1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của nho sỹ thanh hoá trong cuộc vận động cải cách từ năm 1904 đến năm 1930

132 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đóng Góp Của Nho Sĩ Thanh Hóa Trong Cuộc Vận Động Cải Cách Từ Năm 1904 Đến Năm 1930
Tác giả Phạm Thị Quy
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Thức
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Lịch Sử Việt Nam
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh phạm thị quy đ óng góp nho sĩ h ãa t r on g c uéc v Ë n đ ộ n g c ả i h t năm 190 đế n năm 30 Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam MÃ số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS trần Văn thức Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Khoa Sau đại học, Khoa Lịch sử trường Đại học Vinh, trường Đại học Hồng Đức, Sở Văn hóa Thơng tin Du lịch, Ban nghiên cứu Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa, tạo điều kiện thuận lợi quan tâm đến tơi q trình học tập làm luận văn Tôi xin cảm ơn Thư viện trường Đại học Vinh, Thư viện khoa học Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, Uỷ ban nhân dân xã Hoằng Phong huyện Hoằng Hóa, xã Tân Ninh huyện Triệu Sơn, xã Thiệu Minh huyện Thiệu Hóa xã Hải Bình huyện Tĩnh Gia Dịng họ Lê Sĩ Cổ Định, dòng họ Lương Hội Triều, dịng họ Hồng Văn Ngơ Xá, dịng họ Nguyễn Khả La tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình sưu tầm sử lí tư liệu Tơi xin cảm ơn TS Trần Văn Thức nhiệt tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu Biên soạn luận văn Tơi xin cảm ơn PGS TS Nguyễn Trọng Văn, PGS TS Phạm Xanh động viên, khích lệ tơi q trình lựa chọn thực đề tài Tôi xin cảm ơn PGS TS Nguyễn Quang Hồng, TS Lê Ngọc Tạo, TS Vũ Quý Thu, TS Trần Vũ Tài đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Vinh, tháng 11 năm 2010 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH THANH HỐ TRƢỚC NĂM 1930 1.1 Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên dân cư 1.1.1 Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên 1.1.2 Dân cư 10 1.2 Phong trào yêu nước nhân dân Thanh Hóa trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời 10 1.3 Tình hình trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế 14 1.3.1 Tình hình trị tổ chức máy 14 1.3.2 Tình hình kinh tế 19 1.3.3 Tình hình văn hóa, giáo dục, y tế 24 1.4 Sự phân hoá giai cấp xã hội 27 Chƣơng TRÁCH NHIỆM LỊCH SỬ VÀ CUỘC VẬN ĐỘNG CỨU NƢỚC THEO KHUYNH HƢỚNG MỚI CỦA NHO SĨ THANH HOÁ TỪ 1904 - 1915 31 2.1 Sự lựa chọn đường cứu nước Nho sĩ Thanh Hoá đầu kỷ XX 31 2.2 Đội ngũ Nho sĩ Thanh Hóa đầu kỷ XX 35 2.3 Nho sĩ Thanh Hoá với vận động cải cách từ 1904 - 1915 48 Chƣơng NHO SĨ THANH HĨA VỚI CƠNG CUỘC CANH TÂN LÀNG XÃ TỪ NĂM 1915 ĐẾN NĂM 1930 65 3.1 Những tiền đề để canh tân làng xã 65 3.2 Nho sĩ Thanh Hố với cơng canh tân làng xã từ 1915 - 1930 71 3.2.1 Lương Tái Tạo với canh tân làng Hội Triều xã Hoằng Phong, huyện Hoằng Hóa 71 3.2.2 Lê Trọng Nhị với công canh tân làng Cổ Định xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn 80 3.2.3 Hồng Văn Khải với cơng canh tân làng Ngô Xá xã Thiệu Minh, huyện Thiệu Hóa 88 3.2.4 Cuộc vận động cải cách làng Khả La, xã Hải Bình, huyện Tĩnh Gia 94 KẾT LUẬN 101 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Cải cách”, “đổi mới”, “cách mạng” biện pháp mà dân tộc cần vận dụng để giải khủng hoảng xã hội, đẩy mạnh tiến xã hội Trong cách mạng biện pháp cao nhằm giải khủng hoảng toàn diện, tạo bước phát triển nhảy vọt xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin coi “cách mạng” đường tất yếu phải trải qua chuyển từ phương thức sản xuất xã hội lên phương thức xã hội khác, Cách mạng tư sản Pháp 1789, cách mạng xã hội Chủ nghĩa Tháng Mười Nga Lịch sử Việt Nam trải qua nhiều cải cách đổi mới, đỉnh cao công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, năm 1986 “Cải cách”, “đổi mới” “Cách mạng” xuất phát từ yêu cầu giải khủng hoảng xã hội Khi khủng hoảng trở nên toàn diện sâu sắc thường phải tiến hành cách mạng thường phải dùng đến bạo lực vũ trang, “cải cách”, “đổi mới” chủ yếu thực biện pháp hồ bình Tuy nhiên, tình Cách mạng chưa chín muồi tiến hành cải cách, đổi để chuẩn bị tiền đề cho cách mạng diễn Lịch sử Việt Nam hồi đầu kỷ XX minh chứng cho điều Trong hoàn cảnh biến chuyển xã hội chưa triệt để, tầng lớp, giai cấp đại diện cho hệ tư tưởng chưa thực hình thành, trước ảnh hưởng khu vực yêu cầu lịch sử dân tộc, phận sĩ phu yêu nước tiến vượt qua ý thức hệ phong kiến để tiếp cận với xu hướng dân chủ tư sản với tất hào quang Từ họ đến kết luận muốn giành độc lập phải phát triển Muốn phát triển phải tiếp thu văn minh khoa học kỹ thuật phương Tây, phải canh tân đất nước Mục đích “khai dân trí, chấn dân khí”, làm cho dân giàu nước mạnh để tới tự lực tự cường Chính thế, đầu kỉ XX Việt Nam đời trào lưu dân tộc chủ nghĩa (trào lưu dân chủ tư sản) coi tiên tiến cần thiết Hệ tư tưởng dân chủ tư sản nhanh chóng thổi luồng sinh khí vào phong trào giải phóng dân tộc vốn bế tắc Việt Nam Các nhà Nho yêu nước người tiên phong hưởng ứng phong trào Cùng với đội ngũ nho sĩ nước, nho sĩ Thanh Hóa sẵn sàng đứng gánh vác nhiệm vụ lịch sử mà cha ông giao lại Họ bắt nhập với xu hướng mà Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh khởi xướng Qua nghiên cứu phong trào yêu nước đầu kỉ XX, khơng tìm hiểu phát triển tư tưởng Việt Nam mà thấy q trình Việt Nam xích lại gần với quốc gia khu vực giới Trên thực tế, cơng Duy Tân Thanh Hóa đầu kỉ XX để lại nhiều học kinh nghiệm bổ ích mang tính thực tiễn Nhiều cơng trình canh tân Thanh Hóa trở thành cơng trình trọng điểm để phát triển kinh tế, văn hóa làng xã 80 năm qua Để có thêm tư liệu bổ sung vào việc nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa giai đoạn để góp thêm cách nhìn cho nhà quản lí cơng đổi Với trách nhiệm người làm công tác nghiên cứu biên soạn lịch sử tỉnh Thanh Hoá, với tinh thần trân trọng lịch sử, trân trọng danh nhân Với mong muốn đóng góp thêm số tư liệu cơng canh tân làng xã Thanh Hố Tơi chọn đề tài: “Đóng góp Nho sĩ Thanh Hóa vận động Cải cách từ 1904 - 1930”, làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào yêu nước theo xu hướng Thanh Hóa đầu kỉ XX năm gần giới nghiên cứu quan tâm, trước hạn chế cách nhìn nhận, đánh giá tầng lớp sĩ phu Nho học, với việc bổ sung tài liệu gặp nhiều khó khăn, nên lịch sử giai đoạn này, nhiều vấn đề chưa tổng kết đánh giá, giai đoạn khác không gây ý công luận Những năm gần Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử xuất số cơng trình nghiên cứu đề cập đến phong trào yêu nước Thanh Hóa đầu kỉ XX Song, chưa sâu sắc, chưa thấy đóng góp to lớn đội ngũ Nho sĩ Thanh Hóa tác dụng cơng trình canh tân đầu kỷ - Sách Lịch sử Thanh Hóa tập VI (1802 - 1930) Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hoá, xuất năm 2008 Trong chương III, tác giả Phạm Thị Quy đề cập đến phong trào Đông Du, Duy Tân, phong trào chống sưu thuế Thanh Hoá, đề cập đến số nho sĩ Thanh Hóa tham gia phong trào Đơng Du, Duy Tân, Đông Kinh nghĩa thục, chống sưu thuế - Sách: Lịch sử Thành Phố Thanh Hóa từ 1804 - 1945 tác giả Đinh Xuân Lâm - Lê Đức Nghi nêu lên số hoạt động nhân dân Thành phố số nho sĩ hưởng ứng phong trào Đông Du, Duy Tân, chống sưu thuế, xâu… - Sách Làng cổ Hội Triều Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa xuất năm 2006 tác giả Phạm Thị Quy biên soạn đề cập đến nho sĩ Lương Tái Tạo với công canh tân làng Hội Triều từ 1914 - 1930 - Sách Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhân kỉ niệm 100 năm nhân sĩ Thanh Hóa tham gia kháng thuế bị địch đày Côn Đảo Sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch Thanh Hóa, Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa nêu lên đóng góp sĩ phu tham gia phong trào chống thuế năm 1908 Thanh Hóa Trong có sĩ phu Lê Trọng Nhị Hồng Văn Khải sau thực dân Pháp trả lại tự trở quê nhà khởi xướng tổ chức canh tân làng Cổ Định Ngô Xá - Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Phong trào yêu nước chống Pháp Thanh Hóa 30 năm đầu kỷ XX Dương Thanh Hải Đại học Vinh năm 2002 đề cập đến: Cuộc vận động cải cách Thanh Hoá, khẳng định phong trào Duy Tân Thanh Hóa phận phong trào Duy Tân nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, hai xu cải cách xu bạo động không tách rời nhau, xu cải cách phát triển xu bạo động, luận văn nêu lên đóng góp số Nho sĩ tham gia phong trào Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh nghĩa thục, chống sưu thuế - Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Thành phố Thanh Hóa - Quá trình hình thành phát triển từ năm 1804 đến trước Cách mạng tháng - 1945 Nguyễn Thu Hà, Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2003 đưa số chi tiết nhỏ vấn đề tiếp thu văn minh phương Tây phong trào Đông Du, Duy Tân Thành phố Thanh Hóa đầu kỷ XX Đó cơng trình đáng trân trọng, góp phần vào việc nghiên cứu đặc điểm phong trào yêu nước đầu kỷ XX Trên sở kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu Chúng tiếp tục điều tra, sưu tầm, tập hợp tài liệu để giải nhiệm vụ mà luận văn đề Nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ Luận văn nhằm giải vấn đề sau: - Làm bật vai trò Nho sĩ vận động cải cách từ 1900 -1930 - Khôi phục lại tranh lịch sử phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản Thanh Hóa đầu kỷ XX - Đặc biệt dựng lại tranh cơng Canh tân làng xã Thanh Hóa (thơng qua số làng xã tiêu biểu, di tích mang dấu ấn cơng Canh tân) - Khẳng định sức sống cơng trình Canh tân phát triển kinh tế văn hoá xã hội địa phương qua thời kỳ lịch sử nghiệp đổi đất nước 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng - Đội ngũ nho sĩ có tư tưởng tân Thanh Hóa đầu kỉ XX - Một số làng xã khoa bảng số làng thực Canh tân * Phạm vi - Giới hạn khơng gian tỉnh Thanh Hóa - Giới hạn Thời gian từ năm 1904 đến hết năm 1930 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Bao gồm: Các văn kiện Đảng, cơng trình nghiên cứu nhân vật có tư tưởng Canh tân đất nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX lưu trữ tại: Thư viện trường Đại học Vinh, Thư viện Khoa học Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử tỉnh Thanh Hóa… - Các cơng trình giới sử học viết công Duy Tân, cải cách đổi đăng Tạp chí: Nghiên cứu Lịch sử, Văn hóa nghệ thuật xưa - Các cơng trình lịch sử Đảng bộ, Điạ chí tỉnh Thanh Hóa huyện Thiệu Hóa, n Định, Triệu Sơn, Nơng Cống, Tĩnh Gia, Quảng Xương, Hoằng Hóa, Hà Trung, Thành phố Thanh Hóa… - Các cơng trình lịch sử tỉnh, lịch sử làng, gia phả dòng họ, kỷ yếu hội thảo khoa học Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa xuất - Tư liệu ghi chép qua điều tra khảo sát số xã: Hải Bình, Thiệu Minh, Hoằng Phong, Tân Ninh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để cơng trình bảo đảm tính khách quan, khoa học chúng tơi sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic nghiên cứu biên soạn Đồng thời sử dụng phương pháp đối chứng, so sánh, phương pháp thống kê, tổng hợp tư liệu khác để xem xét đánh giá mức độ đóng góp nho sĩ Thanh Hóa nội dung, quy mơ, tính chất phong trào u nước đầu kỉ XX kết Canh tân số làng xã tiêu biểu Tiến hành điều tra, khảo sát, ghi chép, sưu tầm tư liệu làng xã thực canh tân Căn vào lời kể nhân dân số làng Khả La, Hội Triều, Cổ Định, Ngô Xá, qua gia phả dịng họ, hồ sơ di tích, lịch sử làng, giai thoại, truyền thuyết Đóng góp luận văn Luận văn đóng góp vào việc: - Cung cấp số tư liệu diện mạo đội ngũ Nho sĩ Thanh Hóa đóng góp nho sĩ phong trào Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh nghĩa thục, chống sưu thuế công cải cách làng xã trước năm 1930 - Giới thiệu số Nho sĩ tiêu biểu Thanh Hóa, làng xã tiêu biểu tiến hành canh tân thắng lợi - Góp thêm cách nhìn nhận đánh giá lại vai trị tầng lớp sĩ phu Nho học Thanh Hóa vận động cải cách từ đầu kỉ XX đến trước năm 1930 - Có thêm khoa học để vinh danh nhân vật có nhiều đóng góp cho việc bồi dưỡng tinh thần yêu nước nhân dân Thanh Hóa 114 Danh sách tù nhân nguyên quán Trung Kỳ (do viên Quản đốc nhà tù Côn Đảo lập ngày 01/10/1912), mang ký hiệu IA2/141 Thanh Hóa có ngƣời TT Họ tên Ngày nơi sinh Tuổi quê Tội danh số tù Côn Đảo Lê Nguyên Thành 43T Đông tác Nd: Số 743 - Thảo truyền đơn bạo Thanh Hóa 1808 loạn, năm khổ sai đầy Côn Đảo Số 7640 Yán 16/1/1909 Nguyễn Xứng 39t Phương Nt Khê TH Thảo truyền đơn bạo loạn Trảm giam hậu đày CĐ Số 7642 Hồng Văn Khải 31t Ngơ Xá Nt Hạ Nt.9 năm khổ sai đày CĐ Số 7643 Lê Trọng Nhị 28t Cổ Định Lê Duy Tá 26t.Nam Phố - Nt TH Nt Trảm giam hậu đày CĐ.Số 7645 Nguyễn Lợi Thiệp 40t Phương Nt Khê - TH Nt.9 năm khổ sai đày CĐ Nt Nt Số 7644 Số 7646 Nguyễn Soạn 35t.nt Nt năm khổ sai đày CĐ Số 7647 Lê Văn Tiến 51t Đại bối Nt TH Âm mưu bạo loạn, năm khổ sai đày CĐ Số 7648 (Nguồn: Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 100 năm nhân sĩ Thanh Hóa tham gia kháng thuế bị địch đày Cơn Đảo (1909 - 2009) Thanh Hố, tháng 11 năm 2009, (trang 89, 90) 115 Làng Hội Triều - Bia kỷ niệm 1924 Làng trước tên Triều Hải Trang Năm Hưng Khánh nhà Trần (thế kỷ XV), Cụ Lương Nhữ Hốt (Lẵng Lăng đại vương) đến lập ấp gọi xã Hội Triều, 500 năm, đất cách cửa Trào đến 3km, lâu ngày đất bồi bãi bùn, chiếu theo địa bạ bây giờ, thời xứ Triều Vĩnh lưu hoang ước tính 1.000 mẫu, mà tục lệ lại xa phí, cỗ to lợn lớn Vì đời sống dân eo hẹp, mà việc học hành chưa mở mang Năm Khải Định thứ năm - 1920, quan huyện sở đem lời tục kỷ, rà sốt khoản đóng góp, mà bảo dân chúng tơi giảm bớt tệ xa phí việc tế tự, thu bạc 600 đồng, sung vào quỹ xã thương, đề phịng hoang giúp đỡ kẻ nghèo khó làng Năm Khải Định thứ sáu - 1921, dân phép tạm lấy quỹ xã thương ấy, cấp cho trai hộ đắp thử đê ngăn nước mặn xứ triều Vịnh, khẩn trương 100 mẫu, ruộng thành thục Năm Khải Định thứ bảy - 1922, vào tháng ba, cụ lớn Chánh công sứ Lesterlin cụ Tổng đốc Ưng Dinh quan huyện Lê Trí Hiển thân hành đến làng chúng tơi, xét thấy xứ Triều Vịnh cịn nhiều đất hoang, lại xem xét hương ấp dân tình, thấy làm đôi việc, ngài hiểu dụ nên đắp thêm đê khẩn ruộng lập trường học, cách thức vệ sinh, công việc hương Dân chúng tơi lời làm việc Việc tân đê thời quan huyện giúp tiêu hoạ đồ Chỉ vẽ cách thức với làng, giúp dân xứ Triều Vịnh đắp đê dài 1.000m, khẩn thêm ruộng 900 mẫu (số ruộng dân nửa) Trong đắp đê làm cống, tiền hai cụ lớn trích cơng 8.000 đồng giúp cho Lại quan chánh lục lộ Sarans trông nom việc Việc 116 học thời quan huyện đứng sáng lập Bảo trợ học hội, ruộng công ruộng tư cấp vào học điền 100 mẫu, để giúp đỡ học trò trường cấp lương cho học trò học lên lớp Hai cụ lớn cấp bổ thầy giáo sách để học, lại quan Đốc học chánh Griperon chiếu cố luôn, thành trường sơ đẳng có ba lớp học Năm ngối hai cụ lớn lại đề tặng dân biển khắc bốn chữ: “Cổ tư mỹ triều” Thưởng người đại biểu Lương Xuân Thiếm (cháu 17 đời cụ Lương Nhữ Hốt) có cơng đắp đê khẩn ruộng cấp 15 mẫu học điền, tước Hàn lâm cung phụng Thưởng lý trưởng Lương Hữu Phương (tước) cửu phẩm bá hộ Ngày 16/11 năm rước biển làm lễ khánh thành, tòa quan tỉnh đến chứng kiến, lại cụ lớn chánh công sứ diễn thuyết bài, khun dân chúng tơi giữ gìn sau Dân đội ơn: - Cụ lớn chánh công sứ Lestelin - Cụ lớn tổng đốc Ưng Dinh quan huyện Lê Trí Hiển Đã nhiệt thành việc khai hố nên có ngày Vậy xin lấy ngày khánh thành (16-11) ngày kỷ niệm hàng năm để ghi nhớ lâu dài Đồng dân xã Hội Triều kính ghi (Nguồn: Làng Hội triều (2006) Nhà xuất Thanh Hóa, trang 201, 202) - Văn tế truy điệu cụ Phan Chu trinh Than ơi! Gió mưa âu Xứ đơng Pháp thời kỳ khai hóa Con Hồng cháu lạc 117 Đất Tây Hồ khuất bóng danh nhân Nhớ tiên sinh xưa Thơng minh mực, chí khí người Canh nơng thuở bé, cung kiếm chưa quen Theo nếp nhà gắng sức tập rèn Quyết nước công đèn sách Lo Nên du học sang Nhật Bản, Trung Hoa Biết từ Tư tưởng Tân khuyến minh phường hội Nghĩa đoàn thể bày trước mắt Nào phường hội, học đường Mới đề huề giảng tới lâu Khi Đông kinh, Đà Nẵng Chi xá kể gian lao nguy hiểm Cơn Đảo ba năm tỏ lịng trung nghĩa Pari mười tháng cảnh oan khiên Hoạn nạn, gian nan độ Thế mà Lịng son khơng nhạt, Dạ sắt bền Hăm mốt năm yêu nước yên dân Nào sợ đường sinh nhai vất vả Ngoài bốn bể thử gan thử trí Quản bước lộ chơng gai Nay tưởng Vận nước đến nơi trời chuyển Quan bảo hộ người trung 118 Khách giang hồ thọ với giang sơn Gươm đạo đức, giáo cương thường Diệt kỳ hết phường tham ô gian nịnh Bút điếu trần lời diễn giải Làm cho lẽ, bình đẳng tự Huống lại gặp quan tồn quyền Đảng xã hội Vừa tới Đông Dương Cụ Phan Bội bạn - đồng tâm cố quốc Chắc có lẽ Phong trào đẩy tới vận nước xui nên Ngoài Bắc Nam Mở rộng đường dân trí Thầy Tây trị Việt Phá tan đảng cường quyền Để mau mau dấn bước chung vai Hội vạn quốc đua tranh giới Yêu nòi quý giống Người Nam ta cảm hoá lấy phong Ngờ đâu Tai hoạ trời gieo quốc dân vận chuyển Sao dời vật đổi Trường quốc vắng bóng bậc đàn anh Nước yếu dân hèn Cuộc canh tân nặng vai bày em út Hỡi Năm tuần vừa vượt Tiên sinh khơng trẻ chưa già 119 Chín suối vội Thọ chung tâm hay bệnh Báo hồi năm vừa thấy ngày Mừng mừng tủi tủi Tin tạ ập đến Khóc khóc, than than Vẫn biết hào kiệt anh hùng Sống thác thời Nhưng nghĩ đến nhân tâm đạo Người tiếc thay mà vận thương thay Theo giấy báo tang làm lễ truy điệu Bức chân dung để Làm gương cho học giả ngửa trơng Hương hoa lễ bạc, tỏ chút lịng thành Chén rượu dâng lên, kính hồn chứng giám Ơ hơ!!! (Nguồn: Làng Hội Triều (2006) Nhà xuất Thanh Hóa, trang 211, 212, 213, 214) - Giai thoại cụ Hàn Tạo * Giai thoại 1: “Bấy lâu đồng cáy bỏ hoang Quan Hàn đắp đê đê Việc xong nức tiếng anh tài Làng nhưuờng chút đê ngồi đắp riêng Đắp cơng nên thiềng Nhà nước làm thuế phong liền “Hàn Lâm” Ba xã Trào vào Tám thôn liền cá, lúa đủ ăn 120 * Giai thoại 2: Nhờ cụ cởi ách hàn Đắp đê sinh ruộng cứu làng sinh nhai Văn minh đất Hội Triều Lắm tiền hoa lợi, lại nhiều riêng Xây nên hai lớp học làng Đèn “tây” thắp sáng tổ đường thờ chung Xưa đường ngõ lung tung Bây bảy ngõ ung dung vào Làng xóm thay đổi ngần Bởi chưng có cụ hơ hào tân đê * Giai thoại 3: Vây đồng biển gan liền Người Pháp xưa phải ngợi khen Hàn lâm cung phụng Lương Tái Tạo Chí lớn th chi bậc kỳ hiền Bấy gió bão liên miên Sống vỗ triều dâng tận đất liền Lụt đến tám thôn chạy loạn Bão vào ba xã khó ngồi yên Đồng hoang bát ngát triều lên xuống Bãi vắn cáy ngơng nghênh Tìm cách không cho triều lấn tới Tạo thành đồng ruộng đất chuyên canh Từ dân ta có ruộng cày Chiêm mùa hai vụ lúa tốt thay Ruộng thêm ngàn mẫu mua trâu kéo 121 Lúa tốt đầy nhà sắm cót vây Sớm sớm đàn cị phơ văn tự Hơm hơm lũ két giậtchuông giây Chuyện xưa vạc ăn tối Nay canh trường gió mây Con người trọng nghĩa xưa Danh chẳm ham mà lợi chẳng hay Chỉ cốt nhân sinh đời tiến tới Mong dân trí chóng đổi thay Xây trường mở lớp ngăn phịng học Khuyến khích dânthơn đón mời thầy Trường xưa trị cũ cịn Nghĩa tình tính Hội Triều thơn thật hay Khoa bảng vang tiếng xứ Kể tội hôn quân dám viết Yên dân dâng chước người tày Nào Sách Văn Vạn Những Thang Lão Chi Sao không tom chát cho vui miệng Cứ vỗ đùi suông tay!!! Cái vốn nhờ cụ Tạo sinh Khi no nhớ lúc điêu linh Nắm cơm xiếu mẫu quan ải Hơn mâm vàng trước cửa dinh Công Trứ phúc thần nơi Tiền Hải Câu ca chiếu phản đất Thái Bình 122 Nhớ xây d dắp bao cơng Mỗi thước đê bao, vạn tâm tình (Nguồn: Làng Hội triều (2006) Nhà xuất Thanh Hóa, trang 223, 224, 225) * Giai thoại 4: Hội Triều giai thoại cụ Hàn Quang Văn hoá thuộc làng kiểu mẫu sang Bảy xóm bảy đường cổng gạch Sáu đèn, sáu cổng ánh hào quang Vng trịn bảy giếng soi bóng nguyệt Nam - nữ hai trường học tiếng vang Lấn biển quai đê tôm cá lúa Ngày bao xã trở giàu sang Uống nước nhớ nguồn đâu dẫn lại Hội Triều giai thoại cụ Hàn Quang Nam Triều phong tước “hàn lâm phụng” Lương tộc danh nhân thưởng sắc quan 123 Lê Trọng Nhị * Hồi ức Côn Lôn Muôn trùng gian khổ nhớ Côn Lôn Sống biết chí cịn Quỷ trắng chém tù lòng hỉ Cai tù đánh phạm mặt nhơn nhơn Chí vững non ép Kiên trung tự bể sâu Chín năm Cơn Đảo ghi tâm khảm Độc lập tự quốc hồn (Lê Trọng Nhị) (Nguồn: Kỷ yếu hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 100 năm nhân sĩ Thanh Hóa tham gia kháng thuế bị địch đày Côn Đảo (1909 - 2009) Thanh Hoá, tháng 11 năm 2009 (trang 131) * Giai thoại cụ Cử Nhị Cổ Định - Cử Nhị canh tân Biết bao việc dân đồng tình Mở trường học Lập hội chăn trâu Xây cầu đường Đào giếng làm gạch, lập phường nung vôi Dân làng no ấm, sướng vui Làm cho nếp sống đẹp tươi Tạo nên đức trí người Cổ Na (Nguồn: Kỷ niệm 130 ngày sinh Cử nhân Lê Trọng Nhị - Nhà yêu nước Canh tân (1880 - 2010) Thanh Hóatháng năm 2010 trang( …) 124 La khê tiên sinh Nguyễn Duy Vận * Tặng người bạn làm tuần tổng “Não hải dũng tân trào, hảo khan phá lãng thừa phong Chí sĩ ưng khốt nhãn Ngô châu đa huấn kiệt, thử bàn thác tiết, Trị an khởi diệc thành thư” Dịch nghĩa: Bây óc người nảy sóng mới, gắng mà xem người ta cưỡi gió phá sóng, chí sĩ cần nên mở mắt cho rộng Vùng vốn nhiều người tuấn kiệt, chi lúc thời kỳ khó khăn, phương pháp trị an không nên theo lề lối cũ (1926) * Viếng ông cụ làm nghề thầy thuốc “Phong lôi thời đại, bất y dã nan y thân, tùng phách thi hồn du nhiên phương thảo Phần tử hương quan, tri tử dả, tri sinh điếu ly ca bội tửu, bi tai dông phong” Dịch nghĩa: Thời đại gió giơng, khơng chữa đời chữa được, Thôi hồn thu sắc tùng đành lẫn đám cỏ tranh Trong làng xóm quen biết lại với nhau, bạn với người chết xót thương, bạn với người sống thăm viếng gọi câu đối chén rượu, buồn thay lúc lúc gió Đơng (1928) * Truy điệu vợ chồng ông Nguyễn Thái Học “Cách mạng sử lưu thất bại chi thành công, vạn cổ anh phong phu hữu phụ 125 Luân lý truyện cầu trung thần vu hiếu tử, sổ hàng huyết mắc quốc vô gia” Dịch: Sử Cách mạng đưa thất bại đến thành cơng, mn thuở gió thiêng chồng có vợ Truyện ln lý tìm tơi trung nơi hiếu, dịng mực máu nước khơng nhà (1930) * Viếng ông Lương Khắc Gia “Diệc chi hùng, mạ gian, mạ tham, mạ nịnh, mạ bỉ tử bạc phu, đoạn nghị viên Bình lĩnh Hương gian truyền vãng Thử bán sinh hà tự, vi cổ, vi án, vi, si, vi cuồng nô tuý hán, bách niên tâm Cưu vân Bạng nguyệt khấp tư nhân” Dịch: Mấy kẻ dám ông, chửi bọn gian, chửi bọn tham, chửi bọn nịnh, chửi bọn tục tủ bỉ phu, núi Ngự, nước sông Hương, đoạn nghị viện, truyền chuyện cũ Nửa chừng chi đến nỗi, lúc mù, lúc câm, lúc si, lúc cha điên ma rượu, mây non Cưu, trăng bể Bạng trăm năm tâm khóc người xưa (1936) * Xóm viếng ơng Lương Khắc Gia “Dĩ ngã cơng Chi lang vân chí khí, minh tài danh, lục niên dư vị quốc tinh thần, thiết thạch ngôn từ thiên bạch nhật Đổ cục vu giai cấp chiến tranh, lao tư xung đột, cửu nguyên hạ hương hồn phảng phất, thảm thương nhân loại huyết hải nhục sơn” Dịch nghĩa: Chúng tơi xem ơng chí khí hiên ngang tài danh lừng lẫy, sáu năm tham gia việc nước, lời nói sắt đá thực rõ ràng lúc bạc nhật thiên 126 Thấy đời đến lúc chiến tranh giai cấp xung đột lao tư, suối vàng hương hồn ơng có biết, nên xót thương cho nhân loại xương máu núi sông (1936) * Làng Hà Nẫm phúng ông tiên làng “Kim hoàn cầu ngũ châu, Đức hổ thị Âu, ý kinh thôn A, Nhật tương tàm thực Trung Hoa, sinh tồn cạnh tranh, ưu thắng liệt bại thị công lệ Ngã Hà nẫm ấp, cẩu hành vu dạo, tài quyện phục vụ yên cường hào hựu ngư nhục vu vị thứ, phong tục đồi bại, đỉnh tân cách cựu thứ thời”! Dịch nghĩa: Nay năm châu hoàn cầu, nước Đức hùm rình Châu Âu, nước Ý cá mập nuốt nước Á, Nhật tằm ăn lấn nước Trung Hoa, muốn sinh tồn phải cạnh tranh, thua thông lệ Xem làng Hà nẫm ta, người nghèo chó rình kẻ trộm, người giàu cuống chiếu núp bàn đèn, bọn cường hào cá thịt lẫn thứ, phong tục đồi bại, thay đổi cũ lúc * Mừng bạn già “Dao thiên nhĩ địa, thị ngô sài cảnh trạng thuyết nguyên, giai quân bát tuần dư, tử tơn tầng gia đình t lộng, tuyến nhiệm đằm tiếu tự nhiên thành bạch lữ Tạc dạn phi vi kim nhật sinh tồn bảo vệ, hồi khan trấp ngũ triệu tửu nhục suy xã hội thương tâm tổ quốc phế hưng vị khả vấn huyền công” Dịch nghĩa: Xa trời gần đất câu nói tình cảnh chúng ta, ông 80 tuổi, gia đình có cháu chắt, gặp đánh chén say vuốt râu bạc, nói chuyện đời, lâu tự nhiên thành bạn đầu bạc 127 Tạc đạn máy bay cách bảo vệ sinh tồn ngày nay, thử xem lại xã hội 25 triệu mà tư tưởng đến xôi thịt rượu, đau lòng cho Tổ quốc, phế hưng không nên hỏi trời xanh (1937) * Truy điệu cụ Phan Bội Châu “Bổ thiên điền hải, kim thạch vĩnh bất ma, tam thập niên Bắc tẩu Đông bôn, cách mạng giản biên dư thiết huyết Tú thuỷ cẩm phong, giang sơn tạc, tráp ngũ triệu tâm hùng lực nghị, phong lôi thời đại hữu sư huynh” Dịch: Vá trời lấp biển, vàng đá khơng mịn, ba mươi năm trốn Bắc chạy Đông, cách mạng sử ghi thừa sắt máu Vóc nước gấm non, giang sơn cịn cũ, hai lăm triệu tâm hùng sức vững, gió giơng nhịp đến có thầy anh (1941) * Viếng ơng Nguyễn Trinh Thụ “Tử sinh khế khoát, nhân giả thị hà tâm, tối nan kham cố địa tiêu sơ, cô nhạc tàn quyên ô yết Hoè thụ kinh chi, cố nhân ninh nhẫn xả, dương thử mãn thiên phong vũ, trùng sơn đại hải tứ vọng thương mang” Dịch: Sinh ly tử biệt, người không sẵn mối thương tâm, cực lịng thay đất cũ đìu hiu, nhạn lẻ quyên tàn, giọng nghẹn ngào xao xác Gốc tử xuân hè, bạn chi nỡ tìm nơi lẫn bóng, lại đương lúc trời đầy gió bụi, bể khơi non thẳm bốn bề bát ngát xa xôi (1941) 128 * Viếng ơng Hồng Văn Khải “Chung anh dục tú kỳ khí hữu giang sơn, na tri Bồ Triệu Lam Lê, vân thuỷ giếu mang hồ ngã lão Chí đại ngộ quai tích nhân trường thán tức, giả thị Quế ngưu Phong Lộc, ưu du tốt tuế diệc hoàn nhân” Dịch nghĩa: Chúng ta nhờ khí thiêng non sông hun đúc từ xưa, không ngờ sông Bồ bà Triệu, núi Lam vua Lê, mây nước mịt mù, kéo lũ già Có chí lớn mà gặp cảnh ngộ trái ngược người xưa thở than mãi, giả thử ông ông Quế lên núi chăn trâu ông Phong nhà nuôi hươu nhởn nhơ trọn đời trọn vẹn (1941) * Tết Nhâm Thân “Xuân làm đáo tự phược ty, bích huyết mãn xang hồi cảnh cảnh Hồng trảo tuyết nê lưu ngấn, bạch vân thiên tải không du du” Dịch: Tầm chết vương tơ lịng vàng khăng khít mối Hồng cịn để dấu, ngàn năm mây bạc lửng lơ bay (1992) (Nguồn: La Khê tiên sinh Nguyễn Duy Vận (1899 - 1992), Sách gia đình) ... Thanh Hóa trước năm 1930 Chương Trách nhiệm lịch sử vận động cứu nước theo khuynh hướng nho sĩ Thanh Hóa từ 1904 - 1915 Chương Nho sĩ Thanh Hóa với cơng canh tân làng xã từ năm 1915 đến năm 1930. .. sĩ Thanh Hoá đầu kỷ XX 31 2.2 Đội ngũ Nho sĩ Thanh Hóa đầu kỷ XX 35 2.3 Nho sĩ Thanh Hoá với vận động cải cách từ 1904 - 1915 48 Chƣơng NHO SĨ THANH HĨA VỚI CƠNG CUỘC CANH... trân trọng danh nhân Với mong muốn đóng góp thêm số tư liệu cơng canh tân làng xã Thanh Hố Tơi chọn đề tài: ? ?Đóng góp Nho sĩ Thanh Hóa vận động Cải cách từ 1904 - 1930? ??, làm đề tài nghiên cứu cho

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1996), Lịch sử Thanh Hóa, tập V,1930 - 1945, Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thanh Hóa
Tác giả: Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội
Năm: 1996
[2]. Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2006), Làng Hội Triều, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Hội Triều
Tác giả: Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2006
[3]. Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2008), Lịch Sử Thanh Hóa, tập IV, (1802 - 1930), Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch Sử Thanh Hóa
Tác giả: Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2008
[4]. Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2001), Tên làng xã Thanh Hóa, tập 2, Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên làng xã Thanh Hóa
Tác giả: Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2001
[5]. Ban nghiên cứu Lịch sử Thanh Hóa (2009), Nhân kỷ niệm 100 năm nhân sĩ Thanh Hóa tham gia kháng thuế bị địch đày đi Côn Đảo (1909 - 2009), (Kỷ yếu Hội thảo khoa học) Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân kỷ niệm 100 năm nhân sĩ Thanh Hóa tham gia kháng thuế bị địch đày đi Côn Đảo
Tác giả: Ban nghiên cứu Lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2009
[6]. Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2005), Thanh Hóa thời kỳ 1802 - 1930 (Kỷ yếu Hội thảo khoa học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hóa thời kỳ 1802 - 1930
Tác giả: Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Năm: 2005
[7]. Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2010), Kỷ niệm 130 năm ngày sinh cử nhân Lê Trọng Nhị, nhà yêu nước và Canh tân, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ niệm 130 năm ngày sinh cử nhân Lê Trọng Nhị, nhà yêu nước và Canh tân
Tác giả: Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Năm: 2010
[8]. Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa(1996), Lịch sử Thanh Hóa tập V, Nxb Khoa học Xã hội- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thanh Hóa
Tác giả: Ban Nghiên cứu và Biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội- Hà Nội
Năm: 1996
[9]. BCH Đảng Bộ xã Hoằng Phong, Huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa (2006), Lịch sử Đảng bộ và Phong trào cách mạng của nhân dân xã Hoằng Phong, (1930 - 2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ và Phong trào cách mạng của nhân dân xã Hoằng Phong
Tác giả: BCH Đảng Bộ xã Hoằng Phong, Huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa
Năm: 2006
[10]. BCH Đảng Bộ huyện Quảng Xương (1992), Quảng Xương Lịch Sử Đấu tranh cách mạng, tập 1, (1930 - 1954) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Xương Lịch Sử Đấu tranh cách mạng
Tác giả: BCH Đảng Bộ huyện Quảng Xương
Năm: 1992
[11]. Phan Trọng Báu (385/2008). “Nhìn lại hai cuộc cải cách giáo dục (1906 và 1927) ở Việt Nam đầu thế kỷ XX”, Nghiên cứu Lịch sử, 5, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại hai cuộc cải cách giáo dục (1906 và 1927) ở Việt Nam đầu thế kỷ XX”, "Nghiên cứu Lịch sử
[12]. Phan Trọng Báu (2008) „Nguyễn Công Trứ với công tác khai hoang và trị thuỷ ở Bắc Kỳ đầu thế kỷ XIX”, Xưa nay, số 313.VIII, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xưa nay
[13]. Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Anh Lân. Lưu Anh Rô, Nguyễn Quang Trung Tiến, Nguyễn Trọng Văn (2009) Tư tưởng canh tân đất nước dưới triều Nguyễn Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2009) Tư tưởng canh tân đất nước dưới triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
[14]. Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ con người và di cảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trường Tộ con người và di cảo
Tác giả: Trương Bá Cần
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
[15]. Nguyễn Thị Dinh (2002) Cuộc vận động dân chủ ở Thanh Hóa những năm (1936 - 1939), Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc vận động dân chủ ở Thanh Hóa những năm (1936 - 1939)
[16]. Trần Bá Đệ (Chủ biên) (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam
Tác giả: Trần Bá Đệ (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia - Hà Nội
Năm: 2002
[17]. Hội Khoa học Lịch Sử Thừa Thiên Huế (2009), Việt Nam 100 năm phong trào Đông Du và hợp tác Việt Nhật để bảo tồn phát triển di sản văn hoá Huế, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam 100 năm phong trào Đông Du và hợp tác Việt Nhật để bảo tồn phát triển di sản văn hoá Huế
Tác giả: Hội Khoa học Lịch Sử Thừa Thiên Huế
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia - Hà nội
Năm: 2009
[18]. Huyện uỷ - UBND huyện Nông Cống (1998), Địa chí Nông Cống, Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Nông Cống
Tác giả: Huyện uỷ - UBND huyện Nông Cống
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội
Năm: 1998
[19]. Huyện uỷ - UBND Huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa (2010), Địa chí huyện Triệu Sơn, Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí huyện Triệu Sơn
Tác giả: Huyện uỷ - UBND Huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội
Năm: 2010
[20]. Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Thành phố Thanh Hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến trước Cách mạnh tháng 8 - 1945, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố Thanh Hóa quá trình hình thành và phát triển từ năm 1804 đến trước Cách mạnh tháng 8 - 1945
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w