Hiệp định thương mại việt mỹ, ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước và việc gia nhập wto của việt nam khóa luận tốt nghiệp đại học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
6,86 MB
Nội dung
g2él, Dn ? f ■'JJ'O J i b — \—I—r ì I ~I I T' ĩ' I r I >~ I I [ ~ I I í ắ lire BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đ Ạ I HỌC MỞ BÁN CÔNG T P H CHÍ MINH KHOA ĐƠNG NAM Á HỌC ossey c o GOTO SVTH: l i TRẦN NGỌC fíOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ( Chuyên ngành Kinh T ế Đơng Nam Á, Khóa 2002 - 2006 ) ĐỀ TẢ ĩ : m tP ĐỊNH THƯƠNG MẬI TIỆT - M¥, ảnh hưởng CỦẮ NÓ ĐỐI TỚI Sư PHẮT TRIỂN quan f lt KINH TÍ THƯƠNG MẠI CHỮA HAI NƯỚC TÀ TIỆC GIA NHẬP TTTD CỦA TIỆT NAM TRƯỠH8 ĐẠI HỌC MỜ IP.HCm THƯ VIỆN GVHD : THẦY NGUYỄN NGỌC DƯNG MSSV : 50200048 LỚP : DN02KE TP.HCM THÁNG 08/2006 & :Z E ~ I 1 I I I _L [ ! I I' I Z_1 I— I r r Z1— T 1Z M iíẨt ¡Ata • • Trang LỜI MỞ Đ Ầ U 01 CHƯƠNG : HIỆP ĐỊNH THƯƠNG M ẠI VIỆT - M Ỹ 04 MỘT VÀI NÉT Sơ LƯỢC VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - M Ỹ 05 1.1 Tiến trình đàm p h n 05 1.2 Các nguyên tắc đàm phán ký kết Hiệp định thương mại Việt - M ỹ 09 1.3 Nội dung Hiệp định thương mại Việt - M ỹ 10 1.3.1 Chương thương mại hàng h ó a 10 1.3.2 Chương quyền sở hữu trí tuệ 12 1.3.3 Chương thương mại dịch v ụ 14 1.3.4 Chương phát triển quan hệ đầu t 16 1.3.5 Chương tạo thuận lợi cho kinh doanh 17 1.3.6 Chương minh bạch quyền khiếu k iệ n 17 1.3.7 Chương điều khoản chung 18 Ý NGHĨA CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI V Ệ T - M Ỹ 19 CHƯƠNG : QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG M ẠI VIỆT - MỸ TRƯỚC VÀ SAU KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH THƯƠNG M ẠI GIỮA HAI N Ư Ớ C 21 QUAN HỆ Hựp t c k i n h t ế , t h n g m i v ệ t - MỸ GIAI ĐOẠN TRƯỚC KHI KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH THƯƠNG M Ạ I 22 1.1 Giai đoạn trước năm 1975 22 1.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 9 24 1.3 Giai đoạn từ năm 1995đến năm 0 29 QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ, THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ TỪ KHI KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ĐEN n a y 38 2.1 Quan hệ thương mại Việt - Mỹ 38 2.1.1 Tình hình phát triển quan hệ thương mại giai đoạn từ năm 2001 đến 38 a Thương mại V iệt - Mỹ vào năm 2001 38 b Thương mại V iệt - Mỹ vào năm 2002 41 c Thương mại V iệt - Mỹ vào năm 2003 44 d Thương mại V iệt - Mỹ vào năm 2004 47 e Thương mại V iệt - Mỹ vào năm 2005 50 2.1.2 Các hàng rào bảo hộ mậu dịch Mỹ đối vứi Việt Nam 53 a Thuế quan Mỹ 54 b Hạn ngạch (Quota) xuất nhập Mỹ 55 c Biện pháp mang tính kỹ th u ật 56 d Luật chông bán phá giá 57 2.1.3 Một sô' biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang M ỹ 58 a v ề phía Nhà nước 58 b v ề phía doanh nghiệp 62 2.2 Quan hệ đầu tư Việt - Mỹ 66 2.2.1 Tình hình đầu t 66 2.2.2 Sự tác động Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến đầu tư nước Việt Nam 67 a Các cam k ết đầu tư H iệp định 67 b V iệc thực cam k ết đầu tư Hiệp định thương mại 68 c Tác động Hiệp định thương mại đô'i với FDI đầu tư Mỹ V iệt Nam 69 2.2.3 Một sô' biện pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam 74 ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ M Ỹ 78 CHƯƠNG : ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI V I Ệ T - MỸ ĐỔI VỚI S ự PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC VÀ VIỆC GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT N A M 82 NHỮNG C HỘI VÀ THÁCH THỨC Đ ố i VỚI NEN k i n h t ế VIỆT NAM KHI THựC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI V Ệ T - M Ỹ 83 1.1 Những h ộ i 83 1.2 Những thách th ứ c 85 ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI V Ệ T - MỸ Đ ố i VỚI Sự PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC VÀ VIỆC GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 87 2.1 Những hội thách thức đổi với kinh t ế Việt Nam khỉ gia nhập W T O 87 a Những h ộ i 87 b Những thách thức 89 2.2 Ảnh hưởng Hiệp định thương mại Việt - M ỹ ph át triển quan hệ kinh tế, thương mại hai nước việc gia nhập WTO Việt Nam 92 KẾT LUẬN 95 PHỤ LỤC 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ GVHD: TS NGUYÊN NGỌC DUNG ® LÝ DO CHON ĐẾ TẢI: ong thời gian qua thực sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan lệ kinh tế đốì ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt thành tựu quan trọng hợp tác đa phương song phương Nước ta trở thành thành viên nhiều tổ chức như: Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) đặc biệt ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam Mỹ Sự hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam Mỹ kể từ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ thực thi đem lại điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế đất nước mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu kinh nghiệm quản lý cơng nghệ tiên tiến, góp phần giải vain đề xã hội Để tìm hiểu rõ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ tình hình phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư Việt Nam - Mỹ , chọn đề tài: “HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ, ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI S ự PHÁT TRIEN QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC VÀ VIỆC GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM” ® MUC TIỂU NGHIÊN cứu Đ ầ TẢI: Chuyên đề nhằm nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Mỹ thông qua Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Đồng thời đánh giá vai trị Hiệp định thương mại Việt - Mỹ phát triển kinh tế, thương mại hai nước việc gia nhập Tổ chức thương mại Thê giới (WTO) Việt Nam Ngồi ra, luận văn cịn cung cấp sơ' thơng SV TH : L Ê T R A N n g ọ c h o a H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ % GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DUNG tin giúp cho doanh nghiệp Việt Nam hiểu biết thêm thị trường Mỹ, thị trường đầy tiềm để xuất hàng hóa ® ĐỔI TƯƠNG NGHIÊN CỨU: Đề tài chủ yếu nghiên cứu vấn đề liên quan đến Hiệp định thương mại Việt - Mỹ tình hình phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại hai nước ® PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đề tài thực việc sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích Các tài liệu tác giả tổng hợp từ nhiều nguồn khác như: sách, báo, tạp chí, thơng tin từ mạng Internet phân tích đánh giá tài liệu ® TĨM TẮT NỐI DUNG NGHIÊN CỨU: Luận văn gồm có chương với nội dung chương là: Chương Ị : HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ Chương nghiên cứu vài nét sơ lược Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Chương 2: QUAN HỆ KINH TẾ t h n g m i g iữ a v i ệ t - MỸ TRƯỚC VÀ SAU KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC Chương chủ yếu nghiên cứu tình hình phát triển quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư Việt Nam - Mỹ giai đoạn từ trước bình thường đến Ngồi nội dung chương đề cập đến sơ" biện pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Mỹ đầu tư Mỹ vào Việt Nam Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ Đ ố i VỚI S ự PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ, t h n g m i g iữ a h a i n c VÀ VIỆC GIA NHẬP WTO CỦA V Ệ T NAM r A SVTH: LÊ TRAN NGỌC HOA I H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ GVHD: TS NGUYÊN NGỌC DUNG Chương phần lớn đánh giá, nhận định vai trò Hiệp định thương mại Việt - Mỹ phát triển quan hệ kinh tế, thương mại Việt Mỹ việc gia nhập WTO Việt Nam Vì giới hạn nguồn tư liệu kinh nghiệm nghiên cứu Những vấn đề trình bày luận văn tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Em kính mong góp ý, bổ sung Q thầy để hồn chỉnh luận văn SV TH : L Ê T R A N N G Ọ C HOA ! H IỆP ĐỊNH THƯƠNG M Ạ I VIỆT MỸ GVHD: TS NGUYEN NGỌC DUNG Chương1 : H ItF ĐỊNH THƯƠNG MẠI T íltT - M Ỷ SV T H : L Ê T R A N N G Ọ C HOA ! H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ GVHD: TS NGUYÊN NGỌC DUNG MỘT VÀI NÉT S LƯỢC VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG M ẠI VIỆT MỸ: 1.1 Tiến trình đảm phán: Hai năm sau thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam Mỹ thỏa thuận đẩy mạnh quan hệ thương mại đàm phán cho Hiệp định thương mại vào tháng 10/1995 trở ngại lớn cho thương mại hai quốc gia tình trạng lạc hậu hệ thơng luật thương mại Việt Nam, chưa tiếp cận luật lệ thương mại Quốc tế, đặc biệt thỏa thuận thương mại đa phương luật lệ thương mại WTO Một phái đoàn liên Mỹ, sau sang thăm tìm hiểu luật pháp Việt Nam, tháng 04/1996, trao cho Việt Nam tóm lược yếu tơ" bình thường hóa quan hệ thương mại Việt Nam Mỹ Tháng 07/1996, phía Việt Nam truyền đạt với phía Mỹ năm nguyên tắc q trình bình thường hóa quan hệ kinh tế - thương mại chương trình đàm phán.*(1) Tiến trình đàm phán trải qua vịng s"t năm liền: + Vòng đàm phán thứ I: Từ 21 đến 26/09/1996, Hà Nội + Vòng đàm phán thứ II: Từ 09 đến 11/12/1996, Hà Nội + Vòng đàm phán thứ III: Từ 12 đến 17/04/1997, Hà Nội Trong vịng đàm phán phía Mỹ trao cho Việt Nam Dự thảo Hiệp định + Vòng đàm phán thứ IV: Từ 06 đến 11/10/1997, Washington Hai bên trao đổi bước đầu với quy định chung Chương Thương mại hàng hóa Chú thích: (1) Đinh Văn Tiến —PTS Phạm Quyền, “Tìm hiểu đ ể hợp tác & kinh doanh với Mỹ" SV TH : L Ê T R A N n g ọ c HOA I H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI V IỆT MỸ « GYHD: TS NGUYÊN NGỌC DUNG + Vòng đàm phán thứ V: Từ 06 đến 22/05/1998, Washington + Vòng đàm phán thứ VI: Từ 15 đến 22/09/1998, Hà Nội + Vòng đàm phán thứ VII: Từ 15 đến 19/03/1999, Hà Nội + Vòng đàm phán thứ VIII: Từ 14 đến 18/06/1999, Washington Vịng đàm phán thứ VIII có ý nghĩa quan trọng việc hoàn tất Hiệp định thương mại hai nước Vòng đàm phán đánh dấu bước chuyển từ khác biệt quan niệm sang thảo luận vấn đề thời điểm giai đoạn chuyển tiếp để đến hoàn tất Hiệp định Sau Vòng đàm phán thứ VIII, họp cấp Bộ trưởng hai nước từ ngày 23 - 25/07/1999 Hà Nội, hai bên thông báo báo chí nội dung: Các nhà đàm phán Việt Nam Mỹ đạt thỏa thuận nguyên tắc I điều khoản Hiệp định thương mại, bao gồm thỏa thuận đối xử Tôi huệ quốc hai nước với nhau, thâm nhập thị trường hàng hóa dịch vụ, quyền sản phẩm trí tuệ, quyền nhà đầu tư trực tiếp + Vòng đàm phán thứ IX: Từ 28/08/1999 đến 02/09/1999 Washington Việt Nam Mỹ đến ký kết Hiệp định thương mại song phương Từ Vòng đàm phán thứ IX kết thúc, hai bên tiếp tục có tiếp xúc hồn tất vấn đề kỹ thuật Hiệp định Từ ngày 06 - 07/07/2000 Thủ đô Washington, Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Vũ Khoan đại diện thương mại Mỹ Charlene Barhefsky có thảo luận vấn đề lại Hiệp định Thương mại Và tuần sau ngày 13/07/2000 (giờ Washington) tức 14/07 Hà Nội, hai bên ký Hiệp định thương mại song phương, mở thời kỳ quan hệ hai nước.(2) Chú thích: (2) Nguyễn Thiết Sơn, “Việt Nam - Hoa Kỳ, quan hệ thương mại đầu tư", NXB KHXH, Hà Nội, 2004 SVTH: L Ê T R A N N G Ọ C H O A Ị GVHD: TS NGUYÊN NGỌC DUNG H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ 2001 258 31 11 93 50 2.430 2002 169 -35 61 -34 2.591 2003 449 166 17 132 116 2.651 2004 531 18 19 162 23 2.850 Nguồn: Bộ K ế hoạch Đầu tư Đầu tư nước Việt Nam: Từ năm 1989 đến nay, nhà đầu tư Việt Nam đầu tư nước ngồi với tổng số vơn thực 12 triệu USD vốn đăng ký 225 triệu USD Sau Hiệp định thương mại có hiệu lực, sei nhà đầu tư Việt Nam Công ty Bánh kẹo Kinh Đô đầu tư vào thị trường Mỹ Tuy nhiên, tỷ trọng vốn đầu tư thực Việt Nam Mỹ chiếm gần 1% tổng đầu tư thực nước Việt Nam; vốn đăng ký chiếm 3% Đầu tư vào Mỹ cách để thâm nhập thị trường Mỹ Các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng thêm hội đầu tư Mỹ Con số thống kê cho thấy dường doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng hết hội đầu tư mà tận dụng hội xuất khuẩu sang Mỹ Nhìn chung, thị trường Mỹ thị trường lớn việc đầu tư Mỹ giúp doanh nghiệp Việt Nam tạo đứng vững thị trường Kinh nghiệm nước khác rõ điều Ví dụ hãng Honda Nhật Bản đầu tư nhiều vào nhà máy lớn Mỹ để không xuất xe sang Mỹ mà coi trung tâm sản xuất phục vụ cho thị trường Mỹ nước khác Một ví dụ khác mà doanh nghiệp Việt Nam học hỏi, trường hợp hãng Haier Trung Quốc Hãng coi đầu tư vào Mỹ cách làm có hiệu để củng cô" vị hãng Mỹ cách để tránh vụ kiện chống bán phá giá Các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu kỹ hội đầu tư vào Mỹ theo cam kết Hiệp định.*(19) (Bảng 17) Chú thích: (19) Phương Lan, “Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ tác động đến đầu tư nước Việt Nam”, Kinh tế & Dự Báo, sô" 04/2006 SVTH: LÊ TRAN ngọc hoa 73 GVHD: TS NGUYÊN NGỌC DUNG H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ Bảng 17: Đầu tư doanh nghiệp Việt Nam nưđc ngồi Đơn vị: nghìn USD TT Năm SỐ' dự án Tiền vôn đầu tư Vôn pháp định 9.693 89-98 18 1999 10 12.338 2000 15 6.865 2001 13 7.696 15 150.916 2002 25 2003 27.309 2004 17 11.096 TỔNG SỐ 113 225.914 Nsuồn: Bộ K ế hoạch Đầu tư 9.093 6.773 6.682 7.696 133.617 26.214 9.283 199.360 Vôn đầu tư thực 4.800 - 1.210 2.522 1.517 1.956 150 12.156 2.2.3 Một sô'biện pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam: Để tăng cường động lực phát triển, nhân tơ" ảnh hưởng tích cực hạn chế trở ngại, khắc phục yếu đôi với trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam nói riêng, Việt Nam phải tập trung giải số’ biện pháp sau: - Nỗ lực thúc đẩy thực Hiệp định thương mại song phương với Mỹ để mở rộng quan hệ kinh tế thương mại hai nước, tạo sở cho việc đẩy mạnh trao đổi mậu dịch đầu tư Cốt lõi Hiệp định thương mại song phương việc dành cho quy chế quan hệ thương mại bình thường quan hệ kinh tế thương mại hai nước - Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý nhằm nâng cao sức cạnh tranh môi trường đầu tư Hiện nay, hệ thống văn luật kinh tế nước ta phức tạp chưa đầy đủ, chậm hoàn thiện Luật nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành luật thường mang tính ngun tắc sau có nhiều thơng tư hướng dẫn bộ, ngành hữu quan Điều tạo nhiều phức tạp, gây khó khăn cho doanh nghiệp ta lẫn nước SVTH: LÊ TRAN ngọc hoa 74 I H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ GVHD: TS NGUYEN NGỌC DUNG ngồi Thực tê thơng tư hướng dẫn không kịp thời nhiều thông tư lại địi hỏi phải có hướng dẫn cấp nữa, hình thức cơng văn hướng dẫn Các thông tư công bô" công báo, không chuyển trực tiêp đến doanh nghiệp, cơng bơ" tồn văn rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng nhiều trường hợp dừng lại “lưu hành nội bộ” ngành địa phương nội dung có liên quan đến nhiều loại hình doanh nghiệp Nhiều luật liên quan đến xuất nhập đầu tư nước bị tụt hậu so với phát triển nhanh chóng tình hình sản xuất kinh doanh cạnh tranh quốc tê", lại chậm sửa đổi, bổ sung văn quy định chi tiết thi hành Luật thương mại, Luật đầu tư nước chẳng hạn mặt hàng xuất nhập khẩu, phân bổ quota xuất khẩu, hay quy chê" khu công nghiệp, khu chế xuất; chưa ban hành nghị định thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Những Luật có khả sản xuâ"t kinh doanh lẫn tăng thu hút đầu tư nước đến chưa xuất luật cạnh tranh, chông độc quyền - Đẩy mạnh quảng bá hình ảnh Việt Nam nước ngồi, Mỹ Hầu người Mỹ, doanh nghiệp Mỹ có hiểu biết cụ thể hàng hóa Việt Nam, khả sản xuất kinh doanh Việt Nam, người ta chưa hiểu làm ăn đến Việt Nam lợi Chúng ta cần đẩy mạnh xuất biếu rộng rãi sản phẩm văn hóa Việt Nam, đất nước, người Việt Nam (có giới thiệu cách chuyên nghiệp tiếng Anh) phim ảnh, sách bá, bănghình, đĩa nhạc có vân đề mà ta cần phải giới thiệu cho bạn bè Quô"c tê" - Chuẩn bị tốt kê" hoạch kinh doanh, dự án kêu gọi đầu tư, lẫn tăng khả thu hút đầu tư địa bàn cần đầu tư Đơn giản hóa thủ tục liên quan đến hoạt động đầu tư, tăng cường công tác chông tham nhũng, SV TH : L Ê T R A N NGỌC H O A 75 Ị H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ GVHD: TS NGUYÊN NGỌC DUNG cửa quyền (đặc biệt ngành hải quan, quan phụ trách đầu tư, vá xuất nhập khẩu) để tạo lòng tin cho nhà đầu tư nước Hạn chế can thiệp sâu nhiều quan nhà nước vào công việc kinh doanh nhà đầu tư nước ngoài, thiết lập chế cửa hiệu - Chú trọng phát triển sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật dịch vụ ngành giao thơng, bưu viễn thơng, điện nước Thực giảm chi phí trung gian, chi phí đầu vào sản phẩm, cầ n xóa bỏ chế hai giá nhà đầu tư nước ngoài, thực giảm giá, tương đương thấp nước khu vực cạnh tranh mạnh với Việt Nam - Cần tạo sân chơi bình đẳng thật cho doanh nghiệp ngồi quốc doanh Khuyên khích liên doanh liên kết nhà đầu tư nước với thành phần kinh tế ngồi quốc doanh Việt Nam, khơng phân biệt liên doanh với khu vực quốc doanh liên doanh với khu vực ngồi quốc doanh để đa dạng hóa hình thức kinh doanh đầu tư tận dụng tối đa tiềm to lớn khu vực quốc doanh - Cần sớm ban hành luật cạnh tranh luật chơng độc quyền để tạo sân chơi bình đẳng cho tất doanh nghiệp, chông khuynh hướng độc quyền lạm dụng vị thị trường để có lợi nhuận siêu ngạch nhằm phát triển cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất phát triển tạo thêm sức hút cho mơi trường đầu tư, điều có lợi cho doanh nghiệp, lẫn cho nhà nước, nhờ nguồn thu tăng lên hợp lý hóa - Cần nhanh chóng bổ sung sách líu đãi có sức hấp dẫn cao đơi với dự án có quy mơ giá trị dự án lớn lớn dự án khu vực địa bàn khuyến khích đầu tư như: thời hạn miễn giảm thuế thu nhập, thuế nhập nguyên vật liệu, phụ kiện cho sản xuất cần dài so 76 SV TH : L Ê T R A N n g ọ c h o a I H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DUNG với nước khu vực; tăng thêm ưu đãi khuyến khích đầu tư vào ngành nơng, lâm, thủy sản, Với tiềm có tăng lên tương lai, điều kiện hấp dẫn hoạt động đầu tư nước phải nhanh chóng tạo nên Việc xem xét thực biện pháp nêu thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam Mỹ, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút mạnh dòng vốn đầu tư Mỹ chảy vào Việt Nam.*(20) Chú thích: (20) Nguyễn Bích Đạt, “Tình hình giải pháp tăng cường thu hút đầu tư nước giai đoạn tới" Tông Quốc Đạt “ Đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam", Tạp chí Kinh tế & Dự Báo, số 10 / 2001 Nguyễn Thiết Sơn, “Việt Nam - Hoa Kỳ, quan hệ thương mại đầu tư", NXB KHXH, Hà Nội, 2004 SV TH : L Ê T R A N N G Ọ C HOA 77 I H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ GVHD: TS NGUYÊN NGỌC DUNG ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ H ự p t c k i n h t ế THƯƠNG M ẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ: Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Mỹ có bước ngoạn mục kể từ có Hiệp định thương mại, chưa tương xứng với tiềm hai nước cịn đứng trước nhiều thách thức khơng nhỏ Quá trình thực Hiệp định thương mại năm qua đưa đến phát triển ngoạn mục, gợi mở tiềm to lớn triển vọng sáng sủa quan hệ kinh tế thương mại hai nước Gia tăng thương mại Việt Nam Mỹ làm cho nhiều chuyên gia kinh tế hàng đầu Thế giới ngạc nhiên Vào thời điểm hai bên chuẩn bị ký kết Hiệp định thương mại, dự đoán lạc quan Ngân hàng Thế giới cho kim ngạch thương mại Việt Nam Mỹ tăng 800 triệu USD sau Hiệp định thương mại có hiệu lực, số thực tế vượt nhiều so với dự đốn Điều bất ngờ có sản phẩm từ Việt Nam trước không quan tâm tới lại tăng trưởng nhanh, ví dụ sản phẩm đồ gỗ Dự tính trước đây, kim ngạch xuất đồ gỗ sang Mỹ đến năm 2010 đạt tỷ USD, sô" thực tế khác nhiều Tỷ trọng xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất Việt Nam xếp thứ 44 sơ" đốì tác thươg mại Mỹ năm 2004 Theo đánh giá chuyên gia thương mại Việt Nam Mỹ , lâu dài thị trường Mỹ chiếm 25% kim ngạch xuất Việt Nam - năm tới Mục tiêu chiến lược xuất năm 2010 Việt Nam 96 tỷ năm 2020 800 tỷ USD Với thị phần 25% xuất Việt Nam vào Mỹ năm 2010 đạt 20 tỷ năm 2020 200 tỷ Đây mục tiêu khơng dễ để đạt mục tiêu Việt Nam “phải có SVTH: LÊ TRAN ngọc HOA 78 Ị H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ Cơ GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DUNG Cấu xuất khác với cấu tại” với cấu xuất quy mơ khơng thể vượt q 10 tỷ USD Một thách thức khác để có cấu xuất Việt Nam phải thu hút công ty Mỹ đầu tư vào Việt Nam Việc Trung Quốc xuất sang Mỹ gần 200 tỷ USD năm công ty Mỹ đầu tư để làm hàng xuất trở lại Mỹ Tuy nhiên đánh giá gần tác động Hiệp định thương mại Việt Nam - Mỹ đôi với việc thu hút đầu tư từ Mỹ vào Việt Nam cịn có nhiều mâu thuẫn Căn vào sơ" đầu tư năm qua Hiệp định thương mại chưa có tác động lớn tới tình hình đầu tư Mỹ vào Việt Nam, so sánh với mức tăng thương mại Tính đến năm 2005, Mỹ xếp thứ 11 sô" nước lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cơng nghiệp dầu khí, cơng nghiệp nặng, cịn dự án viễn thơng, tài chính, y tê" giáo dục quy mô nhỏ giới hạn từ 20 - 30 triệu USD Mặc khác, tính tới đầu tư cơng ty Mỹ qua nước thứ ba kết rõ nét Theo thăm dò gần Cục đầu tư nước (Bộ kế hoạch Đầu tư) dự án STAR, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ giúp đưa đầu tư Mỹ lên hàng thứ sơ" nước có đầu tư lớn vào Việt Nam, với vô"n đăng ký giải ngân 531 triệu USD, chiếm 19% tổng sô" vô"n đầu tư nước năm Tuy nhiên, đầu tư Mỹ Việt Nam chiếm 0,72% tổng đầu tư Mỹ nước khu vực, 28% đầu tư Mỹ Thái Lan 20% Indonesia năm 2003 Một khía cạnh khác mơ hình Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cho phép công ty châu Á khác có đầu tư Việt Nam tạo thuận lợi xuất sang thị trường Mỹ, từ đóng góp cho tăng trưởng kim ngạch thương mại, việc công ty NIKE ký hợp đồng sử dụng sở sản xuất đầu tư từ SV TH : L Ê T R A N n g ọ c h o a 79 I H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ GVHD: TS NGUYÊN NGỌC DUNG Đài Loan Hàn Quốc hoạt động Việt Nam để sản xuất 25 triệu đôi giày/năm (trong sô" 50 triệu đôi giày hàng năm Việt Nam xuất sang Mỹ) Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Mỹ mức thấp, chưa tương xứng với tiềm mong muốn phủ, doanh nhân nhân dân hai nước nhiều nhân tơ", nhìn từ góc độ kinh tế kể tới mây lý sau: Thứ nhất, hàng hóa Việt Nam tiếp tục bị phân biệt đối xử nhiều mặt chưa hưởng Quy chế Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) kinh tế Việt Nam chưa công nhận kinh tế thị ưường Hàng Việt Nam nhập vào Mỹ phải chịu thuế cao so với nhiều nước khác không hưởng Quy chế GSP Mỹ (như rau chế biến, hàng thủ công mỹ nghệ, sơ" máy móc thiết bị nhiều mặt hàng cơng nghiệp chê" biến khác) Thứ hai, lực quan quản lý doanh nghiệp ừong việc xúc tiến thương mại đầu tư với Mỹ hạn chê" Nắm bắt thích nghi với hệ thống pháp luật thương mại phức tạp chồng chéo Mỹ tiếp tục địi hỏi phải có đầu tư thời gian công sức, bối cảnh Mỹ áp dụng nhiều biện pháp bảo hộ tinh vi, đặc biệt hàng rào kỹ thuật Thứ ba, thị trường Mỹ có cạnh tranh liệt lực cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam chưa cao, công nghệ sản xuất chưa cải tiến kịp thời, quy mô sản xuất nhỏ so với nhu cầu lớn thị trường Mỹ Thứ tư, theo thăm dò Cục đầu tư Dự án STAR, công ty Mỹ chủ yếu quan tâm dự án lớn, lĩnh vực công nghệ cao dịch vụ, vốn lĩnh vực Việt Nam chưa mạnh lĩnh vực có tiềm SV TH : L Ê T R A N N G Ọ C HOA 80 H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ * GVHD: TS NGUYỄN n g ọ c d u n g xuất may mặc, giày dép đồ gỗ mơi trường đầu tư chưa thuận lợi Việc thực thi Hiệp định thương mại năm qua có kết tích cực, mang lại lợi ích cho Việt Nam, Mỹ nhiều đối tác kinh tế khác Việt Nam Việc ký kết thực thi Hiệp định thương mại song phương thể rõ cam kết Chính phủ việc xây dựng mơi trường đầu tư thuận lợi, dỡ bỏ trở ngại xây dựng lịng tin nhà đầu tư nước ngồi Hiệp định thương mại thể tâm Việt Nam thực cam kết cải cách luật pháp để phù hợp với quy định Qucíc tế Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) Thương mại lĩnh vực phát triển nhận ủng hộ mạnh mẽ hai nước q trình bình thường hóa quan hệ hai nước thập kỷ q u a.(21) Chú thích: (21) Nguyễn Đức Hùng, “Quan hệ kinh tế thương mại Việt - Mỹ: vấn đề hôm qua", Tạp chi Những vấn đề Kinh tế The Giới, s ố 07(111), 2005 SV TH : L Ê T R A N n g ọ c h o a 81 Ị H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ GVHD: TS NGUYỄN NGỌC DUNG Chridng : ẢNH HƯỞNG CỦÁ H ItP ĐỊNH THƯƠNG MẬI t iệ t - MỸ ĐỔI TỚI Sự PHẤT TRIỂN QUẮN H t KINH r í , THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC TÀ TIỆC GIA NHẬP TTTO CỦÁ TIỆT NAM SV TH : L Ê T R A N N G Ọ C HOA 82 I H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ GVHD: TS NGUYỄN n g ọ c d u n g NHỮNG C HỘI VÀ THÁCH THỨC Đ ố i VỚI NEN k i n h t ế v i ệ t NAM KHI T H ự C HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG M ẠI V IỆT - MỸ: 1.1 Những h ô i: iệp định thương mại Việt - Mỹ ký kết để hai nước dành quy chế Tối Huệ Quốc cho nhau, mà quan trọng hàng hóa Việt Nam dễ dàng xâm nhập thị trường Mỹ nhiều hơn, làm tăng khả cạnh tranh với mức thuế suất %, trước Hiệp định thương mại Việt - Mỹ phải từ 40% đến 80% Hiệp định thương mại Việt - Mỹ mở hội làm ăn cho nhà đầu tư Mỹ vào Việt Nam, họ nhận ỪỢ giúp nhiều phủ Mỹ thơng qua tổ chức tài tín dụng Hiệp định thương mại Việt - Mỹ tạo điều kiện để Mỹ nhập mặt hàng mà Việt Nam có lợi dầu mỏ, dệt may, giầy dép mà trước đây, Mỹ không mua Việt Nam Để thực thi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, hệ thống luật pháp Việt Nam cần thay đổi cho phù hợp với thơng lệ quốc tế Điều làm cho môi trường đầu tư Việt Nam hấp dẫn hơn, đô'i với nhà đầu tư Mỹ mà nhà đầu tư nước khác Hiệp định thương mại Việt - Mỹ tạo hội lớn để Việt Nam gia nhập WTO nguyên tắc tổ chức hai bên lấy làm tảng trình đàm phán Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ký kết, góp phần nâng vị Việt Nam khu vực giới Việt Nam có đủ điều kiện để thâm nhập vào kinh tế lớn giới mà hệ thông luật lệ, cung cách làm ăn chặt chẽ, tinh vi SVTH: LÊ TRAN ngọc hoa 83 H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ GVHD: TS NGUYÊN NGỌC DUNG Hiệp định thương mại Việt - Mỹ mở hội để doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực phấn đấu không ngừng nâng cao lực sản xuất kinh doanh, học tập cách làm ăn bản, phù hợp với luật lệ kinh doanh quốc tế Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực tạo điều kiện để doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào Việt Nam nhiều Từ đó, Việt Nam tiếp thu cơng nghệ tiên tiến, kỹ thuật đại, góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình Cơng nghiệp hóa —Hiện đại hóa đất nước Hiệp định thương mại Việt - Mỹ tạo điều kiện để hồn chỉnh hóa hệ thống lĩnh vực hoạt động dịch vụ viễn thơng, bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, nội dung quan ữọng Hiệp định sau số năm hiệp định có hiệu lực, nhà đầu tư Mỹ khai thác tối đa hoạt động dịch vụ Việt Nam, lĩnh vực xem yếu cấu kinh tế Trong Mỹ, dịch vụ chiếm 60 - 70% GDP phát triển mạnh Nhờ đó, người dân Việt Nam hưởng dịch vụ tốt nhà đầu tư Mỹ cung cấp Để có lượng hàng lớn xuất vào thị trường Mỹ, mặt hàng sử dụng nhiều lao động nhà đầu tư Mỹ vào Việt Nam nhiều hơn, tất tạo nhiều công ăn việc làm Hiệp định thương mại Việt Mỹ có hiệu lực, góp phần giải vấn đề dân sô" việc làm Việt Nam Hiệp định thương mại Việt - Mỹ mở hội để khai thác lực lượng Việt kiều làm ăn sinh sống Mỹ, phát huy lợi tiềm lực họ nhằm góp phần xây dựng quê hương Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực, mối quan hệ Việt Nam Mỹ theo có bước phát triển toàn diện mặt; người Mỹ đến Việt Nam nhiều hơn, ngành du lịch nhờ mà phát triển Trái lại, người Việt SV TH : L Ê T R A N n g ọ c h o a 84 H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ GVHD: TS NGUYÊN NGỌC DUNG Nam đến Mỹ nhiều để quan sát, học tập, tiếp thu tiến mà Mỹ đạt tất làm cho mối quan hệ hai nước phát triển lên tầm cao 1.2 Những thách thức: Bên cạnh hội, thuận lợi đây, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đặt vào nhiều thách thức khó khăn mới, là: Trình độ phát triển kinh tế hai nước chênh lệch, lại có điểm khác thể chế t r ị - x ã hội, quan niệm, tập quán, sở thích, thị hiếu người tiêu dùng Nếu nhân tố khơng tính đến đầy đủ dẫn đến tư tưởng nơn nóng, sốt ruột chủ quan hay bi quan giải mối quan hệ phát sinh trình làm ăn với Mỹ Hệ thơng pháp luật Việt Nam cịn thiếu nhiều, lại chưa đồng có nhiều điểm khơng phù hợp với thơng lệ q'c tế Điều cản trở trình thực thi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực, địi hỏi phải có thay đổi mà vấn đề khơng thể sớm chiều có Sau thời gian ngắn ( - năm), Hiệp định thương mại Việt —Mỹ có hiệu lực, nhiều hàng hóa Mỹ nhập vào Việt Nam với việc bãi bỏ hạn ngạch giảm thuế đặt hàng hóa Việt Nam điều kiện cạnh tranh gay gắt trước Các lĩnh vực hoạt động dịch vụ Mỹ mạnh, theo nội dung mà hai bên ký kết vòng đến 10 năm sau Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực, lĩnh vực hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, pháp lý, giáo dục, y tế Mỹ chiếm lĩnh thị trường, làm cho SV TH : L Ê T R A N n g ọ c h o a 85 H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ GVHD: TS NGUYỄN n g ọ c d u n g ngành Việt Nam gặp lại đối thủ cạnh tranh gay gắt lợi hẳn họ Nhiều mặt hàng Việt Nam nhập vào Mỹ phải chịu thuế nhập cao so với nước hưởng GSP, ưu đãi thương mại Mỹ, có Hiệp định tự với Mỹ Các doanh nghiệp Việt Nam, người trực tiếp làm ăn với Mỹ lại chưa thông hiểu luật lệ, cung cách kinh doanh người Mỹ Trình độ quản lý họ cịn yếu kém, chưa có kinh nghiệm làm ăn theo chế thị trường Vì doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh lại với doanh nghiệp Mỹ Đây thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam Mỹ thị trường đầy tiềm xuất cho doanh nghiệp Việt Nam, thị trường có cạnh tranh gay gắt có hệ thống luật phức tạp, ủng hộ doanh nghiệp Mỹ, Mỹ có xu hướng bảo hộ cao, nhiều hàng hóa Việt Nam đương đầu với chiến thương mại gay gắt với Mỹ thông qua vụ kiện từ phía Mỹ Hiện Việt Nam chưa phải thành viên tổ chức thương mại Thế Giới WTO bị Mỹ coi kinh tế phi thị trường Tuy Mỹ thị trường lớn không nên tập trung vào thị trường Mà phải biết khai thác nhiều thị trường tiềm khác như: EU, Nhật, Trung Quốc, ASEAN, Để lệ thuộc vào Mỹ, thị trường đầy thử thách khó khăn.(22) Chú thích: (22) Hồ Sĩ Hưng - Nguyễn Việt Hưng, “Cẩm nang xâm nhập thị trường M ỹ”, NXB Thông Kê, 2003 “Hàng hóa Việt Nam nhiều thách thức vào thị trường Hoa K ỳ”, Tạp chí Thương Mại, số 12/2005 Nguyễn Tuấn Minh, “Hiệp định thương mại Việt Nam — Hoa Kỳ Cơ hội thách thức”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, sơ' 04 / 2000 ♦ SV TH : L Ê T R A N N G Ọ C HOA 86 I H IỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ GVHD: TS NGUYỄN n g ọ c d u n g ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG M ẠI V IỆT - MỸ Đ ố i YỚI S ự PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ, t h n g m i g i ữ a h a i NƯỚC VÀ VIỆC GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 2.1 Những hôi thách thức kinh tế V iẽt Nam gia nhâp W TO: a Những hôi: Gia nhập WTO thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư chuyển giao công nghệ, thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương đa phương nước ta với nước giới Hàng hóa xuất Việt Nam thâm nhập thị trường nước khác thành viên WTO hưởng Quy chế Tối huệ quốc bình đẳng hàng hóa nước khác Hàng hóa dịch vụ Việt Nam thâm nhập thị trường nước thành viên khác đối xử bình đẳng hàng hóa dịch vụ nước sở (nguyên tắc NT) Trở thành thành viên WTO, Việt Nam có điều kiện thuận lợi việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi (ODA, FDI hình thức đầu tư gián tiếp) thông qua mở rộng nước thành viên đầu tư vào Việt Nam Đồng thời với cải cách nước thủ tục hành chính, chế sách, giảm chi phí đầu vào, mở rộng lĩnh vực phạm vi đầu tư theo lộ trình hội nhập làm tăng tính hấp dẫn môi trường đầu tư nước ta so với nước khu vực, khuyến khích sóng đầu tư vào Việt Nam Hệ thống thuế quan Việt Nam nước nhập khác minh bạch, rõ ràng có xu hướng giảm giúp doanh nghiệp lập kế hoạch đầu tư hoạt động thương mại dài hạn SV TH : L Ê T R A N n g ọ c h o a 87 ... THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ M Ỹ 78 CHƯƠNG : ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI V I Ệ T - MỸ ĐỔI VỚI S ự PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC VÀ VIỆC GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT N... CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI V Ệ T - MỸ Đ ố i VỚI Sự PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC VÀ VIỆC GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM 87 2.1 Những hội thách thức đổi với kinh t ế Việt Nam. .. rõ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ tình hình phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư Việt Nam - Mỹ , chọn đề tài: “HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ, ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI S ự PHÁT