Giải pháp của Hiệp hội Dệt may (VITAS)

Một phần của tài liệu Một số quy định về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may nhập khẩu và giải pháp vượt rào của Việt Nam.DOC (Trang 80 - 81)

Với vai trò là cầu nối giữa doanh nghiệp sản xuất trong nước với thị trường nước ngoài, Hiệp hội có vai trò rất quan trọng trong hoạt động xuất khẩu – nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đối với các ngành sản xuất nói chung cũng như ngành sản xuất dệt may nói riêng. Hiệp hội dệt may trong thời gian qua đã giúp các doanh nghiệp sản xuất dệt may Việt Nam trong việc tim hiểu và cung cấp thông tin về thị trường, tim kiếm nguồn nguyên phu liệu, đứng ra ky kết các đơn đặt hàng lớn, hay giải quyết những tranh chấp trong việc xuất khẩu hàng dệt may. Và trong thời gian tới thi vai trò Hiệp hội phải ngày càng được củng cố hơn nữa nhằm giúp các doanh nghiệp dự báo và phòng ngưa được những nguy cơ tiềm tàng khi xuất khẩu mặt hàng dệt may sang các thị trường, đặc biệt là cần sự tiên liệu và chủ động tim phải pháp phòng ngưa tư trước nhằm loại trư nguy cơ bị kiện bán phá giá.

Bên cạnh đó, các cơ quan quản ly Nhà nước liên quan cần có sự phối hợp chặt che với Hiệp hội trong việc thực hiện chính sách chung nhằm hạn chế tối đa thiệt hại tư các rủi ro pháp ly liên quan đến thương mại dệt may. Cu thể cần tiếp tuc chủ trương đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa chủng loại mặt hàng xuất khẩu.

Hiệp hội dệt may cần tiếp tuc đẩy mạnh việc thông tin tuyên truyền, phổ biến cho cộng đồng doanh nghiệp kiến thức pháp ly liên quan đến xuất khẩu của các đối tác nhập khẩu lớn, các thông tin giá cả thị trường, đối thủ cạnh cạnh…có cơ chế theo doi xuất khẩu, khuyến khích doanh nghiệp tiếp nhận các đơn hàng có đơn giá xuất khẩu cao, giá trị gia tăng, hạn chế các đơn hàng có giá trị xuất khẩu thấp. Do đó, việc xây dựng cơ chế cảnh báo sớm và phối hợp xư ly các rủi ro pháp ly về tranh chấp thương mại quốc tế là rất cần thiết.

Hiệp hội cũng cần ứng dung mạnh me thương mại điện tư vào hoạt động quản ly các doanh nghiệp, có thể hinh thành lên sàn giao dịch riêng cho mặt hàng dệt may Việt Nam cả yếu tố đầu vào cũng như yếu tố đầu ra của quá trinh sản xuất, tư đó có thể giúp các doanh nghiệp Việt Nam yên tâm hơn trong việc tim mua nguyên phu liệu và tiêu thu sản phẩm của minh.

Kể tư năm 2007, khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, ngành dệt may không bị áp dung cơ chế hạn ngạch thi lập tức gặp rào cản giám sát chống bán phá giá. Để đối phó với cơ chế này, một mặt, Vitas chủ động giám sát tại Việt Nam, lành mạnh hóa danh sách chứng tư để chứng minh chúng ta sản xuất và bán hàng trên giá thành của chúng ta và không nhận bất cứ trợ cấp nào tư phía Chính phủ. Đồng thời, Vitas đã xác định một hướng đi mới là kiên tri tiếp cận với chính quyền và Hiệp hội Dệt may My, vận động, giải thích để họ hiểu thực chất vấn đề. Để làm được điều này, dứt khoát phải có kinh phí. Trong năm 2007, Vitas đã tổ chức nhiều cuộc họp với các doanh nghiệp thành viên và đi đến thống nhất, môi doanh nghiệp tự nguyện đóng góp 0,01% kim ngạch xuất khẩu vào thị trường My để lấy kinh phí trang trải cho hoạt động vận động, giải thích với phía My.

Một phần của tài liệu Một số quy định về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may nhập khẩu và giải pháp vượt rào của Việt Nam.DOC (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w