1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nho học và văn hóa việt nam khóa luận tốt nghiệp đại học

86 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC MỞ - BÁN CÔNG TP HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐƠNG NAM Á HỌC

HOÀNG PHẠM THU THẢO

Trang 2

Mue Lue

PHAN MO DAU tr, 01

CHUONG I NHO HOC Ở TRUNG QUỐC tr.05

I Thời đại Khổng Tử tr 07

II Sơ tược tiểu sử Không Tử tr 08

HI Học thuyết của Khổng Tử tr 09

1 Tư tưởng triết học sda Không lrự tr 10

2 "Đạo" của Khổng Tử tr 14

3 Quan niém chinh trị của Không Tử tr 19

4 Quan niém "trong nông" của Khổng Tử tr 21 § Các hạng người tr, 21 6 Học - Tu đưỡng - Phương pháp giáo hóa cửa Khổng Tử tr 23 IV Các trước tác kinh điển của Nho gia tr.24 1 Dịch tr.24 2 Thy ir, 24 3.Lé tr, 25 4 Thi tr, 25 5 Nhac tr, 25 É Xuân Thu tr, 25

V Nho học đích phái và viễn phái £r.25

1 Nho hoc đích phái tr, 25

2 Nho học viễn phái ` ir, 26

2.1 Nho học đời Lưỡng hán và tục Triều tr 26 2.2 Nho học đồi Thy - Đường tr, 27

2.3 Nho học đời Tống tr.27

2.4 Nho học đời Nguyên tr 29

32.5 Nho học đời Minh tr 29

2.6 Nho học đời Thanh tr, 29

CHƯƠNG II NHO HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM tr 31

I Lịch sử Nho học vào Việ Nam ˆ tr.31

1 Những đợi sóng văn hóa Trung Hoa vào nước ta 7 3

2 Thời kỳ độc lập và những triều đại lớn

Trang 3

II Ảnh hưởng của Nho học đối với nền học vấn giáo đục và văn học của nước ta

1, Nền giáo dục - học vấn của nước ta 2 Khoa cử ở Việt Nam

3 Nhà nho

4 Nền văn học Việt Nam

5 Điểm qua vài nét văn học Việt Nam 1H Ảnh hưởng về tư tưởng, văn hóa nói chung ứ 38 tr, 39 a 40 ur, df tr 46 a 50 ir S4

CHƯƠNGII NHOHOC TRUGC YEU CAU XAY DUNG

VA PHAT TRIEN HIEN NAY KẾT LUẬN

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

Con người, chính trị, văn hóa, xã hội đều được xây dựng trên nền

tầng văn hóa Có những thời kỳ, để phát triển đất nước, cơn người đã xem

trọng phát triển kinh tế hơn văn hóa Nhưng thực tế đã cho thấy nước nào

giữ được sự cân bằng cho cả hai thì sự phát triển sẽ vững chắc và lâu dai,

đồng thời không để lại hậu quả đáng tiếc về văn hóa, đạo đức, xã hội

Chẳng hạn như Nhật Bản, một đất nước nghèo tài nguyên, điều kiện tự

nhiên và khí hậu khắc nghiệt, lại phải chịu hậu quả sau chiến tranh, vậy mà họ đã làm nên chuyện Tập trung phát triển kinh tế sau chiến tranh thế

giới thứ hai, chỉ với một nền tắng văn hóa, một nguồn nhân lực, một lòng

quyết tâm, ý chí, không sợ thử thách để làm vốn, ho đã gầy đựng lại đất

nước và đã thành công như ngày nay Họ mạnh dạn chủ động mở cửa để tiếp nhận khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới, đồng thời tiếp thu có chọn lọc các nền văn hóa thế giới Họ "Nhật hóa" các yếu (ố du nhập nhưng không quên hiện đại hóa, phát triển những giá trị truyền thống của dân tộc cho phù hợp với quá trình phát triển mà vẫn giữ được bản sắc đân tộc Đó chính là đặc điểm cửa nền văn hóa Nhật Bản Họ đã phục hồi và phát triển nhanh chóng, đã làm cả thế giới phải e sợ, không phải vì tiềm lực quân sự như trước nhưng là vì tiềm năng kinh tế : Nhật đứng hàng thứ hai thế giới về tổng thu nhập quốc đân và thu nhập quốc đân bình quân theo đầu người, lại đang đe dọa nền công nghiệp của thế giới phương Tây bằng "sự thần kỳ kinh tế Nhật Bắn", Thế nhưng họ vẫn gi được nền văn hóa đân tộc

độc đáo Đó là một bài học lớn cho các nước đang phát triển

Nhìn lại Thái Lan, với điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn Nhật nhiền, lại không bị chiến tranh, họ cũng đã khôn ngoan mở cửa từ sớm và đã có

nhttng bude phát triển lớn về kinh tế, nhưng hậu quả nặng nề về mặt xã hội không nhỏ Để có được nền kinh tế như hiện nay (thu nhập bình quân đầu người 2,240 US$%), họ đã phải trả một giá đắt, Ngành du lịch phát triển, nhưng "sex ?our" đã để lại nhiều tệ nạn xã hội, suy thoái về đạo đức xã hội

Tình trạng những giá trị truyền thống và văn hóa đần mất đi đang phổ biến ở các nước đang phát triển và cả những nước phát triển Trong hội thảo

chuyên đề về "Văn hóa Bangkok và các kế hoạch phát triển", cúc viện sĩ và

các nhà hoạt động xã hội kêu gọi chính quyền phải khẩn trương giải quyết

Trang 5

Vì thế, chúng ta không lạ gì khi con người đã ăn ngon mặc đẹp, khi đất nước đã phát triển cao, họ lại quay về với tâm linh, văn hóa, lại nghiêng

về nghiên cứu khoa học xã bội, nhân văn Có thể nói cái nghèo của tâm hồn và trí tuệ là nguyên nhân của tội lỗi

Thấy được vấn đề "phát triển kinh tế chưa đủ, còn phải phái triển văn hóa", UNESCO đã đề xuất "Thập kỷ Quốc tế phái triển văn hóa"(1988- 1997) Rất nhiều nước đã tham gia chương trình này, trong đó có Việt Nam

Văn hóa gắn liền với tiến bộ và đổi mới Muốn đổi mới phải hiểu được truyền thống dân tộc, tiếp thư tỉnh hoa văn hóa thời đại, nghiên cứu

những bài học thực tiễn đổi mới ở các nước cững như ở nước mình Nói cách khác là "Ôn cổ nhỉ trí tân " Trong truyền thống dân tộc đó, trong nền

văn hóa xưa đó khi ôn lại, ta không thể không tìm hiểu những hệ tư trưởng đã có ảnh hưởng mạnh mẽ và còn tác dụng đến ngày nay trong rền văn hóa

Việt Nam, trong nếp nghĩ, tư duy, phong cách, lối sống của người Việt, mà nổi bật là tư trổng Nho học

Trong "Khổng giáo phê bình tiểu luận" (1939) tác gid Dao Duy Anh viết : "Nếu ta muốn nhận rõ cái chúc vụ của ta trong xã hội hiện tại thì

không thể không nghiên củu lịch st của xã hội, mà nghiên của lịch sử của ta

thì phải hiểu mối quan hệ của Khổng giáo với lịch sử Đó là một lý do trọng

yếu khiến ta phải nghiên cứu Khong pido " (tr 150)

Đã có thời kỳ Nho học bị phê phán nặng nề, nhưng nay đã được đánh giá lại ở cả châu Á lẫn trên thế giới Gần đây,không chỉ trong các nội thảo nghiên cứu chuyên đề cửa giới nghiên cứu, mà cả những hội thảo " mm "

trong giới sinh viên đều ít nhiều nói về những lý thuyết của Nho học trong

các mặt chính trị, xã hội, giáo đực, gia đình v.v chẳng bạn như :

- Tại Việt Nam, gần 50 nhà ,nghiên cứu đã tham gia hai cuộc hội thảo

năm 1973 va 1978, vé dé 1 tài Nho giáo trong lịch sử và tàn đư cửa nó

trong xã hội Việt Nam,

- Nhân địp kỷ niệm ngày sinh của Khổng Tử, nhiều nước châu Á và trên

thế giới đã tổ chức hội thảo đánh giá lại ông và học thuyết của ông

- Tại trường trung học Wilhem(Berlin), các học sinh đã tổ chức cuộc hội thảo "Tuổi trả, bạn làm gì cho đất nước" với sự tham gia của phụ huynh Trong hội thảo, họ cũng đã nói về mối quan hệ nam nữ, lòng hiếu thảo, truyển thống "Tôn sự trọng đạo" (Tuổi trả Chủ Nhật

Trang 6

Qua bao biến chuyển thăng trầm, Nho giáo vẫn là đề tài nghiên cứu thứ vị cho giới khoa học Các sách báo, tài liệu nghiên cứu về Nho học vẫn được viết, xuất bắn và tái bần Nho học vẫn còn sức sống tiềm Ấn mạnh mẽ tồn tại đưới cách này hay cách khác, trong cách nghĩ,lối sống của các dân tộc chịu ảnh hưởng Nho học Phải chăng ngoài những tiêu cực mà

người ta đã nói tới nhiều, nó vẫn chứng mình được những mặt khoa học,

những tác dụng tích cực mà nếu ta biết ứng đụng có chọn lọc sẽ đem lại những hiệu quả tốt ?

Mội thử thách lớn trrớc mắt chúng ta là : Việt Nam và văn hóa Việt

Nam đang đứng trước ngưỡng cửa "đổi mới", vào thời kỹ bùng nổ thông tin

mà giữa các nước chỉ có biên giới "mềm" thì vấn đề là tiếp thủ văn hóa thế giới hiện đại như thế nào để vẫn giữ được bản sắc dân tộc cho nền văn hóa nước nhà, giữ được dân tộc tính mà vẫn theo kịp đà tiến của thế giới

UNESCO nêu rõ "Văn hóa đang ở vị trí trung tâm và đóngvai trò điều

tiết của phát triển" Vậy mọi người Việt Nam quan tâm đến vận mệnh của

đất nước, văn hóa dân tộc phải tự vũ trang cho mình những nhận thức, ý

thức, hiểu biết về văn hóa, đất nước về đổi mới để có thể có những hành

động tương ứng, những sáng tạo tích cực, đóng góp cao nhất cho công cuộc

xây dựng đất nước giàu đẹp văn minh mà vẫn giữ được bản sắc dân tộc

vẽ hạc lập

Các nước châu Á đang phát triển đều ngưỡng mộYNhật, Nam Hàn,

các con rồng châu Á : Singapore, HongKong, Taiwan Sự phát triển đó có nhiều nguyên nhân Có người cho rằng văn hóa Nho đã thúc đẩy sự phái

triển đó Vậy chúng ta có thể lý giải như thế nào về sự trì trệ kéo đài ở

Trung Quốc và ở Việt Nam ? Tại sao ở Việt Nam, cũng là nước ảnh hưởng

Nho học, mà Nho học lại không có vai trò thức đẩy ấy ?

Tiến sĩ Phan Lạc Tuyên có nêu một hình ảnh minh họa rất hay ; nhìn

một con tàu buôn, người ta chỉ thấỷ phin nổi - đó là hàng hóa, là kinh tế

phát triển; phần chìm dưới nước chính là văn hóa - là động lực của hàng hóa,

của kinh tế Chúng ta đã nhìn văn hóa như một động lực để phát triển kinh

tế chưa ? Nếu có thì trong nền văn hóa đó, Nho học có tác động gì không 7

Nho học không chỉ là truyền thống văn hóa đân tộc đã qua mà ta muến tìm hiểu hay bảo vệ, mà qua việc nghiên cứu này, chúng ta muốn xét xem Nho học còn có vai trò gì trong sự phát triển của xã hội Việt Nam hiện

nay,

Nho học đã được nghiên cứu nhiều, luận văn này chỉ phát triển thêm những vấn đề đã nêu và đưa vào thực tế Việt Nam hiện nay : có thể khai

Trang 7

-3-thác văn hóa Nho khơng ?7 Ngồi ra ở mặt này hay mặt khác, những vấn đề xã hội, văn hóa, đạo đức đang là những vấn đề thời sự cần giải quyết Nên chăng giải quyết chúng bằng cách trở lại những quan điểm của Nho học - mà chúng thường bị xem là phong kiến, cổ hủ, lạc hậu, cẩn trở

những bước tLến của con người - một cách chọn lọc, trở lạ những quy tắc

ứng xứ của Khổng Tử và vai trò quan trọng cửa gia đình ?

Đó chính là vấn đề kế thừa cái cũ, bổ sung cái mới để hình thành những giá trị tinh thần để phù hợp với yêu cầu của công cuộc xây đựng đất

nước giàu mạnh, tiến lên văn mỉnh hiện đại, lànchủ hành vi cho mọi n gười

Bằng phương pháp lịch sử và nghiên cứu so sánh, qua các tài liệu, sách báo về Nho học, Nho học tại Việt Nam và về văn hóa Việt Nam, luận văn này muốn nêu được xem Nho học có còn vai trò gì trong việc xây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam trong thời hiện đại

Văn hóa là lãnh vực rất rộng, Trong luận văn này, văn hóa được hiểu

theo hoàn cảnh lịch sử lúc đó, với quan niệm của cha ông †a ngày xưa

thường chỉ gồm văn học, học vấn và một vài khía cạnh văn hóa tư tưởng

khác

Tại hội nghị toàn quốc lần thứ nhất năm 1950, Hồ Chủ tịch nói : "Khổng Tỉ là phong kiến và tuy học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều

không đứng, song những điều hay trong đó thì chúng ta nên học" Cụ Đào Duy Anh đã lấy đó là phương châm cơ sở nghiên cứu Nho giáo (Đào Duy Anh - Nho giáo tại Việt Nam - tr, 24),

Chúngta thấy rằng phương hướng đó vẫn thích hợp và đúng đắn

để tiếp tục tìm hiểu xem trong xã bội và thời dai hién nayvCon vai trò và tác

động gì không trong truyền thống đân tộc, văn hóa đân tộc,trong tương lai

Trang 8

CHUONG I

NHO HOC G TRUNG QUOC

Các nhà nghiên cứu thường đùng "Nho giáo", một số ít dùng "Nho

học", Để tiện cho việc nghiên cứu chúng ta phân biệt " giáo" và "học" để

thốn g nhất cách dùng trong hiện văn này

* Hán Việt Tân từ điển của Hoàng Thức Trâm (Nhà sách Vĩnh Bảo xuất

ban 1951),

- Nhoff#' giáoŸ£ : lấy Nho làm đạo dạy dỗ - Đạo của Khổng Tử mà ta lấy làm tông sư

- Nho học (#°): Học thuật của Nho giá - (Việ) Học về đạo giáo cửa

Khổng Tử và Mạnh Tử - Học về chữ Nho theo lối thi cử xưa, đối với Tây học và tân học

- Nho giả : người lấy đạo của Khổng Tử làm tông sư

- Nho gia : Nhà nổi tiếng là tôn chuộng Lục Kinh và thuyết của Khổng, Mạnh với huấn hỗ tính lý của các tiên Nho, (Việp Nhà theo Nho học, * Tử điển Anh- Việt (theo tự điển Oxford năm 1992),

- -iem (tiếp vĩ ngữ) (hợp với danh từ tạo thành danh từ không đếm được) = học thuyết, chế độ hay phong trào,

- Confucianism (dt.) = hệ thống triết học và luân thường đạo lý Trung

Quốc dựa trên những lời đạy của Khổng Tử

Theo Quang Đạm (Nho giáo xưa và nay, tr 111) các hoạt động của Khổng Tử là "hoạ! động lập nên mội trường phái triết học chính trị có

pha phần nào màu sắc tôn giáo gọi là Nho giáo hoặc Đạo Nho Đạo và

giáo với gắn bó chặt chẽ với nhau pho nên gọi là Nhe gido hay dao Nho,

xét về ý nghĩa cơ bẩn cing la ddng nhdt "

Tác giả Nguyễn Đăng Thục trong "Văn hóa Việt Nam với Đông Nam A” (tr, 129) phân biệt đanh từ "giáo" và "học" trong tư tưởng Hoa-Việt như

sau : "Giáo là nói về tín ngưỡng tôn giáo, mà học là nói về triết học, học

phái Ở Trung.Hoa cũng như Việt Nam, ba hệ thống tư tưởng Lao, PhẬi,

Khổng thường đi đôi — với chữ giáo bay học "

Ông Phùng Hữu Lan trong sách "Trung Quốc triết học tiểu sử" nhận

Trang 9

-8-một piatonisme hay aristotélisme của Trung Hoa" (Việt Nam văn mình sử

cương - Lê:Văn Siêu - tr 264)

Sau này, vào thời Hán và Tống ở Trung Hoa, thời Lê và Nguyễn ở

Việt Nam, Nho học được độc tồn và sùng bái như một tôn giáo

Muốn hiểu được vị trí cửathọc thuyết trong lịch sử, ta phải xem xét

hiệu quả của nó mà muốn hiểu hậu quả thì phải hiểu nguyên nhân ra đời và

ý nghĩa của nó Thường thì một học thuyết ra đời trong rhột hoàn cảnh chính trị-xã hội nhất định nào đó để đáp ứng yêu cầu của thời đại đó Đến lúc nào đó chính trào lu tư tưởng đó quay lại ảnh hưởng chính thời đại, gây

ta những biến động tạo ra thời thế mới Cứ thế, các luồng tư tưởng phát sinh, lúc đầu riêng lề rời rạc, sau đó thành hệ thống

Vào thời cổ đại, Trung Hoa là mội trong những nước lớn có nền văn

hóa sớm và cao bậc nhất trên thế giới Txưa họ đã có một nền triết học và

tôn giáo Họ thờ thiên nhiên và các sức mạnh của tạo hóa như thần Biển,

thần Sông, thần Núi, thần Gió, thần Lửa, thần Lúa, mà vị thần tối cao là Trời Họ cũng thờ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, thờ người đã khuất để mong được

họvề phù hộ Với những thức giả, họ tin vào mội cái " Lý " vô cùng huyền bí thiêng liêng, đó là Thái Cực, biến hóa thành âm đương, phân định

khí nhẹ thanh lên làm trời, khí nặng xuống làm đất, Âm dương đối nhau

nhưng tương hợp mà sinh ra vạn vật, trong đó con người là quan trọng nhất

trong tam tài Thiên - Địa - Nhân, hấp thụ tỉnh anh cửa trời đất Con người kính trời và tôn thờ trời nên sinh ra việc tế tự Trời, quý thần và tổ tiên

Theo thời gian, đời sống ngày càng phát triển, các vị vua mở mang

đất đai, giáo huấn nhân dân, đặt ra chế độ, phép tíc, nhưng vẫn tôn trọng trời là đầu muôn việc để đễ bề cai trị Những chế độ, phép tíc ấy là bước

đầu của Nho học "Nho gia” hic đó dùng để chỉ những nhà trí thức biết lễ

nghỉ hiểu lẽ trời đất Chữ "Nho" gồm thành tố "øhđn" 1à`người và thành tố

"nhu" là "cần", nghĩa là con người cần cho xã hội, cho thiên hạ, gánh vác

việc đời, đạy bảo người ta ăn ở cho phải đạo Trời vì họ có học vấn, có vốn

kiến thức về nhiều mặt, có đạo lý, có tài năng Các lớp nhà Nho nối tiếp

nhau hoạt động trong xã hội, trong bộ máy nhà nước đã góp phần quan

trọng vào việc cấu thành học thuyết Nho

Như vậy, Nho học và Nho gia có trước Khổng Tử nhưng phải đến thời

Xuân Thu, tư tưởng được giải phóng, trí thức được phổ cập, Khổng Tử xuất

hiện, chủ xướng một trường phái trong "Bách gia chư tứ" Nho gia đã có

Trang 10

Tử đã có công đưa nền Nho học sơ khai đó lên thành hệ thống mạch lạc, tạo điều kiện dễ dàng truyền bá trong đân chứng, nên người đời sáu tôn ông là

"T† tổ của Nho giáo"

L THỜI ĐẠI KHỐNG TỪ :

"Phong kiến" là từ rút gọn của "Phong hầu kiến quốc", tìphữa là Thiên kử phong chức tước, cấp đất đai cho họ hàng và công thần cửa mình Năm

tước "Hầu" bao gồm : công, hầu, bá, tử, nam "Quốc" được hiểu là ba loại nước theo quy mô : lớn là 100 đặm, vừa là 70 đặm, nhỏ là 50 đặm Tước

"Công", "Hầu" được cấp nước lớn, "B4" được nước vừa, “Ti? và "Nam" được nước nhỏ

Theo Hán văn cổ thư, Chu Vũ Vương khi diệt được nhà Ấn lấy đất chiếm được cấp cho con chdu tiên vương và các công thần mưu sĩ Sách

Tuân Tỉ chép : Chu công lập 71 nước - cả vùng Hoa Hạ - mà trong đó có đến 53 nước phong cho người họ Cơ - là họ của vuanhà Chu Hình thái kinh

tế, chính trị và ý thức đều mang tính đẳng cấp, nền tang 18 quyền thể địa của

qui tộc địa chủ Trong nền kinh tế nông nghiệp lạc bậu tự cấp, nông nô lao

động nặng nhọc vất và, công cụ lao động lại thô sơ và bị bóc lột vơ vét, Giai

cấp quí tộc càng chiếm được nhiều nô lệ càng có quyền thế mạnh Nạp tì

binh vốn là lễ cửa chư hầu đối với thiên tử nhà Chu, dẫn trổ thành thử đoạn,

mưu mẹo ngoại giao giữa các nước, Chiến tranh là ngưồn cung cấp nô lệ quan trọng nhất Quí tộc có quyền sinh sát đối với nô lệ Nô lệ không chữ

phục vụ trong công việc gia đình mà cả việc công như đắp đập, đào kênh Như vậy, thực chất thời kỳHà thời kỳ "chiếm hữu nô lệ"

Đến thời Xuân Thu, thế ky VII trước công nguyên, nhà Chư suy vi, các chư hầu mạnh thế coi thường, lấn át thiên tử, chỉnh pHạt xâm chiếm lẫn

nhau Quyền thế và bổng lộc của chư hầu không còn do thiên tử ban mà là

do chiếm đoạt Đó là thời đại "7a huyết bạo hành" (Mạnh Tử), tối ren "vỏ đạo" kéo đãi 240 năm, "tôi thí vua, con giết cha", bá tánh sầu oán và chiến tranh liên miên, trăm bề thống khổ Chế độ nô lệ tan rã, chuyển sang hình thái "phong kiến cát cứ ` ,

Sang thời Chiến quốc (thế kỷ V trước công nguyên), tình hình càng phức tạp, sôi động nhưng đần dan chi con lai bay "Hing" nấm bảy nước :

Tần, Hàn, Nguy, Vệ Yên, Sở, Tề, Cuối cùng Tần Doanh Chính thôn tính

sầu nước còn lại thống nhất đất nước, chia thành châu, quận, tỉnh, huyện và

lên ngôi xưng là Tần Thủy Hoàng (đế), lập triều đại nhà Tần, mở đầu chế độ "phong kiến tập quyền"

Trang 11

-7-Thế sự rối ren, loạn lạc, biến động về kinh tế, học thuật chuyển từ

tay nhà nước xuống đân gian v.v làm nảy sinh các ngưồn tư tưởng, nhiều

đạo lý xử thế, trường phái triết học Các thức giả không thể ngồi yên

nhìn nhần dân lầm than, họ phải tìm phương cách vãn hồi thời thế bằng tư

tưởng và hành động Cá nhân có thể mở trường dạy học, truyền bá tư tưởng, lý thuyết, quan niệm về xã hội, chính trị cửa mình Do đó thời kỳ này còn

gọi là thời kỳ "7rế! học bột hưng", "Trăm hoa đua nổ, trărnnhà đua tiếng", tự đo tư tưởng Một trăm lẻ ba (103) "gia" cùng xuất hiện với địa vị và quyền lợi khác nhau nên tranh luận kịch liệt gây cảnh náo nhiệt chưa từn 8

có trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nhưng chung qui chỉ có sáu nhà nổi tiếng nhất là : Nho, Đạo, Mặc, Pháp, Danh và Âm đương giá Lúc đó Nho gia cũng chỉ là một trong các học phái bề thế mạnh Đến đời Hán, Nho học trổ thành tư tưởng độc tôn ở Trung Quốc, là học phái duy nhất còn lại được

tôn sùng, trong khi các học phái khác bị lu mờ

II SƠ LƯỢC TIỂU SỬ KHỔNG TỬ (551 - 479 TCN) :

Khổng Tử người nước Lỗ, sinh năm thứ 21 đời vua Linh Vương nhà

Chu, tại huyện Khúc phụ, làng Xương bình Ông mất năm thứ 41 đời vua

Chu Kính Vương, thợ 73 tuổi

Bà Nhan -Ï hị Trưng Tại cầu tự ở nứi Ni Khâu, sinh ra ông là con trai

thứ hai, đặt tên là Khổng Khẩu, tự là Trọng Ni Gia đình thuộc đồng quý tộc

nhưng sa sút nên cảnh nhà nghèo túng, ông phải làm việc nhiều, vất vả Khổng Khâu rất ham học và thích tìm hiểu, nghiên cứu lễ nghị, tế tự, Là

người học nhiều hiểu rộng, đạo đức, tài trí, nhưng gặp thời suy loạn, ông

phải chu đu liệt quốc từ năm 34 đến năm 55 tuổi, mong có bậc quốc trưởng

nào đùng ông trong việc cai trị

Khêng toại nguyện, ông trở về nước Lỗ năm-56 tuổi, được Lỗ Định

Công đùng làm quan Tế tướng đất Trung Đó sau phong làm Đại Tư Khấu, bốn năm sau cất nhắc lên Nhiếp Tướng Sư, dự mọi việc chính trị trong nước

Ông dụng chính sách Nhân - Trí - Dũng giúp vua giữ được địa vị cao quí xứng đáng, làm cho dân no ấm, yên lành Với tài nội trị ngoại giao, chỉ trong ba tháng nước Lỗ đã hưng thịnh Bọn gian thần e sợ, ghen ghét tìm cách hãm hai Ông lại bổ đi chu du, những mong đem đạo cứu thế, lập lại

trật tự xã bội rối loạn lúc đó

Năm 68 mổi, ông trở về nước Lễ, đạy học và lo việc trước thuật, làm sách để truyền đạo lại cho hậu thế Khổng Tử san định lại Thi, Thư, Lễ,

Nhạc, Dịch, soạn mội quyển biên niên sử nước Lỗ là sách "Xuân Thu", ghi

Trang 12

Về sau, Khổng Tử nhận thấy không còn cơ hội để cải lương chính trị

nữa nên chỉ chuyên tâm vào việc dạy học, tín vào công hiệu cửa giáo duc

Học trò ngày càng đông, thầy Khổng càng tận tụy Trong số đệ tử có 72

người được gọi là "Hiền" Mười đệ tử có trình độ cao được gọi là "Thập

Triết” học trong bốn khoa : Đức hạnh, Ngôn ngữ, Chính trị, Văn học

Khổng Tử là người giản dị "Ăn gạo xấu, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu, trong cảnh đó cũng có cái vui Làm điều bất nghĩa mà được

giàu sang thì ta coi như mây nổi" (Luận ngữ - Thiên Thuật Nhi - 15), chỉ lo

"đọc sách (tìm hiểu đạo lý) đến quên ăn, khi tìm được rồi thì vi sướng đến quên mọi lo buồn, không biế! rằng cái pià nó tới nơi rồi " (Luận ngữ -

Thiên Thuật Nhi - 18), mong đem lại hạnh phúc cho nhân dan,

Ông chủ trương lấy đân làm gốc nước, ai có tài trí, Nho học phải ra

lãnh đạo giúp đời, đả phá tư tưởng lánh đời thích an nhàn ẩn đật Chủ nghĩa của ông là nhập thế hành đạo, tích cực đem phương sách nhân, nghĩa, lễ, trí,

tín biến đời "vỏ đạo loạn lạc" thành "hữu đạo an lạc" Khổng Tử luôn

nêu gương đạo đức lo tn thần, giữ mình ôn hòa, nghiêm trang, thận trọng

Lý tưởng của Khổng Tử là một xã hội trật tự an hòa, ấm no, ngày một

tiến hóa nhưng ông đã không đạt được ý nguyện lúc sinh thời Sau khi ông

mất, các triều Trung Hoa, nhân dân Trung Hoa và cả các nước chịu ảnh

hưởng văn hóa Trung loa tôn sừng học thuyết cửa ông, suy tôn ông là

"Vạn thế sư biển" Ảnh hưởng của Nho học còn tới nay

Học trò coi thầy Khổng như cha, khi thầy mất để tang ba năm, còn có hơn một trăm người dựng nhà sống bên mồ thầy cho đến ngày mãn tang,

III.HỌC THUYẾT CỦA KHỔNG TỬ:

Để tìm hiển học thuyết của" Khổng Tử, các nhà nghiên cứu thường

căn cứ vào Luận ngữ (LN) " vì chín phần mười Kinh Thư, Kinh Lễ, không thể tin được ; mà trong ba "/h " kia : Dai hoc, Trung Dung, Manh Tit, tw tưởng không còn đúng của Khổng Tử (mặc đầu cũng có điểm giống) (Nguyễn Hiến Lê - Luận Ngữ - tr 6)

Nói đến các trước tác kinh điển của Nho gia là nói đến Tứ Thư - Ngũ

Kinh, trong đó Luận ngữ có vị trí quan trọng nhất Luận ngữ gồm các bài

chép ngôn hành Khổng Tử khoảng 500 bài và cửa các môn sinh khoảng 50 bài, trình bày rất trung thực tư tưởng của Khổng Tử Vì thế trong luậnYnày chúng tôi cũng cơ bản dựa trên Luận ngữ với bản dịch của học giả Nguyễn

Trang 13

Hiến J.ê (Nhà Xuất bần Văn học - 1995), và một phần dựa trên các "f0 " và kinh khác Có thể hiểu một cách đơn giần bai phần của học thuyết như sau :

- Hình nhỉ thượng : gồm những lý lẽ sâu xa về trời đất như Thiên Lý, Thiên Mệnh, con người, quỷ thần, sống chết,

- Hình nhỉ hạ : đạy những điều thiết thực về cách tu thân xử thế trong

gia đỉnh, ngoài x# hội, với quốc gia để đem lại thịnh vượng, trật tự

phân biệt quân tử và tiểu nhân, phương pháp giáo hóa

Khổng Tử là người kiên nghị tiến thủ, nhưng học thuyết của ông lại mang sắc thái bảo thử, giữa nhân cách và tr tưởng có nhiều mâu thuẫn, nên trong học thuyết những tư tưởng tiến thủ đan xen với bảo thủ Đó là đo thời đại và địa vị của Khổng Tử lúc đó Trong thời "0à thuyết bạo hành", Không

Tử nhiệt tâm muốn cải lương chính trị - mà như chúng ta biết, từ xưa đến

nay, một giai cấp hay một chính phủ muốn ra cầm quyền thay giai cấp, chính phủ cũ thì phải chứng tỏ được mình có những chính kiến và tư tưởng tiến bộ hơn - nhưng đồng thời lại muốn quay trở lại cái xã hội cũ mà theo ông là lý tưởng : "xổ hội chiếm hiểu nô lệ" đời Tây Chu Vì thế học thuyết

cửa Khổng tử vừa tiến bộ lại vừa thủ cựu Có người còn cho là nó "phẩn

động"

Trong "Đại cương lịch s triết học Trung QuốC" các tác giả đưa ra

nhận xét như sau : " Triết học và quan điểm chính trị của Nho gia thời tiên

Tầm là một hệ thống tư tưởng đầy mẫu thuân., Duy tâm đuy vật lẫn lộn, hình

nhỉ thượng học lần với nhân tố biện chứng, vừa đồng tình với nhân dân lại

vừa bảo vệ áp bức đẳng cáp, vừa phục cổ vừa th cựa, lạt vừa tích cực nhập

thế, hình thành mội mô thức tư tưởng đặc biệt và mội kết cấu tâm lý văn hóa

đặc biệt Nhĩng nhân tố đuy vật thô sơ và té tưởng biện chứng của nó,

cũng như tỉnh thần nhân đạo chủ nghĩa khẳng định giá trị con người, yêu thương cuộc đời, lo lắng cho xã hội thì lại bồi bổ che văn hóa dân lộc

Trung Hoa tiếp nối và phát triển" : ¬

cửa

1/ Tư tưởng triết học'Khổng Tử :

1.1 Vũ trụ quan (hay quan niệm về tự nhiên) :

Không Tử không thảo luận về vấn đề quan niệm tự nhiên, chúng ta

chỉ thấy vài ý tưởng rải rấc trong các sách Sau, Hán Nho và Tống Nho làm

rõ thêm quan niệm về trời đất, nhưng lại thêm thất về vời làm cho sai lệch với quan niệm ban đầu bởi những sự huyền bí

"Cấn bẩn học thuyết của Khổng Tỉ căn cứ vào Kinh Dịch" (Hồ Thích

Trang 14

thấy một con rồng hình ngựa xuất hiện trên sơng Hồng Hà và có một đồ hình mà từ đó ông dựa vào để viết Kinh Dịch, gồm những vạch dài, ngắn gọi là qué (64 qué) Sau Văn Vương (nhà Chu), trong những năm bị giam,

nghiên cứu Kinh Dịch, đặt ra những lời đoán vào từng quẻ gọi là "Thốn” Chu Cơng, con của Văn Vương thêm vào "Hảo tr?" cho mỗi hào của quẻ,

cộng là 384 hào, để giải nghĩa từng hào, Khổng Tử - vị thánh cuối cùng trong "Tit Thánh" tác giả của Kinh Dịch - đã chú thích làm thêm bản "Thập

Đực" giải thích rõ rằng hơn

Nội dung của Dịch dựa vào lý âm dương, giải thích những biến chuyển cửa vĩ trụ và hành động cửa muôn vật, 0m ra các quy luật chỉ phối

các biến thiên đó Khổng Tử lấy "Thiên địa vạn vật đồng nhất thể" lam hệ

thống và thường nói đến động nhiều hơn tĩnh Sự biến hóa bao gồm trong

chữ Dịch ' , gồm chữ Nhật f_ (mặt trời - tượng trưng cho sự viên mãn, bất

biến) và chữ Nguyệt | (mặt trăng - tượng trưng cho những gì biến thiên

tạm bợ) Hai nguồn lực một cương (đương) một như (âm) đối kháng nhau nhưng cùng nằm trong một thực thể chỉ phối chúng là "Thới cực" Thái cực

vận động sinh ra trời đất muôn vật : "Cương nh tương thôi, nhỉ sinh biến hóa" (Kinh Địch) Vậy vạn vật do cái cực đơn giản biến thành phức tạp theo công thức "Thái cực sinh lưỡng nghỉ, lưỡng nghỉ sinh tử tượng, tử tượng sinh bát quái " (Kinh Dịch-Thiên Hệ Từ Thượng)

Với quan niệm như trên, Khổng Tử tin rằng biết được nguyên nhân

có thể suy ra hậu quả phức tạp về sau Quan niệm này ảnh hưởng đến học thuyết "Ôn cố nhị trị tân" (ôn lại điều mình đã biết mà thêm điểu mới)

(Luận nẹữ - Thiên Vị Chính - 11) Khi Tử Trương hỏi : "Mười đài sau này có thể biết được không ?", Khổng Tử đáp : "Nhà Ân theo ' lễ ' cửa nhà

Hạ, thêm bớt cái gì ta có thể biết được Nhà Chu theo ' lễ ' của nhà Ân, thêm bét cái gì, ta có thể biết được Sau nảy hoặc có nhà nào nổi nhà Chu, dù đến

trăm đời cũng có thể biết được." (Thiên Vì Chính - 43)

Dịch là "biến địch", nhưng còn là “bt dich” vì nếu biến thiên hồi mà khơng có gì làm nền tầng giữ nó lại thì sẽ tới chỗ hủy diệt, hay có thể

nói chỉ có "hiện tượng" là biến thiên, còn "bẩn thể" thì không thay đổi Vậy chỉ có hiện tượng thay đổi, còn bản thể vũ trụ không thay đổi Vũ trụ biến

thiên để phát huy mọi tiềm năng, tiềm lực đến chỗ hoàn hảo

Trong cái vũ trụ luôn biến đổi để tiến hóa đó, con người có một địa vị

tôn quý "cha !Ê mn lồi, anh lình muôn vật",

Trang 15

-11-1.2 Con người và mối quan hê giữa con người với trời đất van vật :

Trong Kinh Dịch,ở chương III - Thuyết Quái - có nói đến quả trình

hình thành vũ trụ, nhưng chỉ là định vị trời đất (Cần khơn), hồ đầm (Đồi), hơi nước (Khẩm), lửa (Ly), sấm (Chấn), gió (Tốn), núi (Cấn) mà không thấy

nói đến sự tạo thành con người hay động vật nói chung

Trong giai đoạn S/WH của Ngũ hành : nước, lửa, đất, kim loại và cây -

năm yếu tố gắn bớ với cuộc sống con người - ta cũng không thấy hình bóng

của con người và động vật,

Như vậy Kinh Dịch không nói đến sự hình thành con người, nhưng trong Kinh Lã, Không Tử cho rằng : "Con người là đức của trời đất và sự giao hợp âm dương, là tụ hội của quỷ thần, là khí tai tú của ngữ hành vậy," (Thiên Lễ Vận) Vì thế con người có địa vị cao quý nhất trong vĩ trụ

Kinh Dịch chỉ nói : " Đức lớn của trời đất gợi là SINH" (Thiên Hệ Từ Hạ) Trời đất sinh vạn vật thì cũng sinh ra con người, Khí tự hoặc tán gây

nền tiến hóa đưa tới sinh ra và mất đi của con người, Kinh Dịch lại nói "Âm dương bất trắc gọi là thần" nghĩa là không thể biết hết mọi lẽ biến hóa của trời đất muôn vất

Năm hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thể do khí mà ra Khi đã hình thành thì tí khí lại tỏa ra và tụ lại trong con người, nhờ đó mà có thể suy ra

các vật thể, hiện tượng khác Con người hơn mọi tạo vật ở chỗ được trời đất

phú cho sự sáng suốt tự nhiên là "ương trí", "mình đức", bay "trực giác”

Nếu ta giữ được "?đm" yên tĩnh thì có thể cầm thông được biến chuyển trong

trời đất và ngược lại Vì tiềm năng đó mà "Trời, Đất, Người là tam tài"

(Thiên Hệ Từ) - con người cùng với trời đất tiêu biểu cho tất cả trong vũ trụ

Do cùng một thể nến con người được xếp ngang hàng với trời đất Chỉ có con người đầu đội trời, chân đạp đất mới xứng đáng là vua vũ trụ ( £), đơ đó

phải sống hợp quy luật tự nhiên, xã hội, sống đứng giá trị con người

1.3 Thiên Mệnh : “

Khéng Tử thường hay nói về "Trời ", trời ở đây là "đạo trời", "mệnh

rời", trời không hình đáng, không tư dục, không tình cẩm, cũng không giáng họa hay ban phúc gì cả

"Thiên Mệnh" của Khổng Tử là một định luật tự nhiên, một thế lực tự

nhiên thần bí, vô hình nhưng vô cùng mạnh mẽ, chỉ phối nhân gian mà ta không thể cưỡng lại được Vì thế, người quân tử có ba điều sợ : sợ mệnh

trời, sợ bậc đại nhân, sợ lời nói cửa thánh nhân (LN - Thiên Quý Thị -

8),

Trang 16

biết được mệnh trời (1N - Thiên Vi Chính, 4), và đã biết rồi thì "không cần trời, không trách người, học từ việc thấp là nhân sự mà đạt lên cao tới

thiên lý " (LN - Thiên Hiến Vấn- 35),

Phúc, họa đến là do lý tự nhiên chứ không phải đo cầu xin mà được "sống chất có số, phú quí đo trời " (LN - Thiên Nhan Uyên - 35), Nếu làm trái mệnh trời thì không thể thành công và hạnh phúc "Mắc tội với trời

thì cầu đảo đâu cũng vô ích" (LN - Thiên Bát Đật- ˆ 13) Việc tế tự trời

đất là để hiểu mệnh trời, đạo trời, để nói năng suy nghĩ, hành động cho đúng Vì thế, Khổng Tử rất bình tĩnh và tin mệnh "Trời cho 1a phẩển đức,

Hồn Khơi làm gì được ta" (LN - Thiên Thuật Nhi- 20) Ong khuyên ta

làm theo mệnh trời nhưng phải "í cường bát tức", không tiêu cực chờ số

mệnh an bài, không tiến hóa dựa vào thiên mệnh thì sẽ tự diệt, Con người "irị thiên mệnh" vui theo đạo trời mà hành động hợp lẽ phải “chí công vô

tự",

1.4 Quỷ thần - Sinh tử :

Theo quan niệm của Nho học, trỏi là chủ tể muôn vật, còn quỷ thần

là khí linh thiêng của trời đất bao trùm vĩ trụ., trong đó ý nghĩa "hồn" nhiều

hơn và gần với "/hần linh" (theo sách Đại Đới Lễ), "Tỉnh khí của dương gói là thần, tỉnh khí của âm gọi là linh"

Câu 9 - chươngV - Hệ Từ Truyện Thượng - nói : "Âm đương bất trắc

chỉ vị thần" nghĩa 1A trong 4m có đương, trong đương có âm, không nhất

định để mà lường gọi là thần (Kinh Dịch) V1 thế con người không thể biết

được công việc của "/hẩn" - động lực biến hóa của trời đất muôn vật - mà quý thần thì thông tổ mọi sự và chính trực Cho nên Khổng Tử tin có quỷ thần, "kính trọng quỷ thần nhưng tránh xa ra " (LN - Thiên Ủng đã - 20) Con người cứ sống đạo đức hợp với thiên mệnh, với đạo nhân, thì tự nhiên quý thần sẽ chứng giám và phù hộ, không cần phải cầu khẩn, cứng bái

nhắm nhí

Vì thế, Khổng Tử ít nói về "quái di, dũng lực, phdn loan, quy than" (LN - Thiên Thuật Nhi- 20) bởi”"chưa biết đạo thờ người, sao biết dudc đạo thờ quỷ thần ? Sự sống còn chưa biết, sao biế! được sự chết ?" (LN - Thiên Tiên Tiến- 11)

Khổng Tử công nhận người chết còn phần hồn, đó là phần tỉnh anh của con người không mất đi, đo đó phải thờ người chết để tổ lòng thương tiếc và nhớ dn "Thận rrọng trong tang lễ cha me, truy niệm và tế tự tổ tiên

xa, thì đức của đân sẽ thuận hận" (LN - Thiên Học Nhi- 9),

Trang 17

-13-1.5 Trung Dung :

Đây là điểm đặc sắc của Nho học xuất phát từ quan hiệm “van vdr dong

nhất thể" : Muôn vật cùng được nưôi dưỡng với nhau mà không hại nhau các

đạo cùng hành với nhau mà không chống đối nhau (Trun# Dun¿), giữ được

Trung (gốc thiên hạ), Hòa (đường để đạt đạo) là đạt đạo trời

Biến hóa trong vữ trụ hợp với "Đạo" là do trưng hòa, đó là sự cần thiết để các mối đạo trong thiên hạ phát triển, Khi đại được tột bực trung hòa thì trời đất định vị muôn vật được nuôi đưỡng và tiến hóa Muốn vậy người quân tử phải hòa hợp nhưng không a dua (LN - Thiên Tử Lộ- 23), “than vedi mot

người nhưng không kết đẳng vì tư lợc" (LN - Thiên Vị Chính - — 14}; "nghiêm trang giữ lập trường mà không thân với ai, hòa hợp với mọi người mà không bè

đẩng" (LN - Thiên Vệ Linh Công- 21)

Để làm được như vậy, người quận đử luôn đứng ta ngoài, hòa với tất cả, chọn cho mình chỗ đứng ở giữa (TrungX gọi là "Trung Dung", với nguyên tắc

xử thế là "Chấp lưỡng Trung Dung" Không Tử cho rằng "Trung Dung là đức

cực đẹp " (LN - Thiên Ưng đã- 27),

Đó còn là chủ nghĩa chiết trung - điều hòa hai ý kiến khác nhau, Ha lấy

điểm bay, loại bỏ những điểm đổ, mà lập thành một kiến giải thứ ba - nguyên tắc triết học và đạo đức của Khổng Tử Chẳng hạn, "âm hết bổn phận con người nhưng phải thuận theo thiên mệnh", "bản tính con người giống nhau, đo

thói quen mà khác xa nhan" mà lại nói "có người sinh ra đã biế" (LN - Thiên Quý Thị), "chỉ có bậc thượng trí và kê ngu là không đời đốt được" (LN - Thiên

Dương Hóa), đồng thời lại chủ trương "bრcứ người nào đều có thé day ma

không phần biệt loại" (LN - Thiên Vệ Linh Công)

Trên đây là phần siêu hình của Nho học, do đó Khổng Tử chỉ bàn giảng cho những đệ tử tài năng, tức là tâm truyền,

2 Đạo" của Khéng TY :

Khổng Tử không tự cho mình là học nhiều mà nhớ hết Ông tìm "một điều căn bẩn mà khái quái thông suốt cả " (LN - Thiên Công Dã Tràng - — 2) Một lần kia Khổng Tử nói với Tăng Sâm "Sâm này † đạo của 1a chỉ có một lễ mà thông suối cỉ." Tăng tử thưa : "24" Tăng tử giải thích điều đó với các

mên sinh khác là ; "Đạo Thầy ch có trung thứ mà thôi." (LN - Thiên Lý

Nh&n- 15) Tỉnh thần Trung (đối xử với người bằng "/đm" của mình ), thứ

(cái gì mình không thích thì đừng làm cho người khác) không xa với đạo

Trang 18

đi, đạo làm người phẩi thuận đạo trời đất Nhưng khong phải ai cũng biết "đạo" Có người sinh ra đã biết, có người học mà biết, có người khó khăn khốn khổ mà biết (Trung Dung) Ngay Khổng Tử cũng tự nhận "7a chẳng phải trời sanh ra đã biết dao lý, ta thích văn hóa cổ mà siêng năng tìm học." (LN - Thiên Thuật Nhi- 19)

Con người "hữu đẹo" là con người biết và tuân theo "mệnh trời" trong các mối quan hệ với trời đất, con người, vạn vật Theo đúng "đao", con người sẽ đạt được các "đưức" lớn tốt đẹp là Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Vì lý tưởng đó ông và các môn sinh ra sức "đạy người không biết mỗi", nhằm đem thiên hạ về "hữu đạo" bằng con đường tu tâm đưỡng tính

Khổng Tử nói về đạo của các mối quan bệ giữa người và người trong xã hội như sau : "Quân quân, thần thần, phụ phụ, Hề từ" nghĩa là "vua ra vua, tôi ra lôi, cha ra cha, con ra con" (LN - Thiên Nhan Uyên - — 11) và quan hệ Ngũ luân là Quân-thần, phụ-tử, huynh-đệ, phu-phụ, bằng hữu Từ các mối

quan hệ vua tôi, anh em, chồng vợ, bạn hữu đó, con người đạt được các đức

trung hiếu, tín v.v

Có được các đức sáng đó rồi, con người có thể lên tới đỉnh cao của đạo,

qua § bậc thang : cách vật, trí tri, thành ý, chánh tâm, tu thân, tề gia, trị quốc,

Đình thiên hạ, Có nghĩa là phải tìm hiển mọi thứ đến nơi đến chốn, mà biết rõ được sự vậi, thì ý được chân thành, trưng thành với lương trí nên tâm được ngay thẳng Tâm đã chính tức là đã tu thân Bẩn thân mình tối mới điều khiển tréng cơi công việc trong gia đình được : Nhà có yên thì nước mới yên, thiên

hạ nỂ phục mà qui về mội mối

Cần thườn g xuyên trau đồi các đức Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín để lên tới đỉnh thấp "Triế! học nhán sinh của Khổng TỪ chủ trọng đến việc nuôi đưỡng

phiển hạnh dao dite”, (U8 Thich rung ⁄/2 27562 kœ sở Ú 348)

Tóm lại, mối "đạo" của Khổng Tử lấy thiên lý làm gốc dùng hiếu- để-1ễ nhạc giúp cho con người tiến tới bậc hân, hòa hợp với vũ trụ vạn vật, nghĩa là thuận lòng mình, hợp lòng người mà chẳng trái lẽ trời, theo nguyên lý "Thiên hạ đi nhiều đường lại cùng quỉ về một mới, trăm ý nghĩ mà cùng về một điểm" (Khổng Tử - Thoán Từ truyện - Kinh Dịch)

Để hiển rỡ thêm về "Đạo", phải hiểu các " Đức" nêu trên

2.1 Nhân : ;

Kinh Dịch nói : " Lập đạo người lấy nhân và nghĩa." (Thuêt Quái

Iruyện - Chương II) Đức chính của con người là "Nhán"” Nhân có nhiều ý

Trang 19

-15-nghĩa và cách biểu hiện khác nhau "Luận ngữ" phần lớn ghỉ lại lời bàn cửa

Khổng Tử với môn sinh là chữ "Min" Khổng Tử tùy theo thet địa, nhân vật mà nói về "Nhán" Chỉ xin đơn cử vài ví dự :

- Khi Nhan Uyên hỏi về "nhân", Khổng Tử đáp : "Khắc kỷ phục lễ vi nhân" (sửœ mình theo lễ, chế thắng tư dục mà quay về lễ thì là nhân)

(LN - Thiên Nhan Uyên, 1),

- Trong thiên Ly Nhân câu 3, người lại nói : " Chỉ có người có điíc nhân mới

biế! yêu người, ghét người" (một cách công tâm, chính đáng), hay nói

trong câu 4 " Mấu quyết chí thực hành đức nhân thì không làm điều ác" - Phần T'ì hỏi về nhân, Khổng Tử đáp :"Người có đúc nhân phải chịn

khó làm lụng để rồi sau mới lượm được kết quả "LN - Thiên Ung

Dã, 20) va "Nhdn là yên người”

- Cng cầu hỏi ấy mà Khổng Tử lại trả lời Trọng Cung "Ra khổi của thì như gặp khách quý, sai khiến dân thì phải thận trọng như trong mội

cuộc tế lên, cái gì mình không muốn thì đừng làm cho người "(LN - Thiên Nhan Uyên, 2) và với Tư Mã Ngưu "Người có đức nhân thì biết nhịn lời" (Nhan Uyên, — 3)

- Tử Trương muốn đem Nhân vào chính trị, Khổng Tử đạy :"Lâm được năm đc trong thiên hạ là Nhân Cung, khoan, tín, mẫn, huệ Cung

kính thì không bị khinh nhờn, khoan hậu thì được lòng mới người, thành

tín thì được người ta tín nhiệm, cần mẫn thì thành công, từ huệ thì sử dụng được người "(LN - Thiên Dương Hóa, 6)

Chung qui lại có thể hiểu Nhân là giữ mình bỏ tư đục để theo thiên lý,

thương yêu người như mình, quý trọng người, giữ lỂ công bằng mà rộng lượng với người Cái "dụng" của Nhân bao trầm mọi hành vi con người

2.2 Hiếu, đễ :

"Hiếu" là hiếu thảo với cha mẹ, chăm sóc kính yêu cha mẹ, và khi cha

mẹ mất đi thì kế thừa ý chí đạo lý của cha mẹ, làm rạng rỡ cha mẹ, về vang tổ

tiên »

Khi Tử Du hỏi về đạo hiếu, Khổng Tử đáp :" Ngày nay người ta cho hiếu

là có thểnuôi cha mẹ, nhưng đến chó, ngựa kỉa, người ta cũng nuôi, nếu không kính cha mẹ thì có khác gì ?"4LN - Thiên Vị Chính, - 7)

Mạnh Ý Tử hỏi về đạo hiếu, Khổng Tử lại trả lời là "Không trái " - nghia

la "Cha me con sống thì phụng sự cho hợp lễ, mất rồi thì tống tắngcho hợp lễ

cúng tế cho hap lễ "

Khổng Tử thường hay tùy người thy thời mà đạy các đệ tử Khổng Tử còn dạy :"Thờ cha mẹ nên nhỎ nhẹ khuyên can ; nếu thấy cha mẹ không theo ý

Trang 20

-16-mình thì vẫn cung kính mà không xúc phạm cha mẹ ; tuy khó nhọc, lo buồn,

nhưng không được oán hận "(LN - Thiên Lý Nhân, 18)

Trong Kinh Dịch, quẻ Sơn phong cỔ nói rõ hơn eso 0p Hào 1 : Sửa

lỗi cho cha, nhờ con mà cha không có lỗi, nhưng phải thận trọng mới tốt Hào

2 : Sửa lỗi cho mẹ, không nên cố chấp nê, phải mềm dẻo Hào 3 : Nếu sửa lỗi cho cha mà nói thẳng quá đáng ăn năn, nhưng không có lỗi lớn vì giữ được đạo

lý cho cha Hảo 4 : nến đo dự, không đầm can cha, để cha mắc lỗi thì sẽ hối tiếc Hào 5 : can cha để cha sửa lỗi thì được tiếng khen, đào ð : nói chung về

các hiền nhân sửa lỗi cho thiên hạ Tốt nhất là giữ được đạo 7hung, mềm

tống mà kiên trì, ngoài nhu mà trong cương

Con người phải có đức hiếu, là hiến tử trong gia đình thì mới là phần tử tốt trong xã hội Một lần có người hỏi Khổng Tử sao không ra làm quan (tòng chính), Khổng Tử đáp ông dạy người ta hiếu đễ và người ta nghe ông khi cầm

quyền mà thi hành hiếu đễ thì nước sẽ trị, như vậy cũng là ông giúp vào chính trị, giúp nước (LN - Thiên Vi Chính- 21)

2.3 Nghĩa :

Khổng Tử nói : "Người quán tử trọng nghĩa lý hơn hết Người quần tử chi ding cẩm mà không hợp nghĩa lý thì làm loạn, kê tiểu nhân chỉ dũng cẩm

mà không hợp nghĩa Lý thì làm trộm cướp." (LN - Thiên Dương Hóa - — 23)

Vì thế thái độ của người quân tử là "không nhất định phải như vầy mới được

như kia là không được, cứ hợp nghĩa thì làm." (Thiên Lý Nhãn - — 10), vì

"người quân tlÈ hiểu rd vỀ nghĩa, tiếu nhân hiểu rỡ về lợi " (Thiên Lý Nhân -

16)

Đời Hán Vũ Đế, đanh nho Đồng Trọng Thư bàn về nhân nghĩa như sau: " Đức nhân để mà an được người Đúc nghĩa để mà chính lấy thân mình

khuôn mẫu đc nhân Ở nơi yêu người, khuôn mẫu đúc nghĩa Ở nơi chính mình

da " (Phan Bội Châu - Khổng ;ọc Đăng - tr 668)

*

2.4 Lễ :

Khổng Tử : "Cưng kính mà không biết lễ thì khó nhọc, cẩn thận mà không biết lễ thì nhút nhát, dũng cầm mà không biết lễ thì loạn động, ngay

thẳng mà không biết lễ thì gắt gao, mất lòng người." (LN - Thiên Thái Bá - 2} hay "Không biết lễ thì không picid ding d dai" (LN - Thién Qu¢ Thi - 13), cho nên "người quân t học rộng về Thị, Thư, tự wdc thúc bằng lễ (quì tắc, nghỉ thức, kỷ lHật tỉnh thần) như vậy có thể không trái với đạo lý" (LN - Thiên

UngDã- 25

Trang 21

-17-Xem thế thỲ lễ không chỉ 1à thờ cúng, tế tự mả hâm ý rộng hơn :; là

trật tự, tổ chức xã hội như lễ nghi, qui chế, kỷ cương là trật tự trời đất, bao

gồm cả phong tục tập quấn của xã hội loài người như cưới xin, ma chay, chủ khách

Lễ được qui định rất tỉ mi, chặt chẽ, rành mạch, nhằm vào quyền bính

của Vua Chúa, hành vi của dân chúng, quyền hạn cửa tướng sĩ và bổn phận

của sĩ tốt " Người trên ham lỗ nghĩa thì dân dã sai khiến" (LN - Thiên Hiến Vấn- 42)

Khổng Tử coi trọng lễ nghi vì mục đích cửa nó là giữ giềng mối quốc

gia, trật tự xã hội, duy trì vẻ tôn nghiêm cửa nhà vua "Vua khiến bầy tôi phải

gi# lễ, bề tôi thd vuaphaitrung" (LN - Thién B&t Dat- 10)

Tác dụng của lễ là để tu dưỡng tinh tình, phân tôn tỉ trật tự, tiết chế cái

thường tình cửa con người."1ễ mà quá xa xf thì kiệm ước còn hơn, tang mà quá

chủ trọng chỉ tiết thì thương xót còn hơn" (LN - Thiên Bát Dật - _ 4) Khổng

Tử chủ trương " Đức trị " nhưng lễ phép vẫn rất cần thiết : " Biế! dàng lễ nhượng trị nước thì có khó gì đâu ? Nếu không dùng lỗ nhượng trị nước thì có lễ chế

tối cũng như không " (LN - Thiên Lý Nhân - — 13)

2.5 Trí dũng :

Với Khổng Tử, người nhân là người có đủ đức trí và đức đững, đường lối làm quân tử gồm ba điều "nhân, trí, dũng" "Đạo của người quân tÈ có ba, mà ta chưa làm được : người nhân không lo buồn, người trí không nghỉ hoặc,

người dũng không sợ hất " (LN - Thiên Hiến Vấn - 28)

Người trí theo quan niệm Nho gia là hiểu được "Đạo" của trời và người,

hiểu đúng sai phải trái "Ham đức nhân mà không ham học thì bị sự che lấp là

ngu mudi; ham ditc trí mà không ham học thì bị sự che lấp là phóng đăng " Khi Phần Trì hỏi về Trí, Khổng Tử đáp : " Chuyên lâm làm việc nghĩa giúp người, kính trọng quỷ thần nhướng tránh xa ra, như vậy có thể gọi là trí" {UN - Thiên Ung Dã- 20) Người trí còn là người hoạt động nhử nước chảy

không ngừng vui sống (LN - Thiên Ung Dã - 2l) và biết người - nghĩa là

"đồ bạt người chính trực lên trên người cong queo thì có thể khiết cho người cong queo hóa ra chính trực" (LN - Thiên Nhân Uyên - — 22)

Trang 22

Hóa- 8) Người đững còn là người ham thích làm việc nghĩa "Thđy việc nghĩa mà không lam la không có dũng" (LN - Vì Chính - - 24)

"Tới màa đông lạnh lẽo thì mới biết loài Hìng bách còn đủ lá " Đó là

hình ảnh của một người Nhân Trí - Dũng biết giữ tư cách (LN - Thiên Tử Hầu

- 27)

2.6 Trung, Tin :

"Trung" la dite dat được từ đạo làm bề tôi : trung quân với vua, trung nghĩa với chủ Trung ở đây là kính vua nhưng không trung quân hẹp hồi

"Không nên la gạt vua, nhưng không ngại xúc phạm vua (mà dám can gián)"

(LN- Thiên Hiến Vấn - 22) và "Thờ vua thì phải cẩn trọng trong công việc

rồi sau mới nghĩ đến bổng lộc." (câu 37 - Thiên Vệ Linh Công) Sau này giải

cấp phong kiến đề cao hơn nữa để phục vụ cho lợi ích của họ : "Quán xử thần

tử, thần bắt n? bất trung"

Trung còn là thẳng thắn tận tâm với người khác Vì thế trung hay đi với tín, "Tín được hiểu là tin, là lòng thật thà, giữ lời hứa, làm đúng như lời hứa " Người trên ham đức thành tín thì người dân không đắm không trung thực " (LN - Thiên TửLộ- 4) Vì thế "người không có đức tín thì không hiểu sao

thành người được " (LN - Thiên Vì Chính - — 22), đo đó Khổng Tử dạy học

trò cả văn, hành lẫn trung tín (LN - Thuật Nhỉ- 24)

Đức tín cồn rất quan trọng trong việc trị đần Trong ba điền "thực, bình,

rín" thì tín là quan trọng nhất vì "nếu đân không tin chính quyền thì chính quyền phải để" (LN - Thiên Nhan Uyên - 7)

3 Quan niệm chính trị của Khổng Tử :

Học thuyết của Khổng Tử xuất hiện ứng theo thời thế, tư tưởng có nhiều điểm tiến bộ so vơi hoàn cảnh lịch sử lúc đó nên nổi bật lén trong số sáu "hd" lớn nhất : Nho, Đạo, Mặc, Pháp, Danh và Âm đương Từ đời Hánhrở đi, do có

lợi cho giai cấp phong kiến Hán›Vũ Đế công nhiên "BđÍ: truàlbách gia, độc

tôn Khổng 1h" Nho gia tồn tại vững vàng hơn 2000 năm, mãi đến thế kỷ

XIX mới lung lay

Vì là nhà chính trị và luân lý nên học thuyết của ông chứ trọng sự thực

hành và lấy chính trị làm phương tiện để truyền bá và thí hành đạo nhân, "Trị đạo" nhằm mưu thịnh vượng trật tự, kỷ cương cho gia đình, xã hội, quốc gia

Ông chủ trương đức trị và lễ trị nhưng cũng nói đến "chính", "hình" và cả "vô

vị nhỉ trị " nữa "Khẽng làm gì mà thiên hạ được bình trị, là vua Thuấn đấy chăng? " (LN - Thiên VỆ Linh Công- — 4)

Trang 23

-19-Quy Khang Tử hỏi về chính trị, Khổng Tử đáp ; "chính trị là chính đính (ngay thẳng) Ông lãnh đạo một cách chính đính thì ai dám không chính đính

7." (LN - Thiên Nhan Uyên - — 17, 18, 19)

Gộp chung lại "chính trị " của Khổng Tử tập trung chủ yếu ở những điều

sau : Chính đanh định phận, tôn quân (trung ương tập quyền), tôn trọng người

hiền, theo ý trời và theo lòng người

3.1 Chính đanh định phận :

Chính đanh là việc đầu tiên và căn bản nhất, "vì đanh có chính" thì "lời

nói mới thuận", thiên hạ mới nghe theo để trở về "hữu đạo", trật tự kỷ cương rõ ràng đúng đắn tránh được các đầu mối ly loạn (LN - Thiên TửLộ- 3)

Khổng Tử phần biệt trên đưới, tôn tỉ trật tự rất nghiêm, vì "j " hay

"Joạn" là do có giải quyết được vấn đề trách nhiệm và vai trò của người trên kẻ

dưới hay không

Tề Cảnh Công hỏi phép trị dân, ông đáp : "vụa làm hết đạo vua, bề tôi hết đạo bề tôi, cha hết đạo cha, con hế! đạo con " (LN - Thiên Nhan Uyên - 11) Nếu ăn ở theo "/x„đn" của mình, không vượt quá phận hạn thì chính trị

sẽ hưng thịnh, "kế đưới " không lấn át "người trên"

Khổng Tử lấy "danh" định "?hực"”, coi trọng danh và khí : địa vị thế nào

phải có tên gọi riêng đúng với cương vị ấy và đồ vật biểu tượng riêng cụ thể

tương ứng (mĩ, áo đhi ), nhất nhất phải theo lễ

Người làm chính trị phải ngay thẳng, lấy đức hóa người,

3.2 Tôn quân (Trúng ương tập quyền):

Đây là "hậu quả" của chính danh Chư hầu phải thuần phục thiên tử

Xã hội hỗn loạn, nhân đân ầm than là do "chư hầu cát cứ " Do đó ông chủ

trương chế độ trung ương tập quyền, chủ tể la thiên tử Nước thịnh vượng đo vua giỏi, bề tôi hay, nước suy yếu là dolbất đức vô tài, bề tôi xiểm nịnh

°Làm chính trị mà dàng đức thì như sao BắẮc đẩu Ô một nơi mà các ngôi sao khác hướng về cẩ" (LN - Thiên Vị Chính - — 1)

Vua không những phải có tài trí, đức nhân, mà thái độ phải nghiêm

trang, giáotđân bằng lễ (LN - Thiên Vệ Linh Công - 32)

3.3 Tôn trong người hiền :

Trang 24

trị tốt xấu là ở con người, do đó cần đề cử những người đạo đức, có tài năng :

" Đề bạt những người hiền tài " (LN - Thiên Tử Lộ - — 2)

Khổng Tử nói : "Tang Văn Trọng là trộm chúc vị đó chăng ? Biết ông

Liêu Hạ Huệ là người liền mà không Hiến c ông ấy đứng  triều đình với

mình" (LN - Thiên Vệ Linh Công - 13) hay "Đề bạ! người chính trực lên trên người cong queo thì có thể khiến cho người cong queo hóa ra chính trực" (LN - Thiên Nhan Lyên- 12)

Chủ trương này có ý nghĩa tiến bộ hơn, có tác dụng tích cực vào lịch sử

xẽ hội phong kiến Trung Quốc, tuy vẫn chưa xóa được "chính trị quí tộc", bb nhiệm vẫn đựa vào thân sơ, huyết tộc

3.4 Theo ý trời thuận lòng dân :

Ý nghĩa và vai trò cửa người đân được coi trọng, "Dứn là gốc nước"

(Kinh The) Triều đình hay vua không thể đứng vững nếu không biết rõ sức mạnh của dân : "Đẩn là như nước vậy, nước có thể chờ thuyền và cũng có thể

lẬtI thuyền." (Kinh Thư ) hay " Dân là trời đáy Trời nhìn từ dân la nhìm, nghe

từ đân ta nghe, .chăm chủ đết dân, điều dân muốn ấắt trời nghe theo"

Thiên 1ử được lòng dân là được lòng trời, phải thân dân, sửa đổi chính trị sao cho hợp ý dân thì địa vị mới vững bền, quốc giá mới thịnh

4 Quan niêm "Trọng nông" của Khổng TỶ :

Khổng Tử là một triết gia đại điện cho giai cấp địa chủ mới và sĩ phiệt cầm quyền (1A những văn sĩ, vố sĩ mà phần nhiều là dia chil) nên học thuyết của ống mang tính chất của giai cấp cầm quyền lúc đó

Nông nghiệp đời Đông Chu nhờ có công cụ sắt nên phát triển, thủ công nghiệp cũng phát triển đo đân tự làm lấy đồ đạc cho mình Thương nhân chỉ bán những sản phẩm nông nghiệp nên phụ thuộc kinh tế nông nghiệp, lại

không có công nghiệp hậu thuẫn nên nhường địa vị cầm quyền cho giai cấp

địa chủ mới Họ chủ trương kinh tế phải chú trọng nông nghiệp là gốc của muôn nghề Phần lớn kẻ sĩ đều có thổ địa, ruộng đất do chiếm được trong chiến tranh

Khổng Tử chủ trương "/âm cho đân giàu rồi mới giáo hóa" (LN - Thiên

TứửLộ- 9),

§ Các hạng người :

Khổng Tử phần biệt : thánh, nhân, người hoàn toàn, thiện, hiền sĩ, quân

tử, hương nguyện và tiểu nhân, nhưng thường nótnhiều nhất là quân tử và tiểu

Trang 25

Người thí ân cho nhân đân và cứu giúp đại chúng "phổi gọi là bậc thánh" (LN - Thiên Ung Dã - 28) "Người hoàn toàn" Tà người "ch? cần thấy

lợi là nghĩ đến nghĩa, thấy nguy thì không tiếc mệnh, ưóc hẹn với ai từ lâu mà vẫn không quên" (LN - Thiên Hiến Vấn - — 12) "Người thiện" thì "biểm tính

tốt chẳng phổi học tập theo cổ nhân mà cũng tối, nhưng không đạt được mức lịnh vi cửa đạo" (LN - Thiên Tiên Tiến- 19)

Khống Tử lấy Nhan Uyên, một cao đệ làm mẫu người hiền (LN - Thiên

Ung Dã- 9) Còn kể đáng gọi là "Kẻ sĩ" thì "hành vì của mình thì biết hổ then (không làm điều xấu), đi sử bẩn phương không làm nhục mệnh của vua" (LN - Thiên Tử Lệ - 20) Kẻ hương nguyện (giả đạo đức) làm bộ cao

thượng là kẻ làm hại đạo đức (LN - Thiên Dương Hỏa- 13)

Khổng Tử nói nhiều nhất về quân tử và tiểu nhân, lấy nhân và bất nhân để phân biệt Ông bảo Tử Hạ : "Anh nên làm nhà nho quân tử không nên làm nhà nho tiểu nhân" (LN - Thiên Ủng Dã - 11)

Xưa "quân từ " là "quân chỉ 0? ", lời xưng gọi thông thường của giai cấp quí tộc, từ bậc "s " trở lên, Tiểu đân là bọn dân nghèo từ bậc "sĩ "trổ xuống

Hầu như trong các chương trong Luận ngữ đều nói về quân tử, không thể dẫn chứng hết ra đây, chỉ đơn cử vài câu Ông thường đưa ra hhững mặt đối lập để

phân biệt quân tử và tiểu nhân, chẳng hạn :

- Người quân tử thì thần nhiên vui vẻ, kẻ tiểu nhân thì 1o Mug 4u sau (LN

- Thiên ThuậtNhi- 36)

- Người quân tử khi khốn cùng thì cố giữ tư cách của mình, kẻ tiểu nhân

khốn cùng thì phóng túng làm cần (LN - Thiên Vệ Linh Công- 1) - Người quân tử cầu ở mình, kẻ tiểu nhân cầu ở người (LN - Thiên

Vé Linh Céng- 20)

- Quân tử hòa hiếu với mọi người nhưng không bùa theo ai (LN - Thiên

TửLệ- 23)

- Quân tử giúp người trở nên tốt; đẹp, chẳng giúp người trở nên ác, tiểu

nhân sẽ làm ngược lại

- Quân tử rộng lượng bao dung, coi người như mình, mong cái hay, can gián làm điều ác

Do đó quân tử phải tu thân, gif gìn lòng mình không để dục vọng, hèn

Trang 26

6 Học - Tu dưỡng - phương pháp giáo hóa của Khổng Tử :

Suốt cuộc đời Khổng Tử, hoạt động tiêu biểu và bền bỶ nhất là học và

dạy : "Trầm mặc suy nghĩ rồi ghi vào lòng, học không chán, dạy người không mỏi, ngoài ra 1a có cái gì khác đâu ? "(LN - Thiên Thuật Nhì - ˆ 2) bởi vì ".„không có ai ham học như Khâu này " (LN -(ôngDã Tràng - — 27)

Học cửa Khổng Tử là học cho mình, vì mình thấy vui thích mà học :

"Học mà mỗi buổi mỗi tập chẳng cũng thích w ?" (LN - Thiên Học Nhi - — 1),

chứ không phải để cầu lợi : "Học ba năm mà không có ý cầu bổng lộc dễ được

mấy người " (LN - Thiên Thái Bá - — 12)

Khổng Tử quan niệm : " có lần suối ngày không ăn, trọn đêm không ngủ để suy nghĩ nhưng vô ích, không bằng học" (LN - Thiên Vệ Linh Công - 30) nên ông có cách học cửa mình : "Học mà không suy nghĩ tHÌ mờ tối (LN - Thiên Vi Chính - 15) và cũng phải thường xuyến ôn lại "ôn cố nhỉ trí

tân" (cầu 11)

Khổng Tử dạy học trò : " Biết điều gì thì nhận là biết, không biết thì nhận không biết, như vậy là biết " (LN - Thiên Vi Chính- — 17) KHI vào thái miếu thờ Chu Công ở nước Lỗ, thấy gì ông cũng hỏi cho biết kỹ ([N - Bát Dật

- 15)

Phải học ở mọi người, vì ai cũng có cái cho ta học (LN - Thiên Thuật Nhi - - 21), bọc cả người kém hơn mình (LN - Công Dã Tràng - 14), phải

gắng sức như sợ không kịp (.N - Thái Bá- 17) và không ngại khó (LN - Tử

Hãn- 30)

Khổng Tử ví việc học như đắp núi, nếu ta dừng lại hay bỏ đỡ công việc học tập thì công phu trước kia mất hết, thành hay bại là tại ta mà thôi (LN -

Thiên Tử Hãn- 18)

Nội dung của "học" rất rộng, ngoài học "đ¿o", còn phải học văn (thí, thư, lễ, nhạc, địch ) và nghệ (lụo.nghệ : lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số) Một thiếu sót 1a Khổng Tử không dạy nghề nông vì chê là “bi-lfu" (LN - Thiên Tử

Lộ- 4) Các khoa : đức hạnh, chính sự, ngôn ngữ và văn học không trực tiếp

ứng đụng vào sản xuất phát triển xã hội Có lẽ vì ông cho rằng "a hồi nhỏ nghèo hèn nên học được nhiều nghề bỉ lậu, người quân tỉ có cần biết n hiều nghề không ? Không cần " Ông nghĩ rằng những người slưối tự khắc biết những việc làm thấp kém ấy thôi, không cần học mới biết,

Nhận thức được tầm quan trọng của việc học, Khổng Tử nói : " Bá? luận

người nào (giàu, nghèo, sang, hèn, thông mình, đần độn ) la cũng đạy " (LÑ

Trang 27

-73 Thiên Vệ Linh Công-73 34) Và một trong những phương pháp dạy là: "ôn cế nhì trì tâm" (LN - Thiên Vi Chính- 11) Con người phải luôn tiếp thu kiến thức mới đồng thời ôn lại những điền đã biết thì "cớ thể làm thầy"

Khổng Tử coi trọng việc tự học : " Người nào không Iự hỏi ' Làm sao đây ? Làm sao đây ? ' thì ta chẳng biết phải đổi xi với người đó lầm sao

(chẳng có cách gì chỉ bão cho người đó được)" (LN - Thiên Vệ Linh Công -

15), cho nên "Kê nào không phát phẫn để tìm hiểu thì ta không m2 (giẳng

cho); khơng rần 1Ơ ý kiến (muốn nói mà khuông được) thì ta không khai phát cho Ta vến cho một góc rồi mà không chịn suy nghĩ tìm ra ba góc kỉa, thi ta

không day cho nữa" (LN - Thiên Thuật Nhi - — 8)

Ông cũng chứ trọng đạo đức học trò, ai hiếu học thì khen, ai không cầu tiến thì mắng (LN - Thiên Ung Dã- 2, 10),

Là mẫu người điển hình của Nho gia , ông chú trọng giáo hóa để có

được những người quân tử cho xã hội Ong ding thi, thy để gây hứng khởi mở mang trí tuệ cho họ lấy hiếu để nhân nghĩa m& dẫn dụ, rồi dùng lễ nhac sta

sang tâm tính, cuối càng trang điểm thêm bằng văn chương (LN - Thiên

Dương Hóa- 9) Ông dạy tY đễ đếnkhó và tùy người mà dạy : "Người cd tv

chất! bậc trung trở lên thì có thể giảng đạo lý cao xa cho được; người có tư chất

từ bậc trung trỏ xuống, không thể giẳng cho đạo lý cao xa được."

IV CÁC TRƯỚC TÁC KINH ĐIỂN CỦA NHO GIA :

Khéng Tử nói : "7a truyền thuật (đạo cổ nhân) mà không sảng iác, tin

và thích (kinh điển của) cổnhán "(LN - Thiên Thuật Nhỉ- ˆ 1) Các sách của Khổng Tử san định và soạn sau này được gọi là Kinh (Lục Kinh) do tôn sing : : Những sách này sau thành sách giáo khoa cửa ta troig các triều đại nên cần phải biết rõ 1 Dịch : Nội dung dựa vào lý âm dương, giải thích những biến chuyển cửa vũ trụ và hành động của muôn vắt 2 Thư :

Còn gọi là Thượng thư,là bộ sách sử xưa nhất có giá trị của Trung

Quốc và thế giới, gồm các điển, mô, huấn, cáo,thệ, mệnh trong các triền đại Nghiêu, Thuấn tới đời Đông Chu Mục đích nêu tiên chuẩn vị minh quân thi

Trang 28

- Điển : phép tÁc

- Mô : mưu mẹo kế sách

- Huấn : những lời vua tôi khuyên nhau

- Cáo : truyền bảo, lời vua tế cáo, hiểu dụ quan dân, khuyến tăn bề tôi - Thệ : những lời thề, răn bảo khi xuất quân

- Mệnh : lời vua phó thác hay sai khiến cho quán đân 3 Lễ :

Gồm 25 quyển, 49 thiên, chon lọc các mô thức tốt đẹp về lễ cửa ba triều đại Hạ, Ân, Chu Sau Hán Nho thêm vào nhiều mục

4 Thi:

Ghi chép những lời ca - đao, bài hát trong đân gian và hơi miếu đường,

từ thời thượng cổ đến thời Chu Bình Vương Gồm 303 thiền chia làm:

- Phong : ca đao trong đân giản - Nhã : Nhạc chươngtrong triều đình - Tụng : nhạc chương trong tông rniếU

Công đụng giáo huấn cửa Thị rất quan trọng

Š Nhạc : (kinh nhạc nay đã mất) Người ta cho rằng kinh nhạc là nhạc phổ theo

lời trong Kinh Thư, 6 Xuân thu :

Bộ biên niên sử chép từ năm thứ nhất đời Lễ Ẩn Công đến năm thứ mười bốn Lễ Ai Công, Khổng Tử cũng đã bày tổ quan niệm chính trị của

mình trong sách này

V NHO HỌC ĐÍCH PHÁI VÀ VIỄN PHÁI :

1 Nho học đích phái :

Sau khi Khổng Tử qua đời, Khổng học vẫn tiếp tục phát triển, nhưng

không còn nguyên thủy mà chia làm nhiều phái Đệ tử tài đức cửa ông gồm 72 người - "Thất thập nhị hiền" - trong đó nổi bật là Tặng tử Mạnh Tử và Tuân

Tử %

1.1 Tăng Tử : (Tăng Sâm, tên tự là Dư)

Tăng Tử tính tình đôn hậu thật thà, có nền học vấn chắc chắn, có thể

làm những việc khó khăn Ông chứ trương lấy "/liết để làm gốc cho đạo

nhhần"- tức là cho mọi đức Phái của Tăng Tử soạn những sách : - Luận ngữ : (đã nói ở chương Ï phần III) „

- Đại học : những lời đạy của Khổng Tử về phép tu tề, bình trị, có lời diễn

giải của Tăng Tử,

Trang 29

-25 Trung dung : (đo Tử Tư -25 cháu Khổng Tử -25 soạn) lâ sách triết học rất

cao, gồm những lời Khổng Tử dạy đạo Trung dưng, với lời giải thích cửa

Tử Tư (Khổng Cấp là học trò Tăng Tử)

1.2 Manh Tử : (Mạnh Kha - tên tự là Dư)

Mạnh Tử là học trò của Tử Tư, ông hiểu tõ đạo Nho, có tài hùng biện,

nên cũng đi chu du (như Khổng Tử) các nước Tề, Lưdng, Tống nhằm đem

đạo của Thánh Nhân ra cứu đời, nhưng cũng không thỏa chí Sau các đệ tử ghí

chép lại lời giầng và những lời đối đáp của ông với vua, chư hầu, cùng lời phê

bình các học thuyết khác thành sách Mạnh Tử (gồm 7 thiên), bàn về :

- Tâm tính luận : tâm con người gồm lương trÍ và lưdng năng nên tính là

"hiện",

- Chính trị luận : chớ trọng lợi cho dân, yêu hòa bình

- Kinh tế luận : chỉ trương trọng nông, phần công hợp tác gifa lao động

chân tay và trí óc, tự đo mậu dịch, thuế vừa phải sao cho đân ấm no,

nước giàu mạnh

- Giáo dục lận : "Tồn râm đưỡng tính", có lưu ý điều kiện và hoàn cảnh giáo đục

1.3 Tuân Tử : (Tuần Huống, tên tự la Khanh)

Ông là người nước Triệu, chứ trọng Lễ Sách Tuân Tử gồm 32 thiên, chứ trọng phần biện luận, xem nhẹ phần tâm học uyên bác của Khổng Tử

Tăng Tử quan niệm :

- Phi mệnh : nhân sự và thiên mệnh không liên quan Tốt, xấu là tự mình, không phải tại Trời

- Tính ác : theo ông "Nhân chỉ tính ác", nên ông chú ý cách giáo đục nắn

lại cho "thiện"

Ông hay công kích các bậc tiên nho (trừ thầy Khổng) cho là họ đi xa tôn

chỉ của Khổng Tử

2 Nho học viễn phái :

Việt Nam ảnh hưởng Hán Nho và Tống Nho nhiều nhất và một phần

Đường Nho

2.1 Nho học đời Lưỡng Hán và Lục Triều : (202 trước công nguyên - 200 sau công công nguyên) (220-590)

Hán Vũ Đế độc tôn Nho học, nhưng thật ra chỉ thịnh ở bề mặt mà không

có bề sâu, không phát huy được đạo Thánh hiền, không có tư tưởng nào đặc

Trang 30

cương" với quyền tuyệt đối của vua, cha, chồng - cửa Hán Nho đã làm sai nguyên nghĩa thuyết Nhân luân của Không Tử

Các Nho gian danh tiếng đời Hán là : Đống Trọng Thư, Tư Mã Thiên,

Lưu Hướng, Dương Hùng, Vương Sung, Chư Cát Lượng, Phó Huyền, Đào

Uyên Minh, Vương Thông Tuy không có tư tưởng đặc biệt nhưng họ rất giỏi văn

2.2 Nho học đời Tòy - Dung (581 - 618) (618 - 906)

Nhà Tùy lấy Kinh sử Nho gia làm cốt lõi Đến đời Đường (dài hơn 300

năm), Nho học được mở mang nhưng thiên về khoa cử, thiền về văn từ, coi nhẹ việc học nghĩa lý nên tư tưởng và đạo lý không phái đạt Thêm nữa, Phật giáo Thiền Tông đời Đường lại cực thịnh, thiên hạ qui cửa Phật nhiều hơn cửa

Khổng Hai danh Nho thời này là Hần Dũ và Lý Cao Hai ông rất tôn sùng

các sách Mạnh Tử, bại học, Trung đung và Dịch truyện, có ảnh hưởng đến "lý học" của Tống Minh sau này,

Đặc điểm của thời kỳ này là việc nhập Phật học vào Nho học Phật giáo

vào Trung Quốc từ đời Hán, nhưng đến đời Đường mới khởi sắc Những triết lý sâu sắc của Phật giáo về vũ trụ, nhân sinh hấp dẫn, thu hút các nhà Triết học Đạo Phật và Lão thịnh, thần học phát triển làm lung lay nền thống trị phong kiến, Để cưng cố chế độ và bảo vệ lợi ích cửa mình, giai cấp địa chủ đã

phục hưng Nho học có dung nạp giáo lý nhà Phật, vì Nho và Phật gặp nhau ở

chỗ "nhân tính" và "thiện",

Liễu Tông Nguyên chủ trương "phục Nho" bằng cách nhập Phật học có

cÃi tạo vào Nho học truyền thống để làm phong phú thêm Nho học

2.3 Nho học đời Tống (960 - 1280) :

Đến đời Tống, Khổng - Mạnh được sùng bái, Nho học được đề cao nền

có điều kiện để phát triển đến đỉnh;cao Học vấn chính trị mang sắc thái đặc biệt là lấy Nho học làm căn bản Các đại Nho như Thiệu Ung, Chủ Đôn Di,

Trương Tái nghiên cứu lại thực tế Nho học, bỏ lối học lầm chương trích cứ „ lối học huấn hổ - là lối học chỉ chú trọng tìm nghĩa lý trong kinh, truyện kéo từ đời Hán đến Đường -, lấy tư tưởng Khổng Mạnh làm hạt nhân xướng ra thuyết "lý học", Hai anh em Trình Hạo và Trình Di nối tiếp các học thuyết lập

ra phái Lý học, đưa tư tưởng Nho truyền thống lên tầm cao hơn

Lý học còn gọi là Đạo học hay “Nho học mới" do nó hấp thụ triết học của Phật, lão, gạt bỏ những yếu tố tiêu cực như bi quan, vô vi Phái Lý Học

Trang 31

-27-của Tống Nho có ba học thuyết : Tượng số học, Đạo học và Tâm học, nhưng

chỉ có hai thuyết sau là đáng chú ý,

*L ý học Trình Chu :

Chu Đôn Di và Thiệu Ung đặt cơ sở cho vũ trự quan tý học trên thuyết

"Thái cực" Trương tải đề ra "Thái cực chính là hư khí ", một vật hai thể, Sau đó, Trình Di và Trình Hạo cho rằng khí Âm Dương vã Nạñ hành là tài liệu để

cái " lý " sáng tạo ra vạn vật Cuối cùng Chu Hy đã tổng kết các thành tựu

trên

Hai anh em họ Trình và Chu Hy là ba người có công đưa Lý học lên

thành hệ thống triết lý

Chu Hy cho rằng "nhẩần tâm" nguy hiểm vì nó là cái ác bẩm sinh do tư

lợi, còn "đạo tâm” thì chí thiện vì là những hành vi có nghĩa có lý Do đó phải

sống sao cho phải lễ để lòng trí thanh thần, điệt đục vọng để tu đưỡng nhân

tính nhằm phát huy "đạo /âm" và "thiên lý",

"Tiệm ngộ " (giác ngộ đần) và "đổn ngộ" (giác ngộ lập tức) của Phật

giáo thiền tông đã ảnh hưởng đến tư tưởng của các nhà lý học họ cho rằẰng con

người "biết trước làm"

* Tâm học Lục - Vương :

"Tâm học” do Lục Tượng Sơn khai sáng, qua Vương Thư Nhân (đời

Minh) phát triển thành hệ thống triết học

Chịu ảnh hưởng thuyết "vạn vật duy thức" của Phật học, họ Lục cho rằng "/đm tiíc là lý", họ Vương tiến đến thuyết "ương trí" Việc đạt đến lương trí là bẩn thể triết học của tâm học Lương trị đồng nghĩa với lương tâm, là

những qui phạm đạo đức phong kiến

Ông chủ trương "1i hành hợp nhất" đánh bại "tiên trí ví hành" của Trình

- Chu, với nội dung "ấy biết để làm và biết tức sẽ làm, tôn chỉ của nó là '

vn

Trọng đúc '"

Đặc điểm của Nho học đời Tống là tạo được nhiều trung thần nghĩa sĩ hăng hái hy sinh cho quốc gia, nhưng những luân lý khắt khe đã đè nén những kẻ "đưới ", "đân đen con đồ ", Ủng hộ kê có quyền, kế "trên" Việc chú trọng "lồn tâm đưỡng tính" không thiết đến việc thực 1a điều có lợi cho giới cầm

Trang 32

2.4 Nho học đời Nguyên (1280 - 1360):

Nhà Nguyên dòng đõi Mông cổ nhưng tất trọng Nho học Các đanh

Nho thời này là :

- Triệu Phục, có công truyền thuyết Tống Nho về phương Bắc,

- Hứa Hành là nhân vật nổi bật, với chủ trương lối học cửa quân tử nên

chứ trọng 6 việc nơng Ơng là người ham học, nhiều học trơ,

- Đgơ Thảo I.ơ với học thuyết Chiết rung cả hai thuyết Chu - Lực, nhưng

chú trọng về mặt tôn đức tính Đây là điểm khác với Hứa Hành (chứ trọng đạo - vấn - học)

2.5 Nho học đời Minh (1368 - 1648) :

Nho học được coi trọng vì các vua Minh cho rằng những người trị nước

phải là người theo Nho học Có bến Nho phái lớn là : Hà Đông phái, Sùng Nhân phái, Bạc Sa phái và Diêu Giaryphái Nổi bật là phái Diêu Giandvới

Vương Dương Minh tỉnh thông lý học, vỡ cơng Ơng Vương đề xướng thuyết

"Trỉ hành hợp nhất ", bễ trị lúc nào là hành tức nấy, trị là bất đầu vào hanh, hành là kết quả cửa tri Thuyết này thiết thực, tạo nghị lực cHo cơn 1igười, đo đó các sĩ phu Nhật đã tiếp thu và áp dụng, góp phần canh tân nước Nhật thời

Minh Trị Thiên hoàng

Cuốt đời Minh, Nho học sa sút, tuy đạo thánh hiền phần não khắc phục

những tệ đoan trong nước Các nhà Nho cố giữ khí tiết người quân tử

Minh Nho gần giống Tống Nho, cũng theo lý học và tôn chỉ "thiên địa

vạn vật đồng nhất thể, 2.6 Nho học đời Thanh :

Nhà Thanh tuy gốc Mãn Châu đến lập đế nghiệp ở Trung Nguyên nhưng rất coi trọng Nho học vì thấy có lợi cho nhà cầm quyền Nho học đời Thanh gồm Hán học phái, Kinh học phái, Đạo học phái, Tốn g học phái và Tân

học phái, trong đó ba phái quan trọng là :

* Phái Hán học : học thuyết ;của Cố Viêm Võ chú trọng mặt thực dụng, công kích Tống Nho, chú trọng Kinh học (đời H4ñ), mực đích học vấn

cốt ở Kinh bangtế thế Phái này chuyên nghiên cứu Kinh truyện, sách

cổ, dựa vào chứng cứ rõ rằng, ghét mô phỏng đời trước, làm việc có phương pháp, cho nên nó tạo ra những nhà Nho có tỉnh thần khoa học

chứ không là những triết gia lớn

* Phái Tống học : với học thuyết Tống Nho làm tôn chỉ, lấy cái học Trình

- Chu, Lục - Vương làm gốc và coi trọng lý học

* Phái Tân học : đại biểu là Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu chủ trươn g lấy việc chính trị theo nghĩa tron £ Lục Kinh làm tôn chỉ Nho gia

Trang 33

-29-phái này chịu ảnh hưởng phương Tây, bài bác cựu học, truốn canh tần

Nho học để kịp với trào lưu chính trị thế giới

Ngoài các phái chuyên về "nghĩa lý học" còn có những phái theo "Tử chương học" chú trọng khoa cử, đanh lợi, khởi từ đời Hán, thịnh vào đời Đường, nhờ cái học đó mà Nho học lan ra khắp nơi

Trai hơn 2000 năm, sức sống của Nho học vẫn còn đù lức thịnh lúc suy, đặc tính của nó không mất đi qua nhiều lần biến thiên, Mãi Ïần biến thiên như

vậy, Nho học ở các nước đồng văn (chịu ảnh hưởng) cũng biến đổi theo Muốn

biểu rõ Nho học đã ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào trong từng thời kỳ,

cần hiểu rỡ những bước thăng trầm của Nho học ở Trung Quốc Giáo sư Trần

Trọng Kim (°Nho giáo") đã lập "biểu thống kê sự đại biến thiên của Nho học trải qua từ đời Chiến Quốc đến đời Thanh Mạt" rất tiện cho việc nghiên cứu

Trang 34

CHUONG Ii

NHO HOC YA YAN HOA YIET NAM

Những nước chịu ảnh hưởng Nho học, ngoài Trung Quốc, là Việt Nam,

Nhật Bản và Nam Triều Tiên Việt Nam là nước có mối liên hệ với Trung Quốc mật thiết hơn cả Từ đời Hán Vũ Đế (-111) đến đời Ngữ Quý(thế kỷ X),

hơn một ngần năm Bắc thuộc, nước ta chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc là diều không thể tránh, trong đó có Nho học

Sau đó, nhân cơ hội Trung Hoa suy yếu vì chia rẽ đời Nụ Quý, dân Lạc

Việt dành lại độc lập Nhưng mãi đến đời Lý về sau, Nho học mới dan được

mở mang rồi ngày càng thịnh

I LICH SU NHO HOC VAO VIET NAM :

Nói đến ảnh hưởng Trung Hoa ở Việt Nam thì hai nét thể hiện rõ nhất là

chữ Hán và Nho học, Vậy Nho học đã vào nước ta như thế não ?

1 Những đợt súng văn hóa Trung Hoa vào nước Èa :

Người Việt cổ đã có một nền văn hóa sớm, khá cao, ngang với thời Tam

Đại ở Trung Quốc Do vị trí địa lý, sự trao đổi văn hóa giữa hai đân tộc là việc

tất yếu điễn ra

(Xem biểu đồ lịch sử Việt Nam - Lịch sử Trung Quốc - Những tư trào

văn hóa của Trung Quốc - Trích trong "Nền văn minh Việt Nam" của Lê Vẫn

Siêu)

Văn hóa Trung Quốc vào nước ta là từ khi Triệu Đà.cuẩfnhà 'T4h.mang

quân đánh chiếm và sát nhập Âu Lạc vào quận Nam Hải lập thành nước Nam

Việt, chia làm hai quận Giao Chỉ và Cửu Châu, Bắt đầu có buôn bán giữa hai nước là bắt đầu có ảnh hưởng văn Hóa

Năm 111 TCN, lịch sử Bắc thuộc bất đầu khí tướng nhà Hán là Lỗ Bắc

Đức đem quân xâm chiếm Nam Việt, Đấy là đợt sóng văn hóa Trung Hoa đầu tiên vào Việt Nam Nam Việt được chia làm 9 quận, đặt ra quan thứ sử Giao

Chỉ Những tội nhân và kẻ sĩ Trung Hoa bất mãn nhà Hán chạy sang Nam

Việt, ở lẫn với đân Việt, đạy học, truyền sử sách và phổ biến lễ giáo phong tục Trung Quốc cho đân Việt, Việc một số ft người Việt đi học ở Trung Quốc thành tài được đùng ở triều đình Hán đã thúc đẩy người đồng bang học hỏi văn

hóa vin minh Trung Hoa và tiếp thu Nho học

Trang 35

-31-— - LỊCH-SỬ Những tư-träo ich-Str Viét-Na ` ¬¬ Lich-Sư Việt: Nam Trung-Quốc van-hon cia T.0 | ; Tridu-dai mm T;iều-dai| Niện-biều k | 2789- Ha — [2300-1800 ' Hong Thương [1800-1200

‘vane thi Chu |1200-800

eng Kuan the] 800-300 | ghẩng -ử Mann -bb

1 -258 | L8o-kÌ Trang-tử

, Thac 237207 | Tản 300 207 Nhà Tẵn đốt sóch giấ

VO $1

( 207- Han 207-25 | NHO.Sao chếp lại sách"

Triệu ị cử Bá, dầu cái học từ,

i : _ Khương

| 111 Pong-han 25-220 LAO, Ngụy Bế- Đươn

koạn Tham đẳng khẽ nối

kẻ luyện kim an, PHẬT Trần - Huyền

Trang thỉnh kinh LAO

được tôn sùng triệl-đề vị các vũn coi Lo tử (Ly: Nhĩ) là đồng bọ

931 J Nati quip 907-957 | Học từ chương,

| Nad 939-065 | Tens | 958-1276) NHO Trình Xuyên, Chủ

II Chủ bỉ rút Đại hoe

Trung dung (troug JekY) i 111- ,Tnm-qgusc| 220-265) Trương đạo Lắng chữ

| bệnh bằng phù thủy, loạn

\ khăn vang Treong giác,

; uo sảnh-hưởng củn Lito

} Tân | 265-420] pdt hit din thịnh cho

đến đời Đường LÃO tain | thịnh Cát hồng soạn Bão 1 Nam Bắn Phác - Tử day về phép : ote « lu tiên ¡ BẤc Triểu | 420-588 Ï HO Chia ra Nam Bắc A mộ liọc, có Yương-Bột Trịnh ¡ thuộc Tùy | 58S-B17 |Huyều, ĐẤU đầu có bản | ˆ - kể đề ïn sách

Đường | 518-907 | nHo Khồng-dinh-Bạt tớ

| soạn ngô kỈnh chỉnh nghìn Hản đã khỏi Văn - nghệ phục sồ vận-độm, | Định 965-980 é 980-1008 bop vel Luge nrỡ làm ra Lễ từ thơ Ly 1001-122:1 - Văn trị chỉnh sách, có ¬ ` - ban | Tran |1225-1400| Nghvên [1280-1368 | aga |ủ400440{ Minh 1368-1458 Li 4427-1788 ea Je, = |

Phu tre’ Pail AS” Thech troy “Nes Yodn Morb Bedt Maun “cut JO Ved, Gs Cực 81.4 co fe » ye yom

Trang 36

Hán Vũ Đế băng hà, Vương Mãng tiếm ngôi nhà Hán (năm 3), thiết lập một chế độ cải cách táo bạo về canh nông, thương mại, kỳ nghệ, giáo dục

Giới công nông bị tước quyền tự do, chạy san £ Việt Nam lập nghiệp,

Thời kỳ từ năm I đầu công nguyên đến năm 25, người Việt chịu ảnh

hưởng văn hóa Trưng Hoa qua các quan lại n gười Hoa Đại Nam quốc sử diễn

ca viet:

" Tuần tuyên mới có Tích Quang

Dạy dân lễnghĩa theo đường Hoa Phong"

Lễ nghĩa của Nho và phong hóa Trung Quốc được các quan lại nhà Hán

ra sức truyền bá vào Việt Nam Họ lập trường Hán học, đạy đân cày bừa Tích Quang là Thái Thú quận Giao chỉ (từ năm 1 đến 5) đạy luân lý và lễ nghí cho

dần,

Thái Thú quận Cửu Chân (năm 23 - 33) là Nhâm Diên dạy đân săn bắn và đánh cá

Nhưng không chỉ có thế Sự va chạm giữa quan Tàu và dân Việt là

không tránh khỏi, đã gây nên cuộc nổi dậy của Trưng Trắc và Trưn g Nhị, trong đó phải kể đến nguyên nhân sâu xa là lòng dân bất mãn với chính sách đồng

hóa của người Hán, đặc biệt là Tô Định, người kế nhiệm Tích Quang Hai Bà

Trưng đánh đuổi Tô Định, lên làm vua (39 - 43), nhưng không được lâu Năm

44, Mã Viện - tướng Nhà Hán - đem binh tái chiếm Nam Việt, thiết lập một chế độ cai trị hà khắc, văn hóa của ta bị tấn côn ø, đẩy lài mạnh mẽ

Đợi sóng thứ tư là vào thời loạn Tam Quốc (năm 187) Đất Giao chỉ rất yên ổn, một làn sóng nhập cư của người Hán, đặc biệt là các danh sĩ Trung

Hoa sang lánh nạn, đạo Nho lại theo vào Giao Châu Vào thời cai trị của Sĩ

Nhiếp (187-225), nền giáo dục phát triển nhiều, người Việt chịu ảnh hưởng Trung Hoa rất nhiều về luận lý, tôn giáo, lễ nghỉ, chữ viết Sĩ Nhiếp

giáo hóa dân ta bằng Nho học Ông cùng một số Nho sĩ góp công tạo ra chữ

Nôm để dễ cai trị đúc đó ta vẫn "chưa có chữ viết), mở trườa g day hoc Viti Nho học được cũng cố, đân Giao Châu đi học và thi cử n gay càng nhiều

Quân đội nhà Tấn lại tràn sang chiếm đóng Giao Châu từ năm 265 đến

Trang 37

Làn sóng thứ bẩy theo quần đội nhà Đường (618 - 907) vào chiếm đóng

Án Nam độ hộ phủ Trong các đoàn truyền bá Phật giáo có cả người Hoa lẫn

người Việt

Dưới cái nhìn của mhư# sử gia Trung Quốc và Việt nam, các thế lực thống

trị phong kiến Trung Quốc đặt ách đô hộ hà khắc lên nước ta, thi hành chính

sách Hán hóa, đồng hóa dân ta lại được coi là có công "khai hóa” nước ta

đem lại "văn hiến" "lễ giáo" Nhưng tất nhiên không thể phủ nhận những mặt ảnh hưởng tốt rnà ta tiếp thu được từ nền văn hóa Trung Quốc, đặc biệt là Nho

học,

Lợi dụng cơ hội Trung Hoa có nội chiến Dương Diên Nghệ (923) và

Kiều Công Tiễn (937) đã lần lượt nổi đậy nhưng đều thất bại Đến năm 939,

Ngô Quyền đánh thắng quần Nam Hán với chiến thắng lịch sử oanh liệt trên

sông Bạch Đăng, chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc cho đân tộc Việt Trong mười

thé k ¥ dau Nho học đã đần đà thấm vào dân tộc Việt,và tr thế kỷ X trở đi

ngày càng ảnh hưởng mạnh

2 Thời kỳ độc lập và những triều đại lớn với sự mở mang Nho học :

2.1 Triều Ngô (939 - 967):

Giành được độc lập Ngô Ou ;ền lên ngôi mở đầu triều đại đầu tiền ở

Việt Nam, tên nướclà An Seen đô ở Cổ Loa Triều đại kéo đài 28 năm Năm 964 Ngô Quyền mất, nước ta lâm vào loạn mười§ứ quân,

2.2 Triều Định (968 - 980) :

Đỉnh Bệ Lĩnh là thủ lĩnh một số quân, lần lượt đánh đẹp mười một sứ

quân còn lại, thống nhất đất nước năm 968, tự xưng hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư Triều đình chỉ tồn tại được 12 năm

2.3 Nhà Tiền L.ê (980 - 1009) :

Quân Tống lại sang xâm lược nước ta, vua nhà Định còn nhỏ, triều đình cử tưểng I.ê Hoàn lên làm vua năm 980 L.ê Hoàn lên ngôi lấy hiệu la Lê Đại

Hành Bắc phá Tống Nam phạt Chiêm, mở đường Nam Tiến, đồng thời diệt

trừ phần loạn trong nước

Năm 981, Lê Đại Hành đại thắng quần Tống tại Chỉ Lăng Nhà Tiền Lê

trụ được 29 năm

Cả ba triền đại trên chính quyền vẫn chưa ổn định, xã hội còn lộn xôn

nên văn hóa nước ta chưa được chứ ý và chưa có điều kiện xây dựng, phái

if

Trang 38

2.4.Nh Lý (1010-1214):

Nhà Lê suy tần do Lê Long ĐÍnh sa đọa,khơng tài cán Năm 1009 Lé Long Đính chết không có người nối ngôi, triều đình chọn Lý Công Uấẩn - một võ tưổng rất có quyền thế trong triều - lên làm vua, Ơng lên ngơi lấy hiệu là Lý Thái Tổ đóng đồ ở Thăng Long đặt tên nước là Đại Việt

Lý Thái Tổ mổ đường Nam Tiến đánh Chiêm Thành mở mang lãnh thổ

Năm 1070 vua Rudravarman nhường cho Đại Việt hai tỉnh Qudng Binh va Quảng Trị Nhà Lý thành lập quân đội tổ chức hành chính và phát triển kinh tế, xây đựng đất nước vững mạnh, văn hóa phát triển

Triều đại ổn định, lâu đài trong 204 năm là những yếu tố quan trọng như việc những nhà lãnh đạo có ý thức xây dựng văn hóa dân tộc

Xã hội vẫn là xã hội nông nghiệp Phật giáo cực thịnh nên văn hóa chịu

ảnh hưởng Phật giáo rất lớn Dân được khuyến khích đi tu, kể cả vua Chùa

chiền được xây nhiều, nổi tiếng là Chùa Một Cột (Diên Hựn)

Đưới triều Lý, Nho học chưa ảnh hưởng nhiều tron # xã hội, chỉ mới ở

hứ&đầu Nhà Lý mở mang việc học hành, thi cử, đào tạo nhân tài để tuyển

chọn ra làm quan giống như Trung Quốc do đó chứng ta có truyền thống

học vấn sớm Cái học đó không phải là học vấn cụ thể nhưng nó giúp ích rèn

luyện trí tuệ, tạo cho ta một tiềm năng trí tuệ

Tuy không thịnh bằng Phật giáo, nhưng g Nho học cũng được coi trọng, Vua Lý Thánh Tông (1034 - 1072) cho lập Văn Miếu, dựng tượng Chu Công, Khổng Tử và 72 vị tiên hiền để thờ Vua Lý Nhân Tông (1073 - 1127) mở khoa thi Tam Trường năm 1075 để chọn người Nho học ra làm quan Đó là

khoa thi đầu tiên ở nước ta Năm 1706 vua mở trường Quốc Tử Giám giành cho con của vữa quan

Chữ nôm bắt đầu được sử dụng Chỗ nôm được tìm thấy trên tấm bia

Bao An (khodng 1209) để ca ngợi công đức của Phật, tĩng và ghi tên những op côngeửa xfy chia Cac mặt văn hóa khác như văn nghệ, nghệ thuật, điều

khắc, kiến trúc v.v cũng rất phát triển,

Nhìn chung, những thành tu;về mọi mặt của nhà Tiền Lý có sự đóng

góp không nhỏ của Nho học : với nhữn ø đạo lý fỀ gia, trị quốc, những trật tự, tôn ti, kỷ cương rõ ràng chặt chẽ đã đáp ứng được yêu cầu về mặt tổ chức

và quản lý cuộc sống xã hội Hàng loạt những công việc nhằm xây dựng văn

hóa đân tộc được tiến hànhquy củ : xây văn miếu, mở trường Quốc Tử Giám,

lập viện Hàn Lâm, tổ chức các khoa thị, ghỉ chép sử sách Tuy không giải đáp được những vấn đề huyền bí của hiện tượng xung quanh nhưng lễ giáo và

đạo lý nhà Nho đã giúp nhà Lý giữ vững chính quyền Những vấn đề về tâm linh, họa phúc, ân oán thì được lý giải bằng giáo lý và phép tắc của Phật

pido va Lao gido

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w