của Việt Nam
Ro ràng rào cản ky thuật của Hoa Kỳ đã có những tác động lớn tới hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường này, trong đó có cả tác động tích cực cũng như tác động tiêu cực đối Việt Nam. Ta có thể phân tích như sau:
2.3.1. Tác động tích cực
Trên thực tế, rào cản ky thuật là một trong những biện pháp hạn chế sự nhập khẩu hàng hóa của nước ngoài vào thị trường trong nước, do đó nó kiềm chế hoạt động xuất khẩu của một quốc gia. Việc áp dung các loại rào cản này se gây ra những cản trở lớn trong hoạt động của các quốc gia xuất khẩu trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, việc áp dung các rào cản ky thuật lại là một xu hướng chung của toàn cầu nó giúp bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng. Vậy rào cản ky thuật có những tác động tích cực như thế nào đối với những nước xuất khẩu?
Ta có thể phân tích qua thực tiên của Việt Nam như sau:
Việt Nam là một nước xuất khẩu các mặt hàng sơ chế là chủ yếu, ví du như các mặt hàng nông nghiệp, dệt may, dầu mo, gô…do đó để xuất khẩu thành công các mặt hàng này đòi hoi các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu trong nước luôn phải đầu tư phát triển sản xuất, chú trọng đến việc hoàn thiện nâng cao cơ sở sản xuất để tư đó nâng cao được chất lượng hàng hóa xuất khẩu. Ngành xuất khẩu dệt may cũng như
vậy, trong thời gian qua cùng với sự cố găng nô lực của Nhà nước nói chung cũng như tưng doanh nghiệp, ta thấy cơ sở vật chất, trang thiết bị…phuc vu cho ngành dệt may đã ngày càng được cải thiện và nâng cao. Chính vi vậy, mặt hàng dệt may của Việt Nam đã tăng nhanh chóng về số lượng, chất lượng, đa dạng hóa mâu mã…dần dần khẳng định được thương hiệu ra thị trường thế giới. Có thể nói, rào cản ky thuật đã tác động gián tiếp nâng cao được chất lượng sản xuất của ngành dệt may Việt Nam.
Ngoài ra, rào cản ky thuật còn có tác động làm nâng cao chất lượng sống của người tiêu dùng Việt Nam, do phải đáp ứng được những yêu cầu khăt khe do nước nhập khẩu đề ra, sản xuất trong nước se được chú trọng phát triển, sản xuất được sản phẩm có chất lượng cao, người tiêu dùng trong nước se được tiêu thu những sản phẩm đảm bảo về chất lượng, đa dạng hóa về chủng loại.
2.3.2. Tác động tiêu cực
Tác động lớn nhất của rào cản ky thuật ảnh hưởng tới hàng dệt may xuất khẩu đó là làm giảm lượng hàng hóa xuất khẩu. Trên thực tế, các rào cản ky thuật được xây dựng nhằm hạn chế lượng hàng hóa nhập khẩu vào một quốc gia, do đó điều tất nhiên là nó se làm hạn chế lượng xuất khẩu mặt hàng dệt may Việt Nam, trong những tháng đầu năm 2007, một số nhà nhập khẩu lớn đã de dặt khi đặt hàng các doanh nghiệp Việt Nam thậm chí họ còn rút một số đơn hàng trước đây đã đặt để chuyển sang các nước ít bị rủi ro hơn, điều này đã gây ra những thiệt hại lớn cho hoạt động xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam vi những doanh nghiệp nước ngoài còn e ngại về tiêu chuẩn chất lượng của mặt hàng dệt may của nước ta. Tuy nhiên theo số liệu thi mặt hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ qua các năm đều tăng nhanh, điều đó có được là do có Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ do đó mặt hàng dệt may của Việt Nam không phải chịu áp đặt hạn ngạch trong khi đó một đối thủ lớn như Trung Quốc đang bị Hoa Kỳ áp dung hạn ngạch với mặt hàng này. Chính điều này đã làm cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh. Nhưng tồn tại bên cạnh đó là mặt hàng dệt may của Việt Nam đang trong một tinh trạng lúc nào cũng có thể bị kiện bán phá giá vi Hoa Kỳ cho rằng mặt hàng
dệt may của Việt Nam có giá thấp hơn so với sản phẩm cùng loại của các quốc gia khác.