1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả của Việt Nam.DOC

79 522 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 408 KB

Nội dung

Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả của Việt Nam

Trang 1

Lời mở đầu

Một nhà sử học ngời Anh đã từng nói “Lịch sử là một chuỗi những thách thứcvà đáp lại thách thức” Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, một trongnhững thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt, chấp nhận và giải quyết một cáchtốt nhất để tồn tại đó là mở cửa ngành dịch vụ tài chính, một ngành cơ sở hạ tầngthiết yếu của nền kinh tế quốc dân.

Trong những năm gần đây, mặc dù bối cảnh tài chính- kinh tế thế giới nóichung và khu vực châu á nói riêng có nhiều biến động không thuận lợi, ngành dịchvụ tài chính nớc ta vẫn có những bớc phát triển khá mạnh mẽ, khai thác và luânchuyển có hiệu quả hơn các nguồn lực tài chính phục vụ phát triển nền kinh tế - xãhội Và nh là một bớc phát triển tất yếu, chúng ta đã chủ động tham gia hội nhập vàmở cửa thị trờng trờng dịch vụ tài chính quốc gia, trớc tiên là thực hiện các camkết về dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ.

Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành dịch vụ tàichính Việt Nam, nhng đồng thời cũng đặt ngành dịch vụ tài chính Việt Nam trớcnhững thách thức mới, và bản thân việc có thể thực hiện hiệu quả các cam kết vềdịch vụ tài chính trong Hiệp định hay không cũng là một thách thức đối với ViệtNam.

Xuất phát từ mong muốn tìm kiếm các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quảcác cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt –Mỹ trên cơ sở lý giải, phân tích những thuận lợi và khó khăn cũng nh nguyên nhân

phát sinh các khó khăn đó, em đã lựa chọn đề tài Cam kết về dịch vụ tài chính

trong Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệuquả của Việt Nam” cho bài luận văn tốt nghiệp của mình Do dịch vụ tài chính là

một lĩnh vực hết sức rộng nên trọng tâm phân tích và giải pháp đa ra trong đề tài sẽlà hai loại hình dịch vụ tài chính chủ yếu và quan trọng đối với nền kinh tế ViệtNam hiện nay đó là dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ ngân hàng.

Kết cấu của Đề tài gồm ba chơng sau:

Chơng I Những vấn đề chung về dịch vụ tài chính và dịch vụ tài chínhtrong Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ

Trang 2

Chơng II Thực trạng thị trờng dịch vụ tài chính Việt Nam và một số vấnđề trong việc thực hiện các kết về dịch vụ tài chính theo hiệp định thơng mạiViệt Mỹ của Việt Nam

Chơng III Định hớng và một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quảcác cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chính trong hiệp định thơng mại Việt

Mỹ

Do những hạn chế về thời gian, tài liệu và khả năng của ngời viết, nội dung khóaluận khó tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết, em rất mong nhận đợc sự chỉdẫn tận tình của các thầy cô giáo trong trờng và góp ý của đông đảo độc giả Emxin chân thành cảm ơn.

Trang 3

Theo Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) “Dịch vụ tài chính là bất kỳ dịch vụ

nào có tính chất tài chính, đợc một nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp Dịchvụ tài chính bao gồm mọi dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ liên quan tới bảo hiểm, mọidịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác”.

Theo Phụ lục GATS về dịch vụ tài chính, ngời cung cấp dịch vụ tài chính làpháp nhân hoặc thể nhân của một Thành viên muốn cung cấp hoặc đang cung cấpnhững dịch vụ tài chính nhng thuật ngữ ’’ngời cung cấp dịch vụ tài chính’’ khôngbao gồm pháp nhân công cộng là :

(i) chính phủ, ngân hàng trung ơng hoặc một tổ chức tài chính của mộtThành viên, hoặc một thực thể do một Thành viên sở hữu hoặc kiểm soát,chủ yếu tiến hành chức năng chính phủ hoặc các hoạt động vì mục đíchcủa chính phủ, không bao gồm pháp nhân chủ yếu cung cấp những dịchvụ tài chính trên cơ sở những điều kiện thơng mại; hoặc

(ii) một pháp nhân t nhân, thực hiện các chức năng mà thông thờng vẫn domột Ngân hàng trung ơng hoặc tổ chức tiền tệ, khi thực hiện các chứcnăng này.

b) Các loại hình dịch vụ tài chính

Trong vòng đàm phán Uruguay (có hiệu lực từ 1-1-1995), các bên tham gia đãnhất trí coi các hoạt động sau là dịch vụ tài chính trong GATS (Phụ lục GATS vềDịch vụ tài chính):

Bảo hiểm và các dịch vụ liên quan tới bảo hiểm:

(i) Bảo hiểm trực tiếp (kể cả đồng bảo hiểm) :

Trang 4

(A) nhân thọ(B) phi nhân thọ

(ii) Tái bảo hiểm và tái nhợng bảo hiểm ;

(iii) Bảo hiểm cho trung gian, nh là môi giới và đại lý ;

(iv) Dịch vụ phụ trợ bảo hiểm, nh là t vấn, dịch vụ đánh giá xác xuất và rủi ro vàdịch vụ giải quyết khiếu nại.

Ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác (ngoại trừ bảo hiểm):

(v) Chấp nhận tiền gửi hoặc đặt cọc và các khoản quỹ có thể thanh toán khác củacông chúng ;

(vi) Mọi loại hình cho vay, kể cả tín dụng ngời tiêu dùng, tín dụng cầm đồ, cầmcố, dịch vụ về hóa đơn và tài trợ các giao dịch thơng mại ;

(vii) Thuê mua tài chính ;

(viii) Mọi dịch vụ thanh toán và chuyển tiền, kể cả thẻ tín dụng, thẻ thanh toán vàtơng tự, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng ;

(ix) Bảo lãnh và cam kết ;

(x) Thơng vụ tiến hành tự chịu chi phí hoặc nhân danh khách hàng, dù tại sởgiao dịch và trên thị trờng không chính thức, hoặc các giao dịch khác về :(A) công cụ thị trờng tiền tệ (kể cả séc, hoá đơn, giấy chứng nhận tiền gửi) ;(B) ngoại hối ;

(C) các công cụ dẫn xuất nhng không hạn chế bởi các giao dịch kỳ hạn hoặcquyền giao dịch ;

(D) tỷ giá ngoại hối và các công cụ về lãi suất kể cả các công cụ nh là giaodịch swap, thoả thuận tỷ giá kỳ hạn ;

Trang 5

(xii) Môi giới tiền tệ ;

(xiii) Quản lý tài sản có, nh là tiền mặt hoặc quản lý danh mục đầu t gián tiếp, mọihình thức quản lý đầu t tập thể, quản lý hu trí, hùn vốn, góp vốn và dịch vụtín thác ;

(xiv) Dịch vụ thanh toán hoặc thanh toán bù trừ về tài sản tài chính, kể cả chứngkhoán, các công cụ dẫn xuất và các công cụ có thể chuyển nhợng khác ;(xv) Cung cấp và chuyển thông tin về tài chính, và xử lý dữ liệu tài chính và phần

mềm liên quan do các ngời cung cấp dịch vụ tài chính thực hiện ;

(xvi) Các dịch vụ về t vấn, trung gian và bổ trợ về tài chính về mọi mặt hoạt độngnêu tại điểm (v) cho tới (xv), kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng, nghiêncứu và t vấn về đầu t và đầu t gián tiếp, t vấn mua sắm và về cơ cấu lại hoặcchiến lợc doanh nghiệp.

Kể từ khi GATS ra đời tới nay, hầu hết các cam kết song phơng và đa phơng củacác quốc gia trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đều sử dụng khái niệm và cách phânloại nh trên.

1.2.Tầm quan trọng của dịch vụ tài chính trong nền kinh tế quốc dân

Nhìn từ góc độ kinh tế, hoạt động thơng mại dịch vụ tài chính cũng giống nhcác hoạt động trao đổi mua bán các hàng hóa và dịch vụ khác, có thể có những tácđộng tích cực đến thu nhập và sự tăng trởng của tất cả các đối tác tham gia Tuynhiên, điểm khác biệt là ở chỗ thơng mại dịch vụ tài chính là một ngành hạ tầng cơsở cho nền kinh tế đồng thời là một công cụ thực hiện chính sách xã hội của nhà n-ớc Không thể có nền kinh tế phát triển cao và ổn định lại thiếu các dịch vụ tàichính chất lợng cao.

Trong cuốn Tài chính cho tăng trởng do Ngân hàng thế giới (World Bank)biên soạn, hệ thống dịch vụ tài chính thờng thực hiện bốn chức năng kinh tế cơ bảnsau:

 Huy động tiền tiết kiệm

 Phân bổ vốn đầu t, nhất là để tài trợ cho những dự án đầu t hiệu quả

 Giám sát hoạt động quản lý, sao cho kinh phí đã phân bổ đợc chi tiêuđúng kế hoạch

Trang 6

 Chuyển dịch và phân bổ rủi ro thông qua sự tích tụ và cho phép những ời sẵn sàng chấp nhận rủi ro hơn đợc gánh chịu.

ng-Với bốn chức năng kinh tế cơ bản nh trên, ngành dịch vụ tài chính đóng một vaitrò hết sức quan trọng đối với các hoạt động trong nền kinh tế.

Trớc hết, hiệu quả của ngành dịch vụ tài chính góp phần không nhỏ trong việcxác lập vị thế cạnh tranh về giá cả của các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong nềnkinh tế Theo ớc tính, tỷ lệ giá trị dịch vụ tài chính trong các giá thành các sảnphẩm thuộc ngành sản xuất chiếm khoảng 3 - 7% Nh vậy nếu nh ngành dịch vụ tàichính có hiệu quả thì các chi phí mà một công ty sản xuất phải bỏ ra cho các dịchvụ tài chính sẽ giảm đi tơng đối (tơng đối theo nghĩa tỷ lệ ích lợi thu so với chi phíbỏ ra sẽ tăng lên), và nh vậy là giá thành sản phẩm cũng sẽ giảm đi tơng ứng, gópphần tăng năng lực cạnh tranh.

Ngoài ra, ngành dịch vụ tài chính còn làm cho các khoản tiết kiệm đợc định ớng và phân phối hiệu quả cho những khoản đầu t hay tiêu thụ cần hỗ trợ tài chính.Việc sử dụng không hiệu quả nguồn vốn khan hiếm trong một số ngành có thể gâyra tình trạng thiếu vốn trầm trọng ở một số ngành khác Do đó, một số khoản đầu tcó tiềm năng đem lại lợi nhuận lại không đợc tiến hành Lúc này, nhà đầu t có thểtìm kiếm tài trợ từ nền kinh tế ngầm không qua hệ thống dịch vụ tài chính chínhthống, điều thờng gây tốn kém và hạn chế nhiều phạm vi đầu t Một ngành dịch vụtài chính hiệu quả với cơ chế hoạt động của mình sẽ định hớng và phân bố nguồnvốn đầu t một cách hợp lý.

h-Bên cạnh đó, hệ thống dịch vụ tài chính cũng có vai trò làm giảm bớt rủi ro,đóng góp cho sự hoạt động ổn định của nền kinh tế nói chung Đơn cử một ví dụ,các sản phẩm phái sinh trên thị trờng dịch vụ tài chính cho phép các thơng nhân tựbảo hiểm tróc những rủi ro về lãi suất và tỷ giá Hệ thống bảo hiểm xã hội tạo ra sựổn định không chỉ về mặt kinh tế mà còn cả về chính trị.

Trong thời đại ngày nay, dịch vụ tài chính ngày càng thể hiện là một ngànhquan trọng trong nền kinh tế quốc dân Tầm quan trọng của ngành dịch vụ tài chínhđợc phản ánh bằng tỷ lệ tạo việc làm và tỷ lệ đóng góp vào GDP.

Từ Bảng 1 dới đây ta có thể thấy rằng trong những giai đoạn 1970-2000, tỷ lệlao động trong ngành dịch vụ tài chính trong tổng lao động tăng khoảng 25% ởnhiều nớc Cho đến năm 2000, lao động trong ngành dịch vụ tài chính chiếm từ

Trang 7

khoảng 3% tổng lực lợng lao động tại Pháp, Canađa và Nhật Bản tới 5% nh tạiSingapore, Thụy Sỹ và Hoa Kỳ Bảng 1 cũng cho thấy một quốc gia càng phát triểnthì quy mô lực lợng lao động trong ngành dịch vụ tài chính càng lớn.

Bảng 1: Tỷ trọng lực lợng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ tài chính

Nguồn: WTO (2001a); OECD (2001a)

Tỷ lệ lợng giá trị gia tăng do khu vực dịch vụ tài chính trên tổng GDP tại cácquốc gia đợc thể hiện trên Bảng 2 dới đây cũng tăng lên đáng kể trong giai đoạn1970-2000 Trong năm 1970, tỷ lệ lợng giá trị gia tăng của khu vực dịch vụ tàichính trên GDP của các quốc gia phát triển nêu trong Bảng 2 vào khoảng từ 2-4%,nhng đến năm 2000 thì tỷ lệ này vào khoảng từ 3 - 15% Tại các quốc gia đang pháttriển, cho đến năm 2000, lợng giá trị gia tăng của khu vực dịch vụ tài chính cũngchiếm từ 3 – 10% GDP của từng quốc gia Trong các quốc gia trong Bảng 2, HồngKông và Singapore là hai quốc gia mà ở đó dịch vụ tài chính có vai trò quan trọngnhất Nh vậy, cũng có thể đa ra nhận định rằng một quốc gia có nền kinh tế pháttriển hiện đại sẽ có ngành dịch vụ tài chính đóng góp nhiều giá trị gia tăng choGDP của quốc gia đó.

Bảng 2: Giá trị gia tăng tạo ra từ khu vực dịch vụ tài chính

(Đơn vị: % trên GDP)

Các quốc gia công nghiệp:

Trang 8

Nguồn: WTO (2001a); OECD (20001a)

Tầm quan trọng của ngành dịch vụ tài chính đối với nền kinh tế quốc dân cũngcó thể đợc phản ánh thông qua hai chỉ số khác: tổng tài sản ngân hàng và tỷ lệ tổngphí bảo hiểm trên GDP.

Biểu đồ 1 dới đây cho thấy quy mô tài sản của khu vực ngân hàng tại một số nềnkinh tế phát triển, đang phát triển và chuyển đổi Tổng tài sản trong ngành ngânhàng tại Nhật Bản, Liên minh Châu Âu và Hoa Kỳ trong năm 2002 lên tới 10 nghìntỷ đôla Mỹ cho mỗi khu vực Nếu tính gộp cả ba khu vực này lại thì tổng tài sảncủa ngành ngân hàng chiếm tới ba phần t tổng tài sản trong ngành ngân hàng củatoàn cầu Thêm vào đó, tại một số quốc gia nh Thụy Sĩ, tổng tài sản trong ngànhngân hàng lên tới gần 1.000 tỷ đôla Mỹ, tức là vợt xa GDP của quốc gia này Tạicác quốc gia đang phát triển, quy mô tài sản của khu vực ngân hàng vào khoảng từ10 tỷ cho đến 100 tỷ đôla Mỹ, ngoại trừ tại các quốc gia nh Brazil, Hàn Quốc,Mêxicô, Thái Lan, quy mô tài sản của khu vực ngân hàng vào khoảng từ 100 chođến 1000 tỷ đôla Mỹ Nh vậy có thể thấy rằng xu hớng chung là quy mô tài sản củakhu vực ngân hàng tỷ lệ thuận với mức độ phát triển của nền kinh tế.

Biểu đồ 1: Tổng tài sản ngân hàng, năm 2002

(Đơn vị: tỷ đôla Mỹ)

Trang 9

Biểu đồ 2 dới đây cho thấy quy mô của ngành bảo hiểm tại các nền kinh tế pháttriển Trong giai đoạn 1994 – 2000, tại các quốc gia OECD, tổng mức phí bảohiểm bình quân chiếm khoảng 10% GDP Tại Anh, cứ 9 bảng Anh thì có 1 bảng đ-ợc chi tiêu vào dịch vụ bảo hiểm nhân thọ hoặc phi nhân thọ Con số này tại cácquốc gia nh Mỹ, Ireland, Nhật Bản hay Thụy Sĩ chỉ thấp hơn đôi chút.

Biểu đồ 2: Tỷ lệ phí bảo hiểm trên GDP, bình quân giai đoạn 1994 – 2000

(Đơn vị: % trên GDP)

Nguồn: OECD (2001)

Trang 10

Nh vậy có thể thấy thơng mại dịch vụ tài chính trong những năm gần đây đã đạtđợc mức tăng trởng nhanh chóng cùng với sự chuyên sâu của các hoạt động trong

ngành tài chính quốc tế Sự tăng trởng này là do những nhân tố sau: Thứ nhất, tiến

bộ về mặt công nghệ đã làm tăng phạm vi hoạt động của dịch vụ tài chính, với sựxuất hiện của công nghệ xử lý và chuyển giao số liệu điện tử, công nghệ máy tínhđợc nâng cao, các máy rút tiền tự động và nghiệp vụ ngân hàng từ xa Thêm vào đó,một kỷ nguyên dịch vụ internet đã bắt đầu, các công nghệ này đã tạo ra một sức bậtmới cho hoạt động của ngành tài chính Chúng tạo ra cơ hội mới để nâng cao hiệuquả và đạt ra những thách thức mới về mặt chính sách và quy định Những lợi íchtiềm tàng đi cùng với các công nghệ mới này có thể đợc khai thác trong một cơ chế

dịch vụ tài chính thông thoáng Thứ hai, sự mở cửa của các nền kinh tế đang

chuyển đổi cùng với sự phát triển của thơng mại thế giới đã mở rộng thị trờng vàlàm tăng nhu cầu về hoạt động tài trợ quốc tế cho hoạt động thơng mại và đầu t.

Thứ ba, tự do hoá thơng mại dịch vụ tài chính và quá trình toàn cầu hoá đã củng cố

sức mạnh cho nhau vì một môi trờng cạnh tranh gay gắt hơn đã buộc các công typhải tìm ra cách thức rẻ hơn và hiệu quả hơn để tài trợ cho các hoạt động của mình.

Có thể nói rằng ngày nay ngành dịch vụ tài chính là xơng sống của một nền kinh tế hiện đại Các dịch vụ tài chính trên thực tế chính là các công cụ hỗ trợ đa dạng hóa đầu t và phân tán rủi ro kinh doanh, một động lực chính thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế nhanh chóng.

2.Dịch vụ tài chính trong hiệp định thơng mại Việt Mỹ

2.1.Tổng quan về Thơng mại dịch vụ trong Hiệp định Thơng mại Việt –Mỹ

Từ trớc tới nay, trong số trên 70 Hiệp định thơng mại mà nớc ta đã tham gia kýkết, cha có Hiệp định nào đề cập đến mảng thơng mại dịch vụ rộng và chi tiết nhHiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ.

Trong Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ, Hoa Kỳ dành cho các công dân vàcông ty của Việt Nam sự tiếp cận nh Hoa Kỳ dành cho các thành viên của Tổ chứcThơng mại Thế giới (WTO) nh đợc thể hiện trong lộ trình của Hiệp định GATS.Việt Nam lần đầu tiên đồng ý tự do hóa một loạt các ngành dịch vụ trong đó baogồm, cùng với các ngành dịch vụ khác, các dịch vụ viễn thông, kế toán, ngân hàng

Trang 11

và phân phối Những cam kết này thể hiện việc Việt Nam cam kết hội nhập vào nềnkinh tế quốc tế và đích cuối cùng là WTO.

Chơng Thơng mại Dịch vụ trong Hiệp định (Chơng III) đợc thiết kế theo môhình của Hiệp định về thơng mại và dịch vụ của WTO (GATS), bao gồm 11 điềucùng với Phụ lục F, Phụ lục G Việt Nam và Phụ lục G Hoa Kỳ, trong đó quy địnhvề cơ bản các vấn đề thơng mại dịch vụ giữa hai nớc Các quy định đó tập trungquy định một số vấn đề chính sau:

+ Định nghĩa về thơng mại dịch vụ;+ Biện pháp của các bên;

+ Đối tợng cho lĩnh vực thơng mại dịch vụ;

+ Những nguyên tắc cơ bản của hoạt động thơng mại dịch vụ;+ Các quy định về hội nhập kinh tế;

+ Các quy định về Pháp luật quốc gia;

+ Các quy định về độc quyền trong thơng mại dịch vụ;

+ Lộ trình cam kết cụ thể cho thơng mại dịch vụ (đợc quy định tại hai phụ lục Fvà G).

Giống nh Hiệp định GATS, Hiệp định này định nghĩa thơng mại dịch vụ theobốn “hình thức cung cấp” (modes of supply) mà dịch vụ đợc cung cấp nh sau:

- “Cung cấp dịch vụ qua biên giới” (Cross-border supply) diễn ra khi một nhàcung cấp dịch vụ ở một nớc cung cấp dịch vụ cho một khách hàng ở một nớckhác, ví dụ nh một luật s ở thủ đô Washington D.C gửi ý kiến bằng th điện tửcho một khách hàng ở Hà Nội.

- “Tiêu thụ dịch vụ ở nớc ngoài” (Consumption abroad) diễn ra khi một công dâncủa một nớc đi đến một nớc khác nơi mà ở đó anh a đợc cung cấp một dịch vụ,ví dụ nh một sinh viên Việt Nam đến học tại Hoa Kỳ.

- “Hiện diện thơng mại” (Commercial presence) là phơng thức cho phép cáccông ty của một quốc gia thành viên thành lập một chi nhánh hoặc công ty conhay văn phòng ở một nớc khác để cung cấp một dịch vụ ở đó, ví dụ nh mộtngân hàng Hoa Kỳ mở một chi nhánh tại Hà Nội.

Trang 12

- “Hiện diện thể nhân” (Presence of a natural person) là phơng thức cho phépcông dân của một quốc gia thành viên đợc vào lãnh thổ của một quốc gia khácđể thực hiện cung cấp dịch vụ, ví dụ nh các luật s nớc ngoài đến Hà Nội để thựchiện cung cấp dịch vụ tài chính.

Cụm từ “Các dịch vụ” theo quy định của Hiệp định bao gồm bất kỳ dịch vụ nàotrong bất kỳ lĩnh vực nào, trừ các dịch vụ đợc cung cấp khi thi hành thẩm quyềncủa Chính phủ (a service supplied in the exercise of governmental authority) Mộtdịch vụ đợc xem là “dịch vụ cung cấp khi thi hành thẩm quyền của chính phủ” lànhững dịch vụ đợc cung cấp không dựa trên một cơ sở Thơng mại, cũng không cócạnh tranh với một hay nhiều nhà cung cấp dịch vụ khác.

Trong lộ trình cam kết cụ thể của mình (Phụ lục G – Hiệp định Thơng mại Việt– Mỹ), hai bên đã cam kết mở cửa thị trờng cũng nh thực hiện nguyên tắc Đối xửquốc gia cho từng lĩnh vực, ngành dịch vụ, với các điều kiện, hạn chế nếu có Camkết của Hoa Kỳ chính là Lộ trình cam kết cụ thể của Hoa Kỳ trong Hiệp địnhchung về Thơng mại dịch vụ (GATS) của WTO, đợc coi là cam kết thông thoángnhất trong các nớc WTO Nh vậy Hoa Kỳ cam kết mở cửa thị 103 phân ngành dịchvụ, không kèm theo điều kiện, hạn chế gì Nh vậy, các nhà cung cấp dịch vụ thuộchầu hết các lĩnh vực của Việt Nam đều có thể cung cấp dịch vụ cho phía Hoa Kỳ,ngay từ khi Hiệp định có hiệu lực, theo cả 4 phơng thức mà không bị hạn chế haybị phân biệt đối xử so với dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tơng tự ở Hoa Kỳ.

Về phía Việt Nam, theo phụ lục G, Việt Nam cam kết mở cửa cho Hoa Kỳ thamgia từng bớc vào kinh doanh 53 phân ngành dịch vụ trong số 155 phân ngành dịchvụ theo phân loại của WTO Ngoài các cam kết chung áp dụng cho tất cả cácngành, lĩnh vực dịch vụ trong Lộ trình, ta còn cam kết về mở cửa thị trờng và thựchiện đối xử quốc gia cho từng lĩnh vực, ngành, phân ngành dịch vụ theo từng phơngthức cung cấp dịch vụ (1, 2, 4 hay 4) nhất định Nh có thể thấy trong bảng Lộ trình

cam kết cụ thể của Việt Nam, trong các cột Các giới hạn về tiếp cận thị trờng và

Các giới hạn về đối xử quốc gia, có chỗ chúng ta ghi là cha cam kết, có chỗ ghi làkhông hạn chế, có chỗ lại đa ra một số điều kiện, hạn chế hay thời hạn cho phép.Cha cam kết có nghĩa là ngành đó, theo phơng thức đó ta cha “mở cửa” Không hạnchế là ngành đó theo phơng thức đó ta không hạn chế về mở cửa thị trờng hay đối

xử quốc gia (thờng là theo phơng thức 1 hoặc 2) Ngoài ra, theo một phơng thứcnào đó của một ngành dịch vụ nào đó ta vẫn mở cửa hay vẫn thực hiện đối xử quốc

Trang 13

gia nhng kèm theo những điều kiện nhất định hay sau một thời gian nhất định ờng là phơng thức 3 và 4).

(th-Nh vậy các khái niệm và nội dung cam kết về thơng mại dịch vụ tài chính trongHiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ nhìn chung cơ bản là dựa vào và gắn vớicác khái niệm và nội dung về thơng mại dịch vụ tài chính mà Tổ chức Thơng mạiThế giới WTO đa ra.

2.2 Dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ

Trong Hiệp định, lĩnh vực dịch vụ tài chính đợc liệt kê bao gồm các lĩnh vựcdịch vụ sau:

- Các dịch vụ bảo hiểm, bao gồm:

 Bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm tai nạn Bảo hiểm phi nhân thọ

 Tái và nhợng tái bảo hiểm

 Các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động bảo hiểm (bao gồm các dịch vụ môi giớivà đại lý)

- Các dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác, bao gồm: Nhận tiền gửi và các khoản tiền từ công chúng

 Cho vay dới các hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng thế chấp,bao tiêu và các giao dịch thơng mại khác

 Thuê mua tài chính

 Mọi giao dịch thanh toán và chuyển tiền, bao gồm các thẻ tín dụng, ghi nợ,báo nợ, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng

 Bảo lãnh và cam kết Môi giới tiền tệ

 Quản lý tài sản nh quản lý tiền mặt, quản lý danh mục đầu t, mọi hình thứcquản lý đầu t tập thể, quản lý quỹ hu trí, các dịch vụ trong coi bảo quản, lugiữ và uỷ thác

 Các dịch vụ thanh toán và quyết toán các tài sản tài chính

Trang 14

 Cung cấp và chuyển thông tin tài chính và xử lý dữ liệu tài chính và cácphần mềm của các nhà cung cấp các dịch vụ khác

 T vấn, trung gian môi giới và các dịch vụ tài chính khác liên quan đến cáchoạt động nêu trên

 Buôn bán cho tài khoản của mình hay tài khoản của khách hàng tại sở giaodịch chứng khoán, trên thị trờng chứng khoán không chính thức OTC haytrên các thị trờng khác những tài sản sau:

(i)Các sản phẩm thị trờng tiền tệ

(iii)Các sản phẩm tài chính phái sinh

(iv)Các sản phẩm dựa trên tỷ giá hối đoái và lãi suất(v)Các chứng khoán có thể chuyển nhợng

(vi)Các công cụ có thể thanh toán và tài sản tài chính khác, kể cả vàngnén

 Tham gia vào việc phát hành mọi loại chứng khoán, kể cả bảo lãnh pháthành và chào bán nh đại lý và cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc pháthành đó.

Các nguyên tắc và nghĩa vụ chung của cả hai phía Việt Nam và Hoa Kỳ là:

 Đối xử tối hệ quốc (MFN): Hoa Kỳ và Việt Nam đồng ý dành đối xử Tối

hệ quốc cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia Điều này có nghĩalà các Bên dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia sự đối xửtơng tự hoặc tốt hơn sự đối xử họ dành cho dịch vụ và những nhà cung cấpdịch vụ đặt tại hoặc cung cấp từ các nớc khác mà các Bên có quan hệ Tốihuệ quốc Nghĩa vụ này áp dụng cho tất cả các ngành dịch vụ và tất cả cáchình thức cung cấp trừ những trờng hợp mà một Bên coi là ngoại lệ Nhữngngoại lệ này đợc liệt kê trong những Bảng cam kết riêng của hai Bên.

 Tiếp cận thị trờng: Trong mỗi ngành dịch vụ đợc xác định trong Lộ trình,

một Bên phải bảo đảm chung cấp cho bên kia sự tiếp cận thị trờng đối vớicác thị trờng mà một Bên không đợc duy trì hoặc thông qua trong các ngànhđó Cùng với các hạn chế khác, các hạn chế này bao gồm các hạn chế về số

Trang 15

lợng nhà cung cấp dịch vụ, các hạn chế về hình thức pháp nhân hoặc liêndoanh mà thông qua đó một dịch vụ có thể đợc cung cấp.

 Đối xử quốc gia: Hiệp định yêu cầu Việt Nam và Hoa Kỳ, phù hợp với các

cam kết tại mỗi ngành dịch vụ đợc xác định trong Lộ trình của mình, phảidành đối xử quốc gia cho các nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia Điều nàycó nghĩa là các Bên đồng ý đối xử với các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụcủa Bên kia một cách tơng tự hoặc tốt hơn sự đối xử họ dành cho các dịchvụ cung cấp bởi công dân của họ hoặc nhà cung cấp dịch vụ do công dâncủa họ điều hành.

 Pháp luật quốc gia: Mỗi Bên sẽ điều hành các luật và quy định ảnh hởng

đến thơng mại trong các ngành dịch vụ xác định tại Phụ lục một cách hợplý, khách quan và vô t.

Đơn xin cấp phép để cung cấp dịch vụ cụ thể phải đợc xem xét trong mộtkhoảng thời gian hợp lý Những quyết định liên quan đến những đơn đó cóthể đợc xem xét lại bởi các cơ quan tài phán trong nớc Những yêu cầu vềcấp phép hoặc tiêu chuẩn nghề nghiệp và tiêu chuẩn kỹ thuật cần đáp ứng đểđợc cung cấp một dịch vụ phải dựa trên tiêu chí khách quan, không phiền hàhơn mức cần thiết, và bản thân những yêu cầu này không tạo ra sự hạn chếđối với việc cung cấp dịch vụ.

 Độc quyền và nhà cung cấp dịch vụ độc quyền: Mỗi Bên bảo đảm rằng các

nhà cung cấp dịch vụ độc quyền khi cạnh tranh ở những ngành kinh doanhnằm ngoài phạm vi độc quyền của mình sẽ hành động phù hợp với các camkết về đối xử Tối huệ quốc hoặc theo các ngành cụ thể của Bên đó và khônglạm dụng vị trí độc quyền của mình.

 Phụ lục về Các dịch vụ Tài chính của GATS: Hiệp định đa vào, bằng cách

dẫn chiếu, Phụ lục về các dịch vụ tài chính của GATS.

Nh vậy nền tảng cho các quy định về dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơngmại Việt – Mỹ chính là các quy định về dịch vụ tài chính trong GATS và cũngtuân theo các nguyên tắc, nghĩa vụ cốt lõi của WTO.

Trang 16

3.Kinh nghiệm các nớc trong việc cam kết và thực hiện các cam kết về dịchvụ tài chính

Năm 2000, một nhà nghiên cứu (Yang Qian) đã phân tích mức độ cam kết mởcửa thị trờng của các nớc thành viên WTO trong khuôn khổ hiệp định GATT Một

trong những kết luận đáng chú ý đợc rút ra là: Mức độ cam kết mở cửa thị trờng

dịch vụ tài chính việc thực hiện các cam kết nhìn chung không phụ thuộc vào trìnhđộ phát triển kinh tế của các nớc thành viên Một số nớc phát triển đa ra những camkết không đợc cởi mở lắm, trong khi đó có những nớc đang phát triển hoặc kémphát triển vẫn cam kết mở cửa thị trờng rộng rãi hơn Quyết sách để đa ra mức độmở cửa thị trờng dờng nh phụ thuộc nhiều hơn vào những lợi ích tiềm năng có thểmang lại và khả năng cạnh tranh của hệ thống dịch vụ tài chính nội địa Hay nóiđúng hơn là nó phụ thuộc vào tính hiệu quả và những thành tựu đã đạt đợc của côngcnộc cải cách hệ thống tài chính ngân hàng của một nớc thành viên theo hớng hộinhập Điều đó có nghĩa là sẽ không có một công thức chung chuẩn xác nào áp dụngcho tất cả các nớc khi tiến hành mở cửa kinh tế Tuy nhiên, ở một chừng mực nhấtđịnh, việc tham khảo kinh nghiệm và những bài học thực tế về việc mở cửa thị tr-ờng ở một số nớc là cần thiết cho những nớc đi sau.

3.1 Trung Quốc

Trung Quốc bắt đầu chính sách mở cửa kinh tế vào năm 1979 Tuy nhiên, trong5 năm đầu tiên của thời kỳ mở cửa, công cuộc cải cách dờng nh cha chạm đến hệthống tài chính ngân hàng Dấu hiệu cải cách trong hệ thống tài chính thực sự mớixuất hiện vào năm 1984 khi hệ thống ngân hàng tách thành hai cấp: Ngân hàngNhà nớc (Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc) và Ngân hàng Thơng mại Kể từ đómới xuất hiện dấu hiệu cạnh tranh giữa các ngân hàng và ở một mức độ thận trọng,các ngân hàng nớc ngoài bắt đầu đợc phép thành lập và hoạt động ở Trung Quốc.

Nhìn chung cho đến trớc khi chính thức gia nhập WTO, hệ thống dịch vụ tàichính ở Trung Quốc vẫn bị chính phủ khống chế và kiểm soát chặt chẽ Mức độ mởcửa cho các ngân hàng nớc ngoài hoạt động còn rất hạn chế Gia nhập WTO, TrungQuốc phải thực hiện hàng loạt các cam kết về dỡ bỏ thị trờng dịch vụ tài chính.

a) Dịch vụ bảo hiểm

Cho đến trớc khi chính thức gia nhập WTO, thị trờng bảo hiểm còn nhỏ bé vàthống trị bởi các công ty bảo hiểm nhà nớc Nhà nớc quyết định tỷ lệ hoa hồng bảo

Trang 17

hiểm Đa số tiền bảo hiểm thu đợc đợc gửi tại tài khoản có tính lãi Công ty bảohiểm nớc ngoài muốn đợc cấp phép hoạt động đầy đủ phải chờ đợi trong khoảngthời gian 3 năm thẩm định Sở hữu vốn nớc ngoài trong các công ty liên doanh chỉgiới hạn đến 49% Việc hồi hơng vốn bị hạn chế nghiêm ngặt Các hãng bảo hiểmnớc ngoài bị hạn chế trong việc cạnh tranh với các công ty bảo hiểm thơng mại củaNhà nớc.

Trong cam kết gia nhập WTO, Trung Quốc đồng ý từng bớc loại bỏ các hạn chếvề địa lý đối với các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài trong tất cả các lĩnh vực bảohiểm trong vòng 03 kể từ khi chính thức gia nhập Về vấn đề hiện diện th ơng mại,các nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm nớc ngoài đợc phép thành lập liên doanh với sốcổ phần tối đa 50% ngay sau khi Trung Quốc chính thức gia nhập WTO Đối vớicác dịch vụ bảo hiểm tài sản ngời nớc ngoài, bảo hiểm tổn thất hay các loại bảohiểm phi nhân thọ khác, các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài đợc phép nắm giữ tới51% cổ phần trong liên doanh ngay sau khi Trung Quốc gia nhập, và sau đó hainăm thì có thể thành lập công ty 100% vốn nớc ngoài Đối với các nghiệp vụ bảohiểm thơng mại có giá trị lớn, bảo hiểm hàng hải, hàng không, vận tải và tái bảohiểm, các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài đợc phép thành lập liên doanh với tối đa50% cổ phần nắm giữ ngay sau khi gia nhập, 51% sau đó 3 năm và 100% sau đó 5năm.Trung Quốc cũng cam kết cho phép các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài báncác dịch vụ bảo hiểm sức khoẻ và hu trí 5 năm sau khi gia nhập.

Để thực hiện các cam kết của mình, Trung Quốc đã có những cải tổ mà theo nhđánh giá của Phòng Thơng mại Hoa Kỳ là hết sức đáng khích lệ Ngay sau khichính thức gia nhập WTO, ủy ban Quản lý Bảo hiểm Trung Quốc (CIRC – ChinaInsurance Regulatory Commission) đã đa ra một vài quy định về kinh doanh bảohiểm mới nhằm thực hiện các cam kết của Trung Quốc Ngay đầu năm 2002, TrungQuốc đã bãi bỏ những hạn chế địa lý đối với các nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm n-ớc ngoài tại các thành phố nh Bắc Kinh, Quảng Đông, Thiên Tân.Trung Quốc mớiđây trong Bản sửa đổi Luật Kinh doanh Bảo hiểm, đã cho phép các công ty bảohiểm phi nhân thọ của nớc ngoài đợc phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm tai nạn vàbảo hiểm y tế Nh vậy là trong nhiều lĩnh vực Trung Quốc đã thực hiện sớm hơncác cam kết của mình.

Mặc dù nhanh chóng triển khai việc thực hiện các cam kết để mở cửa thị trờngdịch vụ tài chính, Trung Quốc vẫn tìm cách bảo hộ các doanh nghiệp bảo hiểm

Trang 18

trong nớc nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp này trớc khi mở cửathị trờng hoàn toàn Hiện nay, Trung Quốc vẫn áp đặt một tỷ lệ vốn đăng ký caođối với các liên doanh có yếu tố nớc ngoài, điều này làm hạn chế khả năng thànhlập liên doanh và do đó hạn chế sự tham gia của các nhà cung cấp dịch vụ nớcngoài tại thị trờng trong nớc.

b) Dịch vụ ngân hàng

Trớc khi gia nhập WTO, bốn ngân hàng thuộc sở hữu nhà nớc kiểm soát trên80% thị phần và thực hiện việc phân phối tín dụng dựa trên kế hoạch tín dụng củatrung ơng Những ngân hàng này giữ một phần lớn các khoản tiền gửi nằm ngoàikênh gửi tiền chính thức nhằm mục đích đầu cơ Các ngân hàng thơng mại thựchiện hoạt động cho vay ngầm nhiều hơn hoạt động cho vay chính thức Tỷ lệ đọngvốn, không có khả năng thanh toán tại các doanh nghiệp nhà nớc lớn Các ngânhàng nớc ngoài chỉ đợc phép hoạt động ở một số vùng kinh tế đặc biệt Chính phủTrung Quốc không cho phép các ngân hàng đầu t nớc ngoài mở chi nhánh Ngânhàng nớc ngoài có thể hoạt động dới dạng liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài nếuđợc cơ quan có thẩm quyền cho phép và phải gửi 30% vốn tối thiểu vào Ngân hàngNhân dân Trung Quốc Hoạt động giao dịch của ngân hàng nớc ngoài chủ yếu hạnchế trong khuôn khổ các ngoại tệ mạnh (gần đây có cấp phép cho một số ít ngânhàng nớc ngoài đợc thực hiện giao dịch bằng đồng nhân dân tệ) Ngân hàng nớcngoài chỉ đợc thực hiện các hoạt động dịch vụ bán buôn (wholesale banking) Trớckhi mở chi nhánh, ngân hàng nớc ngoài phải có ít nhất 3 năm hoạt động dới dạngvăn phòng đại diện vì phải có số vốn ít nhất 100 triệu nhân dân tệ (NDT) Cho đếnnăm 2000 Trung Quốc có vào khoảng 540 văn phòng đại diện, 130 chi nhánh, 6liên doanh và 5 ngân hàng 100% vốn nớc ngoài Tuy nhiên, chỉ có 9 ngân hàng đợcphép kinh doanh bằng đồng Nhân dân tệ và hoạt động kinh doanh dịch vụ cũng chỉđợc phép thực hiện tại Thợng Hải và Quảng Châu1.

Khi gia nhập WTO, Trung Quốc cam kết một lịch trình 05 năm cho việc mở cửathị trờng ngân hàng của mình cho các nhà cung cấp nớc ngoài Ngay sau khi gianhập, Trung Quốc cho phép ngân hàng nớc ngoài đợc thực hiện các hoạt động kinhdoanh bằng ngoại tệ đối với doanh nghiệp và cá nhân trên cả nớc Trong vòng 05năm sau khi gia nhập, tại một số khu vực địa lý hạn chế, nhà cung cấp dịch vụ nớcngoài có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh bằng đồng nội tệ và sau thời gian

1 Financial Services in Industry in China US Trade Policy Review 3/2002.

Trang 19

05 năm thì tất cả các hạn chế về địa lý sẽ bị dỡ bỏ Ngân hàng nớc ngoài cũng đợcphép cung cấp dịch vụ cho thuê tài chính ngay khi các ngân hàng Trung Quốc đợcphép.

Để thực hiện các cam kết của mình, ngay sau khi gia nhập WTO, Trung Quốcđã đa ra một số văn bản mới quy định hoạt động của các tổ chức tài chính có vốn n-ớc ngoài hoạt động trên đất nớc Trung Quốc Mặc dù Trung Quốc luôn thực hiệnviệc mở cửa thị trờng theo đúng lịch trình cam kết nhng việc thực hiện đó luôn đợcthể hiện một cách cẩn trọng Đặc biệt, Trung Quốc ấn định yêu cầu về vốn lu độngrất cao so với tập quán quốc tế đối với cả trụ sở chính và chi nhánh của các ngânhàng nớc ngoài, do đó hạn chế năng lực mở rộng hoạt động tại thị trờng TrungQuốc của các ngân hàng nớc ngoài Thêm vào đó, việc cấp phép hoạt động kinhdoanh bằng ngoại tệ cho các ngân hàng nớc ngoài còn diễn ra hết sức chậm, đâychính là một biện pháp cản trở gia nhập thị trờng hợp lệ của Trung Quốc.

Có thể thấy rằng Trung Quốc đã không hy sinh những lợi ích căn bản của mìnhkhi thực hiện các cam kết của mình và coi sự ổn định của mình là mục đích lớnnhất khi tham gia hội nhập.

3.2 Canada

Canada là một trong những nớc có trình độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới(là thành viên của khối G7) với t cách thành viên lâu đời của OECD, GATT, và gầnđây là NAFTA Vì vậy, lĩnh vực dịch vụ tài chính không những phát triển và có vaitrò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế Canada, mà còn có tính cạnh tranh caotrên thị trờng quốc tế Năm 2000, khu vực dịch vụ tài chính ở Canada chiếm tới6,2% GDP và thu nạp 5,5% lao động của toàn bộ nền kinh tế Do việc mở cửa thịtrờng nên hoạt động dịch vụ tài chính ở Canada mang tính quốc tế hóa cao, nhiều tổchức, công ty nớc ngoài thực hiện hoạt động kinh doanh tại Canada và ngợc lại,nhiều tổ chức, công ty của Canada thực hiện các hoạt động kinh doanh ở nớc ngoài.Hoa Kỳ là đối tác kinh doanh lớn nhất chiếm tới hơn 50% giá trị dịch vụ kể cả nhậpkhẩu và xuất khẩu Tuy mức độ mở cửa thị trờng ngày càng trở nên thông thoángtrong thời gian gần đây (đặc biệt kể từ khi ký kết hiệp định chung về thơng mạidịch vụ GATS nói chung và hiệp định về dịch vụ tài chính FSA – FinancialServices Agreement – nói riêng), song việc mở cửa thị trờng dịch vụ tài chính ởCanada cũng không có nghĩa là tự do hóa hoàn toàn2.

2 WTO Agreements on Financial Services Financial Canada, 2000.

Trang 20

a) Dịch vụ bảo hiểm

Mức độ mở cửa thị trờng bảo hiểm ở Canada tỏ ra thông thoáng nhất so với cáclĩnh vực khác trong hoạt động dịch vụ tài chính Các hãng bảo hiểm nớc ngoàichiếm thị phần đáng kể Chẳng hạn, theo số liệu báo cáo của WTO, tổng số phí bảohiểm y tế và nhân thọ của các hãng nớc ngoài chiếm tới 27% Tỷ lệ này trong hoạtđộng bảo hiểm thơng tật và bảo hiểm tài sản là 65% Trong tổng số 132 công tybảo hiểm nhân thọ và y tế, 55 công ty là chi nhánh của các công ty bảo hiểm nớcngoài Trong tổng số 196 công ty bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thơng tật đợc thànhlập theo luật liên bang thì 122 công ty là chi nhánh của các hãng nớc ngoài.

Mặc dù việc mở cửa thị trờng bảo hiểm đã ở mức cao song vẫn có những hạnđịnh ràng buộc nhất định khi cam kết tham gia hiệp định FSA Những ràng buộcnày chủ yếu là những quy định về hình thức cung ứng dịch vụ, quyền sở hữu vốnhoặc quyền điều hành Chẳng hạn, Canada đòi hỏi tất cả các dịch vụ bảo hiểm phảiđợc thực hiện thông qua hình thức hiện diện thơng mại (Commercial presence).Một số bang (nh Quebec) quy định ngời không phải là c dân Canada không đợcphép sở hữu (gián tiếp hay trực tiếp) quá 30% cổ phiếu có quyền bầu cử nếu khôngcó sự chấp thuận của cấp bộ trởng (Ministerial Approval) Một số bang khác khôngcấp giấy phép hoạt động đại lý bảo hiểm cho những ngời không phải là c dân thuộcbang đó, hoặc một khoản thuế đặc biệt sẽ đợc áp dụng đối với khoản hoa hồng bảohiểm thuần trả cho ngời không phải là đối tợng c trú ở Canada Quebec còn yêu cầuba phần t thành viên của hội đồng quản trị phải là công dân Canada và phần lớnphải định c tại Quebec

b) Dịch vụ ngân hàng

Trớc khi tham gia ký kết hiệp định về thơng mại dịch vụ tài chính giữa các nớcthành viên WTO (năm 1997), cả một thời kỳ dài Canada áp dụng luật 10/25 tronglĩnh vực ngân hàng Luật này quy định cá nhân (tổ chức) nớc ngoài không đợc phépsở hữu quá 10% (25%) bất kỳ loại cổ phiếu nào của một ngân hàng nhất định đợcthành lập theo một điều khoản riêng (Schedule I) Bên cạnh đó, việc mở chi nhánhhoặc văn phòng đại diện trực tiếp từ các ngân hàng nớc ngoài là điều không thể.Các ngân hàng nớc ngoài muốn hoạt động tại Canada phải thành lập dới hình thứccông ty con hoạt động bằng vốn độc lập của chính công ty con đó theo một điềukhoản riêng (Schedule II) và không đợc tham gia vào các hoạt động dịch vụ bán lẻ.Những hạn chế này là những trở ngại đáng kể đối với sự thâm nhập của các ngân

Trang 21

hàng nớc ngoài, nhng đồng thời lại đợc coi là những biện pháp an toàn cho sự hoạtđộng của các ngân hàng nội địa tránh đợc sự cạnh tranh và đảm bảo tính chủ quyềnđiều hành của Chính phủ trong một chừng mực nhất định.

Các ngân hàng đợc thành lập theo Schedule I đều là những ngân hàng lớn có

mạng lới toàn quốc với hơn 8000 chi nhánh, nắm giữ trên 90% tài sản của toàn bộ

ngành ngân hàng và chủ yếu do ngời Canada sở hữu Những công ty con của cácngân hàng nớc ngoài đợc thành lập theo Schedule II chỉ chiếm một thị phần nhỏ vàchuyên biệt trong một số lĩnh vực nh dịch vụ đầu t, dịch vụ vay trả, thanh toán đốivới các doanh nghiệp kinh doanh.

Sau hiệp định FSA, một số hạn chế dối với hoạt động của các ngân hàng nớcngoài đã đợc loại bỏ Chẳng hạn luật sở hữu không quá 10% cổ phần nay đợc ápdụng chung cho cả cá nhân trong nớc và nớc ngoài, luật sở hữu không quá 25% cổphần (đối với tổ chức hoặc nhóm cá nhân) đợc loại bỏ, các ngân hàng nớc ngoài đ-ợc phép mở chi nhánh trực tiếp tại Canada Tuy nhiên một số hạn chế cần thiếtvẫn đợc giữ nguyên Chẳng hạn: chi nhánh của ngân hàng nớc ngoài (ngân hàngcho vay hoặc dịch vụ) không đợc phép thực hiện các hoạt động thuộc về chức năngchuyên biệt của các công ty tài chính đợc quy định trong luật ngân hàng Chi nhánhcủa ngân hàng nớc ngoài thực hiện chức năng dịch vụ chỉ đợc phép nhận nhữngkhoản tiền gửi dới 150.000 đôla Canada Một số bang còn đòi hỏi đa số thành viêncủa hội đồng quản trị phải là c dân Canada hoặc quy định ngời nớc ngoài có thểkhông đợc hởng quyền bầu cử khi họ nắm giữ cổ phiếu của ngân hàng Canadatrong một số trờng hợp nhất định.

Tóm lại, việc cam kết và thực hiện các cam kết về mở cửa thị trờng dịch vụ tàichính ở Canada đã có lịch sử lâu dài và đợc coi là một trong những yếu tố quantrọng làm cho hệ thống dịch vụ tài chính của Canada có tính cạnh tranh cao.Canada không có trở ngại gì đáng kể trong việc thực hiện những cam kết mở cửathị trờng dịch vụ tài chính trong khuôn khổ FSA của WTO Ngợc lại, việc tham giaFSA là cơ hội lớn cho các ngành dịch vụ tài chính của Canada có điều kiện mởrộng các hoạt động đó ra nớc ngoài Tuy vậy vẫn có thể thấy rằng việc thực hiệncác cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ tài chính của Canada vẫn còn tơng đối thậntrọng (so với vị thế của một nớc phát triển) Những hạn chế đợc quan tâm nhất đốivới việc mở cửa thị trờng là những hạn chế về tỷ lệ sở hữu vốn, hình thức cung cấpdịch vụ, và tính chất c trú của những ngời nắm giữ quyền quyết định đối với các tổ

Trang 22

chức tài chính đợc phép thành lập và hoạt động tại Canada Tất cả những hạn chế vềmặt đối xử quốc gia và quốc tế nếu trên đợc coi là cần thiết nhằm đảm bảo một chếđộ giám sát, kiểm tra có hiệu quả, duy trì sự khống chế của Chính phủ đối với toànbộ hệ thống tài chính và do đó đảm bảo sự ổn định bền vững của nền kinh tếCanada.

3.3 Các bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Dựa trên những phân tích về quá trình cam kết và thực hiện các cam kết về dịchvụ tài chính của Trung Quốc và Canada, những bài học kinh nghiệm có thể rút ralà :

Thứ nhất, Việt Nam cần tiếp tục thúc đẩy hơn nữa việc mở cửa thị trờng dịch vụ

tài chính thông qua việc cam kết và thực hiện các cam kết song phơng cũng nh đaphơng với một phạm vi thích hợp và một trình tự hợp lý sao cho vừa đảm bảo nângdần năng lực cạnh tranh vừa thích nghi và tiến gần hơn đến những tiêu chuẩn vàthông lệ quốc tế Việc cho phép sự tham gia của hoạt động đầu t nớc ngoài tronglĩnh vực dịch vụ tài chính sẽ đem lại những lợi ích đáng kể nh tăng cờng sự cạnhtranh, hạ thấp chi phí, nâng cao chất lợng dịch vụ, tăng cờng chuyển giao côngnghệ, kinh nghiệm quản lý và tăng thêm tích lũy vốn cho nền kinh tế Kinh nghiệmcủa Trung Quốc cũng cho thấy do có sự bảo hộ quá lâu nên hệ thống dịch vụ tàichính ở Trung Quốc vẫn kém phát triển và có tính cạnh tranh thấp Điều này đã gâyrất nhiều khó khăn cho Trung Quốc trong việc thực hiện các cam kết khi gia nhậpWTO.

Thứ hai, việc thực hiện các cam kết về dịch vụ tài chính dứt khoát phải đợc hỗ

trợ bởi quá trình hoàn thiện hệ thống luật pháp, nhằm tạo ra một hành lang pháp lýổn định, hiệu quả và minh bạch, tạo ra sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệptrong nớc với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài theo hớng đối xử quốc gia(National Treatment) Trong đó, đặc biệt chú ý đến những cơ sở pháp lý đảm bảoquyền giám sát kiểm tra của Chính phủ và các cơ quan bảo vệ pháp luật đối với cáchoạt động kinh tế của các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài nhằm đảm bảo sự không chế của Nhà nớc trong việc duy trì sự ổn định và sựlành mạnh của thị trờng dịch vụ tài chính.

Trang 23

Thứ ba, việc thực hiện các cam kết về dịch vụ tài chính không thể không gắn với

một tiến trình cải cách liên tục nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thốngdịch vụ tài chính trong nớc Mở cửa thị trờng dịch vụ tài chính cho sự tham gia củahoạt động đầu t nớc ngoài khi hệ thống dịch vụ tài chính nội địa yếu kém sẽ rất dễdẫn đến việc mất khả năng kiểm soát của Chính phủ đối với lĩnh vực dịch vụ tàichính, gây ra sự hỗn loạn Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân cănbản dẫn đến các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ gần đây tại một số quốc gia.

Cuối cùng, Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ mới chỉ là một trong các bớc để

Việt Nam tiến tới gia nhập WTO, do đó trớc mắt chúng ta sẽ còn nhiều cuộc đàmphán song phơng và đa phơng để mở cửa thị trờng Vì vậy, Việt Nam cần tận dụngtối đa vị thế của một nớc đang phát triển trong các cuộc đàm phán song phơng vàđa phơng để đợc hởng những u đãi hoặc nhợng bộ trong việc thực hiện các nghĩa vụvới t cách thành viên, đặc biệt là trong thời gian chuyển đổi (Phase-in Period).Những nhợng bộ và u đãi này sẽ là điều kiện tốt để cơ cấu, cải tổ lại và tăng cờngtiềm lực cạnh tranh sao cho có thể đứng vững trớc sự du nhập của các thế lực cạnhtranh quốc tế.

Trang 24

Chơng ii

Thực trạng thị trờng dịch vụ tài chính việt nam và mộtsố vấn đề trong việc thực hiện các kết về dịch vụ tàichính theo hiệp định thơng mại việt mỹ của việt nam– mỹ

1 Thực trạng thị trờng dịch vụ tài chính Việt Nam

Cuối những năm 1980, khi Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc cải tổ nềnkinh tế - xã hội theo định hớng của Đại hội Đảng VI, thị trờng dịch vụ tài chínhViệt Nam hầu nh cha phát triển Dịch vụ ngân hàng chỉ thực hiện một số nghiệp vụnh tiền gửi tiết kiệm, mở tài khoản và dịch vụ thanh toán bằng séc cho các doanhnghiệp quốc doanh, tín dụng đối với khu vực doanh nghiệp quốc doanh Dịch vụbảo hiểm chỉ thực hiện một số ít nghiệp vụ bảo hiểm (khoảng gần 20 nghiệp vụ bảohiểm) đơn thuần, không có dịch vụ đầu t từ nguồn quỹ bảo hiểm thu đợc; đồngthời, các khách hàng của các dịch vụ tài chính chủ yếu thuộc khu vực quốc doanh,chỉ một phần nhỏ thuộc khu vực hợp tác xã; tại thời điểm đó chúng ta cha có dịchvụ kế toán, kiểm toán, t vấn tài chính

Trong những năm qua dịch vụ tài chính có bớc phát triển khá mạnh mẽ, khaithác và luân chuyển có hiệu quả hơn các nguồn lực tài chính phục vụ phát triển nềnkinh tế - xã hội Trên phơng diện các loại dịch vụ tài chính, từ chỗ chỉ có một số ítcác dịch vụ ngân hàng và bảo hiểm, đến nay thị trờng đã có nhiều dịch vụ tài chính

cơ bản và dịch vụ kế toán, kiểm toán và t vấn tài chính Mức độ phát triển hiện nay

của các dịch vụ cơ bản trong ngành tài chính là dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngânhàng và dịch vụ chứng khoán nh sau:

1.1.Dịch vụ bảo hiểm

Ngành bảo hiểm Việt Nam hình thành vào đầu thập niên 60 với sự ra đời củaTổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (năm 1964) Cho đến năm 1992, Tổng Công tyBảo hiểm Việt Nam là nhà cung cấp dịch vụ độc quyền với khoảng gần 20 loại sảnphẩm nh bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm tàu biển, bảo hiểm tai nạnhành khách và mới chỉ dừng lại ở chức năng bảo vệ tài sản mà cha thực hiện đợcchức năng tiết kiệm và đầu t Tuy nhiên, thị trờng bảo hiểm Việt Nam bắt đầu sôiđộng và góp phần đáng kể vào thị trờng vốn kể từ khi ban hành Nghị định 100/CPngày 18-12-1993 về kinh doanh bảo hiểm, tạo môi trờng pháp lý thúc đẩy thị trờng

Trang 25

bảo hiểm phát triển, góp phần tạo lập môi trờng đầu t và nâng cao năng lực quản lýNhà nớc về hoạt động kinh doanh bảo hiểm Từ năm 1995 trở lại đây, khi Việt Namthực hiện đa dạng hoá thị trờng bảo hiểm, cho phép thành lập thêm nhiều doanhnghiệp bảo hiểm mới thuộc nhiều thành phần kinh tế, ngành bảo hiểm đã phát triểnmạnh trên nhiều mặt nh quy mô thị trờng, số lợng doanh nghiệp bảo hiểm, số laođộng, sự đa dạng về sản phẩm và việc hoàn thiện dần cơ chế chính sách Các doanhnghiệp bảo hiểm cũng đã nhanh chóng phát triển và thích ứng với môi trờng cạnhtranh mới

Tính đến hết năm 2002, thị trờng bảo hiểm Việt Nam có 18 doanh nghiệp kinhdoanh trong lĩnh vực bảo hiểm với hình thức sở hữu rất đa dạng, bao gồm sở hữunhà nớc, công ty cổ phần, liên doanh, 100% vốn nớc ngoài trong cả hai lĩnh vực làbảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ Trong 18 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểmcó 10 công ty bảo hiểm gốc phi nhân thọ, 5 công ty bảo hiểm gốc nhân thọ, 1 côngty chuyên doanh tái bảo hiểm và 1 công ty môi giới bảo hiểm với 30 văn phòng đạidiện bảo hiểm nớc ngoài và 3 văn phòng đại diện môi giới nớc ngoài3.

Hiện nay trên thị trờng dịch vụ bảo hiểm có tới gần 90 loại sản phẩm bảo hiểm

khác nhau cho ba nhóm đối tợng: (i) bảo hiểm con ngời (ii) bảo hiểm tài sản và (ii)

bảo hiểm trách nhiệm, đáp ứng các nhu cầu đa dạng của nền kinh tế và dân c Các

loại dịch vụ liên quan đến bảo hiểm nh tái bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, t vấn bảohiểm đang ngày càng phát triển Do vậy, nguồn tài chính trên thị trờng dịch vụbảo hiểm tăng lên khá mạnh, tốc độ tăng trởng bình quân doanh thu phí bảo hiểmcủa toàn hệ thống đạt hơn 111,67%/năm trong giai đoạn 1996-2002 Đặc biệt, dịchvụ bảo hiểm đã dần khẳng định là một trong những dịch vụ tài chính quan trọng thểhiện trên khía cạnh nguồn quỹ bảo hiểm đợc đầu t trở lại nền kinh tế-xã hội dới cáchình thức góp vốn liên doanh, đầu t trái phiếu đạt tốc độ tăng trởng bình quân đạt194%/năm giai đoạn 1996 - 2002.

3 Thời báo Tài chính Việt Nam, 3/2003.

Biều đổ 3: Tăng trởng doanh thu phí bảo hiểm 1996-2002

Trang 26

So với năm 1996, tổng doanh thu trên thị trờng bảo hiểm đã tăng lên hơn 7 lần,đạt 7,7 nghìn tỷ đồng Tốc độ tăng trởng phí bảo hiểm cao hơn rất nhiều so với tốcđộ tăng trởng GDP Tốc độ tăng trởng doanh thu đột biến chủ yếu do sự phát triểncủa bảo hiểm nhân thọ, loại hình bảo hiểm mới đợc phát triển và còn nhiều tiềmnăng, với tốc độ tăng trởng trong thời gian qua đạt trên 100%/năm Bảo hiểm phinhân thọ cũng đang trên đà phát triển khá cao với tốc độ tăng trởng trung bìnhtrong những năm gần đây trên 15%/năm.

Tuy nhiên, quy mô thị trờng bảo hiểm Việt Nam vẫn còn rất nhỏ bé so với tiềmnăng và nhất là trong tơng quan so sánh với các nớc trong khu vực Điều này thểhiện ở những điểm sau:

- Tổng doanh thu phí bảo hiểm/GDP còn rất thấp Năm 2002, bình quân mỗi ời dân Việt Nam chỉ chi 6,5 USD cho bảo hiểm (cả bảo hiểm phi nhân thọ vàbảo hiểm nhân thọ) trong khi đó con số này ở Nhật Bản là gần 3.000 USD Bêncạnh đó có thể thấy rõ, nhận thức của các tổ chức, cá nhân Việt Nam về bảohiểm còn thấp; phần lớn ngời dân Việt Nam cha quen với tập quán tham giabảo hiểm4.

ng Đến nay, ngành bảo hiểm mới đáp ứng đợc một phần nhu cầu về bảo hiểm vàmới khai thác đợc một phần thị trờng Chẳng hạn với bảo hiểm xe mô tô, hiệnnay các công ty bảo hiểm mới chỉ bán bảo hiểm đợc cho khoảng 30% số lợngxe lu hành; với bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu mới chỉ bảo hiểm đợc trên30%, bảo hiểm hàng hoá nội địa hầu nh cha đợc khai thác; với bảo hiểm conngời mới chỉ có khoảng 30% dân số Việt nam đợc bảo hiểm theo tất cả các loạihình bảo hiểm con ngời (kết hợp con ngời, tai nạn học sinh ) Bên cạnh đó, các

4www.baoviet.org.vn, 2003.

Trang 27

sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ hiện nay chủ yếu mới chỉ hớng tới các doanhnghiệp, các tổ chức; những năm gần đây mới bắt đầu vơn tới các hộ gia đìnhnhng kết quả còn rất hạn chế5

1.2.Dịch vụ ngân hàng

Dịch vụ ngân hàng cho đến nay là dịch vụ tài chính quan trọng và phát triểnnhất trên thị trờng dịch vụ tài chính của Việt Nam, đảm nhiệm vai trò chủ đạo tronghoạt động luân chuyển các nguồn tài chính.

Trớc khi thực hiện công cuộc Đổi mới ngành ngân hàng Việt Nam chỉ có cácngân hàng của Nhà nớc Hiện nay, số lợng các tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàngở Việt Nam rất đa dạng với nhiều hình thức sở hữu khác nhau, tính đến năm 2003đã có 6 ngân hàng thơng mại quốc doanh (kể cả Ngân hàng phục vụ ngời nghèo vàNgân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long), 47 ngân hàng thơng mại cổphần, 8 công ty cho thuê tài chính Hệ thống quỹ tín dụng bao gồm Quỹ tín dụngTrung ơng, 12 quỹ tín dụng khu vực và gần 1000 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, hệthống Quỹ tín dụng bu điện Hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển và 4 quỹ đầu t pháttriển tại địa phơng, các Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ,Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp chế biến hàng xuất khẩu, 6 công ty chứng khoán cổphần

Ngoài ra, tính đến 30/6/2003, trên lãnh thổ Việt Nam còn có 4 ngân hàng liêndoanh nớc ngoài, 31 chi nhánh của 26 ngân hàng nớc ngoài, khoảng 12 công ty tàichính và công ty thuê mua tài chính, Công ty tài chính quốc tế (IFC), 77 văn phòngđại diện nớc ngoài của 47 ngân hàng và công ty tài chính của 21 quốc gia, 3 vănphòng đại điện của WB, ADB, IMF, gần 10 quỹ đầu t nớc ngoài

Một điều dễ nhận thấy là dịch vụ ngân hàng tuy thời gian qua phát triển rầm rộnhng chủ yếu vẫn tập trung vào ba loại hình chính, đó là: dịch vụ nhận tiền gửi,dịch vụ tín dụng và dịch vụ thanh toán.

Dịch vụ nhận tiền gửi tiết kiệm do các ngân hàng, các tổ chức tín dụng cung cấp

thông qua các công cụ (i) nhận tiền gửi tiết kiệm đối với mọi tổ chức, cá nhân trongnền kinh tế với các loại kỳ hạn khác nhau, tiết kiệm bằng ngoại tệ, tiết kiệm có đảmbảo bằng vàng, tiết kiệm phục vụ mục đích mua nhà, cho con đi học nớc ngoài (ii) tiền gửi của các tổ chức kinh tế (iii) mua trái phiếu kho bạc

Trang 28

Tính đến năm 2002, huy động vốn đạt 22,5% so với năm 2001, thấp hơn so vớitốc độ tăng trởng vốn 25,3% của năm 2001 Trong nhiều năm qua, các ngân hàngthơng mại nhà nớc vẫn chiếm gần 80% thị phần huy động vốn trong nớc; các ngânhàng thơng mại cổ phần có thị phần huy động vốn chiếm khoảng 10%; khối ngânhàng nớc ngoài chiếm thị phần huy động khoảng 11% Điều đáng chú ý là từ năm2002 thị phần của khối chi nhánh ngân hàng nớc ngoài có xu hớng giảm đi cùngvới giảm quy mô về tài sản có6.

Mặc dù đã có những bớc phát triển mạnh mẽ những nói chung hình thức huyđộng vốn trong hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam còn đơn điệu, cha cónhiều hình thức huy động và nhận tiền gửi mới, phù hợp với nhu cầu của ngời dânvà các doanh nghiệp Doanh số các loại hình dịch vụ tín dụng mới nh: cho thuê tàichính, kinh doanh ngoại hối, cho vay đồng tài trợ, cho vay bảo lãnh còn thấp.

Dịch vụ tín dụng do các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các công ty thuê mua

tài chính, các quỹ đầu t và quỹ hỗ trợ cung cấp bao gồm các nghiệp vụ cho vay tíndụng, thuê mua tài chính, cho vay thế chấp, cho vay cầm cố, bảo lãnh L/C, chiếtkhấu giấy tờ có giá Trong hơn 10 năm qua, hoạt động đầu t và thuê mua của các tổchức tín dụng ở nớc ta cha phát triển, nên cho vay và bảo lãnh vẫn là nghiệp vụ chủyếu của hoạt động tín dụng.

Trong năm 2002, tín dụng đối với nền kinh tế tiếp tục tăng theo hớng chuyểndịch cơ cấu nông nghiệp, chế biến nông lâm sản và ngành nghề thủ công, chú trọngđầu t phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn, phù hợp với định hớng của Chínhphủ về chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế Vì vậy, tín dụng cho lĩnh vực nông lâm ngnghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất (26,8%) trong tổng tín dụng đối với nền kinhtế, cao hơn tỷ trọng của các năm trớc (2001: 26,7%; 2000: 26,6%)7.

Hiện nay, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha sửdụng hoặc sử dụng rất hạn chế các dịch vụ ngân hàng trong các giao dịch mua bán,thanh toán do thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán Các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh ít có cơ hội và điều kiện vay vốn từ hệ thống ngân hàng th ơng mạiquốc doanh (chiếm hơn 80% thị phần hệ thống ngân hàng) Bên cạnh đó, tồn tại sựbất bình đẳng giữa các doanh nghiệp ngoài quốc doanh so với các doanh nghiệp

6 Tạp chí Ngân hàng, 2/2003.

7 Tạp chí ngân hàng, 5/2003.

Trang 29

nhà nớc trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, đặc biệt là các nguồn vốn dàihạn của ngân hàng, cụ thể:

- Các DNNN có thể vay vốn không cần thế chấp, trong khi, các doanh nghiệpngoài quốc doanh buộc phải có thế chấp khi vay vốn ngân hàng;

- Về khuôn khổ pháp lý, trong khi luật pháp qui định khá chi tiết chính sách tíndụng dành cho các DNNN, hợp tác xã nhng riêng đối với các doanh nghiệpngoài quốc doanh còn bỏ ngỏ;

- Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khó có thể đợc Nhà nớc bảo lãnh vay vốn.- Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khó vay đợc vốn tín dụng dài hạn của các

ngân hàng, do đó, họ buộc phải vay vốn ngắn hạn để đầu t dài hạn, vi phạmnguyên tắc sử dụng vốn.

Dịch vụ thanh toán bao gồm các nghiệp vụ thanh toán bằng séc, chuyển khoản

và một số dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt mới nh bằng thẻ tín dụng, thẻthanh toán Các ngân hàng Việt Nam, đặc biệt là Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam(VCB), đã thiết lập đợc mối quan hệ đối ngoại với nhiều ngân hàng và các tổ chứctài chính trên thế giới, trong đó, thành công nhất là Ngân hàng Ngoại thơng ViệtNam (VCB) Các ngân hàng Việt Nam đã tiến hành nhiều loại nghiệp vụ ngân hàngđối ngoại nh hoạt động ngoại hối, kinh doanh mua bán ngoại tệ trong và ngoài nớc,bảo lãnh quốc tế, quản lý và thanh toán các khoản vay quốc tế và đặc biệt là dịchvụ thanh toán qua ngân hàng ở Việt Nam hiện nay đã đợc chú trọng với các côngnghệ mới đợc áp dụng Nhìn chung các nghiệp vụ trong thanh toán quốc tế tại cácngân hàng thơng mại Việt Nam đã bắt đầu hoà nhập đợc với một số thông lệ vàchuẩn mực quốc tế.

Bảng 3: Thị phần thanh toán quốc tế của các ngân hàng thơng mại

1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000Tổng doanh số

XNK cả nớc (triệuUSD)

9.879 12.731 18.398 20.155 20.741 23.162 25.800Ngân hàng ngoại

thơng Việt Nam 6.823 8.415 9.161 9.479 9.151 9.512 10.244Ngân hàng công

thơng Việt Nam 680 1.146 9.416 1.801 1.080 1.066 1.190Ngân hàng

Trang 30

Ngân hàng NHNo 262 637 1.223 1.641 1.708 2.686 2.701Các NH thơng

mại khác 1.907 2.291 6.207 6.812 8.135 8.853 10.200Tổng thị phần (%) 100 100 100 100 100 100 100Các NH thơng

mại quốc doanh 80,7 82,0 66,2 66,2 60,7 61,7 60,.4NHNT Việt Nam 69,0 66,1 49,8 47,0 44,1 41 39,7NH Công thơng

1.3.Dịch vụ chứng khoán

Hiện nay, hết các công ty chứng khoán là của các ngân hàng thơng mại, vì vậy,mô hình tổ chức kinh doanh ban đầu của công ty còn mang nặng đặc điểm củangành ngân hàng mà cha chú trọng đến đặc điểm kinh doanh của lĩnh vực chứngkhoán, cha phù hợp và cha tạo ra hiệu quả hoạt động của công ty.

Tuy đã đạt đợc những thành công nhất định trong thời gian đầu, nhng hiện tạiviệc phát triển dịch vụ chứng khoán vẫn còn rất nhiều khó khăn nh:

- Hầu hết các công ty chứng khoán vẫn cha triển khai đợc hết các nghiệp vụ củamình;

- Hiệu quả kinh doanh của các công ty chứng khoán cha cao Do phần lớn sốvốn của các công ty cha đợc bỏ vào kinh doanh mà vẫn nằm tại tài khoản củacông ty tại ngân hàng Từ đó dẫn đến tỷ suất lợi nhuận không cao;

Trang 31

- Đội ngũ nhân viên kinh doanh của các công ty chứng khoán còn thiếu về số ợng và cả chất lợng, đặc biệt là thiếu các chuyên gia phân tích để có thể triểnkhai hiệu quả nghiệp vụ t vấn đầu t, bảo lãnh và quản lý danh mục đầu t;

l Bản thân thị trờng hiện nay có lợng hàng hóa giao dịch rất thấp gây ảnh hởngkhông nhỏ đến hoạt động môi giới và tự doanh của các công ty chứng khoán;Khung pháp lý cho hoạt động của các công ty chứng khoán nói riêng và TTCKnói chung vẫn còn nhiều vớng mắc và cha hoàn chỉnh.

Bảng 4: Danh sách các công ty chứng khoán Việt Nam

STTTên công ty CKTrụ sở chính Vốn điều lệ(Tỷ đồng) Các loại hình kinh doanhđợc phép

1 Công ty cổ phần chứng khoán Bảo

Môi giới, Tự doanh, Quản lý danh mục đầu t, Bảo lãnh phát hành, T vấn đầu t CK

Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng đầu t & phát triển

Môi giới, Tự doanh, Quản lý danh mục đầu t, Bảo lãnh phát hành, T vấn đầu t CK

5 Công ty TNHH chứng khoán Thăng

Môi giới, Quản lý danh mục đầu t, T vấn đầu t chứng khoán

6 Công ty TNHH chứng khoán ACB Tp HCM43

Môi giới, Tự doanh, Quản lý danh mục đầu t, Bảo lãnh phát hành, T vấn đầu t CK

7 Công ty TNHH chứng khoán ngân

Môi giới, Tự doanh, Quản lý danh mục đầu t, Bảo lãnh phát hành, T vấn đầu t CK

Công ty TNHH chứng khoán ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn

Môi giới, Tự doanh, Quản lý danh mục đầu t, Bảo lãnh phát hành, T vấn đầu t CK

Trang 32

gồm hai phần: cam kết chung hay còn gọi là cam kết nền chung và các cam kết vềtừng ngành/phân ngành dịch vụ cụ thể.

2.1.Các cam kết nền chung

Các “cam kết nền chung” (horizontal commitments) đợc áp dụng cho mọi dịchvụ bao gồm các dịch vụ tài chính đợc cung cấp thông qua hiện diện thơng mại(Hình thức 3) và hiện diện của thể nhân Mỹ tại Việt Nam (Hình thức 4) Nhữngcam kết nền chung này bao gồm:

a) Các hạn chế về tiếp cận thị trờng (Market Access Limitations):

+ Hiện diện thơng mại:

Theo các cam kết nền chung, các công ty của Hoa Kỳ đợc tiến hành hoạt độngthơng mại tại Việt Nam dới các hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanhnghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn Hoa Kỳ, trừ khi đợc quy định kháctrong từng lĩnh vực – ngành dịch vụ cụ thể.

Đối với hiện diện thơng mại đã đợc thành lập tại Việt Nam vào ngày Hiệp địnhcó hiệu lực, Việt Nam dành sự đối xử đợc quy định tại giấy phép của hiện diện th-ơng mại vào ngày Hiệp định có hiệu lực hay sự đối xử tại Phụ lục G, tùy thuộc sựđối xử nào tốt hơn.

Việc thành lập chi nhánh của các công ty Hoa Kỳ cha đợc cam kết vì các luật vàquy định về chi nhánh của các công ty nớc ngoài tại Việt Nam đang trong quá trìnhsoạn thảo Tuy nhiên, các công ty Hoa Kỳ đợc phép đặt Văn phòng đại diện tạiViệt Nam và các văn phòng này không đợc tiến hành hoạt động thu lợi nhuận tạiViệt Nam.

Việc thành lập và hoạt động của các nhà cung cấp dịch vụ có vốn đầu t trực tiếpcủa Hoa Kỳ chịu sự cấp phép phù hợp với quy định về thơng mại dịch vụ tại ChơngIII cũng nh các cam kết về tiếp cận thị trờng và đối xử quốc gia đợc quy định cụ thểđối với các lĩnh vực và ngành cụ thể.

Các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp của Hoa Kỳ đợc Chính phủ và chínhquyền địa phơng Việt Nam cho thuê đất với thời gian phù hợp với thời gian hoạtđộng của các doanh nghiệp này và đợc quy định trong giấy phép đầu t.

+Hiện diện thể nhân:

Trang 33

Các công ty Hoa Kỳ thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh hoặc công ty con ởViệt Nam, và những nhà cung cấp dịch vụ có vốn đầu t của Hoa Kỳ sẽ đợc nhậpcảnh và đợc giấy phép lao động cần thiết để các thể nhân Hoa Kỳ sẽ đợc nhập cảnhvà đợc cấp giấy phép lao động cần thiết để các thể nhân Hoa Kỳ với những kỹ năngriêng biệt và không thể thay thế đợc vào nhập cảnh và làm việc tại Việt Nam.Những ngời chào bán dịch vụ Hoa Kỳ không sống hoặc đợc trả lợng ở Việt Namnhng đàm phán để bán dịch vụ ở Việt Nam sẽ đợc nhập cảnh với thời hạn 90 ngày.b) Các hạn chế về đối xử quốc gia (National Treatment Limitations):

+Hiện diện thơng mại:

Các giới hạn về đối xử quốc gia đợc quy định nh đối với các lĩnh vực cụ thể, ng kế toán trởng của công ty cung cấp dịch vụ phải là công dân Việt Nam Ngoàiphụ lục về lộ trình cam kết cụ thể này, các quy định mang tính ngoại lệ về phía HoaKỳ sẽ đợc áp dụng trừ trờng hợp có xung đột giữa các quy định.

a) Các dịch vụ bảo hiểm:

+Các giới hạn về tiếp cận thị trờng:

 Cung cấp dịch vụ qua biên giới: Việt Nam cam kết cho phép tiếp cận thị ờng về việc cung cấp qua biên giới các dịch vụ bảo hiểm cho các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoặc ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam;các dịch vụ tái bảo hiểm; các dịch vụ bảo hiểm trong vận tải quốc tế, cácdịch vụ môi giới bảo hiểm và môi giới tái bảo hiểm; các dịch vụ t vấn, giảiquyết khiếu nại, và đánh giá rủi ro.

tr- Tiêu dùng dịch vụ ở nớc ngoài: không hạn chế.

 Hiện diện thơng mại: Sau 3 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, các côngty Hoa Kỳ có thể thành lập liên doanh với các đối tác Việt Nam với điềukiện là phần vôns tham gia cảu phía Hoa Kỳ không vợt quá 50% vốn pháp

Trang 34

định của liên doanh Năm năm sau khi Hiệp định có hiệu lực, các hạn chếđối với vốn góp của phía Hoa Kỳ sẽ đợc loại bỏ.

Trong thời gian 03 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, các công ty có vốngóp của Hoa Kỳ không đợc cung cấp dịch vụ bảo hiểm bắt buộc đối với xecơ giới, trong xây dựng và các loại hình dịch vụ bảo hiểm “bắt buộc” khác.Sau 03 năm, các liên doanh có vốn tham gia của Hoa Kỳ sẽ đợc phép cungcấp các loại dịch vụ bảo hiểm này, và sau 06 năm, các công ty 100% vốnHoa Kỳ cũng sẽ đợc phép làm nh vậy.

Trong vòng 05 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, tái bảo hiểm phải đợctiến hành với Công ty Tái bảo hiểm Việt Nam với một tỷ lệ tối thiểu là 20%. Hiện diện của thể nhân: cha có cam kết ngoài các cam kết nền chung.

+Các giới hạn về đối xử quốc gia:

 Cung cấp dịch vụ qua biên giới: không hạn chế. Tiêu dùng ở nớc ngoài: không hạn chế.

 Hiện diện thơng mại: đối xử quốc gia không đợc bảo đảm đối với việc cungcấp các dịch vụ bảo hiểm “bắt buộc” nh bảo hiểm xe cơ giới và trong xâydựng.

 Hiện diện thể nhân: cha có cam kết ngoài các cam kết nền chung.b) Các dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác:

+Các giới hạn về tiếp cận thị trờng:

 Cung cấp dịch vụ qua biên giới: Việt Nam cha cam kết về tiếp cận thị trờngđối với các dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính có liên quan, trừ đốivới các dịch vụ thông tin tài chính và các dịch vụ t vấn, trung gian và phụ trợkhác.

 Tiêu dùng ở nớc ngoài: không hạn chế.

 Hiện diện thơng mại: các ngân hàng Hoa Kỳ có thể thành lập các chi nhánh,liên doanh với các ngân hàng Việt Nam, các công ty thuê mua tài chính sởhữu hoàn toàn của Hoa Kỳ, hoặc các công ty thuê mua tài chính liên doanhvới các đối tác Việt Nam.

Trang 35

Trong vòng 3 năm đầu của Hiệp định, hình thức pháp lý duy nhất ngoài ngânhàng và công ty thuê mua theo đó các công ty Hoa Kỳ có thể cung cấp cácdịch vụ tài chính là thông qua các liên doanh với các đối tác Việt Nam.Trong vòng 9 năm đầu của HIệp định, phần vốn góp của phía Hoa Kỳ trongcác ngân hàng liên doanh chỉ đợc ở mức từ giữa 30% đến 49% vốn pháp địnhcủa liên doanh Sau 9 năm, góp vốn 100% trong các ngân hàng con sẽ đợcphép.

Theo lộ trình, Việt Nam sẽ dần cho phép các chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳnâng trị giá tiền gửi mà các chi nhánh này có thể nhận từ các pháp nhân vàthể nhân của Việt Nam tơng ứng với vốn pháp định chuyển vào của mình.Kết thúc lộ trình, các chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ đợc phép hởng đối xửquốc gia đầy đủ.

Sau 8 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, các định chế tài chính có vốnđầu t Hoa Kỳ sẽ đợc phép phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia.Các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán phi ngân hàng của Hoa Kỳ chỉ có thểthành lập một sự hiện diện thơng mại tại Việt Nam dới hình thức văn phòngđại diện.

 Hiện diện thể nhân: cha cam kết ngoài các cam kết nền chung.

+Các giới hạn về đối xử quốc gia:

 Cung cấp dịch vụ qua biên giới: Việt Nam cha cam kết về đối xử quốc giađối với việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng và tài chính có liên quan quabiên giới, trừ đối với các dịch vụ thông tài chính và các dịch vụ t vấn thuế,trung gian và các dịch vụ phụ trợ khác.

 Tiêu dùng ở nớc ngoài: không hạn chế.

 Hiện diện thơng mại: phải nộp đơn xin giấy phép để thành lập một hiện diệnthơng mại nh là một chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ, một ngân hàng con củaHoa Kỳ hoặc một ngân hàng liên doanh Việt Nam – Hoa Kỳ.

Ngân hàng mẹ Hoa Kỳ phải cấp tối thiểu 15 triệu đôla Mỹ để thành lập mộtchi nhánh Để đợc thành lập, ngân hàng liên doanh Việt Nam – Hoa Kỳhoặc ngân hàng con của Hoa Kỳ phải có vốn tối thiểu 10 triệu đôla Mỹ.

Trang 36

Trong thời gian 3 năm đầu của Hiệp định, các định chế tài chính 100% vốnđầu t Hoa Kỳ cha đợc nhận thế chấp bằng quyền sử dụng đất Tuy nhiên, sau3 năm các đơn vị định chế này sẽ đợc phép nhận thế chấp bằng quyền sửdụng đất của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, và có thể sử dụng tàisản thế chấp hay quyền sử dụng đất để thanh khoản trong trờng hợp khôngtrả đợc nợ.

Việc thành lập công ty thuê mua tài chính 100% vốn Hoa Kỳ hoặc một côngty liên doanh thuê mua yêu cầu phải kinh doanh có lãi 3 năm liên tục và vốnpháp định tối thiểu 5 triệu đôla Mỹ.

Trong 3 năm đầu của Hiệp định, Việt Nam có thể không dành đối xử quốcgia đối với quyền tiếp cận Ngân hàng Trung ơng trong các hoạt động táichiết khấu, hoán vụ và hợp đồng tỷ giá.

 Hiện diện thể nhân: cha cam kết ngoài các cam kết nền chung.

Nh vậy, đối với lĩnh vực dịch vụ tài chính, Việt Nam cam kết ở mức độ khá cao.Về thực chất, các cam kết trong lĩnh vực dịch vụ này của Việt Nam sẽ mở cửa chocác công ty Hoa Kỳ đầu t vào một cách tự do sau những khoảng thời gian nhấtđịnh.

3 Một số vấn đề trong việc thực hiện các cam kết về dịch vụ tài chính theoHiệp định Thơng mại Việt Mỹ của Việt Nam

3.1.Mức độ tơng thích của hệ thống quy phạm pháp luật hiện hành với cácquy định trong Hiệp định

Kể từ ngày 11/12/2001 khi Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ chính thức có hiệulực, các quy định về dịch vụ tài chính trong Hiệp định đã trở thành nghĩa vụ pháp lýbắt buộc đối với các bên.

Nếu một bên nào đó không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy địnhcủa Hiệp định thì sẽ bị xem là vi phạm một trong những nguyên tắc quan trọng củaluật quốc tế là “Pacta sunt servanda” (nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết

Trang 37

quốc tế) Nhìn chung, nhiều quy định về dịch vụ tài chính trong Hiệp định đợc xâydựng trên những nguyên tắc chuẩn mực của pháp luật thơng mại quốc tế, phù hợpvới đờng lối, chủ trơng, chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta và các quyđịnh pháp luật về kinh tế hiện hành của Việt Nam Tuy nhiên việc triển khai cácquy định về dịch vụ tài chính trong Hiệp định đối với Việt Nam hiện nay cũng gặpphải những khó khăn nhất định do một số các quy định trong pháp luật Việt Namhiện này còn cha phù hợp với các quy định của Hiệp định.

Nghiên cứu sự tơng thích giữa các quy định về dịch vụ tài chính trong Hiệp địnhvới các quy định tơng ứng của pháp luật Việt Nam là một công việc khá phức tạp.Phần này chỉ tập trung vào việc thử so sánh, đối chiếu các yêu cầu của Hiệp địnhthơng mại Việt – Mỹ với một số quy định trong hệ thống quy phạm pháp luật hiệnhành trong lĩnh vực dịch vụ tài chính của Việt Nam, để từ đó có thể có những vấnđề cân nhắc tính toán trong nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế củanớc ta trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

a) Về đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia và tiếp cận thị trờng:

- Thứ nhất, pháp luật Việt Nam cha có quy định cụ thể về MFN và NT trong

thơng mại dịch vụ tài chính, cho dù trên thực tế trong nhiều trờng hợp ViệtNam vẫn áp dụng các chế độ đãi ngộ này với những ngoại lệ đợc xây dựngtrên cơ sở tình thế thiếu tính chiến lợc, thiếu căn cứ pháp luật và thực tiễn th-ơng mại quốc tế liên quan Theo nội dung cam kết trong Hiệp định thì ViệtNam cần phải có những văn bản quy phạm pháp luật để bảo đảm cơ sở pháplý cho việc thực hiện Hiệp định, trong đó liên qua nhiều nhất là các lĩnh vựcvề Đối xử Tối huệ quốc và Đối xử quốc gia;

- Thứ hai, pháp luật Việt Nam về dịch vụ tài chính còn cha phát triển, kể cả

cha có khái niệm thống nhất về các hình thức cung cấp dịch vụ nh đã quyđịnh trong Hiệp định Thêm vào đó, việc pháp luật Việt Nam cha có sự phânloại dịch vụ theo mã số PCPC (Provisional Central ProductClassification)/CPC cũng có thể dẫn đến hàng loạt vấn đề cần bàn trong lýluận về kinh tế ngành, lao động, quản lý nhân lực, v.v… ở nớc ta Tuy vậy,những quy định này đã đợc định rõ trong Hiệp định GATS của WTO mà cácnớc thành viên phải tuân theo;

Trang 38

- Thứ ba, các biện pháp hạn chế tiếp cận thị trờng trong pháp luật Việt Nam cơ

bản cha đợc xây dựng trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa phân loại dịch vụ theoCPC của Liên hợp quốc, chế độ đãi ngộ tối thiểu (MFN, NT) theo Luật quốctế, phơng thức cung cấp dịch vụ theo GATS/WTO, các hạn chế về số lợngnhà cung cấp dịch vụ, về tổng giá trị các giao dịch dịch vụ hay tài sản nhucầu đầu vào, tổng số các giao dịch dịch vụ hoặc tổng số số lợng đầu ra, tổngsố thể nhân có thể đợc thuê trong một lĩnh vực dịch vụ cụ thể hay một nhàcung cấp dịch vụ cụ thể theo GATS/WTO Ngoài ra, Việt Nam cũng cha cóquy định nào về các nguyên tắc nhằm xác định trớc các rủi ro có thể phátsinh cho các bên trong thơng mại dịch vụ Đó cũng là vấn đề cần tính toán đểxây dựng các văn bản thi hành đúng các quy định của Chơng II và Phụ lục Gcủa Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ.

b) Pháp luật kinh doanh bảo hiểm:

+ Theo quy định của pháp luật kinh doanh bảo hiểm hiện hành, các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không đợc kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm bắtbuộc nh bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm đối với cáccông trình dầu khí và các công trình dễ gây nguy hiểm đến an ninh cộng đồng vàmôi trờng … Tuy nhiên, theo lộ trình cam kết của Việt Nam trong Hiệp định (Phụlục G) thì hạn chế này sẽ đợc bãi bỏ đối với liên doanh là 3 năm, đối với Công ty100% vốn Hoa Kỳ là 6 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực.

+ Quy định hạn chế về tái bảo hiểm: Theo Thông t 78/1998/TT-BTC ngày9/6/1998 quy định về hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm thì ít nhất 20% giá trị táibảo hiểm phải đợc dành cho công ty tái bảo hiểm quốc gai Nhng theo cam kết ởphụ lục G, hạn chế này sẽ đợc bãi bỏ sau 5 năm Hiệp định có hiệu lực.

+ Trong danh mục hạn chế về đãi ngộ quốc gia, Việt Nam cam kết không hạnchế đối với dịch vụ cung cấp qua biên giới, nhng theo thông t 78/1998/TT-BTCngày 9/6/1998 quy định về hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm thì các nhà cungcấp dịch vụ nớc ngoài phải mua một tỷ lệ tối thiểu tái bảo hiểm tại công ty tái bảohiểm quốc gia.

+ Đối với dịch vụ đợc cung cấp thông qua hiện diện thơng mại, Việt Nam cũngcam kết không hạn chế (loại trừ đối với kinh doanh bảo hiểm bắt buộc) nhng theoNghị định 100CP ban hành ngày 18/12/1993 về kinh doanh bảo hiểm, yêu cầu về

Trang 39

vốn pháp định của công ty bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài cao hơn so với cácdoanh nghiệp bảo hiểm trong nớc, cụ thể là:

 Các công ty liên doanh bảo hiểm: 2 triệu USD

 Chi nhánh của tổ chức bảo hiểm nớc ngoài và công ty bảo hiểm 100% vốnnớc ngoài: 5 triệu USD

 Công ty liên doanh môi giới bảo hiểm: 10.000 USD

 Chi nhánh của tổ chức môi giới bảo hiểm 100% vốn nớc ngoài: 300.000USD

c) Pháp luật ngân hàng và các dịch vụ có liên quan:

+ Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì thời gian hoạt động của chi nhánhngân hàng nớc ngoài và liên doanh tại Việt Nam không quá 20 năm Nhng theoHiệp định thì hạn chế này không đợc quy định.

+ Trong cam kết đối xử quốc gia về thành lập và hoạt động tại Việt Nam củacác chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ, ngân hàng con của Hoa Kỳ và ngân hàng liêndoanh của Việt Nam – Hoa Kỳ theo quy định của Hiệp định phải tuân thủ cácđiều kiện nh phải nộp đơn xin giấy phép, điều kiện về vốn và sự bảo lãnh của ngânhàng mẹ Tuy nhiên trong Luật ngân hàng và Luật các tổ chức tín dụng của ViệtNam ngoài các điều kiện kể trên còn quy định: để đợc hoạt động tại Việt Nam cácchi nhánh ngân hàng nớc ngoài phải đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế củaViệt Nam.

+ Trong cam kết về nhận thế chấp quyền sử dụng đất, Việt Nam đã có sự mởrộng quyền cho các đơn vị tài chính ngân hàng 100% vốn Hoa Kỳ: trong 3 năm đầukể từ khi Hiệp định có hiệu lực các đơn vị này sẽ đợc nhận thế chấp tài sản bằngquyền sử dụng đất của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và cóquyền sử dụng đất, đợc thế chấp đối với các khoản vay đã mất khả năng thanh toánnợ … Nhng theo Quyết định 217/QĐ-NH ngày 17/8/1996 về quy chế cầm cố tàisản và bảo lãnh vay Ngân hàng quy định chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngânhàng liên doanh không đợc nhận thế chấp bằng quyền sử dụng đất, chỉ đợc bảolãnh cho các tổ chức kinh tế tham gia đấu thầu các dự án tại Việt Nam và cho vayđối với các đối tợng này để thực hiện dự án trúng thầu đó.

Tóm lại, khi đối chiếu pháp luật của Việt Nam hiện hành về thơng mại dịch vụtài chính với các cam kết của ta trong Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ, có thể

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Giá trị gia tăng tạo ra từ khu vực dịch vụ tài chính - Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả của Việt Nam.DOC
Bảng 2 Giá trị gia tăng tạo ra từ khu vực dịch vụ tài chính (Trang 8)
Bảng 1: Tỷ trọng lực lợng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ tài chính - Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả của Việt Nam.DOC
Bảng 1 Tỷ trọng lực lợng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ tài chính (Trang 8)
Bảng 3: Thị phần thanh toán quốc tế của các ngân hàng thơng mại - Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả của Việt Nam.DOC
Bảng 3 Thị phần thanh toán quốc tế của các ngân hàng thơng mại (Trang 34)
Bảng 4: Danh sách các công ty chứng khoán Việt Nam - Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả của Việt Nam.DOC
Bảng 4 Danh sách các công ty chứng khoán Việt Nam (Trang 36)
Bảng 4: Danh sách các công ty chứng khoán Việt Nam STT Tên công ty CK Trụ sở chính Vốn điều lệ - Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả của Việt Nam.DOC
Bảng 4 Danh sách các công ty chứng khoán Việt Nam STT Tên công ty CK Trụ sở chính Vốn điều lệ (Trang 36)
Thứ hai, về việc đầ ut phí bảo hiểm, cho đến nay hình thức đầ ut phổ biến của các doanh nghiệp bảo hiểm vẫn là gửi tiết kiệm ngân hàng, mua trái phiếu, tín phiếu  Chính phủ; các hình thức đầu t khác nh đầu t vào cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản  vẫn còn - Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả của Việt Nam.DOC
h ứ hai, về việc đầ ut phí bảo hiểm, cho đến nay hình thức đầ ut phổ biến của các doanh nghiệp bảo hiểm vẫn là gửi tiết kiệm ngân hàng, mua trái phiếu, tín phiếu Chính phủ; các hình thức đầu t khác nh đầu t vào cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản vẫn còn (Trang 48)
Bảng 6: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dự nợ của các ngân hàng thơng mại (%) - Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả của Việt Nam.DOC
Bảng 6 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dự nợ của các ngân hàng thơng mại (%) (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w