Một số quy định về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may nhập khẩu và giải pháp vượt rào của Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU1 Tính tất yếu của đề tài
Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam, đẩy mạnh xuất khẩu hàngdệt may vào thị trường Thế giới nói chung và thị trường Hoa Kỳ nói riêng có vai tròvô cùng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạnhiện nay cũng như trong tương lai Mặt khác, mặt hàng dệt may là một trong nhữngmặt hàng xuất khẩu chủ lực đem lại nguồn thu ngoại tệ to lớn cho nền kinh tế quốcdân và hội nhập kinh tế quốc tế, giúp cân bằng cán cân thanh toán thương mại, giảiquyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, thúc đẩy các ngành sản xuất kháctrong nước phát triển… góp phần quan trọng trong việc tạo sự phát triển và ổn địnhkinh tế - chính trị - xã hội.
Trong những năm qua, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam sang thị trường Hoa Kỳ đã có mức tăng trưởng đột biến, hiện nay Hoa Kỳ đãtrở thành thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam Do đó, để đẩymạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ, đòi hỏi các doanhnghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu, nghiên cứu về thị trường Hoa Kỳ trong đó đặcbiệt cần chú ý đến các rào cản kỹ thuật mà Hoa Kỳ áp dụng với các mặt hàng dệtmay khi muốn thâm nhập vào thị trường này.
Mặt khác, hiện nay theo xu hướng quốc tế hóa – khu vực hóa, tự do hóathương mại, các rào cản thuế quan đã không được sử dụng nữa mà thay vào đó, cácquốc gia phát triển đã vận dụng linh hoạt rào cản phi thuế trong đó có rào cản kỹthuật để hạn chế sự nhập khẩu vào thị trường nước mình.
Do đó, muốn đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ra thị trườngthế giới nói chung, và đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Namvào thị trường Hoa Kỳ nói riêng thì đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần phảicó sự nhìn nhận đúng đắn về các “ rào cản kỹ thuật” này Do đó, em đã chọn đề
tài “Một số quy định về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may nhậpkhẩu và giải pháp vượt rào của Việt Nam” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt
nghiệp của mình.
Trang 22 Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Tìm hiểu được hệ thống rào cản kỹ thuật áp dụng với hàng hóa xuất khẩu nóichung và các rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với mặt hàng dệt may của Việt Nam.
Đánh giá thị trường Hoa Kỳ về hàng dệt may và thực trạng vượt rào của cácdoanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường này.
Tìm hiểu và đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trongthời gian qua.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: hệ thống các rào cản kỹ thuật
Phạm vi nghiên cứu: hệ thống rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ áp dụng với mặt hàngdệt may, liên hệ thực tiễn với mặt hàng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ.
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh,phân tích, phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cùng với các phươngpháp kinh tế học hiện đại để phân tích tình hình xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam sang Hoa Kỳ qua các thời kỳ.
5 Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về các rào cản kỹ thuật áp dụng quản lý nhập khẩu đối với
mặt hàng dệt may
Chương 2: Thực trạng vượt rào cản kỹ thuật đối với mặt hàng dệt may của Việt
Nam sang thị trường Hoa Kỳ
Chương 3: Giải pháp vượt rào cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may của Việt
Nam sang thị trường Hoa Kỳ
Hà Nội, tháng 6/2008Tác giả
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT ÁP DỤNGQUẢN LÝ NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY
1.1.Lý luận chung về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế
1.1.1 Rào cản trong thương mại quốc tế
Trong xu hướng hội nhập hiện nay thì hoạt động thương mại quốc tế đã trởthành một hoạt động được diễn ra rộng khắp và là một hoạt động chủ đạo nhằm gắnkết các quốc gia với nhau Thông qua hoạt động thương mại quốc tế, các nước cóthể phát huy được lợi thế so sánh của mình để phát triển nền kinh tế bằng cách xuấtkhẩu những sản phẩm mà quốc gia đó có lợi thế và nhập khẩu những sản phẩm màkhông có lợi thế, bên cạnh đó có thể tận dụng được những “cú huýt” từ bên ngoài –có được là do sự đầu tư của các nước khác Thương mại quốc tế đã mang lại nhữnglợi ích to lớn cho các quốc gia khi tham gia vào hoạt động này Và cùng phát triểnvới hoạt động thương mại quốc tế thì các rào cản thương mại quốc tế cũng ngàycàng phát triển và đến bây giờ thì nó không còn xa lạ với các quốc gia khi tham giavào hoạt động thương mại quốc tế
Thuật ngữ “rào cản” trong kinh tế được hiểu là những công cụ, biện pháp,chính sách bảo hộ của một quốc gia nhằm hạn chế những tác động tiêu cực ảnhhưởng tới nền kinh tế của quốc gia đó Từ đó có thể suy rộng ra “rào cản trongthương mại quốc tế ” là những công cụ, biện pháp, chính sách bảo hộ của một quốcgia nhằm hạn chế những tác động tiêu cực ảnh hưởng tới hoạt động thương mạiquốc tế của quốc gia đó nói riêng và tới nền kinh tế nói chung.
Rào cản thương mại quốc tế được phân chia làm hai loại: đó là hàng ràothuế quan và phi thuế quan Theo xu hướng quốc tế hiện nay thì hàng rào thuếquan đang bị thu hẹp, không được áp dụng rộng rãi nữa mà ngày càng bị hạn chếáp dụng theo quy định của WTO Do đó hàng rào phi thuế quan sẽ ngày càngđược áp dụng rộng rãi và phổ biến Rào cản kỹ thuật là một trong những công cụtrong hệ thống hàng rào phi thuế.
Trang 41.1.2 Phân loại hàng rào thương mại quốc tế
Hàng rào thương mại quốc tế được phân chia thành hai loại: hàng rào thuế quan vàphi thuế quan.
1.1.2.1 Hàng rào thuế quan
Nội dung chính của hàng rào thuế quan đó là việc áp dụng thuế là công cụchính gây rào cản để kìm hãm sự thâm nhập của hàng hóa nước ngoài vào thịtrường trong nước của một quốc gia Do đó, khi hàng hóa của nước ngoài khi nhậpkhẩu sẽ phải chịu áp dụng một mức thuế quan nhất định do quốc gia đó quy định.Thuế quan trong thương mại quốc tế bao gồm: thuế quan xuất khẩu và thuế quannhập khẩu Trong đó, thuế quan nhập khẩu được áp dụng phổ biến.
Thuế quan nhập khẩu là loại thuế áp dụng đối với hàng hóa khi nhập khẩuvào thị trường một quốc gia, do đó giá của hàng hóa này sẽ cao hơn so với giá củahàng hóa đó ở ngoại quốc Điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới người tiêu dùngtrong nước.
Thuế quan xuất khẩu là loại thuế được áp dụng với đơn vị hàng hóa xuấtkhẩu ra thị trường thế giới của một quốc gia, do đó khi hàng hóa của quốc gia nàysẽ có giá cao hơn so với giá của hàng hóa đó trong nước Điều này sẽ ảnh hưởngtiêu cực tới hoạt động xuất khẩu của quốc gia đó Ở nhiều quốc gia thì thuế quanxuất khẩu không được áp dụng vì các quốc gia này đều khuyến khích phát triển hoạtđộng xuất khẩu nhằm phát triển kinh tế.
Trước kia, công cụ thuế quan được sử dụng phố biến trong chính sách bảo hộthương mại quốc tế của một quốc gia, tuy nhiên cho đến nay thì công cụ này đãkhông còn được áp dụng phổ biến nữa mà thay vào đó là hàng rào phi thuế quanngày càng đa dạng và tinh vi.
1.1.2.2 Hàng rào phi thuế quan
Rào cản phi thuế quan là những rào cản không dùng thuế quan mà thay vàođó là các biện pháp hành chính để phân biệt đối xử chống lại sự thâm nhập của hànghóa nước ngoài, bảo vệ hàng hóa trong nước Các nước công nghiệp phát triển
Trang 5thường đưa ra lý do là nhằm bảo vệ sự an toàn và lợi ích của người tiêu dùng, bảovệ môi trường trong nước đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật để giảm thiểu lượnghàng hóa nhập khẩu.
Rào cản phi thuế quan ngày càng phát triển đa dạng và phức tạp Theo tổchức OECD, rào cản phi thuế quan bao gồm 14 loại:
Bảng 1.1: Bảng phân chia các rào cản phi thuế của OECDSt
Hàng rào phi thuế
1 Các biện pháp kỹ thuật
2 Các loại thuế và phí trong nước3 Các quy định và thủ tục Hải quan
4 Các hạn chế trong việc tiếp cận thị trường liên quan đến cạnh tranh5 Các hạn chế về định lượng nhập khẩu
6 Các thủ tục và quy trình hành chính7 Các quy định về mua sắm của Chính phủ8 Trợ cấp và hỗ trợ của Chính phủ
9 Các hạn chế về đầu tư hoặc các yêu cầu
11 Các hạn chế về sự dịch chuyển của thương nhân hoặc người lao động 12 Các hạn chế về cung cấp dịch vụ
10 Quy định hoặc chi phí về vận chuyển
13 Các công cụ bảo hộ thương mại: chống bán phá giá, thuế đốikháng, quyền tự vệ…
14 Các quy định của thị trường trong nước
Trang 6 Những quy định về tiêuchuẩn kỹ thuật
bán phá giá hối đoái
Qua bảng 1.1, ta thấy rằng hàng rào phi thuế ngày càng đa dạng và phức tạptrong đó hàng rào kỹ thuật chỉ là một trong những công cụ của hàng rào phi thuế.Và các rào cản này ngày càng được các quốc gia áp dụng một các linh hoạt
1.1.3 Rào cản kỹ thuật
1.1.3.1.Khái niệm về rào cản kỹ thuật
Trong các rào cản phi thuế quan, hệ thống rào cản kỹ thuật được xem là mộttrong những nhóm biện pháp hữu hiệu nhất để ngăn chặn hàng nhập khẩu, đặc biệtlà hàng nhập khẩu từ các nước đang phát triển Rào cản kỹ thuật là một nhóm cácbiện pháp yêu cầu về mặt kỹ thuật áp dụng đối với hàng xuất khẩu của nước ngoài,tránh việc thâm nhập của hàng hóa đó và bảo vệ hàng hóa trong nước.
Hiện nay, trong xu hướng quốc tế hóa – khu vực hóa các rào cản thuế quanđược các nước cắt giảm sử dụng theo xu hướng tự do hóa thương mại, các rào cảnphi thuế quan trong đó hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế ngàycàng được áp dụng một cách rộng rãi.
Ta có thể thấy được vị trí của rào cản kỹ thuật trong hệ thống hàng ràothương mại quốc tế như sau:
Hình 1.1: Hệ thống hàng rào thương mại
Hàng rào thương mạiHàng rào thuế quan
Rào cản kỹ thuật
phi thuế khác
Quy định về vệ sinh an toàn thực
Hàng rào phi thuế quan
Tiêu chuẩn về an toàn cho
Quy định về hệ thống thực Quy
định về bảo vệ môi trườngTiêu
chuẩn về lao động và Các
tiêu chuẩn về chất lượng
Trang 71.1.3.2.Phân loại rào cản kỹ thuật
Theo sự pháp triển kinh tế thế giới nói chung, các rào cản kỹ thuật ngày càng đadạng và phong phú Hiện nay, có các rào cản kỹ thuật được các nước áp dụng:
i Các tiêu chuẩn về chất lượng
Chất lượng hàng hóa là một trong những yếu tố được quan tâm hàng đầu khimuốn nhập khẩu vào thị trường của một nước Do đó, các tiêu chuẩn về chất lượnghàng hóa là rất quan trọng và có rất nhiều các tiêu chuẩn về chất lượng đang đượcáp dụng trong đó điển hình là bộ tiêu chuẩn ISO 9000 – do Tổ chức Tiêu chuẩn hóaquốc tế (ISO) ban hành lần đầu năm 1987 Bộ tiêu chuẩn này đưa ra những tiêuchuẩn về quản lý chất lượng được quy tụ kinh nghiệm quốc tế và đang được ápdụng rộng rãi ở nhiều quốc gia Mục tiêu chính của ISO 9000 là đảm bảo chất lượng
Trang 8của sản phẩm, với việc xây dựng một hệ thống chất lượng và phòng ngừa ngay từkhâu thiết kế, lập kế hoạch…
Các quy định về tiêu chuẩn chất lượng bao gồm các nội dung:
Các yêu cầu, quy định đối với sản phẩm về: đặc tính, tính chất, kích thước,hình dạng, kiểu dáng, chức năng và hình thức, việc đóng gói, nhãn mác của sảnphẩm trước khi được tiêu thụ
Các thủ tục đánh giá, giám định về chất lượng sản phẩm
Đây là một trong những quy định được các tổ chức thương mại và các nướcphát triển áp dụng rộng rãi, tuy nhiên các nước đang phát triển thường gặp rất nhiềukhó khăn vì không đủ điều kiện đáp ứng đủ những yêu cầu của quy định này do sảnphẩm của các nước này thường có chất lượng thấp do nền sản xuất trong nước cònlạc hậu
Hiện nay Hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001:2000 đã được áp dụng rộngrãi trên 140 quốc gia, hệ thống này đề cập chủ yếu đến các lĩnh vực về chất lượng.Trên thực tế, sản phẩm của doanh nghiệp nào được cấp giấy chứng nhận phù hợpvới ISO 9001:2000 sẽ dễ dàng thâm nhập thị trường vào các nước phát triển.
ii Quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm
Đây là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh trong sản xuất, đặc biệt cácdoanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm xuất khẩu cần phải tuân thủ chặt chẽ.Ở các thị trường khó tính như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ… thì quy định về vệ sinh antoàn thực phẩm được yêu cầu hết sức khắt khe, các doanh nghiệp xuất khẩu đều cầnphải đáp ứng được các tiêu chuẩn HACCP.
Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn HACCP(HazardAnalysis and Critical Control Point System) là một hệ thống nhằm đánh giá tất cảcác bước trong quy trình sản xuất, chế biến sản phẩm Ngoài ra hệ thống này giúpxác định được những yếu tố có quyết định quan trọng tới việc đảm bảo an toàn chothực phẩm HACCP giúp các doanh nghiệp phát hiện được những trạng thái sinhhọc, hóa học, tính chất vật lý có ảnh hưởng xấu tới độ an toàn của thực phẩm, để từ
Trang 9đó đề xuất ra những biện pháp để có thể kiểm soát, ngăn chặn những bất lợi đó Hệthống HACCP được xây dựng dựa trên 7 nguyên tắc cơ bản sau:
Phân tích mối nguy hiểm và các biện pháp phòng ngừa Đây là nguyên tắc vôcùng quan trọng của HACCP, trong nguyên tắc này bao gồm các biện pháp như:tiến hành phân tích mối nguy, chuẩn bị sơ đồ quy trình sản xuất, xác định và lập cácdanh mục nguy hại để từ đó có thể đề xuất ra những biện pháp để kiểm soát các mốinguy hại đó.
Xác định các điểm kiểm soát trọng yếu (CCPs), phân tích các mối nguytheo cây quyết định.
Thiết lập các ngưỡng giới hạn HACCP thiết lập các mức độ và đặt ranhững mức sai lệch có thể chấp nhận được để có thể đảm bảo cho CCPs luôn nằmtrong vòng kiểm soát.
Thiết lập, giám sát điểm kiểm soát tới hạn thông qua một loạt các hệthống theo dõi, giám sát các CCPs.
Có những biện pháp khắc phục kịp thời khi thấy một điểm CCPs bị lệchra ngoài vòng kiểm soát.
Kiểm tra, đánh giá, thẩm tra xem hệ thống HACCP đã hoạt động có hiệuquả hay chưa.
Tư liệu hóa và thiết lập bộ hồ sơ HACCP.
iii Tiêu chuẩn về an toàn cho người sử dụng
Đây cũng là một trong những tiêu chuẩn hết sức quan trọng, tiêu chuẩn nàybao gồm những quy định, tiêu chuẩn về độ an toàn chung của sản phẩm ví dụ nhưnhững quy định về nhãn mác, đóng gói hàng hóa, ký mã hiệu sản phẩm, bao gói…Tức là những sản phẩm khi muốn xuất khẩu cần phải được ghi rõ những thông tintrên bao bì sản phẩm như: tên hàng hóa, xuất xứ, nhãn mác, thành phần, trọng lượngtịnh, hạn sử dụng, điều kiện bảo quản…Rõ ràng những thông tin này là rất cần thiếtcho những sản phẩm khi thâm nhập vào thị trường của một quốc gia nó giúp cho
Trang 10người tiêu dùng của quốc gia đó có thể nhận biết, phân biệt giữa các sản phẩm vớinhau.
iv Tiêu chuẩn về lao động và trách nhiệm xã hội
Hiện nay, bộ tiêu chuẩn về lao động và trách nhiệm xã hội SA 8000 đangđược các nước phát triển áp dụng rộng rãi Đây là tiêu chuẩn quốc tế dựa trên côngước quốc tế về lao động của tổ chức lao động quốc tế (ILO) của liên hợp quốc vềquyền trẻ em và nhân quyền Các nước Mỹ, EU, Nhật Bản, Canada…quy định cấmnhập khẩu hàng hóa mà trong quá trình sản xuất có sử dụng lao động trẻ em, laođộng cưỡng bức, phân biệt đối xử, bắt người lao động làm việc quá thời hạn đượcphép của luật lao động.
Đây là một hệ thống các tiêu chuẩn trách nhiệm giải trình xã hội để hoànthiện các điều kiện làm việc cho người lao động tại các doanh nghiệp, trang trại,…do tổ chức SAI (Social Accountability International) giám sát Tổ chức này đóngvai trò là nhà môi giới trung gian cung cấp giấy chứng nhận cho các doanh nghiệpsử dụng lao động đạt tiêu chuẩn SA 8000, đồng thời cũng cung cấp các dịch vụhướng dẫn để các doanh nghiệp có thể đạt những tiêu chuẩn mà SA 8000 đặt ra.
Quyền tham gia các hiệp hội của người lao động
Vấn đề phân biệt đối xử giữa những người lao động: SA 8000 ngăn cấmsự phân biệt đối xử giữa những người lao động theo tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính,tuổi tác,…
Trang 11 Kỷ luật lao động: SA 8000 không cho phép sử dụng những biện phápcưỡng bức, đánh đập, xỉ nhục,…người lao động.
Thời gian sử dụng lao động: SA 8000 đưa ra những quy định chuẩn mựcvề lượng thời gian hợp lý sử dụng lao động…
Lương và các phúc lợi xã hội cho người lao động như được hưởng chếđộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…
Quản lý doanh nghiệp, quan hệ cộng đồng bao gồm quan hệ với cộngđồng khu vực, giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp khác hoặc dân cư trong khuvực.
v Quy định về bảo vệ môi trường (Hệ thống quản trị môi trườngISO 14001:2000)
Hệ thống này xem xét khía cạnh bảo vệ môi trường của các tổ chức sản xuấtvà sản phẩm Hiện nay, trên thị trường thế giới rất chú trọng đến vấn đề môi trường,tổ chức Môi trường thế giới đã khuyến cáo các doanh nghiệp nên cung ứng nhữngsản phẩm “ xanh và sạch” Mức độ ảnh hưởng đến môi trường của một sản phẩm sẽquyết định tới sức cạnh tranh của sản phẩm đó trên thị trường thế giới Ở một số thịtrường khó tính như Nhật Bản, EU…các sản phẩm muốn nhập khẩu vào các thịtrường này thì phải đáp ứng đủ các yêu cầu của tiêu chuẩn này và phải có giấychứng nhận ISO 14001:2000 thì mới được phép nhập khẩu và tiêu thụ vào nhữngthị trường này.
vi Hệ thống thực hành sản xuất tốt GMP(Good ManufacturingPractiecs)
Đây là một hệ thống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là dượcphẩm Các nước lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản,Australia…đều yêu cầu các sản phẩmlà thực phẩm và dược phẩm khi nhập khẩu vào thị trường nước họ phải được côngnhận đã áp dụng GMP Bộ Y tế Việt Nam quy định đến năm 2005 doanh nghiệp sảnxuất dược phẩm nào không đạt GMP sẽ không được cấp số đăng ký sản xuất thuốc.
Trang 12Chứng nhận GMP là một tiêu chuẩn bắt buộc đối với đơn vị sản xuất dượcphẩm và thực phẩm,GMP kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hìnhthành chất lượng từ:
o Xây lắp nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến
o Điều kiện phục vụ và chuẩn bị cho quá trình sản xuất o Quá trình sản xuất
o Bao gói bảo quản
o Con người điều hành, tham gia vao quá trình sản xuất 1.1.4 Tác động của việc áp dụng hàng rào kỹ thuật đối với các nước
Khi những rào cản kỹ thuật được áp dụng rộng rãi trong các quan hệ thươngmại quốc tế, nó đã có tác dụng không nhỏ tới cả nước nhập khẩu cũng như nướcxuất khẩu Cụ thể như sau:
1.1.4.1.Đối với nước nhập khẩu
Nói đến rào cản kỹ thuật – đây được coi là một trong những chính sách bảohộ của chính phủ nước nhập khẩu dùng để hạn chế sự thâm nhập của hàng hóa nướcngoài khi thâm nhập vào thị trường nước mình Việc sử dụng rào cản kỹ thuật manglại cho quốc gia này những tác động tích cực nhưng bên cạnh đó cũng có những tácđộng tiêu cực
Tác động tích cực:
Thứ nhất, việc áp dụng các rào cản kỹ thuật đã làm nâng cao chất lượngcủa hàng hóa nhập khẩu vào thị trường này, qua đó quyền lợi người tiêu dùngđược nâng cao Việc áp dụng các rào cản kỹ thuật yêu cầu các sản phẩm khi muốnnhập khẩu vào thị trường nước này phải đáp ứng đầy đủ theo những tiêu chuẩn đãđược thỏa thuận, chính điều này đã làm cho những sản phẩm có chất lượng tốtmới có thể thâm nhập vào thị trường nước này còn những sản phẩm chất lượngkém sẽ không được nhập khẩu vào thị trường này, do đó chất lượng hàng hóa
Trang 13được nâng cao Khi các rào cản kỹ thuật được áp dụng cũng đồng nghĩa rằng chấtlượng hàng hóa ngày càng được nâng cao, người tiêu dùng sẽ được tiêu thụ nhữngmặt hàng với chất lượng cao.
Thứ hai, việc áp dụng các rào cản kỹ thuật giúp bảo vệ môi trường Khi ápdụng các biện pháp kỹ thuật, các sản phẩm không thân thiện với môi trường sẽkhông được phép nhập khẩu vào thị trường nước này, chỉ có những sản phẩm đãthỏa mãn theo đúng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường mới được phép nhập khẩu Ngoàira, các tiêu chuẩn này đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ thực vật, tài nguyênthiên nhiên, ngăn chặn sự ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái…
Thứ ba, bảo hộ nền sản xuất trong nước, hạn chế nhập khẩu hàng hóa nướcngoài Đây chính là một trong những tác động chính của các rào cản kỹ thuật Việcáp dụng các biện pháp kỹ thuật này đã ngăn chặn sự đe dọa của hàng hóa ngoạinhập, giúp giảm cạnh tranh cho các sản phẩm trong nước, từ đó bảo hộ cho nền sảnxuất trong nước, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, tạo công ăn việclàm, giúp tăng trưởng kinh tế.
Tác động tiêu cực:
Thứ nhất, không tạo ra động lực phát triển nền sản xuất trong nước Rõ ràng,việc sử dụng các rào cản kỹ thuật chính là biện pháp của chính phủ nhằm bảo hộnền sản xuất trong nước, do vậy nền sản xuất trong nước sẽ không có được động cơphát triển cạnh tranh với nền sản xuất quốc tế.
Thứ hai, giảm lợi ích người tiêu dùng và nền sản xuất của các ngành kháctrong nền kinh tế Ta thấy rằng, với việc áp dụng các rào cản kỹ thuật người tiêudùng sẽ được tiêu dùng những mặt hàng có chất lượng tốt, tuy nhiên sự lựa chọntiêu dùng sẽ bị thu hẹp, bên cạnh đó do việc áp dụng quá nhiều các yêu cầu kỹthuật của nước nhập khẩu, nhà sản xuất sẽ phải xây dựng các hệ thống tiêu chuẩnchất lượng – kỹ thuật để đáp ứng theo đúng yêu cầu của nước nhập khẩu, điều nàysẽ làm tăng chi phí sản xuất của sản phẩm, do vậy giá của sản phẩm sẽ cao hơn sovới ban đầu.
Trang 141.1.4.2.Đối với nước xuất khẩu
Tác động tích cực:
Thứ nhất, việc các nước tăng cường áp dụng các biện pháp kỹ thuật để hạnchế nhập khẩu là động lực tạo cho các doanh nghiệp xuất khẩu cần phải nâng caonăng lực sản xuất, cạnh tranh, nâng cao chất lượng cho sản phẩm của mình Để cóthể đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của thị trường các nước nhập khẩu thì cácdoanh nghiệp xuất khẩu đã tự cải tiến hệ thống sản xuất, đầu tư trang bị dây truyềnsản xuất hiện đại…chính điều này đã góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh củanhững doanh nghiệp này, bên cạnh đó chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp đượcnâng cao, đáp ứng được nhu cầu thị hiếu, qua đó mà có thể mở rộng được thị trườngtiêu thụ sản phẩm, tăng năng suất lao động…
Thứ hai, một trong những tiêu chuẩn về kỹ thuật đó là biện pháp bảo vệ môitrường Một khi doanh nghiệp đáp ứng được tiêu chuẩn này cũng đã góp phần cảithiện, và bảo vệ môi trường sống, sản xuất của chính quốc gia mình Bên cạnh đócòn có thể hạn chế được tình trạng ô nhiễm, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên…
Tác động tiêu cực:
Nhìn chung, các rào cản kỹ thuật có tác động tiêu cực đến các nước xuấtkhẩu, và chịu tác động trực tiếp từ các quy định này là những nhà sản xuất xuấtkhẩu Những tác động tiêu cực bao gồm:
Thứ nhất, các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phải tăng chi phí sản xuất để thayđổi điều kiện sản xuất sao cho đáp ứng được những yêu cầu của quy định về kỹthuật do đó lợi nhuận của nhà sản xuất sẽ giảm sút Bên cạnh đó, cũng có thể dẫnđến sự phá sản của các doanh nghiệp xuất khẩu khi không đáp ứng được những yêucầu đề ra, bị mất vị thế trên thị trường thế giới.
Thứ hai, gây ra thiệt hại cho nhà sản xuất Cụ thể như sau, khi nhà sản xuấttrong nước khi xuất khẩu lô hàng sang thị trường quốc tế, nếu lô hàng đó dù chỉ cómột sai sót nhỏ không đáp ứng được một trong những tiêu chuẩn đã quy định thì lôhàng đó sẽ bị nước nhập khẩu từ chối cấm nhập khẩu, hàng hóa đó sẽ bị trả lại cho
Trang 15nhà xuất khẩu hoặc bị tiêu hủy…điều này sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của nhà sảnxuất, gây thiệt hại lớn cho nhà xuất khẩu.
Thứ ba, bên cạnh việc gây thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp, nhà xuấtkhẩu thì cũng ảnh hưởng tới những người lao động sản xuất trong các ngành sảnxuất xuất khẩu Có thể thấy, khi các doanh nghiệp xuất khẩu làm ăn thua lỗ, dẫnđến phá sản sẽ đe dọa đến công ăn việc làm cũng như đời sống của những laođộng làm trong những doanh nghiệp này, và có thể ảnh hưởng lớn tới tình trạngthất nghiệp của quốc gia đó.
1.2.Các quy định về rào cản kỹ thuật thương mại của Hoa Kỳ
1.2.1 Các rào cản kỹ thuật áp dụng với các mặt hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ nói chung
1.2.1.1.Những quy định có tính rào cản liên quan đến an toàn thực phẩm
i Các quy định theo Luật chống khủng bố sinh học 2002(BioterrorismAct 2002)
Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã đề ra các biệnpháp để thực thi các điều khoản liên quan đến thực phẩm bao gồm: yêu cầu các nhàmáy chế biến thực phẩm nhập khẩu vào Hoa Kỳ phải đăng ký và thông báo trướcvới cơ quan FDA về các lô hàng thực phẩm nhập khẩu Cụ thể:
Yêu cầu về thông báo trước của FDA: nhằm mục đích rà soát và đánh giácác thông tin trước khi một loại thực phẩm tới Hoa Kỳ, sau đó tiến hành kiểm địnhhàng hóa nhằm ngăn chặn các sản phẩm hư hỏng có thể xâm nhập vào thị trườngHoa Kỳ Nếu các doanh nghiệp không gửi thông báo trước một cách đầy đủ vàchính xác về những thực phẩm nhập khẩu thì mặt hàng nhập khẩu này sẽ bị từ chốinhập khẩu Những hàng hóa này sẽ bị lưu giữ tại cảng nhập khẩu trừ khi được yêucầu đưa đến nơi khác
Yêu cầu phải đăng ký với FDA: Tất cả cơ sở trong và ngoài nước cóhoạt động sản xuất, chế biến, đóng gói hay dự trữ thực phẩm để phục vụ conngười và động vật trên lãnh thổ Hoa Kỳ đều phải đăng ký với FDA Yêu cầu nàynhằm mục đích xác định vị trí và nguồn gốc của những nơi có thể xảy ra khủng bố
Trang 16sinh học hay bùng phát các căn bệnh do thực phẩm và nhanh chóng thông báo chocác đơn vị có thể bị ảnh hưởng để có những biện pháp kịp thời xử lý Đối vớinhững cơ sở nước ngoài thuộc diện phải đăng ký, nhưng không tiến hành đăng ký,thì thực phẩm của cơ sở đó sẽ bị từ chối nhập vào Hoa Kỳ Thực phẩm đó có thểbị giữ lại ở cảng đến nếu FDA hay Cơ quan bảo vệ biên giới và Hải quan khôngcó chỉ dẫn đi nơi khác.
ii Hệ thống phân tích mối nguy và xác định điểm kiểm soát tớihạn(Hazard Analysis Crincal Control Point – HACCP)
HACCP là một hệ thống cho phép nhận biết xác định và kiểm soát mối nguytrong chế tạo, gia công, sản xuất, chuẩn bị và sử dụng thực phẩm là an toàn khi tiêudùng Hệ thống này nhận biết những mối nguy có thể xảy ra trong quá trình sảnxuất thực phẩm và đặt ra các biện pháp các biện pháp kiểm soát để tránh những mốinguy xảy ra Trong đó “mối nguy” được định nghĩa như là những tác nhân hoặcđiều kiện sinh học, hóa học hoặc vật lý của thực phẩm có thể gây hại cho sức khỏecủa người tiêu dùng Ví dụ, mối nguy của thực phẩm có thể là mảnh kim loại (thuộcvật lý), thuốc trừ sâu (thuộc hóa học) và chất gây ô nhiễm thuộc vi trùng học như vikhuẩn pathogenic (thuộc sinh học)…
Ngày 05/12/1995, tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton ban hành quyết định chọnHACCP là hệ thống chính thực được áp dụng để kiểm soát các mặt hàng thủy sảnđược lưu hành và nhập khẩu vào Hoa Kỳ Tháng 01/2001, cơ quan quản lý thựcphẩm và dược phẩm Hoa Kỳ đã thông qua quy định mới theo đó, HACCP đã đượcchính thức chấp nhận để kiểm soát các mặt hàng rau quả trên thị trường Hoa Kỳ.
iii Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000
Hiện nay, chứng nhận ISO 9000 gần như trở thành “giấy thông hành” chocác sản phẩm lưu thông trên thị trường thế giới, đặc biệt tại các thị trường coi trọngcác tiêu chuẩn chất lượng như thị trường Hoa Kỳ.
Bên cạnh những tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng như đã nêu trên, mỗi mặthàng được mua bán, nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ lại có những quy định riêng
Trang 17cũng như cơ chế quản lý riêng biệt và vô cùng phức tạp Chẳng hạn như đối vớinhững mặt hàng Pho mát phải tuân theo các yêu cầu của các cơ quan quản lý Thựcphẩm và Dược phẩm của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, các sản phẩm sữa và kem nhậpkhẩu phải tuân theo các điều khoản của Luật thực phẩm (Food Drug and ComesticAct), và Luật về nhập khẩu sữa (Import Milk Act); các mặt hàng rau quả như: càchua, soài, cam, nho, hạt tiêu, khoai tây, dưa chuột, trứng gà, hành khô, các loại đồhộp như: mận, ôliu đóng hộp… phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về nhập khẩu vàothị trường này về chủng loại, kích cỡ, chất lượng Các mặt hàng này phải qua giámđịnh và chứng nhận giám định phải do cơ quan giám định và an toàn thực phẩm(Food Safety & Inspection) thuộc Bộ Nông nghiệp cấp.
1.2.1.2 Yêu cầu có tính rào cản liên quan đến trách nhiệm đối với xã hội
Có hai tiêu chuẩn được áp dụng phổ biến trên thị trường Hoa Kỳ để xác địnhtrách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Đó là tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội(Social Accountability 8000 – SA 8000) và chương trình chứng nhận WRAP.
i Tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội (SocialAccountability 8000 – SA 8000)
Kể từ khi Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết, một chiếndịch quảng bá cho SA 8000 đã được tung ra với lý do rằng SA 8000 chính là giấythông hành cho các doanh nghiệp đặc biệt là những doanh nghiệp sử dụng nhiều laođộng thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ hay các thị trường lớn khác như EU, NhậtBản…Xét riêng với thị trường Hoa Kỳ thì nếu doanh nghiệp nào có chứng chỉ SA8000, tức là chứng tỏ được trách nhiệm của doanh nghiệp về mặt xã hội thì doanhnghiệp đó sẽ dễ giành được sự ưu tiên từ phía đối tác đặc biệt là từ đối tác Hoa Kỳ,do đó hoạt động xuất khẩu hàng hóa sẽ diễn ra thuận lợi hơn.
Những nội dung cơ bản của Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 bao gồm: Không được sử dụng hoặc khuyến khích sử dụng lao động là trẻ em dưới15 tuổi, hoặc thấp nhất là 14 tuổi (nếu luật quốc quy định)
Trang 18 Không được có bất kỳ hình thức lao động cưỡng bức nào và không đượcyêu cầu đặt cọc hay bắt cam kết bằng văn bản khi tuyển dụng lao động
Không phân biệt đối xử về chủng tộc, đẳng cấp, dân tộc, tôn giáo, sự ốmyếu tàn tật, giới tính, sự tham gia chính trị, hoặc tuổi tác…
Hệ thống quản lý việc thực hiện tiểu chuẩn: phải có sự cam kết của công tyvề trách nhiện xã hội và điều kiện lao động, hình thành một cơ chế thực thi kiểmsoát sự đáp ứng đòi hỏi trên suốt quá trình.
Chứng chỉ SA 8000 chỉ cấp cho một cơ sở sản xuất (không phải cho toàncông ty) và có giá trị trong 3 năm Việc thanh tra, giám sát sẽ được tiến hành 6tháng một lần.
ii Chương trình chứng nhận về trách nhiệm trong sản xuất hàng maymặc trên quy mô toàn cầu (Chương trình chứng nhận WRAP – WorldwideResponsible Apparel Production – Trách nhiệm trong sản xuất hàng may mặctrên quy mô toàn cầu)
Theo quy định này, trách nhiệm của các doanh nghiệp sản xuất hàng maymặc thể hiện trong cam kết của mình trên cơ sở thực hiện những nguyên tắc cơ bảnvề lao động, điều kiện làm việc, môi trường và tuân thủ các luật về hải quan Theođó các doanh nghiệp dệt may phải tuân thủ những yêu cầu có tính rào cản sau đây:
Tuân thủ luật và những nội quy ở tất cả các nơi mà họ giao thương. Cung cấp cho người lao động một môi trường làm việc không có sự quấynhiễu, lạm dụng hay hình phạt thể xác dưới bất kỳ hình thức nào.
Chi trả cho người lao động ít nhất là thu nhập tối thiểu được pháp luậtnước sở tai quy định, bao gồm lương theo công việc, phụ cấp và phúc lợi.
Sử dụng lao động, trả lương, bổ nhiệm hay cho họ nghỉ việc dựa trên khảnăng làm việc chứ không dựa trên tính cách cá nhân hay tính ngưỡng riêng.
Thừa nhận và tôn trọng quyền hợp pháp của người lao động về tự do hộiđoàn bao gồm tự do tham gia hoặc không tham gia vào bất cứ hội đoàn nào.
Trang 19Mặc dù khi được ban hành, WRAP là một chương trình được chứng nhậncho các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may, song trên thực tế, hiện nay tại thịtrường Hoa Kỳ, chứng chỉ này đã và đang áp dụng với cả mặt hàng da giầy.
1.2.1.3.Quy định có tính rào cản về môi trường
Tại Hoa Kỳ, các luật về môi trường đã được thực hiện rất chặt chẽ Cho đếnthời điểm này, riêng ở cấp độ Liên bang đã có khoảng 20 đạo luật liên quan đếnmôi trường được áp dụng, trong đó quan trọng nhất phải kể đến là : Luật Bảo vềĐộng vật biển có vú (MMPA) (1972), Đạo luật về các Loài Động vật bị nguyhiểm (1973), Luật cưỡng chế Đánh bắt cá bằng lưới nổi ngoài khơi, Luật bảo tồnchim rừng (1992)…
Ngoài các quy định về sản phẩm, về trách nhiệm đối với xã hội, về yêu cầu đảmbảo môi trường…trên thực tế, Hoa Kỳ còn đặt ra rất nhiều tiêu chuẩn, quy địnhkhác đối với hàng hóa xuất khẩu vào thị trường này, bao gồm:
i Quy định về nhãn mác (Trademark)
Luật Hải quan Hoa Kỳ quy định mọi hàng hóa xuất khẩu, được sản xuất tạinước ngoài khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ, phải được ghi rõ ở bên ngoài sản phẩm mộtnhãn hàng bằng tiếng Anh Nhãn hàng bao gồm chữ hoặc biểu tượng hoặc là sự kếthợp của nhiều yếu tố khác thể hiện nguồn gốc của một sản phẩm Nhãn hàng phảiđược ghi đầy đủ, rõ ràng ở vị trí dễ thấy và phải bền như chính tuổi thọ của sản phẩmsao cho người tiêu dùng cuối cùng có thể biết được tên nước, nơi hàng hóa sản phẩm.
Trong quá trình nhập khẩu hàng hóa vào Hoa Kỳ, nếu hàng hóa không ghinhãn xuất xứ đúng quy định, người nhập khẩu sẽ phải chịu một khoản thuế ghi chú( Marking Duty) tương đương với 10% giá trị lô hàng đó trừ khi hàng hóa đó đượctái xuất hoặc bị phá hủy hay phải đánh dấu đúng lại dưới sự giám sát của Hải quan.
Đồng thời mục 42 “Luật về nhãn hiệu 1946 của Hoa Kỳ ” đã quy định rằng :nhãn mác của hàng hóa nhập khẩu không được làm công chúng nhầm tưởng chúngđược sản xuất tại Hoa Kỳ hay tại bất kỳ một nước nào khác với nơi sản xuất hànghóa đó Nếu vi phạm quy định này thì mặt hàng đó sẽ không được khai báo làm thủ
Trang 20tục tại bất kỳ một cơ quan Hải quan nào của Hoa Kỳ và có thể bị tịch thu Nhưngtrước khi bị xử lý cuối cùng, nếu người nhập khẩu nộp đề nghị, giám đốc Hải quancó thể cho giải tỏa lô hàng với điều kiện phải thay đổi hoặc xóa bỏ kí hiệu bị cấm vàphải ghi lại cho đúng Nếu mức độ vi phạm quá trầm trọng, giám đốc Hải quan cóthể cho phép tái xuất hoặc phá hủy hàng dưới sự giám sát của hải quan.
ii Quy định về nguồn gốc xuất xứ hàng hóa
Hàng hóa khi xuất sang Hoa Kỳ phải ghi rõ nhãn của nước xuất xứ trên sảnphẩm Luật hải quan Hoa Kỳ điều 134 quy định trừ một số mặt hàng theo danh sáchriêng được miễn ghi tên nước xuất xứ còn lại tất cả hàng hóa nhập khẩu vào Hoa Kỳđều phải ghi tên của nước xuất xứ tại một vị trí dễ thấy và không phai mờ Nếu hànghóa không tuân thủ các quy định này sẽ bị phạt 10% trị giá (không kể các loại thuếvà phí khác), đồng thời nhà nhập khẩu vẫn phải tuân thủ những quy định có liênquan khác như hàng sẽ bị giữ lại tại hải quan cho đến khi nhà nhập khẩu thu xếp táixuất, tiêu hủy hay làm lại cho đúng dưới sự giám sát của hải quan Hoa Kỳ Phần1907(a) của Luật thương mại và cạnh tranh có thể tăng mức phạt tối đa có thể lêntới 100.000 USD cho lần đầu cố tình vi phạm làm thay đổi hoặc xóa nhãn ghi xuấtxứ và 50.000 USD cho lần tái phạm sau.
1.2.2 Các rào cản kỹ thuật áp dụng với mặt hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ
1.2.2.1 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA – 8000
Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 là một bộ tiêu chuẩn được áp dụngchung cho tất cả các ngành sản xuất, nên đối với sản phẩm dệt may xuất khẩu, tiêuchuẩn này cũng bao gồm các nội dung sau:
Không được sử dụng hoặc khuyến khích sử dụng lao động là trẻ em dưới15 tuổi, hoặc thấp nhất là 14 tuổi (nếu luật quốc quy định)
Không được có bất kỳ hình thức lao động cưỡng bức nào và không đượcyêu cầu đặt cọc hay bắt cam kết bằng văn bản khi tuyển dụng lao động
Không phân biệt đối xử về chủng tộc, đẳng cấp, dân tộc, tôn giáo, sự ốmyếu tàn tật, giới tính, sự tham gia chính trị, hoặc tuổi tác…
Trang 21Hệ thống quản lý việc thực hiện tiểu chuẩn: phải có sự cam kết của công tyvề trách nhiện xã hội và điều kiện lao động, hình thành một cơ chế thực thi kiểmsoát sự đáp ứng đòi hỏi trên suốt quá trình.
Chứng chỉ SA 8000 chỉ cấp cho một cơ sở sản xuất (không phải cho toàncông ty) và có giá trị trong 3 năm Việc thanh tra, giám sát sẽ được tiến hành 6tháng một lần.
1.2.2.2 Tiêu chuẩn WRAP – trách nhiệm sản xuất hàng dệt may toàn cầu
Đây là chương trình chứng nhận trách nhiệm trong sản xuất hàng may mặctrên qui mô toàn cầu (Worldwide Responsible Apparel Production) – đây là mộtchương trình tuân thủ toàn diện nguyên tắc WRAP một cách tự nguyện, được mộttổ chức đánh giá độc lập giám sát do Ban chứng nhận WRAP cấp giấy chứng nhận.WRAP được Hội viên của Hiệp hội May Hoa Kỳ (AAMA) sau này khi hợp nhất vớiHiệp hội Giầy và Thời trang Hoa Kỳ nên đổi tên thành Hiệp hội Giầy May Hoa Kỳ(AAFA) cam kết thực hiện Năm 1998, AAFA đã áp dụng tiêu chuẩn này với cácnội dung sau:
Tuân thủ luật và những nội quy lao động : yêu cầu các doanh nghiệp phải
tuân thủ luật pháp và nội quy ở tất cả các nơi mà họ có quan hệ làm ăn thương mại.Doanh nghiệp luôn phải nắm bắt và cập nhật những thông tin về luật quốc tế, luậtđịa phương, và nội quy liên quan đến WRAP (lương, giờ làm việc, tuổi lao động tốithiểu, tự do hội đoàn,…) và phải thực hiện tốt các quy định này.
Cấm lao động cưỡng bức: tức là doanh nghiệp không được sử dụng lao động
cưỡng bức, ràng buộc lao động, để cho người lao động được tự do làm việc, đượchưởng lương trực tiếp.
Cấm quấy nhiễu và lạm dụng: để đáp ứng được yêu cầu này đòi hỏi doanhnghiệp cần phải xây dựng một môi trường là việc tự do, thoải mái, không có sựtrừng phạt, cưỡng bức người lao động.
Cấm lao động trẻ em: doanh nghiệp không được sử dụng lao động dưới 15
tuổi và cần tuân thủ đúng pháp luật đối với lao động trẻ từ 1518 tuổi.
Trang 22Thu nhập và phúc lợi: doanh nghiệp phải trả lương theo luật pháp quy định,
tức ngoài khoản lương chính thì còn thêm các khoản trợ cấp, phụ cấp và các phúclợi khác.
Giờ làm việc : doanh nghiệp cần quy định rõ số giờ làm việc trong một
ngày, trong một tuần không được vi phạm quy định, nhất thiết cần có 1 ngày nghỉtrong tuần.
Cấm phân biệt đối xử: doanh nghiệp không được có thái độ phân biệt đối xử
với người lao động theo phong tục, tôn giáo, giới tính,…
An toàn sức khỏe:doanh nghiệp cần phải có những biện pháp đảm bảo và
nâng cao sức khỏe cho người lao động.
Tự do hội đoàn: doanh nghiệp thừa nhận và tôn trọng quyền hợp pháp của cá
nhân người lao động về tự do hội đoàn.
Môi trường: doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc, quy định môi
trường nơi họ đang hoạt động sản xuất, có biện pháp phòng và kiểm tra các chấtthải ra môi trường.
Tuân thủ Luật Hải quan: doanh nghiệp phải tuân thủ luật hải quan đang có hiệu lực.
Ngăn ngừa ma túy: doanh nghiệp luôn đề cao phòng chống việc buôn bánma túy, phối hợp cùng với công an địa phương và quốc tế trong việc ngăn chặnnạn ma túy.
WRAP có những tiêu chuẩn giống với SA 8000, tuy nhiên phạm vi ảnhhưởng của hệ thống tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất và xuấtkhẩu hàng dệt may và thời trang sang thị trường Hoa Kỳ.
1.2.2.3.Đạo luật chống bán phá giá
Bán phá giá là việc giá của hàng hóa nhập khẩu vào một nước có giá thấphơn so với giá tiêu thụ sản phẩm đó tại nước xuất khẩu hoặc nước thứ 3 có điềukiện kinh tế, chính trị…tương đương như nước xuất khẩu
Hiện nay, biện pháp chống bán phá giá đã trở nên quen thuộc với các doanhnghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đặc biệt khi xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, bởi
Trang 23vì Hoa Kỳ áp dụng biện pháp chống bán phá giá hết sức khắt khe Nếu sản phẩm nào bịcoi là bán phá giá thì bên phía Hoa Kỳ sẽ có những biện pháp trừng phạt như: áp đặtthuế nhập khẩu, thực hiện biện pháp xuất khẩu tự nguyện, trừng phạt xuất khẩu….
Tại Hoa Kỳ, việc xác định bán phá giá được tính trên cơ sở so sánh mức giábán tại Hoa Kỳ với mức giá bán sản phẩm giống hệt hoặc tương tự tại thị trườngbên bị cáo hoặc nước thứ ba Nếu trong trường hợp không thể so sánh được cáchtrên, thì giá bán hàng hóa được tính bằng cách so sánh chi phí sản xuất hàng hóa đó(gồm: chi phí nguyên liệu, lao động, yếu tố đầu vào…) cộng thêm chi phí quản lýnếu cao hơn giá bán ở Hoa Kỳ thì hàng hóa đó được coi là bán phá giá.
1.2.2.4.Quy định về cấp Visa đối với mặt hàng dệt may
Một trong những quy định của Hoa Kỳ đối với riêng hàng dệt may là hàngdệt cần phải có “visa” thì mới được phép nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ Visađối với hàng dệt may là dấu xác nhận trên hóa đơn hoặc giấy phép kiểm soát nhậpkhẩu do Chính phủ nước ngoài cấp Việc cấp visa cho hàng dệt may dùng để kiểmsoát việc xuất khẩu hàng dệt và sản phẩm dệt từ những quốc gia khác vào Hoa Kỳhoặc dùng để ngăn cấm việc nhập lậu mặt hàng này vào Hoa Kỳ Một visa hàng dệtcó thể bao gồm có hạn ngạch hoặc không có hạn ngạch, bên cạnh đó hàng dệt cóhạn ngạch có thể cần hoặc không cần một visa – điều này phụ thuộc vào xuất xứcủa nước xuất khẩu Một visa hàng dệt không đảm bảo cho việc nhập khẩu loạihàng này vào thị trường Hoa Kỳ, nếu thời gian hạn ngạch của mặt hàng này chấmdứt mà visa được cấp sau đó bởi Chính phủ nước ngoài và lô hàng đó đã được nhậpkhẩu vào Hoa Kỳ thì lô hàng này vẫn bị giữ lại chờ cho đến hạn ngạch sau mớiđược phép nhập khẩu vào Hoa Kỳ.
Trong những trường hợp visa có sự sai sót trong khai báo về chủng loại, sốlượng, mẫu mã hàng hóa hoặc lô hàng đó khi nhập khẩu không có visa thì lô hàngđó sẽ bị giữ lại cho đến khi nhà xuất khẩu cung cấp lại visa theo đúng quy định saukhi đã được các nhà nhập khẩu thông báo về việc sai sót visa.
Cho đến nay, Hoa Kỳ đã ký kết rất nhiều các hiệp định với các quốc gia khácnhau về việc visa nhập khẩu, trong đó quy định tất cả các sản phẩm dệt nhập khẩu
Trang 24bao gồm các loại vải dệt, sản phẩm dệt từ xơ thực vật, len, xơ nhân tạo, tơ theo cáccat khác nhau đều phải có visa khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ.
Theo quy trình, hàng tới Hoa Kỳ sẽ được kiểm tra visa (về chủng loại, số lượng,chất lượng, chữ kí, ngày cấp, số visa…) trước khi giải phóng hàng Một visa đúng gồm:
9 chữ số Ngày cấp
Phân nhóm đúng
Số lượng, toàn bộ các số Chữ kí gốc của người cấp
Hoa Kỳ quy định các trường hợp được miễn visa như sau:
Các mặt hàng dệt được áp mã đầy đủ theo HTS: 9802.00.40 hay9802.00.50 (sửa chữa hay thay đổi).
Các lô hàng mẫu thương mại được đánh dấu đầy đủ và được định giá dưới 800$. Các lô hàng cá nhân
Các mẫu hàng thời trang:
Giới hạn với các mặt hàng dệt và mua lẻ Phải đi kèm với người mua trở về Hoa Kỳ
Không nhiều hơn một loại hàng đơn về mẫu hay màu sắc nào đó, tổngcộng không vượt quá 24 mẫu hàng.
Các lô hàng thư tín, hàng hóa không áp dụng xử lý như hàng mẫu thời trang. Các mặt hàng truyền thống: hàng dệt tay, hàng thủ công mỹ nghệ, cácmặt hàng truyền thống này sẽ được miễn visa khi:
Đó là sản phẩm của một nước mà Hoa Kỳ có cả Hiệp định visa va Hiệpđịnh song phương miễn cho những sản phẩm đó.
Chính phủ nước ngoài cấp giấy chứng nhận miễn đúng và phù hợp. Và sản phẩm đó vẫn nộp thuế.
Trang 25Riêng đối với hàng mẫu thương mại, cần thỏa mãn:
Hóa đơn của lô hàng này cần in dòng chữ “SMPL – Not for resale”. Phía trong sản phẩm cần in dòng chữ “Sample” với màu đối lập với màucủa sản phẩm, gần nhãn hiệu nước xuất xứ với cỡ chữ lớn từ 1 inch trở lên Đối vớinhững sản phẩm trong suốt không thể in chữ hoặc việc in chữ sẽ làm ảnh hưởng tớisản phẩm thì có thể gắn một mác vải “SMPL not for resale” độ rộng 2,5 0,5 inchvào gần với nhãn hiệu nước xuất xứ.
Ngoài ra, bên cạnh hình thức visa thông thường, Cục Hải quan Hoa Kỳ cònxây dựng hệ thống visa điện tử “ELVIS” Ở hệ thống này quy định về việc chuyểncác thông tin visa điện tử liên quan đến hàng dệt may của một quốc gia nào đó tớiCục Hải quan Hoa Kỳ để tránh visa gian lận Hiện nay, có Trung Quốc, HồngKông, Bangladesh, Philipines, Indonesia, Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc,Malaysia, Campuchia…đã có ELVIS với Hoa Kỳ.
1.3.Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ
1.3.1 Đặc điểm dân số và thị hiếu tiêu dùng hàng dệt may
Hoa Kỳ có dân số là 281 triệu người, 143 triệu nữ chiếm 50,9% và 138 triệunam chiếm 49,1% Người dân Hoa Kỳ rất ưa chuộng mua sắm hàng dệt may, tínhtrung bình mỗi người tiêu thụ 54 bộ quần áo mỗi năm Người tiêu dùng Hoa Kỳthích sử dụng các sản phẩm dệt may trong các chủng loại như: sợi nhân tạo, len dạ,hàng tơ lụa, cotton…Người dân Hoa Kỳ có thói quen mua bất cứ thứ hàng hóa gìđang được bán giảm giá, họ rất hiếm khi mua hàng khi chưa được chiết khấu, chínhvì vậy mà hầu như tất cả các của bán hàng dệt may lúc nào cũng có những sản phẩmhạ giá Thị trường Hoa Kỳ có hàng trăm nhãn hiệu dệt may nổi tiếng và gần nhưmọi nhãn hiệu hàng dệt may trên khắp thế giới đều tồn tại trên thị trường này.
Bên cạnh đó, thị trường Hoa Kỳ có rất nhiều loại của hàng kinh doanh hàngdệt may theo đủ mọi phương thức khác nhau như: bán giá bình dân, chiết khấu,khuyến mãi… nhằm thu hút khách hàng từ đối thủ cạnh tranh Sự kìm giá mạnh mẽ
Trang 26này là do trên thị trường có quá nhiều sản phẩm, cho nên người tiêu dùng luôn tìmkiếm màu sản phẩm ở những nước có chi phí lao động rẻ.
Trên thực tế, mọi chủng loại sản phẩm dệt may dù chất lượng cao hay trungbình đều có thể bán được trên thị trường Hoa Kỳ vì các tầng lớp dân cư nước nàyđều tiêu thụ nhiều hàng hóa Riêng đối với các nước đang phát triển trong đó cóViệt Nam khi xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ cần lấy giá làm yếu tố quantrọng, mẫu mã chính sách thể không quá cầu kỳ nhưng sản phẩm rất cần đa dạng vàhợp thị hiếu với từng đặc thù riêng của thị trường này.
1.3.2 Nhu cầu đối với mặt hàng dệt may
Hàng năm thị trường Hoa Kỳ có nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may rất lớn,gần như là chiếm đa số lượng hàng tiêu thụ trên thị trường và có xu hướng ngàycàng tăng Nếu trong năm 1997 lượng hàng nhập khẩu chiếm 72% trên thị trườngthì đến năm 2001 đã chiếm 88% và đến nay là trên 90% tổng lượng hàng dệt maytrên thị trường này
Bảng 1.2: Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ (Đơn vị: tỷ USD)
(Nguồn: Hiệp hội dệt may giày da Hoa Kỳ và Bộ thương mại Hoa Kỳ)Hoa Kỳ là một quốc gia nhập khẩu tất cả chủng loại dệt may của các nướctrên thế giới kể cả những nước không có quan hệ thương mại với Hoa Kỳ Theothống kê của Bộ thương mại Hoa Kỳ, trong năm 2005 có các quốc gia dưới đây lànhững nước chiếm tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu lớn nhất hàng dệt may vào thịtrường Hoa Kỳ
Bảng 1.3: Các nước xuất khẩu chính hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ
(triệu USD)
Trang 27(Nguồn: Tạp chí thương mại số tháng 3/2006)
Sản phẩm dệt may của những quốc gia này chủ yếu là những sản phẩm thôngthường giá rẻ, hợp thời trang phục vụ cho đại chúng người tiêu dùng bao gồm mọichủng loại hàng dệt may phù hợp mọi lứa tuổi.
Năm 2001, Việt Nam là nước đứng thứ 47 trong những quốc gia xuất khẩu hàngdệt may vào Hoa Kỳ, với kim ngạch xuất khẩu: 44,6 triệu USD, chiếm 0,1% tổng kimngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ và thị phần của các chủng loại sản phẩm dệt may ViệtNam còn nhỏ bé Nhưng đến năm 2003, Việt Nam đã vươn lên là nước xuất khẩu hàngdệt may lớn thứ 8 vào thị trường Hoa Kỳ với kim ngạch xuất khẩu tăng 2.484 triệuUSD, 2004: 2.720 triệu USD, 2005: 2.881 triệu USD, sang 2006 KNXK hàng dệt maycủa Việt Nam sang hàng hóa là : 3044 triệu USD và tiếp tục tăng 2007: 4500 triệuUSD và dự kiến sang năm 2008 đạt được 6100 triệu USD.
1.3.3 Những vấn đề quan tâm của nhà nhập khẩu hàng dệt may Hoa Kỳ
Trang 28Những nhà nhập khẩu Hoa Kỳ trước khi quyết định nhập khẩu hàng dệt maycủa một số nước xuất khẩu nào đó, họ đặc biệt quan tâm đến những vấn đề:
Vị trí của quốc gia: nước xuất khẩu đã là thành viên WTO hay chưa, hạn ngạch
xuất khẩu hàng dệt may được Hoa Kỳ cấp là bao nhiêu, các chương trình ưu đãi thuếquan mà Hoa Kỳ giành cho quốc gia này, chất lượng, giá cả sản phẩm của quốc gia đó,khả năng giao hàng đúng hạn, sự ổn định giá cả sản phẩm của quốc gia đó, khả nănggiao hàng đúng hạn, sự ổn định kinh tế cả nước xuất khẩu(cụ thể là sự ổn định đồngtiền), năng lực tài chính, trình độ công nghệ, mức độ tuân thủ các thủ tục hải quan HoaKỳ, các vấn đề liên quan đến đạo đức sản xuất, lao động, môi trường…
Khả năng cung cấp nguyên phụ liệu: các quốc gia có nguồn nguyên phụ liệu
dồi dào sẽ có nhiều khả năng thắng lợi trong cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêuthụ tại Hoa Kỳ, do họ luôn chủ động về mặt nguyên liệu phục vụ cho sản xuất lớnhàng xuất khẩu, đáp ứng thời gian giao hàng nhanh do không phải phụ thuộc vàoviệc nhập khẩu nguyên liệu.
Sự sát nhập theo ngành dọc của doanh nghiệp tại nước xuất khẩu: các nhà
nhập khẩu hàng dệt may Hoa Kỳ cũng đặc biệt quan tâm tới việc sát nhập theongành dọc của doanh nghiệp dệt may tại nước xuất khẩu bởi lẽ sự sát nhập từ khâusản xuất nguyên liệu đến sản xuất sản phẩm giúp cho đảm bảo tính thống nhất vềquy cách chất lượng của sản phẩm xuất khẩu.
1.4.Hiệp định thương mại Việt – Mỹ và quy chế giám sát đối với hàng dệtmay Việt Nam
Hiệp định hàng dệt may Việt Nam – Hoa Kỳ
Thời hạn của Hiệp định: Hiệp định sẽ có hiệu lực từ ngày 01/05/2003 đến
ngày 31/12/2004 Nếu các bên không chấm dứt Hiệp định hoặc đàm phán lại Hiệpđịnh trước ngày 01/12/2004 hoặc trước ngày 01/12 của các năm sau đó cho đến
Trang 29khi Việt Nam gia nhập WTO, thì Hiệp định này sẽ tự động có hiệu lực thêm mộtnăm nữa.
Hạn ngạch: Trong năm 2003, hạn ngạch của Việt Nam sẽ được xác định theo
các mức cơ sở dưới đây Các mức hạn ngạch này sẽ được tăng thêm 7% mỗi năm(2% đối với các sản phẩm từ len).
Điều chỉnh linh hoạt: Các hạn ngạch cụ thể có thể được điều chỉnh (tăng lên)
không quá 6% một năm (bằng cách điều chỉnh các hạn ngạch khác (giảm xuống)để tổng hạn ngạch không thay đổi) Các hạn ngạch cụ thể cũng có thể được điềuchỉnh hàng năm bằng cách mượn trước (vay một phần hạn ngạch của năm tiếptheo) hoặc chuyển tiếp (sử dụng những phần hạn ngạch chưa dùng của năm trước),mặc dù vậy không có hạn ngạch nào được phép điều chỉnh quá 11% một năm bằngcách sử dụng những điều chỉnh linh hoạt nêu trên Phần mượn trước sẽ chiếmkhông quá 8% đối với các Cat 338/339 và 347/348, và chiếm không quá 6% chotất cả các sản phẩm khá.
Thỏa thuận visa:Việt Nam sẽ cấp visa cho tất cả các loại hàng hoá xuất khẩu
chịu hạn ngạch.
Đảm bảo thực thi: Mỗi bên đồng ý cung cấp những thông tin mà bên kia cho
là cần thiết để thực thi Hiệp định và cung cấp những số liệu xuất nhập khẩu hàngtháng có liên quan Các bên thoả thuận áp dụng những biện pháp cần thiết để điềutra và trừng phạt hành vi gian lận, và hợp tác toàn diện với nhau để xử lý vấn đềgian lận Các bên thoả thuận tạo điều kiện cho các chuyến đi thăm nhà máy để xácminh những tuyên bố về sản xuất, và Việt Nam đồng ý ngừng cấp visa cho nhữngcông ty ngăn cản việc tiếp cận của các cơ quan Hải quan Nếu Việt Nam phát hiệnra hành vi gian lận, Việt Nam sẽ điều tra và thông báo kết quả cho Chính phủ Hợpchủng quốc Hoa Kỳ Sau khi tiến hành tham vấn, nếu Hoa Kỳ có bằng chứng rõràng về hành vi gian lận hoặc chứng minh được khả năng lớn là gian lận đã xảy ra,thì Hoa Kỳ có thể khấu trừ vào phần hạn ngạch tương ứng của Việt Nam một lượngkhông vượt quá số lượng hàng hoá gian lận Nếu Hoa Kỳ có bằng chứng rõ ràng về
Trang 30nhiều vụ gian lận xảy ra trong vòng 12 tháng, thì Hoa Kỳ có thể “phạt gấp ba lần”vào hạn ngạch dệt may tương ứng của Việt Nam.
Cơ chế tham vấn: Nếu Hoa Kỳ cho rằng nhập khẩu các loại hàng dệt may có
xuất xứ Việt Nam không thuộc diện bị áp dụng các hạn ngạch, cụ thể theo Hiệp địnhnày gây rối loạn thị trường dệt may Hoa Kỳ và đe doạ cản trở trật tự phát triển thươngmại giữa các bên, thì Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ có thể yêu cầu tham vấn vớiChính phủ Việt Nam nhằm giảm nhẹ hoặc tránh những sự rối loạn thị trường như vậy.
Tiếp cận thị trường: Việt Nam sẽ giữ thuế quan của mình đối với hàng dệt
may ở mức 7% đối với sợi, 12% đối với vải và 20% đối với quần áo Phù hợp vớiHiệp định Thương mại Song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, Việt Nam cũng sẽ traocho Hoa Kỳ quy chế đối xử Tối huệ quốc và đồng ý kiềm chế không áp dụng cácrào cản phi thuế quan.
Điều khoản lao động: Việt Nam tái khẳng định cam kết của mình trong
khuôn khổ Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và đồng ý thúc đẩy hợp tác với ILO.Việt Nam đồng ý hỗ trợ việc thực thi các bộ quy tắc về trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp Bộ Lao động Hoa Kỳ và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội củaViệt Nam cam kết thực hiện Bản ghi nhớ (MOU) tháng 11/2000 và sẽ gặp mặt đểkiểm điểm tiến trình hướng tới mục tiêu cải thiện các điều kiện làm việc trongngành dệt may ở Việt Nam.
Tính chính xác của hạn ngạch: Các bên ghi nhận rằng các mức hạn ngạch
được dựa trên số liệu về nhập khẩu Hoa Kỳ có thể điều chỉnh các mức hạn ngạchcụ thể để phản ánh chính xác tình hình thương mại.
Đánh giá tác động của Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ tới hoạtđộng thương mại Việt Nam nói chung và tới hoạt động xuất khẩu hàng dệt may nóiriêng, có thể nhận xét như sau:
Sau khi ký Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ (2001), quan hệ thương mại giữahai nước đã có những bước phát triển vượt bậc Ngay từ khi Hiệp định Thương mại cóhiệu lực vào ngày 10/12/2001, Hoa Kỳ đã ngay lập tức mở rộng Quy chế quan hệ
Trang 31thương mại bình thường (NTR), Quy chế Tối huệ quốc (MFN) cho Việt Nam, cắt giảmmức thuế quan trung bình của mình đối với mặt hàng nhập khẩu Việt Nam từ 40%xuống còn 4%, mở cửa thị trường rộng nhất và dễ tiếp cận nhất thế giới cho nhà xuấtkhẩu Việt Nam Về phía Việt Nam cũng đã cam kết cải cách, hoàn thiện các hệ thốngvề kinh tế, chính trị, pháp luật, các thủ tục hành chính sao cho phù hợp với các thông lệquốc tế, mở cửa thị trường đặc biệt là một số ngành và lĩnh vực dịch vụ quan trọng.
Hiệp định Thương mại mang lại cho hàng xuất khẩu Việt Nam sự tăngtrưởng đột biến sang thị trường Hoa Kỳ, chỉ trong năm 2002 hàng xuất khẩu củaViệt Nam sang thị trường Hoa Kỳ tăng 128%, và thêm 90% năm 2003 Chỉ trongvòng 2 năm, Hoa Kỳ đang từ một thị trường nhỏ của các mặt hàng xuất khẩu củaViệt Nam đã vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
Bảng 1.4: Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam ra thị trường thế giới (triệu USD )
Giá trị xuất khẩu của Việt Nam (triệu USD)
Toàn thế giới 14483 15209 16674 20176 26485 32442 39605 48387Hoa Kỳ 733 1.065 2.453 3.939 4.992 5.931 6.487 7.853EU 2.845 3.003 3.163 3.853 4.968 5.520 5.982 6.821Nhật Bản 2.557 2.510 2.437 2.909 3.542 4.411 4.976 5.045ASEAN 2.169 2.554 2.435 2.953 4.056 5.450 6.749 7.859Các nơi khác 5729 5897 6186 6522 8927 11130 13.092 14.096
(Nguồn: Tổng cục thống kê và Bộ thương mại)Nhìn bảng trên, ta thấy trong năm 2000 trước khi Hiệp định Thương mạiđược ký kết, Hoa Kỳ chỉ chiếm một thị phần nhỏ trong cơ cấu xuất khẩu của ViệtNam ra thị trường thế giới cụ thể là: Hoa Kỳ chiếm 5,06%, trong khi đó EU chiếm19,64%, Nhật Bản chiếm 17,65% Tuy nhiên, sau khi Hiệp định Thương mại ViệtNam – Hoa Kỳ được ký kết, lượng hàng hóa xuất khẩu sang Hoa Kỳ đã gia tăng độtbiến và kết quả là Hoa Kỳ đã vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất củaViệt Nam trong năm 2005 cơ cấu xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của Việt Namchiếm 18,28% trên tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam ra thị trường thế giới, EU
Trang 32chiếm 17%, Nhật Bản chiếm 13,6% Ta có thể thấy rõ hơn sự phát triển trong hoạtđộng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ qua hình sau:
Hình 1.2 Kim ngạch ( triệu USD) hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trườngHoa Kỳ (2000 – 2006)
20002001200220032004200520062007 năm Triệu USD
(Nguồn : Uỷ ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ)Dẫn đầu xu hướng tăng trưởng này là mức tăng 1.764% của các mặt hàngmay mặc xuất khẩu trong năm 2002, sau đó tăng tiếp 164% năm 2003.Các mặt hàngxuất khẩu khác cũng tăng đột biến, được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Trang 33Bảng 1.5: Danh mục hàng hóa xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ của Việt Nam ( triệu USD)2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Tổng kim ngạch xuất khẩu3674605801.324 1.163 1.191 1.100
Đối với mặt hàng dệt may nói riêng thì hoạt động xuất khẩu dệt may của ViệtNam sang thị trường Hoa Kỳ cũng có những bước phát triển mạnh Trong 18 thángđầu thực thi Hiệp định Thương mại, xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ
Trang 34chỉ phải chịu các mức thuế quan MFN và không phải chịu hạn ngạch xuất khẩu màtrong giai đoạn này tất cả các đối thủ cạnh tranh khác của Việt Nam đều phải chịumột mức hạn ngạch xuất khẩu nhất định Đây chính là một trong những yếu tố giúpcho mặt hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ tăng mạnh về sốlượng, chủng loại, mẫu mã…Trong giai đoạn này, xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam sang Hoa Kỳ tăng gần 1.800% trong năm 2002 và 650% trng sáu tháng đầunăm 2003 so với cùng kỳ năm trước Sự gia tăng này bị chững lại khi vào giữa năm2003 khi Hiệp định Hàng dệt may Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết, hạn chế sự tăngtrưởng xuất khẩu dệt may vào Hoa Kỳ ở mức 7 – 8 %
Trang 35CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỐI VỚI MẶTHÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
2.1.Tổng quan về hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam
2.1.1 Xuất khẩu dệt may Việt Nam ra thị trường thế giới
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động chủ đạo có một vai trò vô cùng quan trọngđến tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam và trong thời gian vừa qua, hoạtđộng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng phát triển thể hiện ở việc mặt hàng ViệtNam đã xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trường Thế giới, chất lượng và chủngloại được nâng cao rõ rệt Trong đó, dệt may là một thế mạnh trong những mặt hàngxuất khẩu của Việt Nam ra thị trường thế giới Qua các năm, khối lượng sản phẩmdệt may của Việt Nam xuất khẩu ngày càng tăng trưởng cao Sau năm 1992, dệtmay của Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, mặt hàng dệt may xuất khẩu của ViệtNam đã vươn lên dứng thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu chỉ sau sản phẩm dầu thô.
Bảng 2.2 : 10 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất năm 2007
Đơn vị: Tỷ USD
Stt Mặt hàng KNXK2007
KNXKdự tính2008
KNXKdự tính20081 Dầu thô 8,25 9 6 Điện tử và linh kiện điện tử 1,6 3,0
(Nguồn: Bộ Công Thương)Trong năm 2007, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có tốc độ tăng kimngạch lớn hơn so với tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước (8,5%) Cụ thể:
Bảng 2.1 : Tốc độ tăng KNXK của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực Việt Nam
Trang 36Mặt hàng Tốc độ tăng KNXK sovới năm 2006 (%)
Mặt hàng Tốc độ tăng KNXKso với năm 2006 (%)
Túi xách, vali, ô 29,2
(Nguồn: Bộ Công Thương)
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam (2000 – 2007)
Đơn vị: triệu USD
Nam(%)KNXK Tăng(%) KNXK Tăng(%)
Trang 37với năm 2004 là 21,8% Mặc dù trong năm này EU đã xóa bỏ hạn ngạch đối vớimặt hàng dệt may Việt Nam ở thị trường này tuy nhiên sự kiện xóa bỏ hạn ngạchdệt may giữa các nước thành viên WTO 1/1/2005 đã làm cho kim ngạch dệt maycủa những nước này cũng tăng trưởng trong khi đó sức cạnh tranh của mặt hàngdệt may Việt Nam còn thấp không thể cạnh tranh với những sản phẩm của TrungQuốc, Ấn Độ, Indonexia…
Sang năm 2006 dệt may Việt Nam đã tăng trưởng trở lại, kim ngạch xuấtkhẩu đạt 5.834 triệu USD, tốc độ tăng trưởng đạt 20,3% và đến năm 2007 là 7800triệu USD, tăng so với năm 2006 là 31%.
Nhìn chung, qua bảng số liệu ta thấy mặt hàng dệt may là một trong nhữngmũi nhọn trong chiến lược xuất khẩu của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam Từ năm 1995cho đến nay, mặt hàng dệt may luôn đứng ở vị trí thứ 2 chỉ sau dầu thô trong hoạtđộng xuất khẩu xuất khẩu Không những tăng về mặt sản lượng mà chất lượng mặthàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam cũng ngày càng được cải tiến và hoàn thiệnđáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, do đó mặt hàng dệt may Việt Nam ngàycàng mở rộng thị trường xuất khẩu của mình Có thể thấy rõ là mặt hàng xuất khẩudệt may của Việt Nam có mặt ở các thị trường lớn như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản.
Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang các thị trường
Đơn vị: triệu USDThị
Tỷtrọng
Trang 38(%) (%) (%) (%) (%)Hoa Kỳ 1950 54,1 2368 53,9 2626 54,1 3044 52,2 4500 57,6
(Nguồn : Bộ Thương mại )
Hình 2.1 : Tỷ trọng thị trường nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam (2007)
21,3 %10,7 %
Trang 39gió nam, quần áo cho người lái xe, áo sơ mi, quần âu…đây cũng là một trong nhữngmặt hàng có thế mạnh của Việt Nam nên kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sangthị trường này cũng tăng nhanh về số lượng, cũng như chất lượng, chủng loại mẫumã mặt hàng này nhằm mở rộng thị trường.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, năm 2007, giá trị sản xuất công nghiệpcủa ngành Dệt May tăng 17,9% so với năm 2006 Các sản phẩm chủ yếu đều tăngnhư: Sợi toàn bộ ước tăng 11%; Vải lụa thành phẩm ước tăng 8,9%; Sản phẩm quầnáo dệt kim ước tăng 8,8%; Sản phẩm quần áo may sẵn ước tăng 12,6% Riêng xuấtkhẩu, tăng 34,5% so với năm 2006, là năm ngành Dệt May có tốc độ phát triển caonhất, kỷ lục trong 5 năm gần đây Trong đó, 3 thị trường quan trọng nhất là Hoa Kỳchiếm tới 56% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, tăng 32%; tiếp đó là thịtrường EU chiếm 18%, tăng khoảng 20% và thị trường Nhật Bản chiếm 9%, tăngkhoảng 12% Việt Nam đã lọt vào Top 10 nước và vùng lãnh thổ xuất khẩu hàngmay mặc lớn nhất thế giới, trong đó Dệt đứng thứ 16 và May đứng thứ 10.
Bên cạnh khai thác tối đa các thị trường lớn, truyền thống, các doanhnghiệp dệt may đã có nhiều nỗ lực trong việc đa dạng thị trường, mở rộng thịtrường mới, nên phần lớn các thị trường đều có mức tăng trưởng và tăng trưởngcao như: Thổ Nhĩ Kỳ tăng trên 500%, Nam Phi tăng trên 400%, Achentina tănghơn 60%, Canada tăng hơn 35%
Khó khăn lớn nhất của dệt may Việt Nam lúc này là thị trường Hoa Kỳ, đâylà thị trường chủ lực, đóng góp nhiều nhất vào mức tăng trưởng xuất khẩu đầy ấntượng của ngành Dệt May, nhưng đang vấp phải các rào cản thương mại của HoaKỳ Hiện nay, xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Hoa Kỳ mới chiếm khoảng3,26% tổng hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ và đứng thứ tư sau Trung Quốc, Ấn Độ vàIndonesia Hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ bị phía Hoa Kỳ đối xửthiếu công bằng so với các nước thành viên WTO khác như, áp dụng cơ chế hạnngạch đến đầu năm 2007 và sau đó thay thế bằng Chương trình Giám sát hàng nhậpkhẩu từ Việt Nam Mặc dù cơ chế này mới dừng ở việc theo dõi số liệu xuất khẩucủa Việt Nam và cứ 6 tháng một lần đánh giá kết quả, nhưng đã làm ảnh hưởng
Trang 40đáng kể tới tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường này và làm cản trở các kếhoạch đầu tư nâng cao năng lực của các doanh nghiệp dệt may trong nước và nướcngoài, ngăn cản các khách hàng vào đặt hàng tại Việt Nam.
Năm 2008 và những năm tiếp theo, các nước xuất khẩu hàng dệt may châu Álớn như Trung Quốc đang đi vào chiến lược nâng cao đẳng cấp, chất lượng Đặcbiệt, Trung Quốc lại được bãi bỏ hạn ngạch xuất khẩu vào đầu năm 2008 ở thịtrường EU và đầu năm 2009 ở thị trường Hoa Kỳ Còn các nước châu Á khác nhưẤn Độ, Pakistan, Bangladesh, Srilanka, Campuchia… cũng đang tăng tốc xuấtkhẩu, với tham vọng nhân đôi kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 2006-2010 Dođó, ngành Dệt May Việt Nam sẽ gặp thêm rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinhdoanh, đặc biệt là xuất khẩu.
Dù vậy, Ngành vẫn đặt mục tiêu năm 2008 ngành dệt may Việt Nam xuấtkhẩu 9,5 tỉ USD, với các sản phẩm chủ yếu như sau: Sợi toàn bộ tăng 8,7% so vớinăm 2007; Vải lụa thành phẩm tăng 9,1%; Quần áo dệt kim tăng 8,1%; Quần áomay sẵn tăng 16,6% Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 phấn đấu đạt 9,5 tỉ USD, tăng21,8% Cho đến hiện nay, ngành dệt may nước ta hiện đứng thứ 16 trong số 153nước sản xuất và xuất khẩu dệt may trên thế giới Việt Nam có rất nhiều cơ hội vàđã đề ra mục tiêu đến 2010 sẽ đứng vào Top 10 thế giới với doanh thu xuất khẩu đạt10 tỷ USD, gấp 5 lần hiện nay Theo ông Lê Quốc Ân, về quy mô, dệt may ViệtNam đang là nhà sản xuất lớn Chỉ tính riêng tập đoàn Dệt may Việt Nam năm 2005đã đạt tổng giá trị xuất khẩu 1,05 tỷ USD Ở Trung Quốc, có 200 nhà xuất khẩu thìchỉ có 5 nhà sản xuất đạt trên 1 tỷ USD; tập đoàn sản xuất dệt may lớn nhất của Mỹcũng chỉ có doanh thu trên 1 tỷ USD; trong khu vực, Tập đoàn dệt may Việt Nam(Vinatex) cũng là nhà sản xuất lớn hàng đầu.
Để thực hiện được các chỉ tiêu này, bên cạnh thuận lợi là được sự chỉ đạosát sao từ cấp Nhà nước, Chính phủ đến bộ, ngành, đặc biệt là Bộ Công Thươngđã phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội Dệt May Việt Nam triển khai một số biệnpháp đối ngoại và đối nội để nhằm đối phó với Cơ chế giám sát của Hoa Kỳ vàtrấn an các nhà nhập khẩu, ngành Dệt May cũng gặp phải những khó khăn nhất