Ngành ngân hàng

Một phần của tài liệu Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả của Việt Nam.DOC (Trang 72 - 76)

2. Một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các cam kết về dịch vụ tài chính trong Hiệp định thơng mại Việt Mỹ của Việt Nam–

2.2.2.Ngành ngân hàng

a) Tăng sức mạnh tài sản

Vấn đề cấp thiết trớc mắt là làm sao sớm nhất lành mạnh hóa đợc tình hình tài chính của các ngân hàng thơng mại. Hiện tại rất nhiều ngân hàng thơng mại mà trớc hết là ngân hàng thơng mại nhà nớc có tỷ lệ sinh lời rất thấp do cơ cấu tài sản có đóng băng không sinh lời còn chiếm tỷ trọng lớn. Thời gian qua vấn đề phát mại tài sản thu hồi nợ đợc ngân hàng thơng mại tích cực chủ động xử lý và đạt đợc kết quả đáng khích lệ, song việc này vẫn là vấn đề khó khăn phức tạp bởi ngành ngân hàng cha nhận đợc sự hỗ trợ, phối hợp cần thiết của các cơ quan chức năng liên quan. Rõ

ràng ở đây đòi hỏi có sự chỉ đạo kiên quyết và triệt để hơn từ phía Chính phủ cho việc xử lý tài sản thế chấp của ngân hàng thơng mại.

Đối với hệ thống ngân hàng thơng mại nhà nớc, Chính phủ phải sử dụng một số công cụ đặc biệt để giải cứu bài toán tình thế về vốn điều lệ nh phát hành trái phiếu chính phủ, tài trợ từ nguồn vay nợ nớc ngoài. Dĩ nhiên cũng phải nói rằng, việc sử dụng công cụ trái phiếu chính phủ chỉ có ý nghĩa tăng vốn điều lệ thực trong trung hạn (sau 5 năm) chứ cha làm tăng đợc sức mạnh thực tế của ngân hàng thơng mại nhà nớc hiện nay. Giờ đây, nhà nớc có thể tính đến bài toán mạnh dạn hơn là dùng nguồn vay nợ nớc ngoài của chính phủ để tài trợ làm tăng vốn điều lệ cho các ngân hàng thơng mại nhà nớc. Nhiều chuyên gia cho rằng giả định trong điều kiện hiện nay nếu Chính phủ có trong tay 1 tỷ USD cho việc này thì chắc chắn hệ thống ngân hàng thớng mại nớc ta đủ sức về tài sản và có thể chấp nhận canh tranh với các ngân hàng nớc ngoài trong quá trình mở cửa hội nhập. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ đặc biệt ấy phải có sự tính toán đầy đủ, đáp ứng yêu cầu cân đối vĩ mô của nền kinh tế từ cán cân thanh toán, cán cân vốn, ngoại tệ và tỷ giá, cân đối ngân sách nhà nớc.

Đối với hệ thống ngân hàng thơng mại cổ phần, Chính phủ cần có sự chỉ đạo quyết liệt hơn nữa trong việc củng cố lại hệ thống ngân hàng này. Cần kiên quyết sử dụng các cơ chế, quy định cần thiết để buộc ngân hàng thơng mại cổ phần bổ sung vốn điều lệ đạt mức tối thiểu 150 tỷ đồng, tơng đơng với quy định cho các ngân hàng liên doanh trong thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ.

b) Đa dạng hóa, hiện đại hoá và nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng

Khách hàng vừa là đối tác vừa là ngời quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Đặc biệt hiện nay khi nền kinh tế phát triển, vai trò của khách hàng đợc chuyển dần từ vị trí phải tìm đến ngân hàng (khách hàng) sang thành thợng đế (các ông chủ) đòi hỏi các ngân hàng tìm đến. Đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng, các ngân hàng Việt Nam cần thực hiện đa dạng hóa sản phẩm phục vụ khách hàng thông

qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các sản phẩm dịch vụ, các nghiệp vụ ngân hàng nhằm tạo ra các sản phẩm mới có tính đột phá đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. Cần phải thực hiện chiến lợc hiện đại hóa công nghệ và đồng thời tiến hàng xây dựng và đa vào triển khai các nghiệp vụ ngân hàng và quản lý ngân hàng hiện đại. Chú trọng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, ngân hàng bán lẻ, các ứng dụng thơng mại điện tử trong hoạt động ngân hàng. Triển khai rộng rãi các chơng trình quản lý tài khoản tập trung, làm cơ sở phát triển các dịch vụ thanh toán ATM, giữ tiền một nơi rút tiền nhiều nơi, Đẩy mạnh việc triển khai ứng dụng… công nghệ hiện đại vào quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động.

Để có thể nâng cao chất lợng dịch vụ, cần hớng các hoạt động của ngân hàng tới khách hàng theo cách thay đổi lại tiêu thức phân định các phòng ban từ theo loại hình nghiệp vụ sang theo đối tợng khách hàng sản phẩm– , nhằm đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, hoạt động của ngân hàng thơng mại dựa trên nguyên tắc kinh doanh phải có lợi nhuận nhng hiện nay việc triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện đại đang còn rất hạn hẹp thị trờng bởi khách hàng trong nớc cha có thói quen sử dụng. Điều này một mặt đang đòi hỏi các ngân hàng đẩy mạnh công tác tiếp thị, song mặt khác cũng phải tìm cách cân đối các nguồn thu từ dịch vụ khác để bù lỗ chéo.

c) Nâng cao chất lợng và hiệu quả nguồn nhân lực

Các ngân hàng cần tổ chức đào tạo lại và bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ quản trị ngân hàng và nhân viên nghiệp vụ. Đây là yêu cầu cấp bách, thờng xuyên, liên tục. Công tác đào tạo cán bộ đợc xác định là một trong 3 nền tảng trong chiến lợc phát triển ngân hàng. Vì vậy phải đầu t thích đáng cho công tác đào tạo cán bộ, xây dựng kết hoạch đào tạo cán bộ ngay từ khi mới đợc tuyển dụng, chú trọng đào tạo cả chuyên môn lẫn đạo đức. Có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn và dài hạn, cử cán bộ đi đào tạo trong và ngoài nớc để có đợc một đội ngũ cán bộ đủ mạnh

chuẩn bị cho cuộc cạnh tranh khó khăn với các ngân hàng nớc ngoài. Mở trung tâm thông tin th viện để cán bộ có điều kiện nghiên cứu, trong đó lu trữ cơ sở dữ liệu ngành, các đề tài nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí, trang bị các phơng tiện tra cứu bằng phần mềm máy tính, các địa chỉ truy cập mạng. Tổ chức các đề tài khoa học mang tính thực tiễn ứng dụng. Tuy nhiên việc đào tạo này sẽ đứng trớc khó khăn, không phải là chơng trình đào tạo và cũng không phải là giảng viên mà chính là khả năng tiếp cận bị hạn chế của ngời học. Đa phần nguồn nhân lực thuộc đối tợng này hiện tại ngoại ngữ không có hoặc rất thấp, công nghệ thông tin không có hoặc biết đại khái, cộng thêm vào đó là lối t duy bảo thủ, bao cấp nên quá trình đào tạo lại và bồi dỡng nghiệp vụ cho họ sẽ hết sức khó khăn.

Bên cạnh đó, cần thiết phải tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao. Tuy nhiên, để thu hút đợc loại nhân lực này thì mỗi ngân hàng thơng mại phải giải quyết tốt hai vấn đề: một là có cơ chế thi tuyển bài bản; hai là có chính sách khuyến khích nhân tài thỏa đáng.

Cũng cần phải có chính sách sàng lọc, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực có chất xám đang làm việc trong từng ngân hàng thơng mại. Để thực hiện chính sách đó ngân hàng thơng mại cần giải quyết tốt các vấn đề sau:

• Thực hiện phân loại chất lợng, tiêu chuẩn nhân viên thông qua hệ thống chấm điểm;

• Tiêu chuẩn hóa trình độ nhân viên theo các vị trí làm việc;

• Tiêu chuẩn hóa nhân viên gắn liền với tiêu chuẩn hóa thu nhập tơng ứng; • áp dụng cơ chế u đãi đối với đối tợng nhân lực có trình độ cao.

Cuối cùng, cần từng bớc tạo lập “Văn hóa công ty”, tạo ra phong cách năng động, tự tin, lịch thiệp. Mọi cán bộ đều có lòng tự hào về ngân hàng của mình là ngân hàng

tốt nhất, coi ngân hàng nh ngôi nhà chung để vun đắp và có trách nhiệm với nó. Khi đó, mỗi cán bộ nhân viên tự bản thân hoàn thiện mình làm việc và phấn đấu tốt hơn. d) Liên kết, hợp tác giữa các ngân hàng thơng mại

Các ngân hàng thơng mại trong nớc cần có sự liên kết hợp tác chặt chẽ để có thể phát huy đợc hiệu quả của hệ thống máy móc thiết bị, công nghệ, nâng cao sức mạnh cạnh tranh, tiết kiệm chi phí Cụ thể là tr… ớc mắt các ngân hàng thơng mại cần hợp tác chặt chẽ và rộng rãi trong việc liên kết mạng ATM của tng ngân hàng thành một mạng ATM thống nhất, qua đó khách hàng với thẻ ATM do một ngân hàng này phát hành có thể rút tiền từ máy ATM của một ngân hàng khác. Đây chính là một biện pháp đồng thời phát huy đợc tính hiệu quả của máy móc công nghệ, giảm chi phí đầu t và nâng cao sức mạnh cạnh tranh.

Việc liên kết hợp tác giữa các ngân hàng thơng mại cần phải luôn đợc duy trì thông qua các hình thức trao đổi thông tin và thoả thuận trớc khi ra quyết định. Việc liên kết nh vậy có thể tránh đợc những tình huống xấu nh cuộc cạnh tranh về đẩy lãi suất huy động vốn quá cao nh vừa qua.

Một phần của tài liệu Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả của Việt Nam.DOC (Trang 72 - 76)