cầu của thế giới và cung có sức cạnh tranh đều ít co dãn (theo điều kiện cẩn ở trên) nên cầu của OPEC cũng xem như không co dãn
Ta biết rằng một hãng hay một doanh nghiệp có thể tối đa hóa lợi nhuận khi chi phí cận biên bằng thu nhập cận biên Vậy, số lượng có sức t ố i đa hóa l ợ i nhuận của O P E C là QOPEC và được xác định qua giao điểm của
lượng cung của các nước ngoài OPEC là Qc Trong trưựng hợp các nước thành viên của OPEC hợp tác với nhau đưa ra mức giá cao nhất thì đương nhiên giá cả được ấn định sẽ phải đ e m lại sự t ố i đa hoa l ợ i nhuận cho OPEC V à đó là giá p*