1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng Góp Của Đồng Bào Chơ Ro Ở Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Trong Kháng Chiến Cứu Nước (194-1975) .Pdf

163 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO QUỐC TRUNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỒNG BÀO CHƠ RO Ở TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRONG KHÁNG CHIẾN CỨU NƢỚC (1945 1975) LUẬN VĂN T[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO QUỐC TRUNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỒNG BÀO CHƠ RO Ở TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRONG KHÁNG CHIẾN CỨU NƢỚC (1945-1975) LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO QUỐC TRUNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỒNG BÀO CHƠ RO Ở TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRONG KHÁNG CHIẾN CỨU NƢỚC (1945-1975) Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 8220313 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ VIỆT NAM HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƢU VĂN QUYẾT Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .7 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu .8 4.2 Nguồn tài liệu sử dụng Ý nghĩa khoa học thực tiễn .8 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Thực tiễn .9 Kết cấu đề tài .9 PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: LƢỢC SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG NGƢỜI CHƠ RO TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH 10 1.1 Đặc điểm địa lý 10 1.1.1 Khái quát chung Bà Rịa – Vũng Tàu 10 1.1.2 Vị trí chiến lƣợc 12 1.1.3 Tình hình dân cƣ xã hội 14 1.2 Tộc ngƣời Chơ Ro 17 1.2.1 Lịch sử nguồn gốc ngƣời Chơ Ro 17 1.2.2 Sự phân bố dân cƣ đồng Bào Chơ Ro tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 19 1.2.3 Đặc điểm đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội truyền thống 20 CHƢƠNG 26 ĐỒNG BÀO CHƠRO Ở BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) 26 2.1 Đấu tranh yêu nƣớc cách mạng đồng bào Chơ Ro trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945 26 Trang 2.1.1 Khái quát phong trào đấu tranh yêu nƣớc phong trào đấu tranh cách mạng Bà Rịa Vũng Tàu trƣớc năm 1945 26 2.1.2 Hoạt động kháng chiến đồng bào Chơ Ro trƣớc năm 1945 28 2.2 Đồng bào ủng hộ tham gia kháng chiến chống Pháp (1945-1954) .31 2.2.1 Ủng hộ Nam kháng chiến, tham gia xây dựng bảo vệ địa (19451950) 31 2.2.2 Đồng bào Chơ ro chiến đấu bảo vệ cách mạng, góp phần giành thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1951-1954) 36 CHƢƠNG 49 ĐỒNG BÀO CHƠ RO Ở BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƢỚC (1954-1975) 49 3.1 Cuộc sống đồng bào Chơ Ro .49 3.2 Tham gia đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, ủng hộ cách mạng (1954-1965) 51 3.2.1 Đồng bào Chơ Ro gắn bó với cán Đảng viên đấu tranh để xây dựng bảo vệ sở cách mạng 1954–1960 51 3.2.2 Đồng bào Chơ Ro lòng bảo vệ khu cách mạng phục vụ cho kháng chiến 1961-1963 57 3.2.3 Tham gia phục vụ chiến dịch Bình Giả giành thắng lợi (1964-1965) 62 3.3 Tích cực tham gia ủng hộ kháng chiến (1965 - 1975) 65 3.3.1 Quyết tâm giữ vững khu kháng chiến 1965-1968 .65 3.3.2 Đồng bào Chơ Ro hăng hái phục vụ Tổng tiến công Mậu Thân (1968) .70 3.3.3 Đồn kết vƣợt qua khó khăn chống giặc, giải phóng quê hƣơng (19691975) 76 CHƢƠNG 100 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÓNG GÓP CỦA NGƢỜI CHƠ RO TRONG 30 NĂM KHÁNG CHIẾN CỨU NƢỚC 100 4.1 Đặc điểm hoạt động tham gia kháng chiến đồng bào Chơ Ro 100 4.1.1 Không rời làng 100 4.1.2 Giữ phong tục tập quán truyền thống điều kiện kháng chiến 103 4.1.3 Tuyệt đối trung thành với cách mạng, giữ vững niềm tin với cán .104 4.1.4 Dũng cảm có sức sáng tạo hoạt động kháng chiến .106 4.2.Những đóng góp chủ yếu đồng bào Chơ Ro cho kháng chiến 108 4.2.1 Đóng góp sức ngƣời kháng chiến 108 Trang 4.2.2 Đóng góp sức 30 năm kháng chiến 112 4.2.3 Những gƣơng sáng đồng bào Chơ Ro kháng chiến cứu nƣớc 116 4.3 Những điều rút từ thực tế kháng chiến đồng bào Chơ Ro .118 4.3.1 Ngƣời Chơ ro ln gắn bó với rừng núi, bám đất, bám làng 118 4.3.2 Khắc phục nhiều hạn chế lạc hậu truyền thống văn hóa tộc ngƣời, làm giàu thêm truyền thống yêu nƣớc điều kiện kháng chiến .120 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 135 Phụ lục 1: DÂN SỐ BÀ RỊA – VŨNG TÀU (Tổng cục thống kê, 2020) 135 Phụ lục 2: NGƢỜI CHƠ RO Ở CÁC KHU VỰC (Tổng cục thống kê, 2020) 137 Phụ lục 3: NGƢỜI CHƠ RO Ở CÁC TỈNH (Tổng cục thống kê, 2020) 137 Phụ lục 4: ĐỊA PHƢƠNG CÓ ĐỒNG BÀO CHƠ RO THAM GIA KHÁNG CHIẾN ĐƢỢC PHONG TẶNG DANH HIỆU 141 Phụ lục 5: DANH SÁCH MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG 141 Phụ lục 6: DANH SÁCH LIỆT SĨ NGƢỜI CHƠRO 142 Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH 154 Phụ lục 8: DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN QUA KHẢO SÁT THỰC ĐỊA .161 Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Trải qua 30 năm chiến tranh giải phóng (1945-1975) dân tộc ta vƣợt qua thử thách vô ác liệt đầy gian khổ hy sinh, đánh thắng kẻ thù xâm lƣợc vơ bạo hiếu chiến, có tiềm lực kinh tế quân mạnh ta gấp nhiều lần Thắng lợi vĩ đại chiến tranh giải phóng chứng minh khẳng định sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam, khối đại đoàn kết tồn dân tộc Việt Nam, đồng bào Chơ Ro phận hợp thành quan trọng Bà Rịa – Vũng Tàu hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ chiến trƣờng nóng Miền Đơng Nam Bộ Là địa bàn có nhiều dân tộc anh em sinh sống, đồng bào Chơ Ro chủ nhân lâu đời địa phƣơng, có dân số đứng thứ (sau ngƣời Kinh ngƣời Hoa), đồng bào Chơ Ro với cộng đồng dân tốc khác, bất chấp hiểm nguy, vƣợt lên mát, hy sinh tham gia kháng chiến với nhiều hình thức phong phú, trực tiếp gián tiếp Trong năm chiến đấu ác liệt đầy gian khổ, hy sinh, đồng bào Chơ Ro hết lòng cƣu mang, đùm bọc, che chở cho cán bộ, chiến sĩ quân giải phóng, chịu đựng nhiều thiếu thốn hy sinh to lớn để đội giải phóng ăn no, đánh thắng giặc ngoại xâm Ngoài ra, đồng bào luôn nuôi dƣỡng tinh thần chiến, thắng quân giải phóng Địa bàn cƣ trú đồng bào Chơ Ro Bà Rịa – Vũng Tàu tiếng chiến tranh nhƣ: Hắc Dịch, Bàu Lâm, Bình Ba, La Vân, v.v đƣợc ví nhƣ “pháo đài kháng chiến” chiến tranh nhân dân công kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Trên địa bàn đó, ln sản sinh ngƣời ƣu tú, già làng, ngƣời đƣợc cộng đồng tôn trọng nhƣ: Mẹ Việt Nam anh hùng Dƣơng Thị Nhành, Dƣơng Thị Đành (Thị xã Phú Mỹ); Nhà giáo – Nhà văn – Nhà khoa học, nguyên phó chủ tịch mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Trần (Tấn)Vĩnh (Thị xã Phú Mỹ); Nguyên phó chủ tịch mặt trận tổ quốc Việt Nam Trang tỉnh Đồng Nai Dƣơng Văn Lực (Thị xã Phú Mỹ); Liệt sĩ Đào Văn Triện, Lý Thị Kim Hồng (huyện Châu Đức); Phó phịng Quốc dân Thiểu số Tịng Chí Ngọ (huyện Xuyên Mộc), v.v gƣơng đƣợc hệ sau ln tơn kính học tập Với đóng góp quan trọng đồng bào Chơ Ro qua hai cuôc kháng chiến nhận đƣợc quan tâm nhiều học giả tham gia nghiên cứu Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể đóng góp đồng bào Chơ Ro 30 năm kháng chiến tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Là ngƣời đồng bào Chơ Ro, với mong muốn làm rõ thêm đóng góp đồng bào Chơ Ro kháng chiến địa bàn cụ thể, học viên chọn đề tài “Đóng góp đồng bào Chơ Ro tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu công kháng chiến cứu nước (1945-1975)” làm luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 1.2 Mục đích nghiên cứu Kế thừa thành nghiên cứu ngƣời trƣớc, dựa vào nguồn tƣ liệu tài liệu địa phƣơng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đặc biệt trình vấn ngƣời ngƣời Chơ Ro sống, chiến đấu qua thời kỳ Bà Rịa – Vũng Tàu Đề tài này, hƣớng tới làm rõ đóng góp đồng bào Chơ Ro tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu sau 30 năm kháng chiến thông qua nội dung cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, hiểu đƣợc trình hình thành phát triển cộng đồng ngƣời Chơ Ro qua thực tế hoạt động sinh sống tham gia kháng chiến họ thời kỳ chiến tranh giải phóng dân tộc Thứ hai, làm rõ đóng góp đồng bào Chơ Ro kháng chiến lĩnh, đặc biệt nguôn nhân lực vật chất Thứ ba, đánh giá đƣợc đặc điểm tộc ngƣời Chơ Ro bối cảnh chiến tranh, khả chung sống hội nhập với tộc ngƣời khác Trang Thứ tƣ, nhằm phục vụ cho công tác giáo dục truyền thống cho nhân dân địa phƣơng Từ cổ vũ đồng bào, lớp trẻ ngƣời Chơ Ro học tập, cơng tác địa phƣơng nơi khác tích cực tham gia đóng góp vào nghiệp cách mạng dân tộc thời kỳ đổi Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trƣớc năm 1975, cơng trình nghiên cứu tộc ngƣời Châu Ro không nhiều, chủ yếu ghi chép ngắn thƣ tịch cổ nhƣ: Đại Nam thống chí, Đại Nam thực lục tiền biên, Quốc sử quán triều Nguyễn, Gia Định thành thơng chí, v.v số sách, báo tài liệu địa chí địa phƣơng thƣ viện khu vực miền Đông Nam Các cơng trình phản ánh chân thực đồng bào Chơ Ro cách chân thực, song cơng trình dừng lại dận tộc chỗ, chƣa ghi nhận cụ thể dân tộc Sau năm 1975, việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa dân tộc ngƣời đƣợc trọng phạm vi nghiên cứu đƣợc mở rộng hơn; nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa; nguồn gốc, tín ngƣỡng, phong tục tập quán, đời sống sản xuất, lễ hội, v.v dân tộc Chơ Ro đƣợc cơng bố Tuy nhiên cơng trình giới hạn khu vực nghiên cứu chủ yếu tập tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận Cùng với cơng trình chứa đựng khía cạnh liên quan đến lễ nghi tín ngƣỡng, tơn giáo, đời sống lao động sản xuất, sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật; thể mối quan hệ qua lại trình giao lƣu, tiếp biến văn hóa lẫn nhau, cộng đồng dân tộc Chơ Ro dân tộc khác Bà Rịa - Vũng Tàu Chƣa có cơng trình tập trung nghiên cứu đóng góp ngƣời Chơ Ro cách cụ thể Nếu có ỏi đƣợc ghi cơng trình lịch sử địa phƣơng nhƣ: Lịch sử Bà Rịa - Vũng Tàu kháng chiến Ban chấp hành Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đƣợc xuất vào năm 1995; Lịch sử Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xuất năm 2000 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, có tập I tập II chia thành hai giai đoạn (1930-1954) (1954-1975); Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Trang Châu Đức (1930-2000), xuất năm 2004, Lịch sử Đảng huyện Châu Đức (1930-2015), xuất năm 2018 Ban chấp hành Đảng huyện Châu Đức; Lịch sử Đảng thành Phố Bà Rịa 1994-2014 Ban chấp hành Đảng thành phố Bà Rịa – Vũng Tàu, xuất năm 2015; Lịch sử Đảng huyện Xuyên Mộc 1930-2005 Ban chấp hành Đảng huyện Xuyên Mộc, xuất năm 2005; Lịch sử đấu tranh cách mạng xây dựng 1930-2015 Ban chấp hành Đảng huyện Tân Thành xuất năm 2015; v.v Trong cơng trình, người Chơ Ro Bà Rịa – Vũng Tàu ông Trần Tấn Vĩnh đƣợc Sở khoa học công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nghiệm thu năm 1999 nghiên cứu đầy đủ đặc điểm văn hóa, kinh tế, đóng góp đồng bào Chơ Ro kháng chiến Đây cơng trình đƣợc xem có nghiên cứu chuyên ngƣời Chơ Ro Bà Rịa – Vũng Tàu tất lĩnh vực, nhƣng chƣa làm bật đƣợc công lao ngƣời Chơ Ro tỉnh nhà nói riêng, nhƣ nƣớc nói chung Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu lịch sử đấu tranh cơng trình trƣớc, đề tài tiếp tục tiến hành khảo sát thực địa qua lời kể nhân chứng lịch sử, qua vật tìm đƣợc để lấp vào chỗ cịn khuyết lịch sử Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đóng góp đồng bào Chơ ro kháng chiến cứu nƣớc, cụ thể: Đóng góp sức ngƣời tham gia kháng chiến, đóng góp sức cho lực lƣợng kháng chiến, tham gia hoạt động xây dựng cứ, nuôi giấu cán bộ, chiến đấu chống giặc ngoại xăm, v.v - Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nƣớc, 1945-1975 Về không gian: Các huyện Châu Đức, huyện Xuyên Mộc, Huyện Long Điền, huyện Đất Đỏ, thành phố Bà Rịa, thị xã Phú Mỹ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có đồng bào Chơ Ro đóng góp cho kháng chiến Trang Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài này, cần dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, quan điểm đạo Đảng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng hậu phƣơng, xây dựng quốc phịng tồn dân chiến tranh nhân dân Các phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử, phƣơng pháp logic đƣợc sử dụng để làm rõ bối cảnh nhƣ đóng góp đồng bào Chơ Ro hai kháng chiến Bà Rịa - Vũng Tàu; đồng thời học viên sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành nhƣ: thống kê, so sánh, đối chiếu, v.v để nhận thức đánh giá vấn đề nghiên cứu cách khoa học khách quan 4.2 Nguồn tài liệu sử dụng Nguồn tài liệu đƣợc sử dụng chủ yếu thực đề tài cụ thể nhƣ sau: Các sách, tạp chí, báo, báo cáo, nghị định, tài liệu khảo sát thực địa, v.v liên quan đến ngƣời Chơ Ro thời kỳ kháng chiến Bà Rịa-Vũng Tàu Liên quan đến đóng góp đồng bào Chơ Ro hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Đến nay, nguồn tài liệu bị thất lạc nhiều nên cần điền dã thực địa vùng nơi đồng bào tham gia kháng chiến, đồng thời tiến hành vấn nhân vật tham gia kháng chiến Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài nêu đánh giá đƣợc đóng góp đồng bào Chơ Ro Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 1945 – 1975 Đề tài phục dựng lại tranh cụ thể đồng bào Chơ Ro 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp Đế quốc Mỹ nhằm bổ sung vào khoản trống nhận thức hệ sau tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung Trang 76 Đào Thị Biên Bàu Lâm 1963 77 Đào Văn Lợi Bàu Lâm 1964 78 Tòng Văn Quân Bàu Lâm 1964 79 Lý Văn Hoằng Bàu Lâm 1965 80 Đào Văn Lập Bàu Lâm 1965 81 Tòng Văn Thắng Bàu Lâm 1965 82 Đào Văn Ngân 83 Đào Thị Xuân Bàu Lâm 1966 84 Đào Văn Chấn Xuyên Mộc 1966 85 Lý Văn Phƣớng Tân Rú 1967 86 Tòng Văn Hùng Tân Rú 1967 87 Lý Văn Bom Bàu Lâm 1967 88 Đào Văn Chấn Bàu Lâm 1967 89 Tòng Văn Cứng Bàu Lâm 1967 90 Tòng Văn Đậu Bàu Lâm 1967 91 Tòng Văn Đồng Bàu Lâm 1967 92 Lý Văn Lợi Xuyên Mộc 1967 93 Tòng Văn Lộc Bàu Lâm 1967 94 Hoàng Văn Lấy Bàu Lâm 1967 1965 Trang 147 95 Lý Văn Lập Bàu Lâm 1967 96 Tòng Văn Muộn Bàu Lâm 1967 97 Tịng Văn Ơ Bàu Lâm 1967 98 Tòng Minh Phƣơng Xuyên Mộc 1967 99 Tòng Văn Tý Bàu Lâm 1967 100 Tòng Văn U Bàu Lâm 1967 101 Tịng Văn Đơn Bàu Lâm 1967 102 Tòng Văn Em Bàu Lâm 1967 103 Tòng Văn Lo Bàu Lâm 1967 104 Tòng Văn Mƣu Bàu Lâm 1967 105 Tòng Văn Te Bàu Lâm 1967 106 Lý Văn Mƣợn Xuyên Mộc 1967 107 Tòng Văn Quyên Bàu Lâm 1967 108 Lý Văn Trà Bàu Lâm 1967 109 Tòng Văn Rầu Bàu Lâm 1967 110 Tòng Văn Thành Bàu Lâm 1967 111 Tòng Văn Tuy Bàu Lâm 1967 112 Đào Văn Trê Bàu Lâm 1967 113 Đào Văn Hiệu Bàu Lâm 1967 Trang 148 114 Lý Văn Trung 1967 115 Lý Văn Bé Tân Rú Du Kích 1967 116 Tịng Văn Bê Tân Rú Du Kích 1967 117 Tịng Văn Bi Tân Rú Du Kích 1967 118 Tịng Thị Bơng Tân Rú 1967 119 Con Tịng Thị Bơng Tân Rú 1967 120 Con Tịng Thị Bơng Tân Rú 1967 121 Con Tịng Thị Bơng Tân Rú 1967 122 Lý văn Cúc Tân Rú Du Kích 1967 123 Lý Văn Cứ Tân Rú Du Kích 1967 124 Tịng Văn Cƣng Khu 32 Du Kích 1967 Hịa Bình Trƣởng BCS 1967 Tòng Văn Dặm 125 (Hai Thắng) khu 32 126 Lý Văn Đóng Khu 32 Du Kích 1967 127 Lý Văn Đồn Tân Rú Du Kích 1967 128 Con Lý Văn Đồn Tân Rú 1967 129 Con Lý Văn Đồn Tân Rú 1967 130 Tịng Thị Đơn Khu 32 Du Kích 1967 131 Tịng Văn Đức Khu 32 Du Kích 1967 Trang 149 132 Tòng Văn Em Khu 32 Du Kích 1967 133 Tịng Văn Hổ Khu 32 Du Kích 1967 134 Tịng Văn Hội Khu 32 Du Kích 1967 135 Tịng Văn Hợi Khu 32 Du Kích 1967 136 Tịng Văn Lo Khu 32 Du Kích 1967 137 Tịng Văn Lụng Tân Rú Du Kích 1967 138 Tịng Văn Mƣu Khu 32 Phụ nữ 1967 139 Tòng Văn Nguyện Hịa Bình 140 Tịng Văn Nhẹo Khu 32 BCS phụ nữ khu 32 1967 141 Lý Văn Ô Tân Rú Du Kích 1967 142 Tịng Văn Te Tân Rú Du Kích 1967 143 Tịng Văn Tý Hịa Bình 144 Lý Văn U Tân Rú Du Kích 1967 145 Tịng Thị Út Hịa Bình Giao liên 1967 146 Lâm Văn Hữu Xuyên Mộc 1968 147 Tòng Văn Hạnh Ba Mẫu 1968 148 Hoàng Văn Quý Ba Mẫu 1968 149 Hoàng Văn Đọt Xuyên Mộc 1968 150 Tòng Văn Mun Bàu Lâm 1968 Trang 150 1967 1967 151 Tòng Văn Hải Bàu Lâm 1968 152 Lý Văn Thìn Bàu Lâm 1968 153 Lý Văn Trƣờng Bàu Lâm 1968 154 Lý Văn Bé Bàu Lâm 1968 155 Lý Văn Cục Bàu Lâm 1968 156 Tòng Văn Binh Bàu Lâm 1968 157 Tòng Thị Hồng Ba Mẫu 1969 158 Tòng Văn Thuận Tân Rú 1969 159 Tòng Văn Phái Tân Rú 1969 160 Lý Văn Dần Bàu Lâm 1969 161 Tòng văn Đực Bàu Lâm 1969 162 Tòng Văn Cƣờng Bàu Lâm 1969 163 Tòng Văn Cƣng Bàu Lâm 1969 164 Tòng Văn Thà Bàu Lâm 1969 165 Tòng Văn Hội Bàu Lâm 1969 166 Tòng Văn Kiệt Bàu Lâm 1969 167 Tòng Văn Ngộ Bàu Lâm 1969 168 Tòng Văn Ơn Bàu Lâm 1969 169 Tòng Văn Tiết Bàu Lâm 1969 Trang 151 170 Tòng Văn Tụy Bàu Lâm 171 Lý Văn Long 1969 1969 172 Tòng Văn Mùi Bàu Lâm 1970 173 Lý Văn Minh Bàu Lâm 1970 174 Lý Văn Ô Bàu Lâm 1970 175 Lý Văn Ốm Bàu Lâm 1970 176 ………Chiến Bàu Lâm 1971 177 Lý Minh Đƣờng Xuyên Mộc 1971 178 ……Minh Xuyên Mộc 1971 179 Huỳnh Văn Lƣợm Bàu Lâm 1971 180 Tòng Văn Dục Bàu Lâm 1972 181 Lý Văn Đóng Bàu Lâm 1972 182 Tịng Văn Khải Bàu Lâm 1972 183 Tòng Văn Thái Bàu Lâm 1972 184 Lý Văn Dậu Bàu Lâm 1973 185 Lý Thị Miền 1973 186 Tòng Văn Bệ Bàu Lâm 1975 187 Tòng Văn Đức Bàu Lâm 1975 188 Tòng Văn Hổ Bàu Lâm 1975 Trang 152 189 Lý Văn Ngủ Bàu Lâm 1975 190 ……Bình Bàu Lâm 1975 191 … Văn Bỉ Bàu Lâm 192 Lý Văn Cƣng Bàu Lâm 193 Lý Thị Nhẹo Bàu Lâm 194 Lý Văn Ơn Bàu Lâm 195 Đào Văn Minh Bàu Lâm 196 Lý Thị Thu Bàu Lâm 197 Lý Văn Châu Bàu Lâm 198 Lý Văn Thuận Bàu Lâm 199 Lý Văn Sạn Bàu Lâm 200 Tòng Văn Trò Bàu Lâm Trang 153 Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Đồng bào Chơ Ro trƣớc năm 1945 Cƣ dân chỗ trƣớc 1945(Hội nông dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2010) ) Trang 154 2.Thời kỳ kháng chiến chống Pháp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tỉnh ủy Bà Rịa đƣợc thành lập tháng 4/1947 (Hội nông dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2010) ) Trang 155 Cổng đá thời Pháp Bàu Lâm (Ảnh: Đào Quốc Trung) ) Trang 156 Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bia tưởng niệm 100 người Chơ Ro hy sinh kháng chiến chống Mỹ (Ảnh: Đào Quốc Trung) Trang 157 Một số hình ảnh khác Xã Bàu Lâm thuộc khu Đông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Ảnh: Đào Quốc Trung) Khám đƣờng thành phố Bà Rịa (Ảnh: Đào Quốc Trung) ) Trang 158 Lô Kốt Pháp núi Đất (Ảnh: Đào Quốc Trung) ) Núi Đất (Ảnh: Đào Quốc Trung) ) Trang 159 Một số thành tích (Ảnh: Đào Quốc Trung) ) Tƣợng đài liệt sĩ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Ảnh: Đào Quốc Trung) ) Trang 160 Phụ lục 8: DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN QUA KHẢO SÁT THỰC ĐỊA Họ tên Chức vụ Địa Nguyễn Văn Liệu Nguyên bí thƣ Đảng ủy xã Bàu Lâm Xã Bàu Lâm Nguyễn Xích Cựu niên xung phong Xã Bàu Lâm Đào Văn Sơn Cựu niên xung phong Xã Bàu Lâm Tòng Văn Quây Cựu niên xung phong Ấp 3B, Bàu Lâm Tòng Thị Nui Cựu niên xung phong Ấp 3B, Bàu Lâm Đào Thị Lệ Cựu niên xung phong Bình Ba Dƣơng Văn Đến Cựu niên xung phong TP Bà Rịa Lý Thị Nhiễn Nghệ nhân, Cựu niên xung phong Bàu Chinh Nguyễn Văn Bảnh Nguyên P CA huyện Châu Đức, BRVT Ngãi Giao 10 Trần Tấn Vĩnh Nguyên P Chủ tịch MTTQ BRVT TP HCM 11 Đào Văn Quyết Cựu đội tỉnh 445 Láng Lớn 12 Mai Phƣơng Thành Nguyên P Chủ tịch MTTQ huyện Châu Đức Ngãi Giao 13 Đào Thị Nguyệt Gia đình ngƣời có cơng Bình Ba 14 Đào Văn Phƣớc P Hiệu trƣởng trƣờng PTDTNT BRVT Ngãi Giao STT Trang 161

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w