Để giúp hàng dệt may có thể vượt rào thành công qua những rào cản ky thuật đang được dựng lên đầy tinh xảo thi vai trò của Nhà nước đóng một vai trò hết sức quan trọng. Nhà nước với vai trò điều tiết kinh tế bằng các chính sách kinh tế vi mô se có những chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam có thêm sức mạnh để tham gia vào sân chơi quốc tế, bao gồm:
3.3.1. Cần đặt ra cơ chế giám sát đối với mặt hàng dệt may và xây dựng tốt các hệ thống tiêu chuẩn chất lượng
Nhà nước cần đặt ra cơ chế giám sát và thúc đẩy mặt hàng dệt may ra thị trường thế giới trong đó có thị trường Hoa Kỳ - là một trong những thị trường chủ lực của hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam. Mặt hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ đang phải chịu một cơ chế giám sát hết sức ngặt ngheo và luôn thường trực bị Hoa Kỳ kiện bán phá giá, do đó việc xây dựng cơ chế giám sát và thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may là rất cần thiết. Qua cơ chế giám sát này, Hiệp hội dệt may Việt Nam có thể kiểm sát được hoạt động xuất khẩu mặt hàng dệt may của các doanh nghiệp trong nước vào gồm các yếu tố về chi phí sản xuất, thị trường xuất khẩu, doanh thu, kênh phân phối,…qua đó có thể kiểm soát được hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp này , tránh trường hợp các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may với giá thấp, có thể bị kiện bán phá giá.
Bên cạnh đó cần xây dựng và theo doi cơ chế giám sát tự động các vu kiện điều tra chống bán phá giá đối với hàng dệt may Việt Nam để có thể năm băt được tinh hinh xuất khẩu mặt hàng dệt may của các nước khác sang Hoa Kỳ .
Để có thể thực hiện tốt cơ chế giám sát mặt hàng dệt may khi xuất khẩu sang thị trường thế giới nói chung, và sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng thi công tác xây dựng và cải tiến các hệ thống tiêu chuẩn về chất lượng cho mặt hàng này cần phải được chú trọng. Hiện nay, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng áp dung cho mặt hàng dệt may của Việt Nam còn kem, chi có khoảng dưới 30% phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế. Do đó, để xây dựng và nâng cao hiệu quả của các hệ thống tiêu chuẩn chất lượng cần:
Thứ nhất, Nhà nước cần chú trọng đến việc xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn đã áp dung trong nước cho phù hợp với yêu cầu của quốc tế, thông qua việc đầu tư cho công tác nghiên cứu, đào tạo cán bộ - chuyên gia nghiên cứu, tim hiểu những quy định quốc tế để tư đó dựa trên những tiêu chuẩn chất lượng quốc tể có thể xây dựng một hệ thống quy định chất lượng đối với mặt hàng dệt may vưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế vưa thích nghi và phù hợp với nền sản xuất trong nước.
Thứ hai, những biện pháp tài trợ, khuyến khích các doanh nghiệp dệt may Việt Nam xây dựng và áp dung các hệ thống tiêu chuẩn ki thuật đã đề ra như: thường xuyên cung cấp và cập nhật thông tin cho các doanh nghiệp sản xuất – xuất khẩu hàng dệt may về nội dung của hệ thống tiêu chuẩn ky thuật mới được các nước áp dung, có những giải pháp trước măt giúp các doanh nghiệp đáp ứng được các tiêu chuẩn đó, đào tạo cán bộ Nhà nước cũng như cán bộ doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất, đáp ứng được yêu cầu của các quy định trên.
Thứ ba, cần tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng mặt hàng dệt may xuất khẩu do đó cần có sự phối hợp chặt che giữa các cấp tư Nhà nước – Hiệp hội dệt may – doanh nghiệp.
3.3.2. Nhà nước cần tổ chức thường xuyên hoạt động xúc tiến thương mại
Thông qua hoạt động xúc tiến thương mại, Việt Nam se xây dựng và quảng bá được hinh ảnh, thương hiệu của mặt hàng dệt may Việt Nam. Tư đó giúp các sản phẩm dệt may Việt Nam có cơ hội phát triển ra nhiều thị trường lớn, nền sản xuất nói chung và bản thân của các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu mặt hàng này se thu được nhiều doanh thu, do đó se có những bước đầu tư và quan tâm hơn đến việc xây dựng các hệ thống tiêu chuẩn ky thuật đang áp dung tư đó nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu của Việt Nam. Do đó, với những chính sách điều tiết vi mô Nhà nước cần:
Thứ nhất, Việt Nam cần tăng cường mối quan hệ thương mại hữu nghị với các quốc gia khác trên thế giới, tăng cường ky kết các hiệp định dệt may với các nước khác, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang các thị trường này.
Thứ hai, nâng cao vai trò của các Thương vu, Đại sứ quán của Việt Nam ở nước ngoài. Đây là những cơ quan có một vai trò rất quan trọng trong việc tim hiểu, cung cấp thông tin thị trường nước ngoài, cung cấp những thông tin cập nhật về việc thay đổi các chính sách quản ly nhập khẩu tại nước đó, bên cạnh đó đây còn là những cơ quan giải quyết các tranh chấp của doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường nước ngoài.
Thứ ba, Nhà nước cần chú trọng công tác thành lập và tổ chức hoạt động của các tổ chức cung cấp thông tin về thị trường, sản phẩm, đầu tư, sản xuất, về hoạt động xuất khẩu – nhập khẩu mặt hàng dệt may trên các trang website và các bản tin. Việc xây dựng các trang web thông tin về mặt hàng dệt may đang được Chính phủ hết sức chú trọng, việc thành lập các tổ chức cung cấp thông tin về thị trường, sản phẩm, …giúp các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam có thể năm băt nhanh nhậy về nhu cầu thị trường, rào cản ky thuật của tưng thị trường riêng biệt, qua đó các doanh nghiệp se có được những biện pháp để vượt rào thành công. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng cần xây dựng các website quảng cáo cho mặt hàng dệt may của Việt Nam đến người tiêu dùng nước ngoài để lấy có thể thu hút được thị hiếu của người tiêu dùng nước ngoài, tạo cho họ sự tin tưởng về mặt hàng này.
3.3.3. Chú trọng phát triển hoạt động cung cấp yếu tố đầu vào cho ngành dệt may Yếu tố đầu vào là yếu tố quan trọng hàng đầu có ảnh hưởng quyết định đến nền sản xuất nói chung cũng như đến ngành dệt may nói riêng. Yếu tố đầu vào đảm bảo về chất lượng, số lượng thi sản phẩm đầu ra mới có chất lượng cao, đáp ứng được các yêu cầu của các hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đang được áp dung hiện nay. Do đó Nhà nước cần có những biện pháp, chính sách chú trọng phát triển hoạt động cung cấp yếu tố đầu vào cho ngành dệt may của Việt Nam, bao gồm:
Thứ nhất, chú trọng phát triển vùng nguyên phu liệu sản xuất dệt may. Trên thực tế, ở Việt Nam những vùng cung cấp nguyên phu liệu còn kem phát triển và chưa được đầu tư hợp ly, ngành dệt may Việt Nam vân phải nhập khẩu tư 70% - 80% nguyên phu liệu tư nước ngoài, chính điểm này đã làm cho các sản phẩm dệt may của Việt Nam phu thuộc vào yếu tố bên ngoài, giảm sự cạnh tranh về giá thành do việc nhập khẩu các nguyên phu liêu này có giá cao. Vi vậy, phát triển vùng nguyên phu liệu nội địa là hết sức cấp bách. Giải pháp tư phía Nhà nước là cần phải có những chính sách quy hoạch tổng thể cũng như chi tiết qua các giai đoạn phát triển đặc biệt nên chú trọng phát triển những vùng trồng bông nuôi tằm giảm thiểu hoạt động nhập khẩu yếu tố đầu vào. Do vậy việc cấp bách hiện nay là cần phải xây dựng 2 trung tâm sản xuất kinh doanh nguyên phu liệu, 1 tại Hà Nội và 1 tại thành phố Hồ Chí Minh.
Cần có kế hoạch kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài như Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan, Nhật Bản tham gia triển khai 02 trung tâm nguyên phu liệu này và cao hơn nữa, hợp tác đầu tư máy móc thiết bị sản xuất nguyên phu liệu tại Việt Nam, nhằm ổn định thị trường.
Bên cạnh đó, Chính phủ cũng cần có chính sách miên giảm thuế cho những mặt hàng là yếu tố đầu vào cho ngành sản xuất dệt may Việt Nam để tư đó sản phẩm Việt Nam tiết kiệm được chi phí sản xuất, nâng cao được khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế.
Thành lập các trung tâm giao dịch tư vấn hô trợ dịch vu, trung tâm giao dịch nguyên phu liệu, trung tâm thương mại, nhằm giới thiệu sản phẩm,…Có một điểm đáng chú y đối với ngành dệt may của Việt Nam là phần lớn chúng ta mới đang là gia công mặt hàng dệt may, nguyên vật liệu cho mặt hàng này chủ yếu phải nhập khẩu, việc xây dựng các trung tâm giao dịch nguyên phu liệu se giúp cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam không phải khó khăn trong quá trinh thu mua nguyên vật liệu tạo điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.
Mặt khác, để giảm thiểu được rủi ro bị kiện bán phá giá khi hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào các thị trường khác đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ thi cần phải tăng ty lệ nội địa hóa bằng cách đầu tư sản xuất vải và nguyên - phu liệu tại Việt Nam. Hiện, Chính phủ đã thực hiện chiến lược phát triển ngành dệt may, trong đó có ba chương trinh, đặc biệt là chương trinh sản xuất bông vải tại Việt Nam và chương trinh sản xuất 1 ty met vải phuc vu cho may mặc xuất khẩu. Những chương trinh này se được tăng tốc trong thời gian tới nhằm tăng ty lệ nội địa hóa tư 55 - 55% vào năm 2010. Bên cạnh đó cần làm tốt những biện pháp nâng cao ty lệ giá trị gia tăng. Theo đó, ngành dệt may se giảm dần việc sản xuất những mặt hàng có hàm lượng giá trị gia tăng thấp, ưu tiên mặt hàng có đẳng cấp, có tính thời trang hơn. Để làm được việc này, toàn ngành đang có chương trinh tập trung vào khâu thiết kế để có thể chào bán được giá trị thiết kế, đồng thời xây dựng giá trị thương hiệu cho ngành dệt may Việt Nam cũng như hệ thống phân phối tại thị trường nội địa. Tất cả những giải pháp đó se là cơ sở để chúng ta tưng bước khẳng định vị thế
của ngành may mặc cũng như phòng tránh, giảm thiểu những thiệt hại tư các hàng rào ky thuật liên quan.
Thứ hai, bên cạnh chú trọng phát triển những vùng nguyên phu liệu thi Nhà nước cũng cần chú trọng các ngành công nghiệp phu trợ cho mặt hàng dệt may như: công nghiệp dệt, nhuộm, sợi hóa học, công nghiệp hóa chất…để nâng cao chất lượng yếu tố đầu vào cho mặt hàng dệt may.
Thứ ba, yếu tố con người luôn được coi là một yếu tố đầu vào quan trọng trong nền sản xuất, do đó Nhà nước cần có những chính sách hợp ly trong đào tạo nguồn nhân lực. Chính phủ cần xây dựng một chương trinh đào tạo nguồn nhân lực tổng hợp và phù hợp với đặc điểm lao động Việt Nam cũng như đối với ngành sản xuất dệt may, có sự phối hợp chặt che giữa Nhà nước và các doanh nghiệp để tư đó Chính phủ se thấy và đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp, chú trọng đầu tư phát triển các trường dạy nghề - khăc phuc tinh trạng thiếu công nhân lành nghề, ky sư dệt…và đặc biệt là chú trọng đến đào tạo các chuyên gia về tạo mâu thời trang. Nhà nước cần tổ chức các lớp đào tạo ngăn hạn cũng như dài hạn đào tạo lao động theo yêu cầu của doanh nghiệp, bên cạnh đó thường xuyên nâng cao kiến thức của các nhà quản ly, cán bộ ky thuật về cả ly thuyết lân thực tế thông qua các chương trinh đào tạo chuyên sâu, các chuyến công tác thực tế sang các quốc gia có nền sản xuất tiên tiến…
Thứ tư, yếu tố khoa học công nghệ cũng cần được đầu tư, chú trọng phát triển mạnh me hơn nữa. Hiện nay, khoa học ky thuật phát triển như vũ bão, và nó có những tác động lớn đến nền sản xuất của một quốc gia, một quốc gia có nền khoa học công nghệ tiên tiến se nâng cao được năng suất lao động, sản xuất phát triển một cách bền vững, sản phẩm được sản xuất với chất lượng đảm bảo. Tuy nhiên, cơ sở vật chất, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng … của ngành dệt may nước ta còn yếu kem do đó cần có sự quan tâm đúng đăn của Nhà nước cần có những chính sách phát triển khoa học – công nghệ cho ngành sản xuất xuất khẩu hàng dệt may nói riêng mà còn cho cả nền sản xuất nói chung. Biện pháp trước măt cần làm là :
Nhà nước ta cần có những chính sách ưu đãi thu hút vốn đầu tư vào các ngành công nghiệp dệt, may, công nghiệp hóa chất, vào cải tạo cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các nước có nền công nghệ nguồn, các nước phát triển ngành công nghiệp may trên thế giới...Cần có những chính sách đầu tư vào phát triển các hoàn chinh vào các cum Công nghiệp Dệt may theo hướng tập trung vào linh vực dệt - nhuộm, đầu tư hoàn tất khâu vải và phu liệu để đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho may xuất khẩu nhằm tiến tới tăng ty lệ nội địa hoá trong sản phẩm may mặc xuất khẩu tư 30% lên 60%, giảm dần ty lệ hàng gia công. Bên cạnh đó, đầu tư mở rộng sản xuất tại các địa phương có tiềm năng, có nguồn nhân lực dồi dào; phối hợp liên doanh - liên kết và giúp đơ các địa phương phát triển ngành dệt may và cùng thực hiện các đơn hàng lớn; hô trợ các doanh nghiệp may địa phương đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường có tiềm năng khác.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần tăng chi phí đầu tư để nghiên cứu công nghệ, đặc biệt là những công nghệ hiện đại, phù hợp với tinh hinh sản xuất hàng dệt may của Việt Nam. Việc phát triển nghiên cứu công nghệ giúp cho Việt Nam giảm thiểu việc nhập khẩu máy móc tư nước ngoài do đó se tránh được sự lệ thuộc về công nghệ vào đối tác nước ngoài.
Ngoài ra, Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất dệt may trong nước liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài đặc biệt là các doanh nghiệp lớn, các công ty xuyên quốc gia…để tư đó có thể tiếp thu được khoa học công nghệ, trinh độ chuyên môn..nhằm nâng cao được năng lực sản xuất trong nước.
Tiếp đến là nâng cấp các trường đào tạo và thiết kế mâu mốt, trường đào tạo nghề để có lực lượng lao động tốt, có đội ngũ thiết kế theo kịp thị hiếu người tiêu dùng. Nhà nước cần có chính sách hô trợ các doanh nghiệp xây nhà cho công nhân thuê với giá ưu đãi, thực hiện tốt các chính sách tiền lương, tiền thưởng, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân, tạo sự găn kết giữa công nhân và doanh nghiệp
Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) có vai trò quan trọng trong việc tổ chức cung cấp thông tin kịp thời về tinh hinh thị trường quốc tế cho các doanh nghiệp, tổ chức các các hội chợ quốc tế, làm cầu nối giữa doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam với các thị trường quốc tế. Thông qua hoạt động của Hiệp hội,các doanh nghiệp có thể năm băt kịp thời những thông tin cần thiết về : nhu cầu của thị trường, các rào cản,…bên cạnh đó Hiệp hội cũng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tài trợ, cung cấp cơ sở khoa học ky thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến cho