Một số vấn đề trong việc thực hiện các cam kết về dịch vụ tài chính theo Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ của Việt Nam–

Một phần của tài liệu Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả của Việt Nam.DOC (Trang 43 - 48)

định Thơng mại Việt Mỹ của Việt Nam

3.1. Mức độ tơng thích của hệ thống quy phạm pháp luật hiện hành với các quy định trong Hiệp định quy định trong Hiệp định

Kể từ ngày 11/12/2001 khi Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ chính thức có hiệu lực, các quy định về dịch vụ tài chính trong Hiệp định đã trở thành nghĩa vụ pháp lý bắt buộc đối với các bên.

Nếu một bên nào đó không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy định của Hiệp định thì sẽ bị xem là vi phạm một trong những nguyên tắc quan trọng của luật quốc tế là “Pacta sunt servanda” (nguyên tắc tận tâm thực hiện các cam kết quốc tế). Nhìn chung, nhiều quy định về dịch vụ tài chính trong Hiệp định đợc xây dựng trên những nguyên tắc chuẩn mực của pháp luật thơng mại quốc tế, phù hợp với đờng lối, chủ trơng, chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta và các quy định pháp luật về kinh tế hiện hành của Việt Nam. Tuy nhiên việc triển khai các quy định về dịch vụ tài chính trong Hiệp định đối với Việt Nam hiện nay cũng gặp phải những khó khăn nhất định do một số các quy định trong pháp luật Việt Nam hiện này còn cha phù hợp với các quy định của Hiệp định.

Nghiên cứu sự tơng thích giữa các quy định về dịch vụ tài chính trong Hiệp định với các quy định tơng ứng của pháp luật Việt Nam là một công việc khá phức tạp. Phần này chỉ tập trung vào việc thử so sánh, đối chiếu các yêu cầu của Hiệp định th- ơng mại Việt – Mỹ với một số quy định trong hệ thống quy phạm pháp luật hiện hành trong lĩnh vực dịch vụ tài chính của Việt Nam, để từ đó có thể có những vấn đề

cân nhắc tính toán trong nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế của nớc ta trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

a) Về đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia và tiếp cận thị trờng:

- Thứ nhất, pháp luật Việt Nam cha có quy định cụ thể về MFN và NT trong th- ơng mại dịch vụ tài chính, cho dù trên thực tế trong nhiều trờng hợp Việt Nam vẫn áp dụng các chế độ đãi ngộ này với những ngoại lệ đợc xây dựng trên cơ sở tình thế thiếu tính chiến lợc, thiếu căn cứ pháp luật và thực tiễn thơng mại quốc tế liên quan. Theo nội dung cam kết trong Hiệp định thì Việt Nam cần phải có những văn bản quy phạm pháp luật để bảo đảm cơ sở pháp lý cho việc thực hiện Hiệp định, trong đó liên qua nhiều nhất là các lĩnh vực về Đối xử Tối huệ quốc và Đối xử quốc gia;

- Thứ hai, pháp luật Việt Nam về dịch vụ tài chính còn cha phát triển, kể cả cha có khái niệm thống nhất về các hình thức cung cấp dịch vụ nh đã quy định trong Hiệp định. Thêm vào đó, việc pháp luật Việt Nam cha có sự phân loại dịch vụ theo mã số PCPC (Provisional Central Product Classification)/CPC cũng có thể dẫn đến hàng loạt vấn đề cần bàn trong lý luận về kinh tế ngành, lao động, quản lý nhân lực, v.v ở n… ớc ta. Tuy vậy, những quy định này đã đ- ợc định rõ trong Hiệp định GATS của WTO mà các nớc thành viên phải tuân theo;

- Thứ ba, các biện pháp hạn chế tiếp cận thị trờng trong pháp luật Việt Nam cơ bản cha đợc xây dựng trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa phân loại dịch vụ theo CPC của Liên hợp quốc, chế độ đãi ngộ tối thiểu (MFN, NT) theo Luật quốc tế, phơng thức cung cấp dịch vụ theo GATS/WTO, các hạn chế về số lợng nhà cung cấp dịch vụ, về tổng giá trị các giao dịch dịch vụ hay tài sản nhu cầu đầu vào, tổng số các giao dịch dịch vụ hoặc tổng số số lợng đầu ra, tổng số thể nhân có thể đợc thuê trong một lĩnh vực dịch vụ cụ thể hay một nhà cung cấp

dịch vụ cụ thể theo GATS/WTO. Ngoài ra, Việt Nam cũng cha có quy định nào về các nguyên tắc nhằm xác định trớc các rủi ro có thể phát sinh cho các bên trong thơng mại dịch vụ. Đó cũng là vấn đề cần tính toán để xây dựng các văn bản thi hành đúng các quy định của Chơng II và Phụ lục G của Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ.

b) Pháp luật kinh doanh bảo hiểm:

+ Theo quy định của pháp luật kinh doanh bảo hiểm hiện hành, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không đợc kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc nh bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm đối với các công trình dầu khí và các công trình dễ gây nguy hiểm đến an ninh cộng đồng và môi trờng Tuy… nhiên, theo lộ trình cam kết của Việt Nam trong Hiệp định (Phụ lục G) thì hạn chế này sẽ đợc bãi bỏ đối với liên doanh là 3 năm, đối với Công ty 100% vốn Hoa Kỳ là 6 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực.

+ Quy định hạn chế về tái bảo hiểm: Theo Thông t 78/1998/TT-BTC ngày 9/6/1998 quy định về hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm thì ít nhất 20% giá trị tái bảo hiểm phải đợc dành cho công ty tái bảo hiểm quốc gai. Nhng theo cam kết ở phụ lục G, hạn chế này sẽ đợc bãi bỏ sau 5 năm Hiệp định có hiệu lực.

+ Trong danh mục hạn chế về đãi ngộ quốc gia, Việt Nam cam kết không hạn chế đối với dịch vụ cung cấp qua biên giới, nhng theo thông t 78/1998/TT-BTC ngày 9/6/1998 quy định về hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm thì các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài phải mua một tỷ lệ tối thiểu tái bảo hiểm tại công ty tái bảo hiểm quốc gia.

+ Đối với dịch vụ đợc cung cấp thông qua hiện diện thơng mại, Việt Nam cũng cam kết không hạn chế (loại trừ đối với kinh doanh bảo hiểm bắt buộc) nhng theo Nghị định 100CP ban hành ngày 18/12/1993 về kinh doanh bảo hiểm, yêu cầu về vốn

pháp định của công ty bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài cao hơn so với các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc, cụ thể là:

• Các công ty liên doanh bảo hiểm: 2 triệu USD

• Chi nhánh của tổ chức bảo hiểm nớc ngoài và công ty bảo hiểm 100% vốn n- ớc ngoài: 5 triệu USD

• Công ty liên doanh môi giới bảo hiểm: 10.000 USD

• Chi nhánh của tổ chức môi giới bảo hiểm 100% vốn nớc ngoài: 300.000 USD c) Pháp luật ngân hàng và các dịch vụ có liên quan:

+ Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì thời gian hoạt động của chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và liên doanh tại Việt Nam không quá 20 năm. Nhng theo Hiệp định thì hạn chế này không đợc quy định.

+ Trong cam kết đối xử quốc gia về thành lập và hoạt động tại Việt Nam của các chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ, ngân hàng con của Hoa Kỳ và ngân hàng liên doanh của Việt Nam – Hoa Kỳ theo quy định của Hiệp định phải tuân thủ các điều kiện nh phải nộp đơn xin giấy phép, điều kiện về vốn và sự bảo lãnh của ngân hàng mẹ. Tuy nhiên trong Luật ngân hàng và Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam ngoài các điều kiện kể trên còn quy định: để đợc hoạt động tại Việt Nam các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài phải đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam.

+ Trong cam kết về nhận thế chấp quyền sử dụng đất, Việt Nam đã có sự mở rộng quyền cho các đơn vị tài chính ngân hàng 100% vốn Hoa Kỳ: trong 3 năm đầu kể từ khi Hiệp định có hiệu lực các đơn vị này sẽ đợc nhận thế chấp tài sản bằng quyền sử dụng đất của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và có quyền sử dụng đất, đợc thế chấp đối với các khoản vay đã mất khả năng thanh toán nợ Nh… ng theo Quyết định 217/QĐ-NH ngày 17/8/1996 về quy chế cầm cố tài sản và bảo lãnh vay Ngân hàng quy định chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh không đ- ợc nhận thế chấp bằng quyền sử dụng đất, chỉ đợc bảo lãnh cho các tổ chức kinh tế

tham gia đấu thầu các dự án tại Việt Nam và cho vay đối với các đối tợng này để thực hiện dự án trúng thầu đó.

Tóm lại, khi đối chiếu pháp luật của Việt Nam hiện hành về thơng mại dịch vụ tài chính với các cam kết của ta trong Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ, có thể thấy về cơ bản chúng ta cũng có các quy định điều chỉnh nhng còn nhiều vấn đề pháp luật chúng ta còn thiếu, quy định cha đầy đủ, hoặc chồng chéo mâu thuẫn nhau và không ít lĩnh vực chỉ đợc quy định một cách chung chung, đơn giản. Điều này sẽ gây ra nhiều khó khăn trong việc thực thi.

3.2. Năng lực cạnh tranh của hệ thống dịch vụ tài chính trong nớc khi Hiệp định đợc thực hiện định đợc thực hiện

Với những cam kết khá thông thoáng trong Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ, về lâu dài ngành dịch vụ tài chính tại Việt Nam sẽ đợc cải thiện và phát triển hơn. Tuy nhiên, trớc mắt, các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính của Việt Nam sẽ phải chịu những sức ép cạnh tranh nhất định với những mức độ khác nhau. Sức ép này tùy thuộc vào phạm vi hoạt động của từng tổ chức dịch vụ tài chính của Việt Nam cũng nh đối tợng khách hàng và u thế tơng đối của các tổ chức dịch vụ tài chính Mỹ.

3.2.1. Dịch vụ bảo hiểm

Thứ nhất, nguồn vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam còn rất nhỏ so với các doanh nghiệp Hoa Kỳ, do vậy mức giữ lại còn thấp, đặc biệt là trong các lĩnh vực bảo hiểm nh bảo hiểm tàu thuỷ, bảo hiểm hàng không, bảo hiểm xây lắp. Nguồn vốn thấp làm cho năng lực bảo hiểm của doanh nghiệp trong nớc khá hạn chế, vốn trung bình của các doanh nghiệp bảo hiểm chỉ khoảng từ 6-30 triệu USD. Bảo Việt là doanh nghiệp lớn nhất cũng chỉ có mức vốn khoảng 55 triệu USD. Đa số các doanh nghiệp khác chỉ dới 10 triệu USD. Nh vậy, tỷ trọng dịch vụ bảo hiểm phải tái lại cho doanh nghiệp bảo hiểm nớc ngoài rất cao.

Thứ hai, về việc đầu t phí bảo hiểm, cho đến nay hình thức đầu t phổ biến của các doanh nghiệp bảo hiểm vẫn là gửi tiết kiệm ngân hàng, mua trái phiếu, tín phiếu Chính phủ; các hình thức đầu t khác nh đầu t vào cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản vẫn còn rất hạn chế do thị trờng chứng khoán Việt Nam mới đa vào vận hành, thiếu hàng hoá trầm trọng; ngoài ra khung pháp lý cho hoạt động đầu t vào cổ phiếu, trái phiếu cũng nh thị trờng chứng khoán nói chung cha hoàn thiện; thị trờng đầu t bất động sản khá nhiều rủi ro và biến động rất lớn. Việc thị trờng đầu t cha phát triển và môi trờng pháp lý cho đầu t cha hoàn thiện đã hạn chế rất lớn khả năng đầu t cũng nh hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm nhất là đối với các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.

Nh vậy là đầu t chủ yếu của các doanh nghiệp trên thị trờng bảo hiểm thơng mại hiện nay là gửi ngân hàng. Trong khi đó, đầu t cho vay và góp vốn với các cơ sở đầu

Biểu đồ 4: Cơ cấu đầu t của các doanh nghiệp bảo hiểm năm 2002

Một phần của tài liệu Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả của Việt Nam.DOC (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w