Đóng góp của trí thức nho học quỳnh lưu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 1919)

163 4 0
Đóng góp của trí thức nho học quỳnh lưu (nghệ an) đối với lịch sử dân tộc (1802 1919)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh - hồ đại thắng đóng góp trí thức nho học quỳnh l-u (nghệ an) lịch sử dân tộc (1802 - 1919) luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử VINH 2009 giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh - hồ đại thắng đóng gãp cđa trÝ thøc nho häc qnh l-u (nghƯ an) lịch sử dân tộc (1802 - 1919) Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mà số: 60.22.54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học PGS.HOàng Văn Lân VINH 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS Hoàng Văn Lân- ng-ời đà tận tình giúp đỡ, h-ớng dẫn kể từ nhận đề tài luận văn đ-ợc hoàn thành Tuy nhiên, đà cố gắng nh-ng chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đ-ợc giúp đỡ từ HĐKH, tập thể cán giáo viên Khoa sau đại học, Khoa Lịch sử Tr-ờng Đại học Vinh Nhà khoa học Tr-ờng Đại SPhạm Hà Nội Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa sau đại học, Tr-ờng đại học Vinh đà tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, rèn luyện, tu d-ỡng Khoa Nhà tr-ờng Lời cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành bạn bè, gia đình ng-ời thân thiết đà động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho t«I thêi gian häc tËp võa qua Vinh, tháng 12 năm 2009 Học viên Hồ Đại Thắng Mục lục mở đầu 1 Lý chọn đề tài 1.1 VÒ măt khoa học 1.2 VỊ mỈt thùc tiƠn Lịch sử vấn đề Đối t-ợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 11 Ph-ơng pháp nghiªn cøu 12 Nguån t- liÖu 12 Đóng góp đề tài 12 CÊu trúc luận văn 13 Ch-¬ng I trÝ thøc Nho häc Qnh L-u KÕ THõA, PH¸T HUY TRUN THèNG gi¸o dục, khoa BảNG (1802-1919) 14 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên xà hội 14 1.1.1 Vµi nÐt vỊ ®iỊu kiƯn tù nhiªn 14 1.1.2 Vài nét điều kiện xà héi 17 1.2 Khái quát truyền thống khoa bảng 22 1.2.1 Trun thèng gi¸o dơc khoa b¶ng 22 1.2.2 Làng khoa bảng, dòng họ khoa bảng 33 1.2.3 NÐt chung riêng giáo dục khoa bảng Quỳnh L-u (1802-1919) 46 Ch-ơng II Trí thức Quỳnh l-u công đấu tranh bảo vệ giải phóng dân tộc (1858 -1919) 61 2.1 Hoàn cảnh lịch sử yêu cầu cấp thiết quốc gia dân tộc từ nửa sau kỷ XIX đến hết chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt 61 2.1.1 Tõ 1858 – 1884 61 2.1.1.1 Pháp xâm l-ợc bán đảo Đông D-ơng v-ơng quốc Đại Nam 61 2.1.1.2 Nhà Nguyễn tr-ớc yêu cầu bảo vệ dân tộc chống ngoại xâm 62 2.1.1.3 Yêu cầu lịch sử 66 2.1.2 Thêi kú 1885-1919 67 2.1.2.1 Pháp tiến hành công khai thác thuộc địa Đông D-ơng Việt Nam 67 2.1.2.2 Yêu cầu lịch sử 70 2.1.2.3 Nhà Nguyễn tầng lớp giai cấp nổ lực giải yêu cầu lịch sử 70 2.2 TrÝ thøc Nho häc Quúnh L-u công kháng chiến bảo vệ độc lập dân téc (1858 – 1884) 72 2.2.1 Tại triều đình nhà Nguyễn tỉnh thành khác 72 2.2.2 Tại Nghệ An Quỳnh L-u 78 2.3 TrÝ thức Nho học Quỳnh L-u công giải phóng dân tộc cuối kỷ XIX đến hết chiến tranh thÕ giíi thø nhÊt 83 2.3.1.Trong phong trào Cần V-ơng (1885 - 1896) 83 2.3.2 Trong phong trào Đông Du phong trào Duy Tân 94 2.3.3 Trong phong trào Yên Thế 102 Ch-ơng IIi Đóng góp trí thức Nho học Quỳnh L-u Lĩnh vực VĂN HOá, NGHệ THUậT, VĂN HọC, LịCH Sử, TRIếT HäC, NGO¹I GIAO 112 3.1 Đóng góp văn hoá - nghÖ thuËt 112 3.2 Đóng góp văn học - lịch sử - triÕt häc 126 3.3 §ãng gãp vỊ ngo¹i giao 131 KÕt luËn 136 Chữ viết tắt Nxb Nhà xuất Nxb TP HCM Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Nxb VH TT Nhà xuất văn hoá thông tin Nxb CTQG Nhà xuất trị quốc gia Nxb KHXH Nhà xuất khoa học xà hội Nxb LĐ Nhà xuất lao Động GS Giáo s- PGS Phó Giáo s- TS Tiến sĩ ĐHQG Đại học quốc gia BCH ĐB Ban chấp hành Đảng UBND Uỷ ban nhân dân VHNT Văn hóa nghệ thuật BCH VHNT Ban chấp hành văn học nghệ thuật VNDG Văn nghệ dân gian KHXHNV Khoa học xà hội nhân văn THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Về măt khoa học Quỳnh L-u huyện nằm phía Bắc tỉnh Nghệ An, Quỳnh L-u đ-ợc nhân dân n-ớc biết đến vùng đất địa đầu xứ Nghệ có bề dày văn hoá nối tiếp truyền thống giáo dục khoa cử với làng khoa bảng Quỳnh Đôi, với dòng họ khoa bảng danh nh- họ Hồ, họ Hoàng, họ D-ơng, họ PhanHọ Trần Thọ Mai, họ Vũ Văn Thai, họ Đinh Ngọc Đoài Không tiếng truyền thống khoa bảng mà vùng đất Quỳnh L-u sinh nuôi d-ỡng cho quốc gia dân tộc nhiều nhân vật tiếng nh- Hồ Sỹ D-ơng, Hồ Bá Ôn, Hồ Sỹ Tuần, Trần Duy, Trần ái, D-ơng Thúc Hạp v.v Đề tài không tập trung nghiên cứu toàn đóng góp hệ nho sĩ vïng ®Êt Quúnh L-u tõ thÕ kû XI ®Õn quốc gia dân tộc mà giới hạn phạm vi kỉ kể từ nhà Nguyễn phục h-ng giáo dục Nho học lúc Nho tàn học tàn theo nhằm mục đích sau đây: - Nghiên cứu b-ớc đầu cách có hệ thống việc làng khoa bảng, dòng họ khoa bảng rộng c- dân làng xà Quỳnh L-u đà kế thừa phát huy trun thèng gi¸o dơc khoa cư cđa c¸c thÕ hƯ cha ông bối cảnh lịch sử đầy biến động, không nghiên cứu truyền thống lịch sử vùng quê tiếng mà thông qua góp phần nghiên cứu làng khoa bảng, dòng họ khoa bảng vùng quê cụ thể, từ tìm lời giải nhằm giải vấn đề mà giới nghiên cứu sử học, dân tộc học, xà hội học lâu quan tâm - Nghiên cứu cách toàn diện đóng góp tầng lớp trí thức nho sĩ Quỳnh L-u quê h-ơng, dân tộc vòng 117 năm (18021919) xác 112 năm (1807- 1919) Nhà Nguyễn tổ chức kì thi H-ơng kì thi Hội cuối đ-ợc tổ chức, góp phần không nhỏ vào việc nghiên cứu trình phục h-ng giáo dục v-ơng triều Nguyễn rõ nguyên nhân lụi tàn giáo dục Nho học đà tồn suốt gần kỉ qua (1075-1919) Đây vấn đề đ-ợc quan tâm nghiên cứu - Đề tài góp phần hệ thống cách khách quan toàn diện đóng góp đội ngũ trí thức Nho học Quỳnh L-u ph-ơng diện: Củng cố, trì chế độ phong kiến, bang giao, chống ngoại xâm, văn học nghệ thuật, sử học, triết học Từ mở cách tiếp cận nghiên cứu đội ngũ trí thức Nghệ An rộng dân tộc không kỷ XIX mà suốt thời gian dài mà đội ngũ đ-ợc v-ơng triều phong kiến n-ớc ta coi r-ờng cột quốc gia dân tộc 1.2 Về mặt thực tiễn Đề tài tập trung nghiên cứu ®ãng gãp cđa ®éi ngị trÝ thøc Nho häc Qnh L-u từ 1802-1919 dân tộc nhiều lĩnh vực: giáo dục, khoa cử, văn hoá, trị, ngoại giao, chống ngoại xâmdo có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc: - Đề tài góp phần vào việc nghiên cứu biên soạn lịch sử địa ph-ơng Quỳnh L-u, vấn đề mà Đảng nhân dân huyện nhà quan tâm - Đề tài tài liệu quan trọng, hữu ích cho giáo viên THPT THCS sử dụng,tham khảo để biên soạn giảng lịch sử địa ph-ơng tr-ờng học - Đề tài góp phần giáo dục tình yêu quê h-ơng đất n-ớc cho hệ trẻ, đồng thời lòng tri ân tác giả quê h-ơng Quỳnh L-u-nơi đà sinh ra, lớn lên đ-ợc uống nguồn n-ớc mát dòng chảy văn hoálịch sử tự bao đời cha ông trao lại Trên sở đà mạnh dạn chọn đề tài "Đóng gãp cđa trÝ thøc Nho häc Qnh L-u (NghƯ An) lịch sử dân tộc (1802-1919)" làm luận văn thạc sỹ khoa học Lịch sử vấn ®Ị Cïng víi c¸c bé phËn kh¸c x· héi trí thức có đóng góp quan trọng trình phát triển lịch sử dân tộc, điều đà đ-ợc trình bày sáng tỏ, đậm nét kết nghiên cứu giới sử học Viết vấn đề đà có nhiều sách tiêu biểu ®Ò cËp ®Õn nh-: - "Mét sè vÊn ®Ò vÒ trí thức Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Khánh, Nxb LĐ 2001 - Danh nhân lịch sử Việt Nam cđa GS Vị Khiªu chđ biªn, Nxb TP Hå ChÝ Minh 1987 - “Ng­êi trÝ thøc ViƯt Nam qua c¸c chặng đường lịch sử cuả Vũ Khiêu chủ biên, Nxb TP Hå ChÝ Minh, 1987 - “TrÝ thøc lµ søc mạnh GS Nguyễn Lân Dũng, Nxb niên, 2000 - Về vấn đề trí thức cách mạng, Hồ ChÝ Minh, Nxb sù thËt, 1976 - “TrÝ thøc ViÖt Nam trình đấu tranh giải phóng dân tộc, Phạm Tất Dong, Tạp chí nghiên cứu lịch sử 1960, số 2, v.v Những tác phẩm tạo điều kiện sở cho trình nhận thức vị trí vai trò trí thức chặng đ-ờng phát triển lịch sử từ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình hình thành nhận thức đóng góp lực l-ợng trí thức lịch sử dân tộc Trong tác phẩm Những «ng nghÌ, «ng cèng triỊu Ngun” cđa Bïi H¹nh CÈn, Nguyễn Loan, Lan Ph-ơng, Nxb Văn hoá thông tin 1995, công trình khoa học lớn giới thiệu với độc giả cách cụ thể thân thế, nghiệp nhà khoa bảng thời Nguyễn, nh- từ điển để tạo điều kiện thuận lợi lớn cho ng-ời dùng làm t- liệu để tra cứu nhà khoa bảng thời Nguyễn, từ thấy rõ vị trí, vai trò quan trọng khoa cử, yếu tố trụ cột để xây dựng lâu đài văn hoá văn minh cđa d©n téc ViƯt Nam 10 D-íi triỊu Ngun, víi 39 khoa thi Héi lÊy 291 TiÕn sÜ 266 Phó bảng, với 47 khoa thi H-ơng lấy đỗ 5.232 Cử nhân, đà tạo cho xà hội Việt Nam thêi Ngun mét lùc l-ỵng trÝ thøc Nho häc đông đảo, tạo điều kiện thuận lợi để Hoàng đế nhà Nguyễn thực công xây dựng, trì phát triển chế độ phong kiến trung -ơng tập quyền Trong cuốn: Quỳnh L-u huyện địa đầu xứ Nghệ Địa chí văn hoá Quỳnh L-u số tác phẩm báo chí khác đà nghiên cứu cách khái quát, chung chung điều kiện tự nhiên, điều kiện xà hội, phong tục-tập quán đà có đề cập đến số hoạt động lực l-ợng Nho học Quỳnh L-u đóng góp họ phát triển quê nhà Tuy nhiên, tác phẩm ch-a sâu vào phân tích, đánh giá, để làm rõ đóng góp, công lao to lớn tầng lớp trí thức Nho học huyện nhà phát triển lịch sử dân tộc từ 1802-1919 Ngoài ra, có luận văn thạc sĩ khoa học nh-: "Lịch sử - văn hoá dòng họ D-ơng Quỳnh Đôi - Quỳnh L-u - Nghệ An " Mai Thị Khánh Hồng đà có nhìn tổng quan đà sâu nghiên cứu dòng họ D-ơng - dòng họ tiếng khoa bảng Quỳnh L-u, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình tập hợp t- liệu số nhân vật dòng họ D-ơng đóng góp lịch sử dân tộc Nh- vậy, với công trình nghiên cứu lịch sử đà tạo điều kiện thuận lợi để có ®iỊu kiƯn tiÕp xóc víi lùc l-ỵng trÝ thøc ViƯt Nam, từ có so sánh để tìm nét chung, nét riêng trí thức Nho học Quỳnh L-u với lực l-ợng trí thức Nho học n-ớc, nh- học hỏi ph-ơng pháp luận sử học tiếp cận nghiên cứu, đánh giá đóng góp lực l-ợng trí thức Nho học quê h-ơng Đây tài liệu quan trọng để khảo sát cho đề tài Cùng với Nghị hội nghị TW VII khoá X vấn đề trí thức, với kế thừa thành công trình nghiên cứu tr-ớc đó, đồng 149 86 Phan Hữu Thịnh, Những nhân vật tiếng làng Quỳnh qua sách báo, L-u hành nội 87 Phan Hữu Thịnh, Những giai thoại học hành thi cử ngày x-a làng Quỳnh, Tài liệu chép tay 88 Phan Hữu Thịnh (1999), G-ơng mặt ng-ời phụ nữ làng Quỳnh x-a 89 Phan Hữu Thịnh (2004), Ng-ời làng Quỳnh chặng đ-ờng chiến đấu bảo vệ đất n-ớc 90 Ngô Đức Thọ (dịch), Đồng khánh ngự lÃm địa d- chí l-ợc Nghệ An tỉnh (1886 - 1888), Bản đánh máy l-u th- viện Nghệ An 91 Ngô Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919), Nxb VH 92 Hoàng Thị Minh Thu (2006), Khởi nghĩa Giáp Tuất 1874 Nghệ Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ 93 Đào Tam TØnh (2005), Khoa b¶ng NghƯ An (1075-1919), Së VHTT Nghệ An 94 Vũ Toàn (2001), Đạo học làng Quỳnh, Báo tuổi trẻ xuân Tân Tỵ 95 Hồ Sĩ Tôn (biên thuật), Nguyễn Bá Châu (dịch), D-ơng Phúc MÃn (ghi), Quỳnh Đôi khoa danh tr-ờng biên, Tài liệu đánh máy 96 Văn hoá dòng họ Nghệ An (1997), Kỷ yếu hội thảo khoa học tỉnh Nghệ An 97 Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An 150 Phụ lục Những ng-ời đỗ trung khoa Chỉ tính ng-ời đỗ cử nhân * Khoa năm Đinh M·o, Gia Long thø (1807), tr-êng NghÖ An lÊy đỗ ng-ời, Quỳnh L-u có ng-ời trúng bảng: 1) Hồ Sĩ Đề: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, đỗ thủ khoa, xà Quỳnh Đôi làm quan tới chức Tri phđ 2) TrÇn Dung: Ng-êi x· Thä Mai xà Mai Hùng Ông cha Trần ái, ông nội Trần Vĩ, làm quan tới chức Tham hiệp Tuyên Quang 3) Trần DoÃn Nguyên: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi, không ghi rõ làm quan tới chức 4) Hồ Sĩ Trinh: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi, ông nội Hồ Sĩ T-, làm quan tới chức Đốc học Quảng Trị * Khoa năm Quý Dậu, Gia Long thứ 12 (1813, tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 12 ng-ời, Quỳnh L-u có ng-ời trúng bảng 1) Phạm Đình Trọng: Ng-ời làng Quỳnh Đôi xà Quỳnh Đôi, h-ơng cống đời Lê Phạm Đào, cha Phạm Đình Toái, làm quan tới chức đốc học Thanh Hóa, bị miễn quê mở tr-ờng dạy học, học trò nhiều ng-ời thyành đạt 2) Hồ Phúc T-ờng: Ng-ời thôn Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi (anh em thi đậu) Em Hồ Sĩ Lâm làm quan tới chức tri huyện * Khoa Kû M·o, Gia Long thø 18 (1819), tr-êng NghÖ An lÊy ng-êi, Quúnh L-u cã ng-êi tróng bảng 1) Hồ Minh Tịnh (ông cháu thi đậu), ng-êi lµng Phó Minh, lµ x· Qnh Minh, lµm quan tíi chøc Tri phđ 2) Hå SÜ L©m (anh em thi đâu), ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi, em Hồ Phuc T-ờng, làm quan tới chức án sát Tuyên Quang * Ân khoa năm Tân Tị, Minh Mạng thứ (1821), tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 15 ng-ời, Quỳnh L-u có ng-ời trúng bảng 151 1) Phan Hữu Tính: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi đỗ thủ khoa, khoa Nhâm Ngọ (1822) đỗ tiến sĩ làm quan tới chức lang trung binh, có tiếng văn ch-ơng đức hạnh 2) Hồ Sĩ Tiêm: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi làm quan tới chức tri huyện * Khoa năm ất Dậu, Minh Mạng thứ 6(1825), Tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 23 ng-ời, Quỳnh L-u có ng-ời trúng bảng: 1) Nguyễn Đình X-ởng: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi, làm quan tới chức Đốc học 2) Nguyễn Hoàng T-ơng: Ng-ời xà Hoàng Mai, lµ x· Qnh Vinh, lµm quan tíi chøc Lang trung * Khoa năm Mậu Tý, Minh Mạng thứ (1828), Tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 23 ng-ời, Quỳnh L-u có ng-ời trúng bảng: 1) Hồ Trọng Toàn: Còn có tên Hồ Văn Tuấn, gia đình nhiều đời thi đậu Ông cha phó bảng Hồ Bá Ôn, làm quan trải qua chức án sát Quảng Yên, Thái Nguyên, H-ng Yên, bị miễn, sau đ-ợc truy tặng hàm thị giảng * Khoa năm Tân MÃo, Minh Mạng thứ 12 (1831), Tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 18 ng-ời, Qnh L-u cã ng-êi tróng b¶ng: 1) Hå MËu §øc: (Cha cïng thi ®Ëu), ng-êi x· Phó Minh, lµ x· Qnh Minh, hun Qnh L-u Cha Hå Mậu Đồng, làm quan tới chức tri huyện 2) Cù Danh Đán: Ng-ời làng Quỳnh Đôi xà Quỳnh Đôi, làm quan tới chức tri huyện * Khoa năm Giáp Ngọ, Minh Mạng thứ 15 (1834), tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 14 ng-ời, Quỳnh L-u có ng-ời trúng bảng: 152 1) Trần ái: Ng-ời xà Quỳnh Mai, xà Mai Hùng, gia đình nhiều đời thi đâu Ông cha Trần Vĩ, Trần Dung Làm quan tới chức tri huyện , bị miễn, đ-ợc phục chức, huấn đạo, h-u 2) T-ơng Đình Hội: Ng-ời thôn Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi (cha thi đậu) cha Tr-ơng Đình Thiêm Làm quan tới chức Ngự sử 3) Phạm Thi Đằng: (Chú cháu thi đậu), ng-ời thôn Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đội, cháu Phạm Đình Trọng, làm quan tới chức tri hun, xin tõ quan vỊ phơng d-ìng cha mĐ * Khoa năm Đinh Dậu, Minh Mạng thứ 18 (1837), tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 15 người, Quỳnh Lưu có Người trúng bảng: 1) Vũ Nguyên Doanh: Ng-ời xà Thanh Viên, xà Quỳnh Bá, không nói làm quan đến chức * Ân khoa năm Canh Tý, Minh Mạng thứ 21 (1840), Tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 20 ng-êi, Qnh L-u cã ng-êi tróng b¶ng: 1) Vị Ngun Doanh: (Anh em cïng thi ®Ëu), ng-êi x· Thanh Viên, xà Quỳnh Bá, khoa tr-ớc đà đậu, khoa đậu lại thi đậu Phó bảng khoa Tân Sửu (1841) Làm quan tới chức án sát gia định 2) Hồ Sĩ Tuần: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi, đậu lại, thi đậu tiến sĩ khoa Giáp Thìn (1844) Làm quan tới chức bố chánh Quảng Yên, sau Thăng Tuần phủ tỉnh * Ân khoa năm Tân Sửu, Thiệu Trị thứ (1842), Tr-ờg Nghệ An lấy đỗ 18 ng-ời, Quỳnh L-u có ng-ời trúng bảng: 1) Hồ Ngọc Ban: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi, làm quan tới chức tri phủ 2) Phạm Đình Toái: (Nhiều đời thi đậu) ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi Con Phạm Đình Trọng, làm quan trải chức án sát Bình Định, Bố Chính, Hiệp lý th-ơng tr-ờng, đ-ợc phục chức án sát Sơn Tây, lại bị 153 cách Mộ quân chiến đấu, đ-ợc phục chức Hàn lâm điển tịch, thăng hàm Chánh ngũ phẩm, nghỉ, đ-ợc khai phục hàm hồng lô tự khanh, cho h-u trí 3) Trần Định: Còn có tên Trần Tĩnh, ng-ời làng Thiện Kỵ, xà Quỳnh Thiện, làm quan tới chức Bang biên phòng bị sự, bị giặc đ-ờng sống hại, đ-ợc truy tặng hàm Điển tịch 4) Hồ Bỉnh Vi: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi, không thấy sách nói làm quan tới chức * Khoa năm Quý MÃo, Thiệu Trị thứ (1843), Tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 25 ng-ời, Quỳnh L-u trúng 2: 1) D-ơng DoÃn Chấp: Thủ khoa, có tên D-ơng DoÃn Hài, ng-ời làng Quỳnh Đôi xà Quỳnh Đôi Cha D-ơng Quế Phổ Làm quan trải chức Bố Chánh Thanh Hóa, sung Tán Lý quân thứ Hải Yên, bị ốm phải về, bị cách, sau đ-ợc phục chức Tán Lý quân vụ Tuyên Quang 2) Văn Đức Giai: Sau đổi Văn Đức Khuê, ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi, thi đậu tiến sĩ khoa Giáp thìn (1844) Làm quan tới chức Bố chánh, cải sung Tán ly quân thứ Hải Yên Chết trận Đ-ợc tặng chức Bố chánh * Khoa năm Bính Ngọ, Thiệu Trị thứ (1846), Nghệ An lấy đậu 24 ng-ời, Quỳnh L-u không trúng * Ân khoa năm §inh Mïi, ThiƯu TrÞ thø (1847), tr-êng NghƯ An lấy đỗ 23 ng-ời, Quỳnh L-u trúng ng-ời: 1) Phạm Huy Thiệu: Ng-ời xà Tiên Yên thôn văn Uờt, xà Quỳnh Bá, làm quan tới chức chủ Hình 2) Hồ Trọng Đĩnh: (cha thi đậu), ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi, cha Hồ Trọng Phan Làm quan tới chức Hộ Lý Tuần phủ Quảng Yên, thăng Thự Th-ợng th- Công, bệnh bị giáng làm tham tri, chết nhà 154 * Ân khoa Mậu Thân, Tự Đức thứ (1850), Tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 24 ng-ời, Quỳnh L-u trúng ng-ời: 1) Bùi Văn Bính: Ng-ời x· Phó HËu, lµ x· Qnh HËu lµm quan tới chức Điển học Quảng Trị 2) Phạm Đình Trác: Ng-ời xà Thanh Sơn, xà Sơn Hải, Thi đậu phó bảng khoa Kỷ Sửu (1853) Làm quan tri huyện 3) Nguyễn Xuân Nhuận: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi Làm quan tới chức án sát Tuyên Quang 4) Trần Hữu Dực: Ng-ời xà Đăng Cao Quỳnh Giang, thi đậu đồng cát sĩ khoa Tân hợi (1849) Làm quan tới chức hàn lâm thị độc tập hiền viện * Khoa năm Nhâm Tý, Tự Đức thứ (1852), Tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 16 ng-êi, Qnh L-u tróng ng-êi: 1) Hå SÜ T¸n: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi, không thấy nói đ-ờng hoạn lộ * Khoa năm ất M·o, Tù §øc thø (1855), tr-êng NghƯ An lÊy đỗ 18 ng-ời, Quỳnh L-u trúng ng-ời: 1) Hồ Đăng Doanh: Còn có tên Hồ T- Cung, ng-ời làng Phú L-ơng, la xà Quỳnh L-ơng, làm quan tới chức tri huyện, sau thăng Sơn phòng sứ Thanh Hóa Có tội bị án trí Cam Lộ, sau quê bị bọn giáo gian giết 2) Đinh Huy Luyện: Còn có tên Đinh Văn Bình, ng-ời thôn Ngọc Đoài, xà Thanh Viên, xà Quỳnh Ngọc Cha Đinh Danh Đĩnh Làm quan tới chức tri huyện, bị cách, đ-ợc phục hàm điển tịch * Khoa năm MËu Ngä, Tù §øc thø 11 (1858) Tr-êng NghƯ An lấy đỗ 18 ng-ời, Quỳnh L-u ng-ời trúng bảng: 1) Hồ Sĩ Vận: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi Làm quan tới chức tri huyện 155 * Khoa năm Tân Dậu, Tự Đức thứ 14 (1861), Tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 18 ng-ời, Quỳnh L-u có ng-ời trúng bảng: 1) Trần Vĩ: (Nhiều đời thi đậu) Ng-ời xà Thọ Mai, xà Mai Hùng cháu nội Trần Dung, Trần Thi đậu phó bảng khoa ất sửu (1865) làm quan tới chức ®èc häc 2) Vị Nguyªn Vinh: (Anh em cïng thi đậu) Ng-ời xà Văn Thai xà Sơn Hải Em phó bảng Vũ Nguyên Doanh Làm quan tới chức Thông phán, cáo 3) Hoàng Công Xán: Còn có tên Hoàng Công Liên, ng-ời thôn Đồng vực, xà Quỳnh Thọ, làm quan tới chức tri châu 4) Nguyễn Thế Mỹ: Sau đổi Nguyễn Tế Mỹ, ng-ời làng Quỳnh Đôi xà Quỳnh Đôi Làm quan tới chức thị giảng học sĩ sung th-ơng biện Nghệ An * Khoa năm Giáp Tý, Tự Đức thứ 17 (1864), Tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 19 ng-ời, Quỳnh L-u có ng-ời trúng bảng: 1) Hồ Văn Giáo: Ng-ời làng Ngọc Diệm, xà Quỳnh Lâm, đ-ợc bỉ gi¸o thơ, ch-a nhËn chøc 2) Phan Duy Thanh: (cha thi đậu) Ng-ời làng Quỳnh Đôi xà Quỳnh Đôi Cha phó bảng Phan Duy Phổ Làm quan tới chức Lang trung, Sinh bình liêm khiết, bị hại quê 3) Lê DoÃn: Ng-ời xà Thọ Mai, lµ x· Mai Hïng lµm quan tíi chøc tri huyện * Khoa năm Đinh MÃo, Tự Đức thứ 20 (1867), Tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 20 ng-ời, Quỳnh L-u có ng-ời trúng bảng: 1) Đào Duy Minh: Ng-êi x· Phó Minh, lµ x· Qnh Minh lµm quan tíi chøc Gi¸o thơ 2) Ngun SÜ PhÈm: Ng-êi làng Quỳnh Đôi xà Quỳnh Đôi thi đậu tiến sĩ ân khoa năm kỷ tị (1869) Làm quan tới chức Biên tu 156 * Ân khoa năm Mậu Thìn, Tự Đức thứ 21 (1868), Tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 22 ng-ời, Quỳnh L-u trúng 1) Nguyễn Hữu Lập: Đổi Nguyễn Nghĩa Lập, ng-ời xà Văn Tr-êng, lµ x· Qnh Thä, lµm quan tíi chøc tri phủ, đổi làm giáo chức * Khoa năm Canh Ngä, Tù §øc thø 23 (1870), Tr-êng NghƯ An lÊy đỗ 21 ng-ời, Quỳnh L-u ng-ời trúng 1) Hồ Bá Ôn: (Gia đình nhiều ng-ời thi đậu) Ng-ời làng Quỳnh Đôi xà Quỳnh Đôi cháu nội Hồ Trọng Điển Con Hồ Trọng Toàn, thi đậu phó bảng khoa ất Hợi (1875) Làm quan tới chức thị giảng lÃnh án sát Nam Đinh, Tử tiết việc n-ớc 2) Hồ Phi Tứ: Ng-ời làng Quỳnh ĐôI, xà Quỳnh Đôi làm quan tới chức tri huyện 3) Bùi Huy Điển: Ng-ời làng Th-ợng Yên, xà Quỳnh Yên, làm quan tới chức Giám sát ngự sử Về quê đ-ợc sung làm th-ơng biện phủ Anh Sơn * Khoa năm Quý Dậu, Tự Đức thứ 26 (1873), tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 23 ng-ời, Quỳnh L-u trúng 1) Hồ Mậu Đồng: (cha thi đậu) Ng-êi lµng Phó Minh, lµ x· Qnh Minh Con Hồ Mậu Đức làm quan tới chức Tri Huyện 2) Trần Đăng Đạo: (cha thi đậu) Ng-ời xà H-ơng Cẩn, xà Quỳnh Ph-ơng, Trần Đăng Minh không thấy nói đến hoạn hộ * Khoa năm BÝnh Tý, Tù ®øc thø 31 (1878), tr-êng NghƯ An lấy đỗ 22 ng-ời, Quỳnh L-u ng-ời trúng 1) D-ơng Quế Phổ: (Cha thi đậu) Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi, đậu thủ khoa, D-ơng DoÃn HảI, ch-a kịp làm quan * Khoa năm Kỷ MÃo, Tự Đức thứ 32 (1879), Tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 22 ng-ời, Quỳnh L-u trúng ng-ời 1) Hồ Tam Kiểm: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi, làm quan tới chức tri huyện 157 2) Trần Khắc Tiếu: Ng-ời làng Thuận Yên thuộc xà Quỳnh Ngọc, không thấy nói đến hoạn lộ 3) D-ơng Thúc Hiệp: Còn gọi D-ơng Thúc Hạp, ng-ời làng Quỳnh Đô, xà Quỳnh Đôi thi đậu tiến sĩ khoa Giáp thân (1884) làm quan đốc học Nghệ An * Khoa năm Nhâm Ngọ, Tự Đức thứ 35 (1882), Tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 21 ng-ời Qnh L-u tróng ng-êi 1) Ngun Q Yªm: Ng-êi làng Quỳnh Đôi xà Quỳnh Đôi, đỗ thủ khoa Làm quan tới chức Huấn đạo nông cống Năm Bính Tuất (1886) theo nghĩa đảng, đến năm Tân MÃo (1891) bị bắt, bị xử tội 2) Phan Duy Phổ: (cha thi đậu) Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi Các thi đậu Con Phan Duy Thanh Khoa thi hội năm ất dậu (1885) đạt loại thứ trúng cách 3) Hồ Sĩ T-: Ông cháu thi đậu Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi Cháu nội Hồ Sĩ Trinh Không thấy nói đến hoạn lộ * Ân khoa năm Giáp Th©n, KiÕn Phóc thø (1884), Tr-êng NghƯ An lÊy đỗ 22 ng-ời, Quỳnh L-u trúng 5: 1) Phan Đình Phát: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi, đỗ thủ khoa Ch-a làm quan 2) Hồ Đức Thạc: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi, không nói đến hoạn lộ 3) Hồ Bang Trực: Ng-ời xà Phó NghÜa, lµ x· Qnh NghÜa Lµm quan hn đạo 4) Hồ Thúc Liêu: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi Không thấy nói đến hoạn lộ 5) Hồ Đắc Dự: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi Không thấy nói đến hoạn lộ 158 * Ân khoa năm Bính Tuất, Niên Hiệu Đồng Khánh (1886), có biến tr-ờng Nghệ An không tổ chức thi, chØ cã mét tr-êng thi lµ Hµ Nam – Ninh B×nh, Qnh L-u ng-êi tróng 1) Hå Q Châu: Ng-ời xà Phú Hậu, xà Quỳnh Đôi không thấy nói đến hoạn lộ * Khoa năm Mậu Tý, Đồng Khánh thứ (1888), tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 37 ng-ời, Quỳnh L-u trúng ng-ời 1) Nguyễn Trạc: Ng-ời xà Văn Tr-ờng, xà Quỳnh Thọ, Làm quan giáo thụ 2) Đinh Danh Đĩnh: Sau đổi Đinh Dụng Tân, ng-ời xà Thanh Viên xà Quỳnh Ngọc Con Đinh Huy Luyện Làm quan tới chøc hµnh tÈu, vỊ c- tang 3) Hå Quang VÜ: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi, Anh em thi đậu Anh Hồ Quang Mân, Hồ Quý Châu Làm quan huấn đạo * Khoa năm Giáp Ngọ, Thành Thái thứ (1894), tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 22 ng-ời, Quỳnh L-u trúng 1) Hoàng Mậu: Tr-ớc tên Hoàng Phi, ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi, Đỗ thủ khoa, thi đậu phó bảng khoa ất mùi (1895) làm quan tri phủ * Khoa thi năm Đinh Dậu, Thành Thái thứ (1897), tr-ờng Nghệ An lấy đỗ 22 ng-ời, Quỳnh L-u trúng 1) Phan Duy Khang: (Cha con, anh em cïng thi đậu) Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh §«i, Con Phan Duy Thanh Em Phan Duy Phỉ §Ëu năm 22 tuổi, không thấy nói đến hoạn lộ 2) Hồ Thúc Linh: làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi Con phó bảng Hồ Bá Ôn Cháu nội cử nhân Hồ Văn Tuấn 3) Hồ Nhuận: Còn có tên Hồ Tạo Ng-ời xà Thiện Kỵ, xà Quỳnh Thiện, không thấy nói đến hoạn lộ 159 4) Lê Xuân Mai: Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi Thi đậu phó bảng năm Canh Tuất (1910) làm quan tri phủ * Khoa thi năm Canh Tý, Thành Thái thứ 12 (1900), Tr-ờng Nghệ An lấy ®Ëu ng-êi, Qnh L-u tróng 3: 1) TrÇn Do·n L-ơng: Ng-ời xà Thiện Kỷ xà Quỳnh Thiện, không thấy nói hoạn lộ 2) Hồ Phi Thống: (Cha thi đậu) Ng-ời làng Quỳnh Đôi, xà Quỳnh Đôi Con Hồ Phi Tự không thấy nói mặt hoạn lộ 3) Nguyễn Văn Quý: Ng-ời xà Quỳnh Văn xà Quỳnh Văn Không thấy nói hoạn lộ * Khoa năm Quý MÃo, Thành Thái thứ 15 (1903), t-ờng Nghệ An lấy đỗ 20 ng-êi Qnh L-u kh«ng tróng 160 Phơ lục * Loạn ất dậu (1885) Năm ất Dậu tháng giặc Pháp vào lấy kinh thành Huế, vua Hàm Nghi chạy trốn, dân tình náo động, quan xứ sơn phòng hồ ? làng Phú H-ơng, quan Lĩnh binh Hồ ? Làng Phú Đa, từ kinh thuyền đến Mành Sơn bị bọn phản động đội lốt giáo dân giết chết, quan huyện sức dân làng canh giờ, rào đào hào, đắp luỹ Làng ta làng lân cận ký kết cứu chữa nhau, làng ta mời quan Phủ Ninh quan huyện H-ơng Hồ Phi Tự phụ trách chọn trăm ng-ời có nghĩa khí, khoẻ mạnh tập tành canh giữ, hiểu lĩnh nghiêm ngặt, bọn kích động đội lốt giáo dân đầu lo sợ Ngày tháng 10, cụ Đức cha xứ Hạ Lăng lên hoà với ng-ời nhà thầy, đến cổng luỹ bờ Re, ng-ời canh cửa không cho vào, cho ng-ời trình quan, quan huyện H-ơng làng bảo cho cụ vào, nh-ng phải ng-ời không đ-ợc Nh-ng ng-ời canh Cù Minh L-ơng không cho vào, cụ Đức giận, quanh đồng sang làng Thanh Dạ, đến chiều lại quành sang Cầu Đầm Khi ấy, ông Chánh Quản đoàn Hồ Bá Thuận giữ cổng ấu, chống cổng cho vào, ng-ời canh chạy th-a làng, nh-ng làng không cho vào, làng cho lính vào bắt ông Quản phạt bò, giắt đình làm thịt cho làng uống r-ợu, ông Cai y (Th-ợng Yên) làm Chánh tổng lộ m-u để cầu thân với Đến ngày 18 tháng 11, giáo dân xấu g-ơm giáo cờ trống tụ họp làng Thuận Nghĩa Cầu Giát giả nói dẹp giặc nơi khác, chẳng hay đêm hôm ấy, xuống vây bọc làng Bào Hậu, Đến sáng dân làng Bào Hậu mở cổng cày, bọn giáo dân liền cắt cổng nhảy vào nổ súng, đốt nhà, lửa cháy tung ra, gặp ng-ời giết ng-ời ấy, ng-ời làng vô ý, thấy giặc vào chém giết dân làng nhao nhác xô mà chaỵ, nhà cửa cháy hết, dân làng chết 150 ng-ời Hôm trời mù, không thấy mặt ng-ời đến -8 mù ch-a tan Quan huyện H-ơng (Hồ Phi Tự) nghe tin liền đem quân nghĩa dũng làng ta 200 ng-ời lên cứu viện, sai đạo quân xuống Cống Đá chống đánh, bắn chết 161 trai tráng Hồ Sĩ Quý ng-ời bị th-ơng Quan huyện kéo quân giữ làng Đến chia quân làm đạo, kéo xuống đánh ta, đạo xuống Đồng Na, đạo xuống Đồng Tr-ớc, đạo xuống Đồng T-ơng phá cổng luỹ Lửa cháy lan ra, giặc thừa phá luỹ xông vào, phía Nam, cổng chống, phía Bờ Re rào dậu xa khơi, nơi cổng luỹ lát ván đắp bùn, canh nghiêm ngặt, lại có ng-ời lực sĩ dũng cảm, chống giữ chúng không vào đ-ợc, sau chúng tập trung súng lại bắn xông vào chết ng-ời, quân ta bỏ chạy, chặt cổng xông vào, gặp giết nấy, gặp bắn Dân làng ta đông, nh-ng học trò sức yếu, không quen dánh chác, sóng èng Nghe tiÕng sóng ran, lưa ch¸y ng-êi chÕt nhà tan, kẻ đánh ng-ời lui, kẻ đông ng-ời bứac, -ớc đến tr-a ng-ời bỏ chạy, chúng lại kéo quân từ nơi xa vào, Xà Đoài, Trang Nứa, Du Độ, Ba Làng, vào đốt phá Chiều hôm ấy, chúng lại kéo đến bắt bò bắt trâu, phá nhà lấy của, vừơn quan biến thành ao hồ, nhà thờ, Đình Miếu bị phá đốt tan tành Lúc đình làng ta cao lớn, làng làm gác để sắc thần, địa bạ để may không cháy, ng-ời rao mõ tên Nguyễn Văn An trèo lên lấy cất đi, đốt phá đến 4,5 ngày, nhà cửa tan nát Lúc trận tiền chết độ 80 ng-ời, bị th-ơng nhiều, nhân dân phải xiêu l-u, khắp nơi Số ng-ời n-ơng tựa nhà độ 40 ng-ời, bọn phản đọng lại ép bắt dồn phía đông sau từ hào đến Cửa Xe, Bờ Rậm Sau 3,4 năm sau dân xiêu l-u trở về, làng nhân dân vắng vẻ, làng xóm tiêu điều, năm tật bệnh Làng hội phải mời thầy phù thuỷ lập đàn làm chay, đặt vị quan lớn d-ới thầy Tú, học trò, nhân dân Ai có vợ nhà, cúng tế đến 3,4 ngày thôi, sau yên Đến đ-ợc giàu thịn nh- tr-ớc Văn chiêu hồn: Năm ất Dậu (1885) thực dân Pháp xúi dục bọn phản động đội lốt giáo dân đến đốt phá, làng ta, dân xiêu l-u nơi khác, ng-ời nhà 40 162 ng-ời thôi, sau năm, ng-ời nơi trở quê h-ơng dần, thấy non n-ớc đất nhà buồn bÃ, tật bệnh hay xảy ra, quan họp bàn lập đàn để làm chay, mời quan tiến sĩ D-ơng Thúc Hạp làm văn tế sau đây: Bài văn tế văn hội: Than ôi! Chim nhạn bay chim hồng buồn bÃ, khóm huệ héo tàn, khóm lan thê thảm, loài chim có tình đồng loại với mà cảm xúc nh- ấy, ng-ời nhà văn tr-ớc đạo nghĩa lại với nhau, thảm th-ơng xa cách, tìm thân nh- có lẽ bỏ qua, từ năm ất Dậu (1885) non sông gặp nhiều nỗi, làng xóm khói bụi mịt mù, kẻ chết hay kiếp ng-ời lại phải trôi đôi đ-ờng, khom ngón tay lại mà tính thời đà 3,4 năm rồi, thời gian có nhiều ng-ời tạ thế, mệnh chăng, số chăng, vận làng không may chăng? Trời xanh xanh thực khó l-ờng Hỡi tiên linh nhờ phong thổ chết ng-ời khôn thiêng đất n-ớc, ng-ời với vật đồng vật tạo hoá, lẽ tất nhiên tụ, lại có tan, đồng vật nh-ng có khác chỗ tiếng không bào danh tiếng ng-ời khoa hoạn Kìa thịnh suy lẽ đ-ơng nhiên, biết đành yên chịu nghĩa mệnh mà cảm xúc cảnh ngộ trông thấy ngày văn hội th-ơng đau thêm thảm, tr-ớc cảnh ngộ lại không rơi n-ớc mắt, n-ớc mắt rơi theo dòng văn tế tr-ớc bàn thờ tiên linh, kính dâng chút lễ vật để tỏ chút tình Hỡi ôi! Kính xin tiên linh h-ởng cho 163 ... đại học vinh - hồ đại thắng đóng góp trí thức nho học quỳnh l-u (nghệ an) lịch sử dân tộc (1802 - 1919) Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mà số: 60.22.54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử. .. văn ho? ?lịch sử tự bao đời cha ông trao lại Trên sở đà mạnh dạn chọn đề tài "Đóng góp trí thức Nho học Quỳnh L-u (Nghệ An) lịch sử dân tộc (1802- 1919)" làm luận văn thạc sỹ khoa học 9 Lịch sử vấn... bảng (1802- 1919) Ch-ơng 2: Trí thức Quỳnh L-u công đấu tranh bảo vệ giải phóng dân tộc (1858 -1919) Ch-ơng 3: Đóng góp trí thức Nho học Quỳnh L-u lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, văn học, lịch sử,

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan