1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của các dòng họ khoa bảng ở nghi lộc nghệ an đối với lịch sử dân tộc (từ đầu thế kỷ xix đến năm 1919)

78 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử - - Nguyễn thị nh- hoa khoá luận tốt nghiệp đại học ngành: lịch sử việt nam Đề tài: Đóng góp dòng họ khoa bảng Nghi Lộc- Nghệ An lịch sử dân tộc (Từ đầu kỷ XIX đến năm 1919) TS Nguyễn Quang Hồng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nh- Hoa Giáo viên h-íng dÉn: Líp: 45B2 - Sư Vinh, 2008 ***** Lêi cảm ơn Trong trình thực khoá luận này, đà nhận đ-ợc quan tâm giúp đỡ từ đơn vị, cá nhân: Đảng uỷ huyện Nghi Lộc, dòng họ, Th- viện Tr-ờng Đại học Vinh, Th- viện Tỉnh Nghệ An thầy cô giáo khoa Lịch sử Tr-ờng Đại học Vinh Đặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Nguyễn Quang Hồng ng-ời đà tận tình giúp đỡ b-ớc đầu nghiên cứu khoa học Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đà quan tâm động viên thời gian thực khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Nh- Hoa Mục lục A Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học 1.2 Về mặt lý luận Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ giới hạn đề tài Ph-ơng pháp nghiên cứu 5.Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Trang 1 5 B Néi dung Ch-¬ng 1:Khái quát truyền thống văn hoá - giáo dục khoa b¶ng ë hun Nghi Léc tr-íc thÕ kû XIX 1.1 Đôi nét điều kiện tự nhiên - x· héi ë hun Nghi Léc 1.2 Gi¸o dơc khoa cư nho häc ë Nghi Léc tr-íc thêi Ngun 17 Ch-ơng 2: Các dòng họ khoa bảng Nghi Lộc từ đầu 28 kỷ XIX đến 1919 2.1 Khái quát tình hình khoa bảng Nghi Lộc tõ 1802 - 1919 28 2.2 Mét sè dßng hä khoa bảng tiêu biểu Nghi Lộc 42 2.2.1 Dòng họ Nguyễn Đức 42 45 2.2.2 Dòng họ Đinh Văn 2.2.3 Hä Ngun Thøc 53 2.2.4 Hä Ngun, Phóc Thä - Nghi Lộc 56 Ch-ơng 3: Một số đóng góp dòng họ khoa bảng Nghi Lộc lịch sử dân tộc từ1802-1919 3.1 Kế thừa, phát huy truyền thống hiếu học 3.2 Đóng góp lĩnh vực thơ văn 3.3 Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ xây dựng đất n-ớc C Kết luận Phụ lục ¶nh Tµi liƯu tham kh¶o 60 60 63 69 79 81 83 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Từ tr-ớc tới nay, nghiên cứu dòng họ vấn đề đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Do đó, thời gian qua có không công trình nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp Đại học, luận văn Thạc sỹ, Tiến sỹ đà chọn mảng đề tài để nghiên cứu Chỉ tính riêng khoa Lịch sử tr-ờng Đại học Vinh từ năm 2002 tới đà có số đề tài luận văn, luận án đà chọn mảng đề tài để nghiên cứu nh-: - Về luận văn tốt nghiệp Đại học: Lịch sử văn hoá dòng họ Nguyễn Tiên Điền Nghi Xuân - Hà Tĩnh cuối kỷ XVI đến - (Hồ Trà Giang ); Tìm hiều dòng họ Ngô Lý Trai - Diễn Châu - Nghệ An thân nghiệp danh nhân văn hoá Ngô Trí Hoà - (Võ Thị Thanh Bình); Tìm hiểu lịch sử văn hoá dòng họ Quỳnh Đôi - Qnh L-u - NghƯ An - (Hå Quang §ång) - Luận án Thạc sỹ có đề tài sau:Các dòng họ khoa bảng Tống Võ Liệt Thanh Ch-ơng - Nghệ An (1807 - 1919) - (Nguyễn Triều Tiên) Dòng họ Cao Bạch Ngọc - Đô L-ơng - Nghệ An - (Nguyễn Ngọc Khánh); Lịch sử - Văn hoá dòng họ Trần H-ng Thanh Ch-ơng từ kỷ XVI đến (Trần Thị Hải Yến) Qua công trình nghiên cứu cho thấy rằng: Nghiên cứu dòng họ đÃ, vấn đề đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm, nghiên cứu giá trị văn hoá truyền thống dòng họ tảng cho việc gìn giữ phát huy văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam.Chọn đề tài Đóng góp dòng họ khoa bảng Nghi Lộc- Nghệ An lịch sử dân tộc (Từ đầu kỷ XIX đến năm 1919) nằm xu nghiên cứu chung Do đó, đề tài có ý nghĩa mặt khoa học 1.2 Về mặt lý luận Đề tài: "Đóng góp dòng họ khoa bảng Nghi Lộc - Nghệ An lịch sử dân tộc (từ đầu ky XIX đến năm 1919)" tập trung sâu vào nghiên cứu dòng họ khoa bảng phạm vi huyện nghiên cứu toàn lịch sử hình thành, đóng góp dòng họ lịch sử dân tộc nh- đề tài tr-ớc đà thực Do đó, đề tài góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu giáo dục khoa bảng dòng họ danh tiếng huyện Nghi Lộc nói riêng Đề tài nhằm giải quyết, lý giải vấn đề mà lâu nhà nghiên cứu lịch sử địa ph-ơng ch-a tập trung giải để thấy là: Nghệ An đất học, vùng quê giàu truyền thống khoa bảng Nh-ng có phải dòng họ nào, vùng quê truyền thống học hành khoa bảng tiếng hay không? Tại có số dòng họ tỉnh, huyện trì phát triển đ-ợc truyền thống giáo dục khoa bảng? Nghi Lộc vùng quê nghèo đói, thiên tai khắc nghiệt, nhân dân hiếu học, trun thèng khoa b¶ng ë Nghi Léc chđ u tËp trung số dòng họ nh-: Họ Nguyễn Đức (Nghi Trung), họ Nguyễn Thức (Nghi Tr-ờng), họ Đinh Văn (Nghi Long), họ Nguyễn (Phúc Thọ) Một vấn đề đặt là: Tại số hàng trăm dòng họ lớn nhỏ định c- vùng đất Nghi Lộc mà chØ cã mét sè dßng hä nỉi tiÕng vỊ trun thống khoa bảng Thông qua việc nghiên cứu dòng họ khoa bảng tiếng Nghi Lộc từ đầu kỷ XIX đến năm 1919, đề tài muốn góp phần giải vấn đề vừa nêu Đề tài lòng mà tác giả quê h-ơng Nghi Lộc nói chung bậc tiền bối đà dồn toàn tài năng, sức lực cho nghiệp đèn sách "Cửa khổng sân trình" đỗ đạt thành danh không ng-ời số họ đà làm rạng danh cho quê h-ơng Hơn thông qua việc nghiên cứu đề tài muốn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu giá trịvăn hoá cao đẹp cha anh, tự hào truyền thống văn hoá khoa bảng quê h-ơng Từ truyền thống động lực cho tôi, cho tất hệ trẻ quê h-ơng không ngừng phấn đấu, sức học tập góp phần sức cho công đổi quê h-ơng Lịch sử vấn đề Khoa cử Nghi Lộc mảng đề tài nghiên cứu lịch sử địa ph-ơng, từ tr-ớc tới đà có nhiều tài liệu đề cập tới Tuy nhiên, đề tài: Các dòng họ khoa bảng Nghi Léc thêi Ngun cho ®Õn vÉn ch-a cã công trình nghiên cứu thật hoàn chỉnh, có tài liệu nghiên cứu phạm vi rộng hơn, mang tính bao quát tình hình khoa bảng Nghi Lộc nh- đề tài: "Chế độ giáo dục khoa cư nho häc ë Nghi Léc thêi Ngun (1802 - 1919)" Vũ Thị Thuỳ Giang Trong đà ®Ị cËp ®Õn chÕ ®é gi¸o dơc khoa cư thêi Nguyễn vấn đề nh- hệ thống tr-ờng học, ng-ời đậu đạt Nghi Lộc đề tài đà điểm qua dòng họ tiêu biểu Nghi Lộc tiếng khoa bảng, có nhiều ng-ời đậu đạt Tuy nhiên, đề tài ch-a sâu vào nghiên cứu dòng họ khoa bảng Hay qua tài liệu nh- "Nghệ An ký" Bùi D-ơng Lịch, Nguyễn Thị Thảo dịch, Nxb KHXH, Hà Nội,1993, "Lịch sử đảng Đảng cộng sản Việt Nam huyện Nghi Lộc" Nguyễn Đình Triển, Nxb Nghệ An, 1991 nói đến đặc điểm lịch sử, địa lý chế độ giáo dục khoa cử nho học Nghệ An Trong nh-: "Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn" Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Ph-ợng, Nxb VHTT, H.1995, đà nêu lên đầy đủ ng-ời đậu Cử nhân, Tiến sỹ, Phó bảng ViƯt Nam d-íi triỊu Ngun, ®ã cã NghƯ An, Nghi Léc Hay cn "Khoa b¶ng ViƯt Nam" 1075 - 1919, Ngô Đức Thọ chủ biên, Nxb Văn học Hà Nội, 1993 đà nêu lên đầy đủ nhà khoa bảng Việt Nam, có Nghệ An suốt chiều dài lịch sử (1075 - 1919) Đặc biệt cn "Khoa b¶ng NghƯ An (1075 - 1919)", Nxb VHTT Nghệ An, 2000 Trên sở tổng hợp tài liệu gốc nh- tài liệu liên quan ®Õn chÕ ®é khoa cư nh-: "H-¬ng -íc NghƯ An" Ninh Viết Giao chủ biên, Nghệ An, 1998; Gia phả đòng họ, "Quốc triều h-ơng khoa lục" Cao Xuân Dơc, Ngun Th Nga dÞch, Nxb Hå ChÝ Minh, 1993 đà khái quát nh- phác hoạ cách đầy ®đ vỊ khoa b¶ng cđa NghƯ An nãi chung, Nghi Lộc nói riêng từ 1075 - 1919 tác phẩm tác giả việc liệt kê nhà khoa bảng, tác giải đà giới thiệu dòng họ tiếng khoa bảng chi tiết, cụ thĨ ë tõng hun ë NghƯ An Ngoµi qua số tài liệu kỷ yếu hội thảo khoa học "Văn hoá dòng họ Nghệ An" Thái Kim Đỉnh, Nxb Nghệ An, 1994; "Danh nhân Nghệ Tĩnh" (tập 1, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, 1980) đà phác hoạ vị trí xứ nghệ x-a có truyền thống hiếu học bên cạnh đề cập đến truyền thống văn hoá dòng họ nh- truyền thống yêu n-ớc, truyền thống văn thơ nhân dân Nghệ An nói chung nhân dân Nghi Lộc nói riêng Những truyền thống văn hoá đ-ợc ngàn đời sau l-u giữ niềm tự hào quê h-ơng Nghi Lộc Tuy tài liệu đà đề cập đến chế độ khoa bảng Nghệ An, có Nghi Lộc bối cảnh chung chế độ khoa bảng Việt Nam Nh-ng ch-a có công trình sâu vào nghiên cứu đóng góp cuả dòng họ khoa bảng huyện Nghi Lộc phạm vi thời gian đề tài xác định Tuy nhiên, công trình nghiên cứu mà nêu tài liệu nghiên cứu, đối chiếu, so sánh trình thực đề tài Với đề tài mong muốn góp phần sức vào việc l-u giữ phát huy truyền thống quê h-ơng Nhiệm vụ giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu đóng góp tiêu biểu dòng họ khoa bảng Nghi Lộc (Nghệ An) lịch sử dân tộc khoảng thời gian từ đầu kỷ XIX đến tr-ớc Đảng cộng sản Việt Nam thành lập - nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, để thực đề tài, có đề cập đôi nét khái quát điều kiện tự nhiên, xà hội, truyền thống văn hoá, khoa bảng Nghi Lộc tr-ớc kỷ XIX nhằm làm rõ thêm nội dung đề tài Ph-ơng pháp nghiên cứu Nhằm giải nội dung đề tài đặt ra, sử dụng ph-ơng pháp lịch sử sử học Macxit, ph-ơng pháp lôgic, ph-ơng pháp liên ngành, thống kê, so sánh Ngoài ra, tiến hành điền dà địa bàn huyện Nghi Lộc để s-u tầm loại gia phả, lời kể, t- liệu truyền miệng để bổ sung cho nguồn tài liệu sử 5.Đóng góp luận văn Luận văn công trình nghiên cứu cách có hệ thống đóng góp dòng họ khoa bảng Nghi Lộc-Nghệ An lịch sử dân tộc(Từ đầu kỷ XIX đến năm 1919) Luận văn đà đựợc đặc điểm riêng dòng họ khoa bảng Nghi Lộc từ 1802-1919,nhất đóng góp họ lĩnh vực kinh tế văn hoá ,giáo dục -khoa cử ,chống giặc ngoại xâm,giữ gìn gia phong, đạo đức Hệ thống hoá số tài liêụ có liên quan đến đề tài để tiện nghiên cứu đối chiếu biên soạn lịch sử địa ph-ơng Nghi Lộc.Có thể dụng luận văn để biên soạn giảng lịch sử địa ph-ơng cho đối t-ợng học sinh trung học Kết nghiên cứu luận văn góp phần giáo dục truyền thống yêu quê h-ơng ,trân trọng giá trị văn hoá vật chất tinh thần mà cha ông đà để lại địa bàn Nghi lộc Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Khái quát truyền thống văn hoá - giáo dục khoa bảng huyện Nghi Lộc tr-ớc kỷ XIX Ch-ơng 2: Các dòng họ khoa bảng Nghi Lộc từ đầu kỷ XIX đến 1919 Ch-ơng 3: Một số đóng góp dòng họ khoa bảng huyện Nghi Lộc lịch sử dân tộc từ đầu kỷ XIX đến 1919 B Nội dung Ch-ơng Khái quát truyền thống văn hoá - giáo dục khoa b¶ng ë hun Nghi Léc tr-íc thÕ kû XIX 1.1 Đôi nét điều kiện tự nhiên - xà hội huyện Nghi Lộc Nghi Lộc huyện đồng b»ng ven biĨn cđa tØnh NghƯ An, n»m s¸t phÝa Bắc thành phố Vinh toạ độ từ 18040' đến 18055 vĩ độ Bắc, từ 105028' đến 105045' kinh đông, phía Bắc giáp hai huyện Yên Thành Diễn Châu; phía Nam giáp thành phố Vinh hai huyện H-ng Nguyên, Nam Đàn; phía Đông giáp biển Đông huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), phía Tây giáp huyện Đô L-ơng Diện tích rộng gần 420km2 Trải qua nghìn năm cai trị tập đoàn phong kiến Trung Quốc triều đại phong kiến Việt Nam, nh- địa ph-ơng n-ớc, địa giới tên gọi quận, huyện vùng đất Nghi Lộc đà nhiều lần thay đổi Đời nhà Ngô gồm Nghi Xuân gọi huyện D-ơng Toại, nhà Đ-ờng gọi Phố D-ơng Đời Trần tách phần Hà Tĩnh đặt làm huyện Nha Nghi, phần lại đặt làm huyện Tân Phúc, thời thuộc Minh đổi thành Tân Phúc Đến năm minh mệnh thứ (1827) đổi thuộc phủ Anh Sơn bao gồm tổng Yên Tr-ờng (Vinh - Bến Thuỷ) Năm Thành Thái thứ (1889) vua Thành Thái đổi tên thành huyện Nghi Lộc Và đến 10 năm sau (1899) địa giới phủ H-ng Nguyên huyện Nghi Lộc đ-ợc điều chỉnh Tổng Yên Tr-ờng phía Bắc Vinh - Bến Thuỷ tr-ớc thuộc phủ H-ng Nguyên, cắt sang huyện Nghi Lộc Tách làng xà phía Đông Bắc sông Cấm thành lập tổng La Vân Nh- vậy, Nghi Lộc d-ới triều nhà Nguyễn đ-ợc chia thành tổng bao gồm: Tổng La Vân có đơn vị gồm: La Vân, La Nham (Nghi Yên), Hải Thanh (Nghi Tiến), Đông Ngàn, Trung Kiên (Nghi Thiết) Tổng Th-ơng Xá có 26 đơn vị: Tri Thuỷ, Lộc Mỹ, Đức Vọng, Xuân (Nghi Quang), Th-ợng Xá (Nghi Hợp), Mỹ Xá, Văn Xá (Nghi Xá), Vạn Lộc, Tân Lộc (Nghi Tân), Yên L-ơng, Mai Bản, Mai Lĩnh, Yên Trạch (Nghi Thuỷ), Thu Lũng (Nghi Thu), Khánh Rễ, Long Trảo (Nghi Khánh), Xuân Đình, Lập Thạch, Bảo Trì (Nghi Thạch), Văn Trung, Đông Quan, Kim ổ, Thiên Lộc (Nghi H-ơng), Xuân Tình (Nghi Thịnh), Đông Chữ, Kỳ Trân (Nghi Tr-ờng) Tổng Đăng Xá có 15 đơn vị: Phú ích, Ph-ợng C-ơng, Yên Lạc, Văn Trạch, Mỹ Chiêm (Nghi Phong), Song Lộc (Nghi Hải), Nghi Hoà, Tân Hợp, Nam Sơn, Chính Vỹ (Nghi Xuân), Cổ Đan, Cổ Bái, Lộc Thọ, Phú Lợi (Phúc Thọ), Hải Côn, Phú Hoà (Nghi Thái) Tổng Kim Liên có 17 đơn vị: Ân Hậu (Nghi Ân), Đức Hậu (Nghi Đức), Yên Đại (Nghi Phú), Phan Thôn, Xuân Liễu (Nghi Kim), Kim Chi (Nghi Liªn), Kim CÈm, Kú Phóc (Nghi Trung), Cao Xá (Nghi Vạn), Xà Đoài, Yên Giáo, Yên Lạc (Nghi Diên), Kim Khê th-ợng (Nghi Long), Kim Khê trung (Nghi Thuận), Vọng Nhị, Ngọc Liễn, Trung Hậu (Nghi Hoa) Tổng Vân Trình có 16 đơn vị: Tam Đa, Yên Lạng (Nghi H-ng), Ph-ơng Tích, Mỹ Yên, Hà Thanh, Tuỵ Anh (Nghi Ph-ơng), Xuân Mỹ, Vân Trình (Nghi Đồng), Mỹ Hoà, Phú Trạch, Tràng Đề (Nghi Mỹ), Mậu Lâm, Mỹ Lâm (Nghi Lâm), Cổ Văn, Cổ Lạm, Đồng Quĩ (Nghi Văn) Để thuận lợi cho việc quản lý phát triển kinh tế - xà hội, đến tháng 8/1994 phủ định thành lập thị xà Cửa Lò, gồm phần đất xÃ: Nghi Tân, Nghi Thuỷ, Nghi H-ơng, Nghi Hải, Nghi Hoà hai đảo đảo Ng- đảo Mắt thuộc huyện Nghi Lộc Đến nay, huyện Nghi Lộc (trừ thị xà Cửa Lò) gồm có 33 xà thị trấn, là: Nghi Ân, Nghi Công, Nghi Diên, Nghi Đồng, Nghi Đức, Nghi Hoa, Nghi Hợp, Nghi H-ng, Nghi Khánh, Nghi Kiều, Nghi Kim, Nghi Liªn, Nghi Long, Nghi Mü, Nghi Phong, Nghi Quang, Nghi Thạch, Nghi Thái, Nghi Thiết, Nghi Thịnh, Nghi Thu, Nghi ThuËn, Nghi TiÕn, Nghi Trung, Nghi Tr-êng, Nghi Vạn, Nghi Văn, Nghi Xá, Nghi Xuân, Nghi Ph-ơng, Phúc Thọ thị trấn Quán Hành Trên sở khảo sát địa chất tỉnh Nghệ An cũ, nhà nghiên c-ú lịch sử địa lý đà đoán định cách khoảng vạn năm, bờ biển nằm sâu lục địa huyện Nghi Lộc ngày Thời ấy, sông Cấm dòng sông lớn huyện Phát Nguyên từ chân dÃy núi Đại Huệ phía Tây Nam dÃy núi Đại Vạc phía Tây Bắc theo độ nghiêng từ 60 00 đổ xuống đến đầu núi Voi (Đò Cấm Nghi Quang) tách thành hai nhánh chảy quanh núi Voi Lữ Sơn (nay đồi 200), nhập lại Cửa Xá thông biển đông Sau biển lùi, nhánh sông phía Nam bị bồi thần giết giặc cuồn cuộn lòng căm ghét bọn quan tr-ờng sâu mọt Chúng ta thấy rõ giá trị tinh thần mà cụ đà sáng tạo để lại cho Nh- viên ngọc, óng ánh nh- kim c-ơng, sáng ngời lên nỗi băn khoăn vận mệnh quốc gia, nặng trĩu -u t- thời thế, ng-ời Không góp phần làm phong phú thêm gia tài văn học cận đại xứ Nghệ, Việt Nam mà làm sáng tỏ t- t-ởng, tâm trạng thái độ trị tình cảm tầng lớp xà hội: Tầng líp tri thøc xø nghƯ nãi riªng, tri thøc ViƯt Nam nói chung, kỷ XIX đầu kỷ XX Còn có nhiều sáng tác thơ văn em Nghi Lộc mà ch-a thể giới thiệu hết đ-ợc Chỉ giới thiệu đ-ợc số nhỏ sáng tác kho tàng văn thơ Nghi Lộc mà Nh-ng chừng cho ta thấy đ-ợc truyền thống nh- đóng góp mà nho sỹ Nghi Lộc đà cống hiến cho văn thơ Xứ Nghệ, làm phong phú đa dạng cho văn hoá Việt Nam 3.3 Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ xây dựng đất n-ớc Đất n-ớc Việt Nam ta th-ờng bị kẻ thù lớn mạnh xâm chiếm, nên việc phải th-ờng xuyên đánh trả để tự vệ lẽ sống hệ cháu rồng tiên Đó nhân tố để tạo nên truyền thống yêu n-ớc, chống giặc ngoại xâm để bảo vệ đất n-ớc, bảo vệ quê h-ơng dân tộc địa ph-ơng dòng họ, gia đình gốc Việt Nghi Lộc lại vùng đất nằm cửa ngõ huyết mạch giao thông n-ớc, nơi trở thành tuyến phòng thủ chủ yếu đất n-ớc Sinh mảnh đất có tầm chiến l-ợc nh- vậy, cộng với việc phải chứng kiến cảnh binh đao ®· hun ®óc cho ng-êi ë ®©y mét ý chí kiên c-ờng, sẵn sàng xả thân đất n-ớc Nơi đà sản sinh vị anh hùng, ng-ời -u tú cho đất n-ớc Chính họ đà góp phần tạo dựng nên truyền thống yêu n-ớc có từ ngàn x-a lịch sử dân tộc Nhân dân Nghi Lộc tự hào danh t-ớng, danh thần Nguyễn Xí - nhân vật tiêu biểu cho truyền thống yêu n-ớc, chống giặc ngoại xâm nhân dân Nghi Lộc từ kỷ XV Năm 1418 Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa chống ách cai trị cđa nhµ Minh Hai anh em Ngun BiƯn vµ Ngun Xí, ông Nguyễn Hội làng Th-ợng Xá (Nghi Hợp) đà tham gia khởi nghĩa từ buổi đầu Nguyễn Biện đà hy sinh oanh liệt trận Lê Lai liều cứu Lê Lợi Còn Nguyễn Xí ng-ời có tài lại có đức nên đ-ợc Lê Lợi träng dơng giao phã nhiỊu nhiƯm vơ quan träng, «ng đà góp sức làm nên thắng lợi huy hoàng dân tộc, quét quân Minh giải phóng dân tộc Sau Lê Lợi lên đà xếp ông vào hàng khai quốc công thần, phong t-ớc huyện hầu bậc thứ bậc đứng vào hàng thứ 14 tổng số 99 công thần triều đình Với vị trí ấy, Nguyễn Xí đà dồn sức lực tài trí với triều đình lập lên trật tự xà hội hàn gắn vết th-ơng chiến tranh, xây đắp cho thịnh trị triều đại Các hệ cháu ông đà nèi tiÕp trun thèng cđa dßng hä, tiÕp tơc sù nghiệp ông Trong số 16 ng-ời trai đà cã tíi 15 ng-êi trai cđa ®øc tỉ ®· noi g-ơng thân phụ, hết lòng trung quân quốc, 15 ng-ời có ng-ời giữ chức vụ quan trọng triều ng-ời điều khiển, huy đạo quân trấn thủ vùng xung yếu đất n-ớc Đại Việt Tất đ-ợc phong t-ớc, thấp "t-ớc" hầu, cao có t-ớc quận công, cao có qc c«ng, thĨ nhsau: Con trai Ngun S- Hồi, ông đà cha tham gia diệt bọn phản nghịch Lê Nghi Dân, Phạm Đồn, Phan Ban để lập nên triều vua Lê Thánh Tông - triều đại h-ng thịnh vào bậc lịch sử phong kiến Việt Nam Ngoài Nguyễn S- Hồi có công việc trấn bố phòng nhiều vùng Nghệ An, có vùng Cửa Lò Trong thời gian trấn ngự vùng biển Cửa Lò ng-ời đà có công chiêu dân lập ấp lấn biển, bao gồm nông dân ng- dân thôn Tân Lộc, Vạn Lộc, sau ®ã ®· ph¸t triĨn mét x· võa cã trun thèng văn vật vừa có đời sông kinh tế đa dáng sung túc vùng Ông đ-ợc chức quan cao Thái Uý, tham dự triều Mà đô uý Nhờ công lao mà ông đ-ợc dựng đền thờ, đ-ợc phong th-ợng đẳng phúc thần HiƯn ®Ịn thê cđa hai cha Ngun XÝ Nguyễn S- Hồi đ-ợc Bộ văn hoá công nhận di tích lịch sử - văn hoá quốc gia để ghi nhớ công ơn hai cha Nguyễn X-ơng làm quan tới chức Tổng quản vệ nghiệp võ hành thuận hoá đại đô tổng binh sứ phò mà đô úy Nhật Huyền làm quan đến chức Hoá châu thần giáp quận đồng t-, đô tổng binh sứ, ty đô tổng binh sứ Bá Kiệt làm quan đến chức Phấn võ vệ tam phủ quốc quân đồng tri Kế Sài làm quan đến chức Hành thuận hoá đạo tam phủ quốc quận đồng tri, đô tổng binh sứ Phùng Thời làm quan đến chức Thanh Hoá đạo đô tổng binh sứ, ty đô tổng binh sứ Thúc Ngu làm quan đến chức Nhất giám đô tổng binh sứ, ty đô tổng binh sứ đồng tri Tôn Cao làm quan đến chức Nhất giám lạng sơn xứ ®« tỉng binh sø ty ®« tỉng binh sø ®ång tri Cảnh Thanh làm quan đến chức tuyên quốc vệ đô tổng binh sứ ty đô tổng binh sứ đồng tri 10 Trọng Đạt làm quan đến chức đạt tín đại phu 11 Phúc Xá làm quan đến chức Nhất gián đạt tín đại phu 12 Hữu L-ơng làm quan đến chức Huấn đạt vệ quản lệnh 13 Đồng Dần làm quan đến chức Ngọc linh vệ quản lệnh 14 Nhân Thực làm quan đến chức Nghiêm dũng vệ biền sở quân lệnh 15 Văn Chinh làm quan đến chức Thanh Hoá đạo đô tổng binh sứ ty đô tổng binh sứ Chỉ có ng-ời trai Duy Tân lúc nhỏ ch-a chẵn năm, ng-ời trai theo nghiệp gia đình Dòng họ Nguyễn không dừng lại truyền thống gia đình 15 ng-ời Đức Tổ mà hệ cháu chắt đời ng-ời có nhiều ng-ời giữ chức vụ quan trọng khác Đặc biệt thời đại cách mạng xà hội chủ nghĩa, từ năm 1930 đến có nhiều ng-ời dòng họ Nguyễn C-ơng Quốc Công đà có cống hiến lớn cho đất n-ớc, giữ nhiều trọng trách quan trọng trung -ơng nh- địa ph-ơng nh-: ông Nguyễn Duy Trinh uỷ viên Bộ trị Đảng cộng sản Việt Nam, Phó thủ t-ớng kiêm Bộ tr-ởng ngoại giao Ông Lê Nam Thắng thiếu t-ớng t- lệnh tr-ởng quân khu thủ đô tr-ớc đà h-u Ông Nguyễn Đình Quế đại tá quân khu IV Cho dù thời đại em dòng họ Nguyễn Đình giữ vững khí tiết, truyền thống mà cha ông đà tạo dựng nên nh- lời di huấn đức tổ Nguyễn Xí đà để lại sau ông cõi vĩnh hằng: " ng-ơi trông thấy nhà đẹp, ruộng tốt, giàu có nghĩ vất vả, chặt gai phá bụi ta Trông thấy cảnh ca nhi múa hát vui vẻ phải nghĩ đến thời ta phải gian khổ, nằm tuyết gối đông Các ng-ơi cháu hÃy giữ gìn lấy gia pháp, lấy đạo chiếu để lập công hiền cháu thảo ta Hoặc giả, trái lại gây đầu mối tranh giành ng-ơi phải làm biểu tâu lên triều đình tội bất hiếu Các ng-ơi hÃy ghi nhớ lời dạy ta, không đ-ợc quên" Từ mà cháu họ Nguyễn Đình đà làm đà chứng minh cho giá trị truyền thống tốt đẹp mà dòng họ đà tạo nên Lịch sử đà trải qua nhiều biến động thăng trầm nh-ng đóng góp gia đình Nguyễn Xí công đấu tranh bảo vệ xây dựng ®Êt n-íc ë thÕ kû XV lµ chn mùc sáng đ-ợc lịch sử ghi nhận ngợi ca l-u giữ đến muôn đời Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ ®Êt n-íc ®ã lµ mét nhiƯm vơ th-êng trùc cđa dân tộc Việt Nam Từ thuở An D-ơng V-ơng dựng n-ớc đà phải chống lại quân xâm l-ợc Triệu Đà từ ph-ơng Bắc Kể từ đó, hầu nh- đến thời nhân dân ta phải đối phó với chiến tranh thôn tính, xâm l-ợc Và từ đà vun đúc nên thành truyền thống, đà cháu Lạc Hồng sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng hy sinh đất n-ớc cần Qua lịch sử, qua văn ch-ơng ngẫu nhiên năm 1862 Tr-ơng Công Định Nam Bộ khởi nghĩa đánh Pháp lại gửi th- kêu gọi "Biền thần Nghệ Tĩnh nhiều kẻ giỏi, hè tiếng lên cho Tây phải Tây" Cũng ngẫu nhiên Hàm Nghi xuất bôn hạ chiếu Cần V-ơng kinh thành thất thủ (1885) lại lấy Nghệ Tĩnh làm địa bàn hoạt động chính, ngẫu nhiên phong trào văn thân, phong trào Duy Tân, phong trào Đông Du sôi Nghệ Tĩnh [20;74] Để thấy đ-ợc ng-ời nơi giàu lòng yêu n-ớc có chí khí quật khởi Đinh Văn Chất tiến sỹ Đinh Văn Phác xà Tuyên Khê làm tri huyện, Tán T-ơng quân vũ giữ thành Nghĩa H-ng, Sơn Phòng sứ Thanh Hoá Khi thành Nam Định phủ Nghĩa H-ng bị Pháp chiếm (27/3/1883), ông đà bỏ quan quê chiêu lập nghĩa binh lập sơn phòng vùng Thạch Bàn thuộc huyện Thanh Ch-ơng để bảo vệ tỉnh thành Nghệ An Nhiều văn thân huyện đà công tác tích cực với ông, có lÃnh binh Ngô Quảng làng Tam Đa (Nghi H-ng), Đặng Thọ Ngợi xà Kim Khê tháng 8/1885 quân Pháp đổ vào Cửa Hội quan nam triều Nghệ An hành động để chống cự mà kéo xuống tận nơi đón chúng vào tỉnh thành đà với bọn chúng tiêu diệt khởi nghĩa Đinh Văn Chất D-ới huy trực tiếp Đinh Văn Chất, nhiều anh em cháu họ theo ngài nghĩa quân đà chiến đấu liệt với bọn chúng nhiều trận phía hữu ngạn sông Lam Vì không cân sức nên khởi nghĩa thất bại, Đinh Văn Chất đà bị chặt đầu, thân sỹ nghĩa quân ông số bị giết hại, số bị bắt cầm tù Ng-ời trai hai cháu em ruột d-ới 20 tuổi theo ông bị chúng chém giết Cụ Nghè Đinh Văn Phác ông nội Đinh Văn Chất bị triều đình xử tội xoá tên bia tiến sỹ thời có cháu họ Đinh Văn hy sinh đất n-ớc Chúng ta thấy đ-ợc đóng góp, hy sinh dòng họ qua danh sách em đà hy sinh nghiệp dân tộc qua thời kỳ chống áp ngoại xâm, l-u giữ gia phả dòng họ nh- đ-ợc ghi lại nhà thờ dòng họ Đinh Văn: Giai đoạn 1832 - 1835 gồm có: Đinh Hồng Phiên - Đinh Văn Phác Đinh Văn Đạm - Đinh Văn Thành Đinh Văn Tán - Đinh Văn Xuý Giai đoạn 1880 - 1887 gồm có: Đinh Văn Chất - Đinh Văn Côn Đinh Văn Báu - Đinh Văn Thiều Giai đoạn 1930 - 1931 gồm có: Đinh Văn Thọ - Đinh Văn Tiêu Đinh Văn Hợp - Đinh Văn Hệ Thời kỳ chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm l-ợc có nhiều em họ đà hy sinh nh-: Đinh Văn Khôi, Đinh Văn Hùng, Đinh Văn Ký, Đinh Văn Liên, Đinh Văn Thìn, Đinh Văn Minh, Đinh Văn Bính, Đinh Văn Đệ, Đinh Văn Sáu, Đinh Văn Điểm, Đinh Văn Nh-, Đinh Văn Nam, Đinh Văn Nhựa, Đinh Văn Lam, Đinh Văn Nhơn, Đinh Thị Hai, Đinh Thị Phú, Đinh Văn Sơn, Đinh Văn Bổng, Đinh Văn Biền, Đinh Văn Trung, Đinh Văn Phổ Qua danh sách em họ đà hy sinh nghiệp dân tộc cho thấy đóng góp không nhỏ dòng họ lịch sử dân tộc X-ơng máu em họ đà hoà với x-ơng máu nhân dân n-ớc để làm nên chiến công hiển hách, đánh thắng kẻ thù, bảo vệ toàn vẹn độc lập dân tộc Trong giai đoạn lịch sử dân tộc, lúc có em Nghi Lộc hy sinh nghiệp lớn Có dòng họ tất ng-ời tham gia cách mạng, tham gia vào phong trào chống phong kiến, chống thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc truyền thống dòng họ đà đ-ợc vào văn ch-ơng, đ-ợc truyền tụng nhân dân Có lẽ không ng-ời dân Nghi Lộc mà đến câu thơ ca ngợi truyền thống cách mạng cđa dßng hä Ngun Thøc: "Ai vỊ Nghi Léc NghƯ An Hỏi thăm cháu cụ Sơn nào? Hỏi Canh, hoạt động bên Tàu Hỏi Đ-ờng, Tây đà chém đầu năm nao? Dần dà hỏi đến thức bao Côn lôn tin bặt lần sau v-ợt vời Cha sau tr-ớc bốn ng-ời Hiến thân cho n-ớc, cho nòi Việt Nam" Lịch sử Việt Nam nhắc đến ng-ời tiêu biểu dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX, nhắc đến phần đóng góp quý báu nhà s- phạm mẫu mực, ng-ời thầy nhiều nhà văn hoá xuất sắc ng-êi cã t- t-ëng yªu n-íc lín Sau nghÜa quân Phan Đình Phùng tan rà ng-ời sáng lập hội Triều D-ơng, Nghi Lộc có đông khê Nguyễn Thức Tự, lúc tr-ờng cụ vừa nơi tập hợp học trò để tự đến học đ-ợc thầy giáo tuyên truyền tt-ởng yêu n-ớc, vừa nơi gặp gỡ sỹ phu yêu n-ớc phong trào Triều D-ơng, Đông Du, Việt Nam quang phục hội Mặc dù từ cuối năm 1895, sau Phan Đình Phùng hy sinh, khởi nghĩa dần tan rÃ, tháng đầu năm 1896 phong trào yêu n-ớc chống Pháp sỹ phu phong kiến yêu n-ớc lÃnh đạo toàn quốc nh-ng Nguyễn Thức Tự không nản lòng Trong phong trào đấu tranh nhân dân Nghệ Tĩnh từ 1897 ®Õn hÕt chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø nhÊt (1918) Nguyễn Thức Tự trở thành yếu nhân tổ chức hội yêu n-ớc nh- Triều D-ơng, Duy Tân, Đông Du, ViƯt Nam quang phơc… Hun Nghi Léc lóc nµy trở thành nơi hội họp hội Duy Tân, nơi có đông ng-ời gia nhập Hội, Đông Du Nguyễn Thức Tự có ng-ời trai đà có ng-ời gia nhập hội số ng-ời huyện Nghi Lộc, đ-ợc đ-a sang Nhật học Đến lúc thầy, trò, cụ Sơn tham gia phong trào yêu n-ớc Tinh thần yêu n-ớc cụ xuyên suốt đời, ngày tháng ci ®êi Ngun Thøc Tù vÉn theo dâi tin tøc học trò, ng-ời làm nhiệm vụ cứu n-ớc, đồng thời tiếp tục động viên lớp lớp niên tham gia phong trào cứu n-ớc nhiều hình thức Đặc biệt cụ Sơn th-ờng tổ chức buổi bình văn nhà thờ, nh- bình văn chuyên đề "Xá thân thú nghĩa" Và đà thu hút đ-ợc nhiều niên theo Phan Bội Châu hoạt động cách mạng, có nhiều ng-ời đến đóng góp tiền gạo cho tổ chức đ-ợc hoạt động Nhà thờ lúc trở thành nơi tập trung ng-ời có t- t-ởng yêu n-ớc, nh- sau nhà thờ cử nhân Nguyễn Thức Tự trở thành nơi thành lập huyện uỷ lâm thời §¶ng bé §¶ng céng s¶n ViƯt Nam hun Nghi Léc, tháng 4/1930 Nguyễn Thức Tự qua đời nh-ng t- t-ởng, nghiệp cụ đ-ợc học trò c¸c cđa nèi tiÕp C¸c cđa tham gia phong trào, hội yêu n-ớc Đặc biệt ba ng-ời Nguyễn Thức Canh, Nguyễn Thức Đ-ờng, Nguyễn Thức Bao ng-ời học trò xuất sắc ng-ời nh- Phan Bội Châu nối tiếp không ngừng phát huy Những ng-ời -u tú sẵn sàng xả thân đất n-ớc quê h-ơng Nghi Lộc nhiều Chúng ta tự hào quê h-ơng Nghi Lộc đà sản sinh ng-ời nh- - họ nh- sáng, sáng mÃi ngàn năm với lịch sử dân tộc Chúng ta tự hào có ng-ời nh- Hoàng Văn Thái, theo "Lịch sử §¶ng bé §¶ng céng s¶n ViƯt Nam hun Nghi Léc" năm 1863, triều đình Tự Đức ký hoà -ớc cắt ba tỉnh Nam Kỳ cho Pháp Cùng với văn thân yêu n-ớc, Hoàng Văn Thái hiểu Hoàng Đại Huệ, quê làng Cổ Đam (Phúc Thọ, huyện Nghi Lộc) đà bất bình Ông đà dựng cờ "Đông Hải đại t-ớng quân" chiêu tập nghĩa quân dậy khởi nghĩa Trong hịch chiêu quân, ông nêu rõ: "Nghĩa tặc bất dung - thiên địa Phàm nhân giai đắc nhi tru chi, Ngô dân sở bất vi vô dụng dÃ" Nghĩa là: "Quân thù địch trời đất không dung, ng-êi cịng mn giÕt chóng, D©n ta vèn trọng c-ơng th-ờng, thấy việc nghĩa không làm vô dụng" Hịch ông đ-ợc truyền đi, đ-ợc văn thân yêu n-ớc h-ởng ứng Chủ tr-ơng đánh chiếm thành Vinh tr-ớc để gây mở rộng phạm vi nơi khác Tháng 6/1868, ông họp nghĩa binh làm lễ ăn thề quê nhà, chủ tr-ơng bị bại lộ, quyền phong kiến Nghệ An đem quân đến dẹp khởi nghĩa nơi xuất phát Hoàng Phan Thái cộng ông bị vây bắt, nghĩa quân bị tan rà Chúng đà đ-a ông xử chém Quán Bàu (Vinh) vào ngày 16/10/1865 Cuộc khởi nghĩa không thành nh-ng khí phách Hoàng Phan Thái nh- sáng bầu trời Việt Nam đầy biến động Nó phát súng báo hiệu dậy nhân dân ta, chống lại thối nát, bạc nh-ợc triều đình phong kiến nhà Nguyễn hành động xâm l-ợc Việt Nam thực dân Pháp [ 11;36 ] Đầu kỷ XX, phong trào Đông Du, họ Nguyễn Năng có nhiều ng-ời h-ởng ứng, ủng hộ Gia đình ông Nguyễn Năng Cun đà đùm bọc, che chở bà C-ờng Để nhiều yếu nhân phong trào nh- ông Tăng Bạt Hổ Nguyễn Năng Đôn, trai ông Nguyễn Năng Cun đà tham gia phong trào Đông Du Cử nhân Nguyễn Năng Chúc cho trai Nguyễn Năng Quang xuất d-ơng Trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, họ Nguyễn Năng có ng-ời tham gia hoạt động Những ng-ời bị địch bắt tra tấn, tù đày Có ng-ời bị tra đến chết nh- Nguyễn Năng Tựu Nguyễn Ngọc Cửu, Nguyễn Năng Lữ, Nguyễn Thị Xuân, Nguyễn Thị Thiu, Nguyễn Xuân Lâm, Nguyễn Văn Bính, Nguyễn Khắc Liên bị giặc bắt, tra tù đày nhiều lần Đặc biệt hai ng-ời gái Nguyễn Thị Xuân Nguyễn Thị Thiu Hai bà gái cụ tú Nguyễn Năng Cảnh, đ-ợc bà Ngun ThÞ Minh Khai, Ngun ThÞ Phóc, Ngun ThÞ Nh· động viên, giác ngộ, hai bà đà sớm theo cách mạng Hai bà đảng viên Đảng Nghi Lộc Hoạt động liên tục từ ngày niên cách mạng Đồng chí Hội, qua Xô Viết 1930 - 1931 năm 1945 mÃi sau Hai bà đà bị địch bắt, tra tấn, tù đày nhiều lần, nh-ng trung thành, kiên trung với cách mạng Còn bao ng-ời Nghi Lộc đà ngà xuống mảnh đất quê h-ơng để giữ vững độc lập cho dân tộc Truyền thống yêu n-ớc nhân dân Nghi Lộc đ-ợc lịch sử dân tộc ghi nhận Để có đ-ợc yên bình hôm đà có x-ơng máu em Nghi Lộc đà đổ xuống để làm nên chiến công hiển hách Chúng ta sống cảnh bình hôm phải biết trân trọng khứ mà ông cha ta đà tạo dựng nên Phát huy tinh thần yêu n-ớc giai đoạn hy sinh độc lập dân tộc, mà phát huy tinh thần yêu n-ớc hoàn cảnh đ-ợc biểu ý thức ng-ời công xây dựng đất n-ớc Yêu n-ớc góp sức vào xây dựng đất n-ớc ta ngày vững mạnh hơn, to đẹp Xứng đáng víi nh÷ng kú väng cịng nh- nh÷ng hy sinh cđa cha ông ta tr-ớc C Kết luận Trong dòng chảy lịch sử dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc hệ c- dân Nghi Lộc tiếp nối đà v-ợt qua khó khăn thử thách, chinh phục , cải tạo tự nhiên, xây dựng xóm làng, xây đắp văn hoá, văn minh Nhiều hệ đà anh dũng hi sinh nghiệp chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc giải phóng dân tộc Cùng với cộng đồng c- dân xứ Nghệ, hệ c- dân Nghi Lộc biết kế thừa ,ph¸t huy trun thèng gi¸o dơc, khoa cư.NhiỊu däng hä khoa bảng hình thành ,phát triến vùng đất Nghi Lộc, tạo nên vẻ đẹp truyền thống văn hoá-văn minh c- dân nơi Từ 1802-1919 dòng họ khoa bảng Nghi Lộc tiếp tục kế thừa ,phát huy truyền thống học thi cha ông Nhiều ng-ời đỗ đạt thành danh.Tuy nhiên, điều quan trọng dòng họ khoa bảng có đóng góp tiêu biểu cho lịch dân tộc, dòng họ đà góp phần xây dựng phát triển văn hoá, văn minh dân tộc ,bảo vệ đất n-ớc, chống kẻ thù xâm l-ợc Con em dòng họ đà kế thừa ,phát huy truyền thống khoa bảng cha ông Không dừng lại đó, dòng họ đà có nhiều đóng góp to lớn cho thơ văn dân tộc Trong việc gìn giữ nề nếp gia phong, văn hoá xóm làng Nghiên cứu vế đóng dòng họ khoa bảng lịch sử dân tộc có ý nghĩa vô to lớn việc giáo dục hệ trẻ, ý thức đ-ợc đóng góp cha ông lịch sử Để từ giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp Để làm đ-ợc điêù tác giả thiết nghĩ, nên tiếp tục có công trình nghiên cứu, đánh giá vai trò dòng họ với lịch sử dân tộc.Trên sở công trình nghiên cứu đó, biên soạn thành sách để phục vụ việc giảng dạy lịch sử địa ph-ơng cho em địa bàn huyện, tỉnh Mặt khác dòng họ đà có nhiều đóng góp cho quê h-ơng , dân tộc cần quan tâm việc tôn tạo, bảo quản di tích dòng họ nh- nhà thờ, lăng mộ Đề nghị cấp công nhận di tích lịch sử văn hoá cho dòng họ đà có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc Với đề tài nghiên cứu góp sức nhỏ bé vào việc gìn giữ giá trị văn hoá mà cha ông đà tốn bao công sức để tạo dựng nên Để mÃi tr-ờng tồn, giá trị văn hoá theo thời mà Phụ lục ảnh Nhà thờ họ đinh văn (nghi long - nghi léc - nghƯ an) Danh s¸ch em hä đinh văn hy sinh phong trào yêu n-ớc Nhà thờ họ nguyễn đức ( nghi trung - nghi lộc - nghệ an) đền thờ nguyễn xí xà nghi hợp huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh: Việt Nam văn hoá sử c-ơng Nxb VHTT Hà Nội, 2000 Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Ph-ợng: Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn Nxb VHTT, Hà Nội, 1995 Cao Xuân Dục: Quốc triều h-ơng khoa lục Nxb VHTT, Hà Nội, 2000 Thái Kim Đỉnh: Năm kỷ văn nôm ng-êi NghÖ Nxb NghÖ An, 1995 Ninh ViÕt Giao: (CB) Nghệ An lịch sử văn hoá - NXB Nghệ An - 2005 Vũ Ngọc Khánh: Thầy giáo ViƯt Nam m-êi thÕ kû - NXB Thanh Niªn - 2000 Bùi D-ơng Lịch: Nghệ ân ký (quyển 2) Nxb KHXH, Hà Nội, 2004 Đinh Văn Niêm (chủ biên): Đinh Văn Tộc gia phả (1999) Tr-ơng Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại DoÃn, Nguyễn Cảnh Minh: Đại c-ơng lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Quang Thắng: Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb VHTT, 1994 11 Ngô Đức Thọ (chủ biên): Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919 Nxb Văn học, Hà Nội, 1993 12 Đào Tam TÜnh: Khoa b¶ng NghƯ An (1075 - 1919) Nxb NghƯ An, 2005 13 Nguyễn Đình Triển: Lịch sử Đảng §¶ng céng s¶n ViƯt Nam hun Nghi Léc Nxb NghƯ An, 1991 14 Ban cán họ Nguyễn Đức: Gia phả họ Nguyễn Đức (tập 1), 1998 15 Ban nghiên cøu lÞch sư NghƯ TÜnh: LÞch sư NghƯ TÜnh (tËp 1) Nxb Nghệ Tĩnh, 1984 16 Ban phê bình, bình luận văn học: Lê Quý Đôn, Nguyễn Dữ, Mạc Thiên Tích, Phạm Nguyễn Du, Ngô Thi Sỹ Nxb Văn Nghệ, TP.HCM, 1998 17 Tài liệu: Các nhà khoa bảng họ Đinh 18 Hội văn nghệ dân gian Nghệ An: Câu ®èi xø NghÖ (tËp 1) Nxb NghÖ An, 2005 19 Hội văn nghệ dân gian Nghệ An: Câu đối xứ Nghệ (tập 2) Nxb Nghệ An, 2005 20 Hội văn nghệ dân gian Nghệ An, Viện nghiên cứu văn hoá dân gian: Văn hoá dòng họ Nghệ An (Kû u héi th¶o khoa häc) Nxb NghƯ An - 1997 21 Sở văn hoá Nghệ An - Bảo tàng Nghệ An: Hồ sơ di tích mộ Nguyễn Thức Tự 22 Trung tâm khoa học nhân văn quốc gia - UBND tỉnh Nghệ An: Thái s- C-ơng Quốc Công Nguyễn Xí: Quê h-ơng, ng-ời, nghiệp Nxb së VHTT NghÖ An, 1997 ... dục khoa bảng huyện Nghi Lộc tr-ớc kỷ XIX Ch-ơng 2: Các dòng họ khoa bảng Nghi Lộc từ đầu kỷ XIX đến 1919 Ch-ơng 3: Một số đóng góp dòng họ khoa bảng huyện Nghi Lộc lịch sử dân tộc từ đầu kỷ XIX. .. khoa bảng Nghi Lộc - Nghệ An lịch sử dân tộc (từ đầu ky XIX đến năm 1919)" tập trung sâu vào nghi? ?n cứu dòng họ khoa bảng phạm vi huyện nghi? ?n cứu toàn lịch sử hình thành, đóng góp dòng họ lịch sử. .. bảng Nghi Lộc- Nghệ An lịch sử dân tộc( Từ đầu kỷ XIX đến năm 1919) Luận văn đà đựợc đặc điểm riêng dòng họ khoa bảng Nghi Lộc từ 1802-1919,nhất đóng góp họ lĩnh vực kinh tế văn hoá ,giáo dục -khoa

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh: Việt Nam văn hoá sử c-ơng. Nxb VHTT Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử c-ơng
Nhà XB: Nxb VHTT Hà Nội
2. Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Ph-ợng: Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn. Nxb VHTT, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb VHTT
3. Cao Xuân Dục: Quốc triều h-ơng khoa lục. Nxb VHTT, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều h-ơng khoa lục
Nhà XB: Nxb VHTT
4. Thái Kim Đỉnh: Năm thế kỷ văn nôm ng-ời Nghệ. Nxb Nghệ An, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm thế kỷ văn nôm ng-ời Nghệ
Nhà XB: Nxb Nghệ An
6. Vũ Ngọc Khánh: Thầy giáo Việt Nam m-ời thế kỷ - NXB Thanh Niên - 2000 7. Bùi D-ơng Lịch: Nghệ ân ký (quyển 1 và 2). Nxb KHXH, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thầy giáo Việt Nam m-ời thế kỷ - NXB Thanh Niên - 2000 "7. Bùi D-ơng Lịch: "Nghệ ân ký
Nhà XB: NXB Thanh Niên - 2000 "7. Bùi D-ơng Lịch: "Nghệ ân ký "(quyển 1 và 2). Nxb KHXH
8. Đinh Văn Niêm (chủ biên): Đinh Văn Tộc gia phả (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Văn Tộc gia phả
9. Tr-ơng Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh: Đại c-ơng lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại c-ơng lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Nguyễn Quang Thắng: Khoa cử và giáo dục Việt Nam, Nxb VHTT, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa cử và giáo dục Việt Nam
Nhà XB: Nxb VHTT
11. Ngô Đức Thọ (chủ biên): Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919. Nxb Văn học, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 - 1919
Nhà XB: Nxb Văn học
12. Đào Tam Tĩnh: Khoa bảng Nghệ An (1075 - 1919). Nxb Nghệ An, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa bảng Nghệ An (1075 - 1919)
Nhà XB: Nxb Nghệ An
13. Nguyễn Đình Triển: Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam huyện Nghi Lộc. Nxb Nghệ An, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam huyện Nghi Lộc
Nhà XB: Nxb Nghệ An
14. Ban cán sự họ Nguyễn Đức: Gia phả họ Nguyễn Đức (tập 1), 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả họ Nguyễn Đức
15. Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh: Lịch sử Nghệ Tĩnh (tập 1). Nxb Nghệ Tĩnh, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nghệ Tĩnh
Nhà XB: Nxb Nghệ Tĩnh
16. Ban phê bình, bình luận văn học: Lê Quý Đôn, Nguyễn Dữ, Mạc Thiên Tích, Phạm Nguyễn Du, Ngô Thi Sỹ. Nxb Văn Nghệ, TP.HCM, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Quý Đôn, Nguyễn Dữ, Mạc Thiên Tích, Phạm Nguyễn Du, Ngô Thi Sỹ
Nhà XB: Nxb Văn Nghệ
18. Hội văn nghệ dân gian Nghệ An: Câu đối xứ Nghệ (tập 1). Nxb Nghệ An, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đối xứ Nghệ
Nhà XB: Nxb Nghệ An
19. Hội văn nghệ dân gian Nghệ An: Câu đối xứ Nghệ (tập 2). Nxb Nghệ An, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đối xứ Nghệ
Nhà XB: Nxb Nghệ An
20. Hội văn nghệ dân gian Nghệ An, Viện nghiên cứu văn hoá dân gian: Văn hoá các dòng họ ở Nghệ An (Kỷ yếu hội thảo khoa học). Nxb Nghệ An - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá các dòng họ ở Nghệ An (Kỷ yếu hội thảo khoa học)
Nhà XB: Nxb Nghệ An - 1997
5. Ninh Viết Giao: (CB) Nghệ An lịch sử và văn hoá - NXB Nghệ An - 2005 Khác
17. Tài liệu: Các nhà khoa bảng họ Đinh Khác
21. Sở văn hoá Nghệ An - Bảo tàng Nghệ An: Hồ sơ di tích và mộ Nguyễn Thức Tự Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đóng góp của các dòng họ khoa bảng  ở Nghi Lộc- Nghệ An đối với lịch sử dân tộc   - Đóng góp của các dòng họ khoa bảng ở nghi lộc   nghệ an đối với lịch sử dân tộc (từ đầu thế kỷ xix đến năm 1919)
ng góp của các dòng họ khoa bảng ở Nghi Lộc- Nghệ An đối với lịch sử dân tộc (Trang 1)
Ta có thể thấy một cách khái quát hơn qua bảng danh sách các sỹ tử Nghi Lộc đã đậu trong các kỳ thi H-ơng - Đóng góp của các dòng họ khoa bảng ở nghi lộc   nghệ an đối với lịch sử dân tộc (từ đầu thế kỷ xix đến năm 1919)
a có thể thấy một cách khái quát hơn qua bảng danh sách các sỹ tử Nghi Lộc đã đậu trong các kỳ thi H-ơng (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w