Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG SO SÁNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG DÂN CHỦ VÀ ĐẢNG CỘNG HÒA TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỸ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG SO SÁNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG DÂN CHỦ VÀ ĐẢNG CỘNG HÒA TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỸ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thiết Sơn Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những kết luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu công trình Học viên Nguyễn Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn - GS TS Nguyễn Thiết Sơn - người tận tình hướng dẫn, theo sát trình nghiên cứu tôi, đưa gợi ý, lời khuyên xác đáng để hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Thầy, Cô Phòng sau Đại học giảng viên Khoa Khoa học trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn anh, chị, em học viên lớp Cao học Chính trị học khóa 2013 – 2015 ủng hộ, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, muốn dành lời cảm ơn đến Lãnh đạo, đồng nghiệp trường Đại học Đại Nam – nơi làm việc; cảm ơn gia đình, người thân bạn bè bên ủng hộ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12/2015 Học viên Nguyễn Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Dự kiến đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐẢNG PHÁI TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỸ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Hệ thống trị Mỹ 1.1.2 Đảng trị 15 1.1.3 Đảng cầm quyền 18 1.2 Quá trình hình thành phát triển Đảng phái trị Mỹ 18 1.2.1 Sự hình thành hệ thống đa đảng Mỹ 18 1.2.2 Các giai đoạn phát triển Đảng trị 21 1.3 Cơ cấu tổ chức Đảng trị Mỹ 28 1.3.1 Đảng cấp quốc gia (Đảng trị toàn quốc) 30 1.3.2 Đảng cấp bang 32 1.3.3 Đảng cấp địa phương 33 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG DÂN CHỦ VÀ ĐẢNG CỘNG HÒA TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 37 2.1 Hoạt động bầu cử 37 2.1.1 Vài nét bầu cử Mỹ 37 2.1.2 Cuộc tranh cử Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa 41 2.2 Hoạt động kinh tế - xã hội 46 2.3 Về hoạt động an ninh quân 51 2.4 Cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố hai Đảng sau kiện 11/9/2001 54 2.4.1 Cuộc chiến chống khủng bố quyền Tổng thống George W Bush (2001 đến 2009) 55 2.4.2 Cuộc chiến chống khủng bố quyền Tổng thống Barack Obama (2009 – đến nay) 61 2.5 Chính sách hai Đảng khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng 65 Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG DÂN CHỦ VÀ ĐẢNG CỘNG HÒA 71 3.1 Nguyên tắc hoạt động Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa 71 3.1.1 Nguyên tắc dân chủ 71 3.1.2 Nguyên tắc theo đa số 73 3.1.3 Nguyên tắc phi tập trung 73 3.2 Học thuyết George W Bush Barack Obama 74 3.2.1 Học thuyết Bush 75 3.2.2 Học thuyết Obama 79 3.3 Triển vọng bầu cử năm 2016 Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa 82 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH CHDCND CA –TBD DR-CAFTA IMF Democratic People's Cộng hòa Dân chủ Nhân Republic dân Asia - Pacific Châu Á – Thái Bình Dương Dominican Republic-Central Hiệp định Thương mại Tự American Free Trade Trung Mỹ Cộng hòa Agreement Dominican International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế The International Security ISAF YSE NATO LHQ TIẾNG VIỆT Assistance Force New York Stock Exchange Lực lượng hỗ trợ an ninh quốc tế Thị trường chứng khoán New York North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Organization Tây Dương United Nation Liên hợp quốc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân EU R&D European Union Research & Development Liên minh Châu Âu Nghiên phát triển Hiệp định Đối tác xuyên TPP Trans – Pacific Partnership WB World Bank Ngân hàng giới USD United States Dollar Đô la Mỹ WMD Weapon of mass destruction Vũ khí hủy diệt hàng loạt WTC World Trade Center Thái Bình Dương Trung tâm thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước Mỹ quốc gia xuất muộn, lịch sử hình thành phát triển không dài - 200 năm Tuy nhiên, nước Mỹ vươn lên trở thành cường quốc số một, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước giới Là quốc gia đa dạng chủng tộc, có nhiều đảng trị khác nhau, từ Đảng trị đời Mỹ nay, có hai đảng lớn Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa thay cầm quyền, giữ vai trò quan trọng trường nước Mỹ Và hoạt động bầu cử Tổng thống, có hai đảng giành chiến thắng Các ứng cử viên chạy đua vào Nhà Trắng chủ yếu thuộc hai đảng lớn, dù đảng thứ ba có xuất bầu cử Tổng thống, đảng chưa giành chiến thắng Mỗi đảng đưa người ứng cử với đường lối, chiến lược quan điểm điều hành nước Mỹ khác tuân theo nguyên tắc hoạt động chung đảng phái hệ thống trị, nhằm đạt mục tiêu trì vị lãnh đạo giới Mỹ, trì hình ảnh cường quốc quan trọng giàu có hành tinh Câu hỏi đặt quốc gia dân chủ, đa dạng Hoa Kỳ lại trì tình trạng có hai đảng chủ chốt thay cầm quyền? Yếu tố chi phối tồn tại, phát triển bền vững ảnh hưởng mạnh mẽ từ trước đến đảng cầm quyền? Trong nhiệm kỳ mình, Tổng thống – thuộc Đảng Dân chủ hay Đảng Cộng hòa, đưa sách, phương thức hoạt động riêng, mang đặc trưng, dấu ấn đảng để trì phát triển, tăng cường mối quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ đồng minh Bước sang kỷ XXI, tình hình giới có nhiều thay đổi, tác động đến nhiều quốc gia Mỹ không ngoại lệ Sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001 vào nước Mỹ, làm gần 3000 người thuộc khoảng 90 quốc gia thiệt mạng tích, nước Mỹ lâm vào khủng hoảng, giới bất ổn Lúc đó, nước Mỹ với cầm quyền Tổng thống George W.Bush – Đảng Cộng hòa phát động chiến tranh chống chủ nghĩa khủng bố phạm vi toàn giới Trong thời gian từ năm 2001 đến (2015), nước Mỹ với cầm quyền Tổng thống George Bush Tổng thống Barack Obama (đương nhiệm) đưa chiến lược an ninh quốc gia mới, thực chống chủ nghĩa khủng bố cực đoan, khôi phục phát triển kinh tế…, nhằm đảm bảo cho nước Mỹ có an ninh thịnh vượng, trì vị lãnh đạo giới Nước Mỹ bước vào mùa bầu cử năm 2016 để bầu Tổng thống mới, có khả lãnh đạo nước Mỹ đương đầu với thách thức nước, đưa nước Mỹ tiếp tục lên Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ diễn vào tháng 11/2016 với hoạt động tranh cử ứng viên thuộc Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình trị nước mà thu hút quan tâm, tác động mạnh đến nhiều nước, có Việt Nam Do vậy, việc nghiên cứu hoạt động hai đảng lớn Mỹ thời điểm đặt yêu cầu ngày cấp bách với giới nghiên cứu Việt Nam Nhiều công trình nghiên cứu học giả, tác giả nước chứng minh rằng, sách đối nội đối ngoại Tổng thống Mỹ thuộc Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa có tác động đến nhiều quốc gia giới Mặc dù vấn đề đảng trị Mỹ vấn đề không biến đổi bối cảnh an ninh – trị nước Mỹ sau vụ khủng bố 11/9 hậu mà để lại cho Mỹ thực vấn đề quốc tế bật Việc tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động vai trò Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa vấn đề quan trọng, để hiểu rõ tầm ảnh hưởng hai đảng với Mỹ, giới quan hệ Việt – Mỹ ngày nay, sản đối nội đối ngoại Obama Tuy nhiên, xét cục diện trị Mỹ phản ứng người dân Mỹ lợi cục diện tranh cử Tổng thống có phần nghiêng phe Cộng hòa “Xét yếu tố truyền thống gia đình, dòng họ nhà Bush nắm ưu đối thủ đến từ phe Dân Chủ - ứng viên Hillary Clinton cha anh trai ứng viên Jeb Bush Đảng Cộng Hòa nắm giữ chức vụ quyền lực nước Mỹ Nếu ông Jeb thắng cử tạo nên ba hệ nhà Bush thay giữ ghế ông chủ Nhà Trắng” - Ý kiến Thiếu tướng Lê Văn Cương, Nguyên viện trưởng Nghiên cứu chiến lược Công an, theo báo Người Đưa tin đưa tin Đảng Cộng hòa đảng có đường lối trị, kinh tế đối nội đối ngoại cứng rắn mạnh mẽ so với phe Dân chủ Người dân Mỹ người thực tế, phần lớn tập trung vào lợi ích kinh tế, thương mại đời sống dân sinh Chính vậy, đảng đưa sách mang lại nhiều lợi ích cho người dân, khiến người dân Mỹ có sống an toàn, đảng nhận ủng hộ cử tri nhiều Trong thời gian hai nhiệm kỳ, Tổng thống Obama nỗ lực khôi phục kinh tế Mỹ đưa sách đối ngoại phù hợp nhằm giải khó khăn quyền Bush để lại Tuy nhiên, thời gian cầm quyền, Obama nhận không trích nhiều đại diện Đảng Cộng Hòa lưỡng viện Quốc hội Mỹ Đảng Cộng hòa trích bước đi, sách đối ngoại có phần “mềm yếu, nhân nhượng không cứng rắn” quyền Tổng thống B Obama, vấn đề Trung Quốc ngang ngược biển Đông Thậm chí, có ý kiến nhiều quan chức quân đội cho rằng, cần phải “mạnh tay” với Trung Quốc nhằm áp chế tham vọng bá quyền nước khu vực Biển Đông CA - TBD để bảo vệ lợi ích quốc gia Mỹ Không vậy, nhiều thách thức vấn đề an ninh mạng, khủng bố đặt Tổng thống Obama vào thời kỳ khó khăn nhiệm kỳ cuối Việc xuất 90 lực lượng khủng bố Hồi giáo IS Iraq Syria với tàn sát dân thường dã man, triết lý hành cực đoan tàn bạo, IS nhanh chóng trở thành phiến quân nguy hiểm tổ chức khủng bố lịch sử Tuy nhiên, phủ nhận sức mạnh uy tín ứng viên hàng đầu Đảng Dân chủ - bà Hillary Clinton Cả ông Jeb bà Hillary có điểm tương đồng truyền thống gia đình – có người thân làm Tổng thống Nếu bà Hillary thắng cử lần đầu tiên, lịch sử bầu cử Tổng thống Mỹ xuất nữ Tổng thống Bà Hillary Clinton Đảng Dân Chủ ông Jeb Bush đến từ Đảng Cộng Hòa hai ứng viên sáng giá bầu cử năm 2016 Tuy ông Jeb tìm cách thoát khỏi bóng gia đình, người anh trai – cựu Tổng thống George W Bush có nhiều bê bối liên quan tới chiến tranh Iraq Afghanistan, ông Jeb giữ cho phong cách cam kết riêng đầy mạnh mẽ nhằm tạo nên thương hiệu riêng cho 91 Chắc chắn, diễn biến bầu cử vô gay go hấp dẫn Nhất lại có diện ứng viên “lắm tiền nhiều của” tỷ phú Donal Trump – người không tiếc tiền chi cho chiến dịch vận động tranh cử Bởi, bầu cử Tổng thống Mỹ phụ thuộc nhiều vào vấn đề tài Tài ba yếu tố (Hình ảnh, truyền thống tài chính) giúp ứng cử viên đắc cử Cho dù chiến thắng có nghiêng đảng nào, Tổng thống Mỹ sách Mỹ khu vực Biển Đông hay với Việt Nam hay giới nhiều thay đổi Mỹ trì sách nhằm mang lại lợi ích cho Mỹ, khẳng định vị siêu cường quốc tế tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố có lẽ sách Mỹ ưu tiên hàng đầu Nhìn toàn diện, thấy rằng, phân tích bầu cử Mỹ, hay chiến thuật tranh cử ứng cử viên có lẽ không dựa cương lĩnh, đường lối tranh cử họ, mà để hiểu bầu cử, kết sau cần nhìn thấy tranh xã hội, yếu tố người bộc lộ qua diễn biến bầu cử Có thể thấy, tranh cử Mỹ tranh cử kéo dài giới với nguồn tài khổng lồ Một tiến trình bầu cử phức tạp mặt kỹ thuật hoàn thiện pháp lý theo chiều dài, lại kết hợp với điều kiện tổ chức tiên tiến thời đại Tuy nhiên, qua hoạt động tranh cử Mỹ, nhân tố định nói làm nên chiến thắng chắn ứng cử viên tách rời yếu tố người, giá trị nhân văn tôn trọng xã hội Mỹ, cách tìm đường để đến tin tưởng cử tri cách ngắn nhất, bền vững có lựa chọn họ vào phút cuối họ trước bỏ phiếu 92 Tiểu kết chƣơng Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa hai đảng trị lớn thay nắm quyền điều hành quyền Mỗi đảng theo điều kiện ưu mình, có biện pháp hoạt động khác điều kiện cụ thể, nhiên, mục tiêu giống nhau, nhằm mang lại lợi ích lớn cho nước Mỹ, cho thành viên đảng Các nguyên tắc dân chủ, nguyên tắc phi tập trung nguyên tắc theo đa số nguyên tắc hoạt động mà hai Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa với đại diện đứng đầu Tổng thống phải tuân theo, đặc biệt hoạt động bầu cử Từ nguyên tắc đó, Tổng thống lên nắm quyền dựa vào nguyên tắc – thể tính đặc trưng hai đảng trị Mỹ tình hình thực tiễn nước Mỹ giới để đưa chiến lược an ninh quốc gia mang dấu ấn Tổng thống Với học thuyết Tổng thống Bush Tổng thống Obama thời gian cầm quyền thể cách sâu sắc việc điều chỉnh chiến lược Tổng thống hoạt động đối ngoại thể tham vọng Tổng thống, mang dấu ấn đảng cầm quyền Trọng tâm học thuyết Bush “Chiến lược đánh đòn phủ đầu” (nhằm tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố) dựa bốn trụ cột chính: Bảo vệ nước Mỹ, nước đồng minh giới; Bảo đảm thịnh vượng kinh tế toàn cầu; Duy trì vị lãnh đạo Mỹ trật tự quốc tế ổn định; Mở rộng dân chủ giới Lên cầm quyền chưa lâu Tổng thống Bush phải đối mặt với kiện khủng bố vào nước Mỹ Vậy nên, vấn đề mà ông xác định nhiệm kỳ chống khủng bố, bảo đảm an ninh quân Còn Tổng thống Obama – thuộc Đảng Dân chủ, với tính ôn hòa, mềm dẻo lên cầm quyền, ông đưa sách nhằm giải “hậu quả” hoạt động nước quyền tiền nhiệm để lại Học thuyết Obama khác hẳn học thuyết Bush từ chủ trương đến phương pháp thực Obama mở rộng quan hệ quốc tế không theo chủ 93 nghĩa đơn phương quyền Bush Ông đề xuất “giang rộng vòng tay” với “các quốc gia bất hảo” Trong mối quan hệ với nước, biện pháp quân sự, Obama thực “ngoại giao thông minh”, “sức mạnh mềm”, thực chủ nghĩa đa phương mềm dẻo linh hoạt Tuy nhiên, điều gây bất lợi cho quyền Obama cử tri thành viên Đảng Cộng hòa Quốc hội ngày không thích “mềm dẻo” ông Dù sách, biện pháp hoạt động, thực khác nhau, hai có mục tiêu chung chiến chống khủng bố, bảo vệ an ninh cho nước Mỹ có điều chỉnh chiến lược sang khu vực CA – TBD Dựa vào dấu ấn nhiệm kỳ hai Tổng thống kết mà hai đảng làm với Tổng thống, cử tri lấy làm tín nhiệm ủng hộ cho Đảng Dân chủ, Đảng Cộng hòa 94 KẾT LUẬN Trong suốt lịch sử 200 năm phát triển, nước Mỹ có hai đảng Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa thay cầm quyền, điều hành đất nước, mà không đảng thứ ba giành vị trí Sự tồn bền vững chế độ hai đảng tiến trình lịch sử coi đặc điểm bật trị Mỹ Theo số liệu thống kê, 44 lần bầu cử Tổng thống Mỹ, Đảng Dân chủ đắc cử 21 lần, Đảng Cộng hòa 19 lần, lần thuộc Đảng Whigs lần Tổng thống nước Mỹ Washington không thuộc đảng Trong bầu cử, với mạnh ủng hộ cử tri hoạt động đối nội, đối ngoại tiêu biểu, mang lại lợi ích cho nước Mỹ, Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa có ứng viên bước vào Nhà Trắng, thay điều hành quyền Điều hành quyền bao gồm vấn đề đối nội đối ngoại, chủ yếu hoạt động kinh tế - xã hội, hoạt động an ninh – quân sự, hoạt động quan hệ quốc tế… Luận văn tập trung trình bày hoạt động Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa lĩnh vực hoạt động bầu cử (để giành quyền điều hành phủ), kinh tế - xã hội, an ninh – quân (những vấn đề chống khủng bố) hoạt động đối ngoại liên quan đến sách xoay trục Châu Á – Thái Bình Dương Những vấn đề kinh tế - xã hội người dân Mỹ quan tâm hàng đầu Chính vậy, vấn đề hai đảng ý chiến dịch bầu cử Tổng thống điều hành đất nước giành vị trí Tổng thống Những vấn đề chống khủng hoảng kinh tế - tài giới nước Mỹ xảy năm 2007 – 2008 với tác động to lớn nó, khôi phục phát triển kinh tế sau khủng hoảng để đưa nước Mỹ kinh tế giới phát triển trở lại, vấn đề lớn mà hai Tổng thống G Bush B Obama hai đảng thay cầm quyền để lại dấu ấn 95 Về an ninh – quân sự, quyền Mỹ khẳng định, nước Mỹ người dân Mỹ phải bảo đảm an ninh, đồng thời Mỹ cam kết bảo đảm an ninh cho đồng minh, bảo vệ lợi ích cho đối tác Mỹ Ngày 11/9/2001, trở thành ngày đen tối với nước Mỹ, bị khủng bố công trực diện vào trung tâm kinh tế trung tâm quyền lực đất nước Đó ngày làm thay đổi nước Mỹ Trước bối cảnh đó, Tổng thống G Bush – thuộc Đảng Cộng hòa thành viên hai đảng Quốc hội có thay đổi lớn chiến lược an ninh quốc gia, đưa quan điểm, hành động cấp bách chống lại chủ nghĩa khủng bố cực đoan Cả hai Tổng thống Mỹ từ năm 2001 đến nay, Tổng thống G Bush (nhiệm kỳ 2001 – 2009) Tổng thống B Obama (nhiệm kỳ 2009 – 2016), thuộc hai đảng khác nhau, đặt mục tiêu gần giống nhau, tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố, bảo vệ nước Mỹ, bảo vệ lợi ích nước Mỹ, đồng minh đối tác, khôi phục phát triển kinh tế, nhằm trì vị trí số giối Mỹ Điểm khác biệt Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa có quan điểm hoạt động khác nhau, Tổng thống lên cầm quyền đưa sách mang đặc trưng, dấu ấn đảng Những dấu ấn thể rõ việc thực chống chủ nghĩa khủng bố cực đoan Mỹ Tình hình quốc tế có nhiều biến động, đặc biệt xuất hoạt động mạnh mẽ tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS Iraq Syria, lực lượng khủng bố dã man tổ chức al Qaeda Với thành viên thuộc nhiều quốc gia khác từ Trung Đông, nước Phương Tây, đến nước thuộc khu vực Đông Nam Á, IS mối bận tâm nhiều quốc gia, đặt Mỹ vào tình khó khăn chiến chống khủng bố Trong năm cuối nhiệm kỳ hai, Tổng thống Obama nỗ lực Quốc hội đưa biện pháp nhằm tiêu diệt lực lượng IS, cải thiện quan hệ với giới Hồi giáo 96 Hoạt động Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa không tác động trực tiếp đến người dân Mỹ, lòng tin cử tri mà tác động đến nước khu vực giới, vấn đề chống khủng bố, tăng cường an ninh quốc tế, đàm phán, ký kết đưa Hiệp định TPP vào hoạt động, giải điểm nóng giới, an ninh Châu Âu, dân di cư sang Châu Âu, căng thẳng Biển Đông Biển Nhật Bản – Trung Quốc Để giúp ổn định khu vực CA – TBD bảo đảm lợi ích Mỹ, Mỹ tiến hành chuyển trục chiến lược CA-TBD Đây vấn đề quan hệ quốc tế phức tạp hai đảng Mỹ có quan điểm chiến lược dài hạn để đối phó Đối với vùng biển khu vực Đông Nam Á Đông Bắc Á, Mỹ tuyên bố nước có liên quan phải tôn trọng luật pháp quốc tế, bảm đảm tôn trọng việc lưu thông biển không khu vực, có hành động định đòi hỏi Trung Quốc không gây hấn, xây lắp, bồi đắp trái phép vùng biển khu vực Rõ ràng với vấn đề này, Mỹ phải tuyên bố hành động không để thể vai trò cường quốc số giới, khả bảo vệ đồng minh bảo vệ việc tuân thủ pháp luật quốc tế, mà để bảo vệ lợi ích to lớn Mỹ khu vực Bên cạnh đó, nước Mỹ có nhiều mối bận tâm khác, tình hình nước giới biến chuyển nhanh chóng khiến cho kiện liên quan đến bầu cử thay đổi liên tục làm cho việc dự đoán kết bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016 khó khăn Hiện nay, mối quan hệ Việt - Mỹ ngày phát triển tốt đẹp, vấn đề kinh tế, trị an ninh quân có bước tiến tích cực Quan điểm Mỹ vấn đề căng thẳng Biển Đông, việc kết thúc đàm phán Hiệp định TPP điều kiện quan trọng làm cho quan hệ Việt -Mỹ tiếp tục có bước phát triển Điều khiến cho việc nghiên cứu hoạt động hai đảng thay cầm quyền Mỹ, để hiểu rõ hệ thống trị Mỹ, hiểu rõ nước Mỹ, hướng tới tăng cường quan hệ toàn diện với Mỹ, lợi ích phát triển Việt Nam vấn đề cấp thiết có ý nghĩa 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tạ Ngọc Ái (Biên dịch), (2006), Geoge W.Bush - Tổng thống nước Mỹ tham vọng quyền lực, Nxb Lao Động, Hà Nội Bruce W Jentleson (2004), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: động lực lựa chọn kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban biên tập Tạp chí Châu Mỹ ngày tổng hợp (2012), “Mỹ tăng cường chuyến thăm đến Châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7, tr 99-100 Howard Cincotta (2000), Khái quát lịch sử nước Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội “Chiến lược an ninh quốc gia Hoa Kỳ” (2002), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10, tr 64 - 66 “Chiến lược an ninh Quốc gia Hoa Kỳ” (2002), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 11, tr 62 – 68 Đỗ Lộc Diệp (1999), Hoa Kỳ tiến trình văn hóa trị, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội “Diễn biến chiến tranh Iraq” (2003), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3, tr 66-67 Nguyễn Thùy Dương (2012), (lược dịch), “Bầu cử Mỹ: Một số quan điểm sách Mitt Romney Barack Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7, tr.97-98 10 Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Thông tin, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hạnh (2001), “Đảng Cộng hòa Dân chủ: Cơ cấu tổ chức, hoạt động ảnh hưởng hoạt động máy nhà nước Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 98 12 Nguyễn Thị Hạnh (2012), Một số vấn đề đảng cầm quyền Đảng đối lập đời sống trị Hoa Kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Vũ Đăng Hinh (2001), “Kinh tế Mỹ trước sau ngày bị khủng bố 11/9”, Tạp chí Châu mỹ ngày nay, số 11-12, tr 17-20 14 Vũ Đăng Hinh (2001), Hệ thống trị Mỹ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Huyên (2007), Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 16 Nguyễn Lan Hương (2009), “Nước Mỹ trước thời kỳ Tổng thống Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12, tr 28-38 17 Nguyễn Lan Hương (2011), “Một số điều chỉnh sách đối ngoại Tổng thống Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12, tr 43-53 18 Nguyễn Thái Yên Hương (2007), “Chính sách đối ngoại Mỹ năm cuối nhiệm kỳ Tổng thống Geogre.W Bush”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2, tr 21-25 19 Joel Krieger, Toàn cảnh trị giới, Nxb Lao động 20 Trần Bá Khoa (2001), “Chính sách đối ngoại Mỹ quyền Tổng thống G W Bush trước vụ khủng bố 11/9”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 8-10, tr 21-24 21 Nguyễn Kim Lân (2002), “Tác động điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ đến an ninh khu vực Đông Nam Á Châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12, tr 21-25 22 Cù Chí Lợi (2012), “Chính sách Hoa Kỳ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương hàm ý Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7, tr 3-10 23 Cù Chí Lợi (2013), “Điều chỉnh chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ thời Tổng thống Obama”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10, tr 3-12 99 24 Nguyễn Ngọc Mạnh, Nguyễn Trọng Luật (2015), “Nước Mỹ năm 2014”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2, tr.3-11 25 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1997), Chính trị học Đại cương, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 26 Lê Thành Nam (2015), “Đấu tranh trị nội Mỹ: Nhìn từ việc mở rộng lãnh thổ quốc gia kỷ XIX”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3, tr.48-53 27 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1999), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 28 “Nhiệm kỳ thứ hai Tổng thống Mỹ George W Bush” (2005), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2, tr 64-68 29 Lưu Văn Quảng (2002), “Vấn đề đảng trị bầu cử Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12, tr 24-26 30 Nguyễn Thị Quế (2015), Chính sách đối ngoại nước lớn giai đoạn nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 31 Lê Kim Sa (2001), “Chính sách Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ từ Bill Clinton tới George W Bush”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7, tr 15-20 32 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm đầu kỷ XXI, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Thiết Sơn (2005), “Chính sách vai trò Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1, tr 3-11 34 Nguyễn Thiết Sơn (2007), “Tìm hiểu vai trò phương thức lãnh đạo Đảng cầm quyền Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 11, tr 3-19 số 12, tr 3-17 35 Nguyễn Thiết Sơn, Ngô Mạnh Hùng (2015), “Những thách thức an ninh quốc gia Mỹ từ năm 2001 đến nay”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1, tr 8-17 100 36 Samuel Kernell Gary C Jacobson (2007), Logic trị Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đặng Đình Tân (2006), Thể chế Đảng cầm quyền- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Thu Thủy, Sự điều chỉnh sách Mỹ Đông Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học, trường Đại học khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Ngô Đức Tính (2004), Một số đảng trị Thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Trần Nguyễn Tuyên (2010), “Sự điều chỉnh sách đối ngoại quyền Obama ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 9, tr.10-15 41 Hoàng Anh Tuấn (2001), “Vụ khủng bố 11-9 thay đổi sách an ninh đối ngoại Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 42, tr.14-22 42 Nguyễn Trường (2010), Thế giới thời hậu chiến tranh Lạnh, Nxb Tri thức, Hà Nội 43 Nguyễn Trường (2015), Á – Phi – Mỹ La Tinh kỷ XXI, Nxb Tri Thức, Hà Nội 44 Nguyễn Thanh Tùng, Phùng Thị Kim Ngân (2015), “Chiến lược an ninh Mỹ 2015”, Tạp chí Đối ngoại – Ban Đối ngoại Trung ương, số 4, tr.31-35 45 “Toàn văn tuyên bố chiến trang chống lại Iraq Tổng thống Mỹ” (2003), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3, tr 66 46 Viện nghiên cứu châu Mỹ (2013), Thông điệp liên bang năm 2013 Tổng thống Barack Obama, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 2/2015, tr.42-54 Tài liệu tiếng Anh 47 Alexis de Tocqueville, Democracy in America, Andrew Hacker chủ biên (New York: Washington Square, 1964), tr.71 101 48 Maurice Duverger, Political Parties (New York: Wiley, 1954), tr.217 49 Richard P McCormick, “Political Development and the Second Party System”, The American Party Systems: Stages of Political Development, ấn thứ hai, William Nesbit Chambers Walter Dean Burnham chủ biên (New York: Oxford University Press, 1975), tr.108 Tài liệu Internet 50 http://nghiencuuquocte.net/2015/04/16/george-w-bush/, 16/04/2015 51 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/toan-van-phat-bieu-cua-tong-thongbush-tai-lau-nam-goc-1993168.html, 12/10/2001 52 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/nuoc-my-san-sang-cho-cuoc-chienmoi-1986375.html, 15/9/2001 53 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_electionsinbrief_ii.html 54 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_uslegalsystem.html 55 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_usgovernment_iii.html 56 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_usgovernment_iv.html 57 http://vtv.vn/video/toan-canh-the-gioi-05-7-2015-83187.htm, 05/07/2015 58 http://vov.vn/the-gioi/quan-sat/mot-that-bai-toan-dien-cua-dang-danchu-va-tong-thong-obama-362722.vov, 5/11/2014 59 http://bshohai.blogspot.com/2012/02/thong-iep-lien-bang-2012-cuatong-thong.html, 07/02/2012 60 http://nuocmy.net/news/he-thong-chinh-tri-hoa-ky.html, 1/1/2012 61 http://www.vietnamplus.vn/chinh-sach-doi-noi-doi-ngoai-cua-tongthong-obama/171144.vnp, 07/11/2012 62 http://vov.vn/the-gioi/quan-sat/obama-bi-chong-doi-gay-gat-tu-ca-haiphe-dan-chu-va-cong-hoa-ve-tpp-438111.vov, 06/10/2015 102 63 http://vov.vn/thegioi/my-5-ung-vien-tong-thong-dang-dan-chu-buocvao-tranh-luan-440558.vov, 14/10/2015 64 http://dantri.com.vn/the-gioi/dau-an-chu-nghia-obama20150915220800538.htm, 15/09/2015 65 http://dantri.com.vn/the-gioi/hillary-clinton-ghi-diem-trong-cuoc-tranhluan-dau-tien-cua-dang-dan-chu-20151014093433117.htm, 14/10/2015 66 Mỹ tuyên bố Châu Á trọng tâm đối ngoại năm 2015, https://www.youtube.com/watch?v=2jmH4ZYjeO4 67 http://vov.vn/thegioi/tong-thong-obama-phat-bieu-sau-that-bai-toandien-cua-dang-dan-chu-362805.vov, 06/11/2014 68 http://www.Vi.wikipedia.org/wiki/Kinh tế Hoa Kỳ 69 http://www.bbc.com/vietnamese/indepth/story/2008/10/081016_us08vic epresident.shtml 70 http://nghiencuuquocte.net/2015/02/22/chu-nghia-khung-bo/, 22/02/2015 71 http://www.vietnamplus.vn/nam-2014-mot-nam-met-moi-va-be-tac-doivoi-nuoc-my/298538.vnp, 24/12/2014 72 http://nghiencuuquocte.net/2014/11/04/tim-hieu-he-thong-bau-cu-my/, 4/11/2014 73 Toàn cảnh giới (2011), 10 năm chiến trang Afghanistan, https://www.youtube.com/watch?v=rC8PI6rwzd8, 9/10/2011 74 http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/phan-tich/chien-luoc-an-ninhquoc-gia-2015-cua-my-co-gi-moi/345378.html, 08/02/2015 75 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/dang-dan-chu-gap-kho-trong-bau-cugiua-ky-my-3101301.html 76 http://georgewbush-whitehouse.archives.gov/nsc/nss/2002/nss3.html 77 http://www.huffingtonpost.com/2009/03/30/obama-denies-bailoutfund_n_180563.html 103 78 http:// english northeast.cn-system-2009 Barack Obama and future of American power 79 http://2012books.lardbucket.org/books/21st-century-americangovernment-and-politics/s21-04-the-george-w-bush-administrati.html 80 Gordon Lubold, The emerging Obama doctrine, CSM, March 10, 2009 http://www.csmonitor.com/USA/Politics/2009/0310/the-emerging-obamadoctrine 81 Michael Scherer, The Obama Foreign Policy Doctrine, Time Magazine, Sunday, April 19, 2009, http://swampland.time.com/2009/04/19/the-obamaforeign-policy-doctrine/ 82 The Diplomat, The White House Releases a New National Security Strategy, http://thediplomat.com/2015/02/the-white-house-releases-a-new- national-security-strategy/, 07/02/2015 104 [...]... phát triển của đảng chính trị ở Mỹ cho đến nay - Trọng tâm nghiên cứu là về hoạt động của hai đảng lớn: Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay, dưới thời hai Tổng thống George Walker Bush của Đảng Cộng hòa và Tổng thống Barack Obama của Đảng Dân chủ - Đưa ra một số nhận xét về hoạt động của Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ để hiểu rõ hơn bản chất và vai trò của hai đảng đó 4... triển hệ thống lưỡng đảng trong hệ thống chính trị Mỹ và các giai đoạn cầm quyền của Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa Từ đó, nêu ra sự khác biệt trong hoạt động của hai đảng từ năm 2001 đến nay 7 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về đảng phái trong hệ thống chính trị Mỹ Chương 2: Hoạt động của Đảng Dân chủ. .. cường hơn nữa quan hệ ngày càng mở rộng giữa hai nước Tuy nhiên, từ năm 2001 đến nay, các nghiên cứu hầu như chưa đề cập sâu đến việc so sánh hoạt động của hai đảng chính trị lớn ở Mỹ Chính vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề trở nên cấp thiết hiện nay, và tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài: So sánh hoạt động của Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa trong hệ thống chính trị Mỹ từ năm 2001 đến nay để làm Luận văn... Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nghiên cứu, so sánh hoạt động của Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ trong hệ thống chính trị Mỹ từ 2001 đến nay Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động của hai đảng lớn tại Mỹ từ năm 2001 đến nay (Mốc thời gian hiện tại là đến năm 2015) 5 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận nghiên cứu của chủ nghĩa... và Đảng Cộng hòa từ năm 2001 đến nay Chương 3: Một số nhận xét về hoạt động của Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa 6 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẢNG PHÁI TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ MỸ 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Hệ thống chính trị Mỹ Năm 1768, cuộc đấu tranh giành độc lập của Mỹ dưới sự lãnh đạo của George Washington bắt đầu Năm 1776, Đại hội Lục địa tại Philadenphia đã thông qua bản Tuyên ngôn độc lập của. .. tác động mạnh mẽ đến nước Mỹ, làm tê liệt nước Mỹ, làm cho chính sách của Đảng Cộng hòa hoàn toàn bị phá sản, uy tín của đảng bị suy giảm trong nhiều năm và phải nhường chỗ cho Đảng Dân chủ Có thể thấy, trước nội chiến 1861 – 1865, Đảng Dân chủ gần như liên tục nắm chính quyền, sau chiến tranh lại nắm chính quyền từ năm 1885 đến năm 1889, từ năm 1893 đến năm 1897, từ 1913 đến năm 1925 và từ năm 1933 đến. .. Tổng thống Obama Từ đó tìm ra sự giống và khác nhau trong mô hình hoạt động của hai đảng trong hệ thống chính trị Mỹ Để đạt được mục đích đó, Luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu, tìm hiểu và làm rõ khái niệm, bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị, hệ thống đảng phái chính trị trong hệ thống chính trị Mỹ - Nghiên cứu các khái niệm về đảng chính trị, đảng cầm quyền; quá trình hình thành và các giai đoạn... nhất định Đến năm 1824, nội bộ Đảng Dân chủ – Cộng hòa có sự mâu thuẫn về lợi ích đã bị chia rẽ thành hai bộ phận và phát triển thành hai đảng mới là Đảng Dân chủ và Đảng Whig b Giai đoạn từ 1828-1865: Thời kỳ thống trị của Đảng Dân chủ và Đảng Whig Năm 1828, một số đảng viên Đảng Dân chủ - Cộng hòa do sự bất đồng về lợi ích đã tách ra khỏi đảng và hình thành bè phái chống lại Andrew Jackson Phái ủng... cho Đảng Dân chủ sau 8 năm rơi vào tay Đảng Cộng hòa, đồng thời giành được quyền kiểm so t cơ quan lập pháp ở cả Thượng viện và Hạ viện Như vậy, ngay sau khi Nhà nước Liên bang Mỹ được thành lập dưới chính quyền Tổng thống Washington, hệ thống lưỡng đảng cũng ra đời ở Mỹ Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ đã trở thành hai đảnh chính trị tồn tại song song trong nền chính trị Hoa Kỳ, đồng thời là hai đảng. .. Hệ thống chính trị Mỹ do TS.Vũ Đăng Hinh chủ biên (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001) Tác giả đã trình bày chi tiết về lịch sử hình thành, các nguyên tắc hoạt động, đến các thiết chế, thể chế chính trị; các đảng phái chính trị, những nhóm lợi ích trong hệ thống chính trị Mỹ và các hoạt động chính trị Tác giả đã có cách tiếp cận mới để đi đến việc nghiên cứu hệ thống chính trị một cách toàn diện, từ