CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ

Một phần của tài liệu Một số quy định về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may nhập khẩu và giải pháp vượt rào của Việt Nam.DOC (Trang 66 - 71)

KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ

3.1. Cơ hội, thách thức và triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ thị trường Hoa Kỳ

Như ta đã biết 11/2006 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại Thế giới WTO, sự kiện này đã đánh một mốc quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức này đã có ảnh hưởng mạnh me tới hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng cũng như đối với hoạt động xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam ra thị trường Thế giới. Nó đã đặt ra cho hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam những cơ hội và thách thức lớn.

3.1.1. Cơ hội

Khi là một thành viên của WTO, Việt Nam se được hưởng các quyền lợi riêng có mà chi có thành viên WTO mới có được. Đó là:

Thứ nhất, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang ra thị trường thế giới se được xóa bo việc áp dung mức thuế nhập khẩu vào thị trường những nước này. Ta có thể thấy, việc xóa bo hàng rào thuế quan cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam se góp phần làm nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng Việt Nam. Do đó mà mặt hàng dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ se không còn bị áp đặt mức thuế nhập khẩu, tư đó mặt hàng Việt Nam se nâng cao được sức hấp dân về giá, phát huy được khả năng cạnh tranh của minh.

Thứ hai, bên cạnh việc xóa bo những hàng rào thuế quan thi việc áp đặt hạn ngạch cho các mặt hàng xuất khẩu se bị xóa bo. Đây cũng là một trong những quy định của WTO cho các thành viên của minh. Tư đó, mặt hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ se không bị áp đặt số lượng xuất khẩu, có thể tạo động lực cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam có thể sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này theo đúng năng lực của minh. Bên cạnh đó, sản phẩm dệt may của Trung Quốc đang bị Hoa Kỳ áp đặt hạn ngạch đây cũng là một cơ hội cho các doanh

nghiệp dệt may Việt Nam có thể tận dung cạnh tranh mở rộng thị phần sang thị trường này

Thứ ba, khi là thành viên của WTO Việt Nam cũng phải tuân thủ theo những quy định của tổ chức này, do vậy mà Việt Nam se xóa bo hết thuế nhập khẩu đối với mọi mặt hàng khi thâm nhập vào Việt Nam, do đó các sản phẩm phu kiện, nguyên vật liệu dệt may khi nhập khẩu vào Việt Nam se không phải chịu mức thuế nhập khẩu. Tư đó, sản phẩm dệt may của Việt Nam se giảm giá thành sản phẩm.

Thứ tư, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể có điều kiện tiếp cận nhiều với công nghệ nguồn hiện đại qua đó cũng góp phần nâng cao khả năng sản xuất trong nước. Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam se học hoi được ki năng sản xuất, quản ly … của nước ngoài

Thứ năm, các hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam se ngày càng gia tăng, do đó ngành dệt may của Việt Nam se có những đầu tư đúng đăn nhằm phát triển nội lực của ngành. Về phía doanh nghiệp, khi có thêm những nguồn vốn đầu tư nước ngoài se giúp doanh nghiệp cải thiện và phát triển được dây chuyền sản xuất,nâng cao năng suất lao động, thực hiện hoạt động marketing quốc tế có hiệu quả hơn…

Bên cạnh đó, dự báo kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong năm 2008 có thể đạt đến 6,1 ti USD, tăng 33,8% so với năm 2007. Trong khi xuất khẩu của Mêhicô tiếp tuc giảm và xuất khẩu của Ấn Độ tăng chậm. Việt Nam se vượt qua Mêhicô và Ấn Độ để trở thành nước cung cấp lớn thứ 2 trên thị trường My sau Trung Quốc.

Việc thị trường My giảm nhập khẩu tư Trung Quốc trong khi các nhà xuất khẩu Trung Quốc lại chủ động chuyển hướng sang thị trường EU, dự báo xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào My trong năm 2008 se tăng mạnh do chi phí và giá cả của hàng dệt may Việt Nam hầu hết là thấp hơn so với sản phẩm cùng loại của Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và Indonesia. Việc một số nhà đầu tư nước ngoài chuyển cơ sở sản xuất hàng dệt may tư Trung Quốc sang Việt Nam cũng giải thích cho xu hướng này. Tuy nhiên, cũng cần lưu y có một số sản phẩm giá trung binh của

Việt Nam đang cao hơn so với các nước nêu trên, đồng thời cao hơn khá nhiều so với sản phẩm của Mêhicô và Bangladesh, có thể se làm mất ưu thế cạnh tranh của sản phẩm. Do vậy, các doanh nghiệp cần tập trung khai thác để tăng mạnh xuất khẩu những sản phẩm đang có lợi thế về giá, nhanh chóng chiếm linh thị trường khi các doanh nghiệp Trung Quốc chuyển hướng sang EU.

Cho dù có thuận lợi khi các doanh nghiệp Trung Quốc đang chuyển hướng tư thị trường My sang thị trường EU, thi xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường My vân tiềm ẩn những rủi ro. Chương trinh giám sát chống bán phá giá của My vân được áp dung đối với hàng dệt may của Việt Nam (với năm nhóm hàng dệt may của Việt Nam gồm quần, áo sơ mi, đồ lót, đồ bơi và áo len) và có khả năng phía My se duy tri cơ chế giám sát đặc biệt cho đến hết năm 2008. Để khăc phuc trở ngại trên các doanh nghiệp dệt may cần hợp tác chặt che với các nhà nhập khẩu lớn của My, tránh nhận những đơn hàng đơn giản giá trị thấp làm ảnh hưởng đến mức giá binh quân của cả nước để phía My không khởi kiện chống bán phá giá.

3.1.2. Thách thức

Bên cạnh những cơ hội đến với nền kinh tế Việt Nam nói chung và đến với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may nói riêng thi còn có rất nhiều các thách thức đặt ra không chi cho Việt Nam mà còn đặt ra cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may nội địa. Ta có thể điểm qua một số thách thức sau:

Thứ nhất, cùng với việc xóa bo những hàng rào thuế quan và hạn ngạch thi hàng rào phi thuế lại đang được áp đặt chặt che cho các mặt hàng nhập khẩu nói chung cũng như mặt hàng dệt may. Đó là những quy định về: hệ thống tiêu chuẩn về chất lượng, về bảo vệ môi trường, về trách nhiệm với xã hội... tuy nhiên việc đáp ứng các tiêu chuẩn này ở các doanh nghiệp Việt Nam vân còn đang yếu kem. Do đó đã đặt ra cho doanh nghiệp dệt may của Việt Nam cần phải đẩy mạnh các hoạt động quản ly, nâng cao trinh độ quản ly của lao động,bên cạnh đó cũng cần hoàn thiện hệ thống cơ sơ hạ tầng và trang thiết bị để không ngưng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng được những quy định mà các thị trường nhập khẩu đề ra.

Thứ hai, một thách thức lớn đặt ra là hinh thức trợ cấp của Chính phủ cho ngành dệt may se bi xóa bo theo đúng quy định của WTO. Các doanh nghiệp Việt Nam se gặp nhiều khó khăn hơn trong việc tim nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất, cải tiến công nghệ sản xuất.. khi không có trợ cấp của Chính Phủ.

Thứ ba, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đặc biệt là mặt hàng dệt may se chịu cơ chế giám sát của Hoa Kỳ. Trong thời hạn 12 tháng sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nếu Hoa Kỳ thấy rằng Việt Nam xuất khẩu không đúng theo các cam kết của WTO thi Hoa Kỳ se sẵng sàng áp đặt hạn ngạch với các chủng loại mặt hàng dệt may của Việt Nam. Bên cạnh đó, nguy cơ bị kiện bán phá giá của các mặt hàng dệt may của Việt Nam là rất lớn.

Thứ tư, mặc dù Trung Quốc đang bị Hoa Kỳ áp đặt hạn ngạch nhưng đến cuối năm 2008, hàng dệt may của Trung Quốc se được xóa bo hạn ngạch. Đây cũng là thách thức lớn cho Ngành dệt may Việt Nam nói chung cũng như cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may nói riêng. Do đó, trong thời gian này Việt Nam nên tranh thủ chiếm linh thị trường, xây dựng lòng tin của khách hàng vào sản phẩm của minh…

Bên cạnh đó, các ngành công nghiệp phu trợ của Việt Nam còn quá yếu, lệ thuộc lớn vào nhập khẩu. Theo số liệu thống kể của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), ngành dệt may hiện nay phải nhập khẩu hầu hết nguyên phu liệu cho sản xuất: bông nhập 90%, xơ sợi tổng hợp gần 100%, xơ sợi ngăn nhập 60%, vải nhập 70%, phu liệu may khoảng 50%, hóa chất nhuộm và máy móc thiết bị gần 100%, trong đó ti lệ nhập khẩu tư Hoa Kỳ là đáng kể. Ngoài ra doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ khả năng xây dựng các thương hiệu mạnh, hiện nay cá doanh nghiệp Việt Nam vân chủ yếu là gia công cho các nhà nhập khẩu lớn của Hoa Kỳ…

3.1.3. Dự báo về triển vọng xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ

Theo Thứ trưởng Bộ Công thương đưa ra bức tranh phát triển của ngành dệt may trong những năm tới là: phải đưa ngành dệt may đạt mức tăng trưởng sản xuất hàng năm tư 16%-18%, trong đó xuất khẩu đạt 20%. Theo đó, đến năm 2020, tăng trưởng sản xuất hàng năm tư 12%-14%, xuất khẩu đạt 15%; doanh thu toàn ngành

đến 2010 đạt 14,8 ty USD, tăng lên 22,5 ty USD vào năm 2015 và 31 ty USD, trong đó xuất khẩu đạt 25 ty USD vào năm 2020.

Có thể thấy trong vòng 10 năm tới, Hoa Kỳ vân là thị trường số một trong việc tiêu thu mặt hàng dệt may của Thế giới. Do đó, đây vân là một thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khai thác và chiếm linh thị trường. Do đây là thị trường không khó tính, có sở thích đa dạng với nhiều chủng loại, mâu mã… nên rất thích hợp cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Tuy nhiên, đến cuối năm 2008 Trung Quốc se được xóa bo hạn ngạch dệt may tại thị trường Hoa Kỳ, đây là một đối thủ đáng gờm của Việt Nam. Do vậy, sự kiện này se ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam, kim ngạch dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ có thể se bị giảm cả kim ngạch cũng như giá trị, thị phần xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này có thể se giảm mạnh trong giai đoạn đầu. Các doanh nghiệp Việt Nam so với Trung Quốc còn yếu kem nhiều mặt, sản phẩm dệt may của Việt Nam so với Trung Quốc có sức cạnh tranh kem… do vậy muốn trong thời gian tới để có đủ sức cạnh tranh với Trung Quốc cũng như với các đối thủ khác các doanh nghiệp Việt Nam nên chú trọng đến đề cao mâu mã sản phẩm, chất lượng của sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm, thực hiện hiệu quả hoạt động marketing quốc tế .

Bên cạnh đó, tâm ly người tiêu dùng Hoa Kỳ se có ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Theo xu hướng, người tiêu dùng Hoa Kỳ se ngày càng chú trọng đến chất lượng sản phẩm, chú trọng đến khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn ky thuật của các sản phẩm dệt may hơn là việc chú trọng đến mâu mã như trước đây. Do vậy, nếu các doanh nghiệp dệt may Việt Nam không có những chú y đúng mức đáp ứng được nhu cầu về chất lượng sản phẩm cũng như phải đáp ứng được các yêu cầu về hàng rào ky thuật(theo quy định WTO)… thi se rất khó có thể tiếp cận với thị trường này.

Tư trên, ta có thể dự đoán trong thời gian tới hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ se gặp nhiều khó khăn.Vi vậy, việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dệt may sang thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn này là rất

cần thiết nhằm chiếm linh được thị trường, tạo chô đứng trong thị hiếu người tiêu dùng Hoa Kỳ.

Một phần của tài liệu Một số quy định về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may nhập khẩu và giải pháp vượt rào của Việt Nam.DOC (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w