1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của trí thức diễn châu (tỉnh nghệ an) trong phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1945

121 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đóng Góp Của Trí Thức Diễn Châu (Tỉnh Nghệ An) Trong Phong Trào Giải Phóng Dân Tộc Từ Năm 1885 Đến Năm 1945
Tác giả Cao Thị Hải An
Người hướng dẫn TS. Trần Vũ Tài
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ HẢI AN ĐĨNG GĨP CỦA TRÍ THỨC DIỄN CHÂU (TỈNH NGHỆ AN) TRONG PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ HẢI AN ĐĨNG GĨP CỦA TRÍ THỨC DIỄN CHÂU (TỈNH NGHỆ AN) TRONG PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VŨ TÀI NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS.Trần Vũ Tài người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi kể từ nhận đề tài luận văn hồn thành Nhân dịp này, tơi xin trân trọng cảm ơn Phịng Văn hóa, Thư viện huyện Diễn Châu, Thư viện tỉnh Nghệ An cung cấp cho nguồn tư liệu để tơi có điều kiện nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Lịch sử, Phòng Sau Đại học trường Đại học Vinh gia đình bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Với khoảng thời gian có hạn, cố gắng song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý kiến thầy cô, bạn bè Nghệ An, tháng năm 2016 Học viên Cao Thị Hải An MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương TRÍ THỨC DIỄN CHÂU TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CUỐI THẾ KỈ XIX 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội huyện Diễn Châu 1.1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên 1.1.2 Vài nét điều kiện xã hội 11 1.1.3 Truyền thống lịch sử, văn hóa 13 1.2 Hoạt động yêu nước chống Pháp trí thức Diễn Châu 24 1.2.1 Vài nét phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Nghệ An 24 1.2.2 Vài nét hoạt động chống Pháp trí thức Diễn Châu trước phong trào Cần Vương (1858 - 1884) 26 1.2.3 Trí thức Diễn Châu phong trào Cần vương (1885-1896) 28 Tiểu kết chương 41 Chương TRÍ THỨC DIỄN CHÂU TRONG PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 43 2.1 Trí thức Diễn Châu hưởng ứng phong trào cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 43 2.2 Trí thức Diễn Châu với phong trào đấu tranh chống hào lí 46 2.3 Trí thức Diễn Châu tham gia tổ chức cách mạng 49 2.4 Sự đời Đảng Cộng sản Diễn Châu 52 Tiểu kết chương 57 Chương TRÍ THỨC DIỄN CHÂU TRONG SỰ NGHIỆP ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1930-1945 59 3.1 Trí thức Diễn Châu phong trào cách mạng 1930-1931 vận động dân chủ 1936-1939 59 3.1.1 Trong phong trào cách mạng 1930-1931 59 3.1.2 Trong vận động dân chủ 1936-1939 67 3.2 Trí thức Diễn Châu vận động giải phóng dân tộc thời kì 1939-1945 75 3.2.1 Quá trình chuẩn bị xây dựng lực lượng 75 3.2.2 Lãnh đạo nhân dân dậy giành quyền 80 3.3 Những trí thức cộng sản tiêu biểu 86 3.3.1 Võ Nguyên Hiến 86 3.3.2 Võ Mai 88 3.3.3 Phùng Chí Kiên 90 3.3.4 Chu Huệ 95 3.3.5 Nguyễn Kim Cương 97 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 111 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nhân loại chứng minh trí thức lực lượng chuyên nghiệp chuyên sản sinh trí tuệ, sáng tạo truyền bá tri thức, yếu tố thường trực phát triển Trong thời đại nào, giai đoạn lịch sử trí thức để lại dấu ấn đậm nét, tảng tiến xã hội, nguồn lực quan trọng, sức mạnh tinh thần nối kết truyền thống dân tộc với thành tựu trí tuệ thời đại Khi nguồn lực trí tuệ đội ngũ trí thức gắn kết với sức mạnh cộng đồng xã hội có chuyển biến tích cực Ngược lại, nguồn lực trí tuệ khơng phát huy lực phát triển xã hội bị suy thối Trí thức Việt Nam ngoại lệ Từ lâu ông cha xác định vai trò to lớn trí thức Lê Q Đơn có tổng kết tài tình “Phi cơng bất phú, phi thương bất hoạt, phi nơng bất ổn, phi trí bất hưng” Hồ Chí Minh khẳng định “Trí thức vốn quý báu dân tộc, nước khác thế, Việt Nam thế” [20; 156] Sự hưng thịnh quốc gia phụ thuộc lớn vào vai trị thái độ tầng lớp trí thức xã hội Dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống văn hiến, mà yếu tố làm nên văn hiến trí tuệ, học thức vai trị trí thức, bậc hiền tài thời kỳ, thời đại phát triển lịch sử dân tộc Người trí thức Việt Nam xuất lịch sử đại biểu chân tư tưởng văn hố, tài trí tuệ dân tộc Lịch sử hàng ngàn năm dân tộc ta gắn liền với chiến tranh chống kẻ thù xâm lược từ bên ngồi Do đó, trí thức Việt Nam hình thành sở gắn bó với nhân dân q trình sản xuất chiến đấu Trí thức Việt Nam giai đoạn có vai trò lớn hưng thịnh đất nước - “phi trí bất hưng” Nhiều hệ trí thức Việt nam trở thành nhà lãnh đạo kiệt xuất, nhà quân sự, nhà văn, nhà thơ, nhà cải cách, Họ ln gắn với đấu tranh gìn giữ độc lập, phát triển văn hóa, hun đúc truyền thống dân tộc Có thể nói trí thức Việt Nam ln đồng hành dân tộc, góp phần xứng đáng vào nghiệp dựng nước giữ nước cha ơng Trong q trình hình thành phát triển trí thức Việt Nam, trí thức Nghệ An nói chung, trí thức Diễn Châu nói riêng có vị vai trò quan trọng định, đặc biệt thể qua giai đoạn lịch sử từ 1885-1945, thời kỳ đầy biến động đỗi tự hào dân tộc Ở trí thức Diễn Châu có đóng góp khơng nhỏ đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển văn hóa nhiều lĩnh vực Chính việc tìm hiểu đóng góp đội ngũ trí thức Diễn Châu thời kỳ 1885-1945 sở cho việc tiếp bước đội ngũ trí thức thời kỳ mới, đáp ứng yêu cầu đặt đất nước thời đại Tìm hiểu đóng góp trí thức Diễn Châu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kỳ 1885-1945, góp phần quan trọng vào việc tìm hiểu phong trào đấu tranh chống ngoại xâm Nghệ An nói riêng dân tộc thời kỳ Ngoài ra, hi vọng đưa số đề xuất hữu ích việc tiếp tục triển khai cách có hệ thống việc nghiên cứu đội ngũ trí thức, góp phần đánh giá vai trị, vị trí trí thức Nghệ An nói riêng nước ta nói chung thời kỳ 1885-1945 Đây vấn đề có ý nghĩa cấp thiết cho việc giáo dục truyền thống cho hệ trẻ lòng tự hào, biết ơn bậc tiền nhân, từ sức học tập, rèn luyện, đóng góp trí lực cho nghiệp xây dựng đất nước xu hội nhập Với tâm nguyện muốn góp chút cơng sức nhỏ bé việc tìm hiểu cụ thể vai trị trí thức Diễn Châu thời kỳ lịch sử, hội để thân hiểu sâu sắc mảnh đất Diễn Châu nơi định cư cơng tác, lí tơi chọn đề tài “Đóng góp trí thức Diễn Châu (tỉnh Nghệ An) phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1945” để làm Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu đội ngũ trí thức đóng góp trí thức Việt Nam phát triển lịch sử dân tộc phương diện đề tài giới nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị Các cơng trình viết đề tài đa dạng, phong phú, bao gồm sách chuyên khảo, tạp chí, luận văn, tài liệu địa chí văn hóa, ngồi tài liệu địa phương nhiều đề cập đến đội ngũ trí thức đóng góp to lớn họ Tiêu biểu tác phẩm: “Về vấn đề trí thức cách mạng”, Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, 1976; “Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử”, Vũ Khiêu chủ biên, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987; “Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng” Phạm Tất Dong, Nxb Chính trị Quốc gia 1995; “Một số vấn đề trí thức Việt Nam”, Nguyễn Thanh Lân, Nxb Chính trị quốc gia, 1998); “Trí thức sức mạnh”, Nguyễn Lân Dũng, Nxb Thanh niên, 2000; “Một số vấn đề trí thức Việt Nam” nhóm tác giả Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo, Nxb Lao động, 2001; “Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức nghiệp xây dựng xây dựng đất nước”, Nguyễn Văn Khánh, Nxb Thông tấn, 2004; Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu sâu sắc đội ngũ trí thức Việt Nam Trong tác giả làm rõ trình hình thành, đặc điểm đội ngũ trí thức Việt Nam vai trị, đóng góp họ tiến trình cách mạng Việt Nam Một số tác giả đưa phương hướng đổi công tác quản lí, sách kinh tế xã hội số khuyến nghị nhằm phát triển đội ngũ trí thức nước ta Ngồi cịn nhiều nghiên cứu đăng tải tạp chí chuyên ngành phác họa nét đội ngũ trí thức Việt Nam đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, giành độc lập tự cho tổ quốc như: Hồng Văn Đức với viết “Trí thức Việt Nam cách mạng dân chủ” (Báo Độc lập, số 16 - 1949) Trần Huy Liệu với “Trí thức Việt Nam q trình đấu tranh giải phóng dân tộc”, (Nghiên cứu Lịch sử, 1960, số 2), Các cơng trình kể giúp chúng tơi có nhìn bao quát, hệ thống nguồn gốc, truyền thống người trí thức Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, cung cấp số sở lí luận quan trọng trình làm đề tài chúng tơi Bên cạnh đó, vấn đề trí thức cịn đề cập đến sách viết gương trí thức tiêu biểu đất nước, Nghệ An như: “Danh nhân lịch sử Việt Nam”, Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu, Nxb Hà Nội, 1998; “Những đất nước”, Văn Tân, Nxb Hà Nội,1989; Ba tập “Danh nhân Nghệ Tĩnh” Nhà xuất Nghệ Tĩnh ấn hành năm 1984; ba tập cơng trình “Nghệ An gương cộng sản” NXB Nghệ An Trong sách có tên số trí thức Diễn Châu Nguyễn Xn Ơn, Phùng Chí Kiên, Võ Mai, Võ Ngun Hiến, Chu Huệ, Lê Nhu… Quyển “Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn” nhóm tác giả Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phương, Nxb Văn hóa thơng tin, 1995 cơng trình khoa học lớn giới thiệu với độc giả cách cụ thể thân nghiệp nhà khoa bảng thời Nguyễn (1802 - 1919) Trong có trình bày, liệt kê cách hệ thống thứ tự, trí thức Nho học Diễn Châu thời kì này, từ giúp người đọc có nhìn khách quan học hành khoa cử Diễn Châu so với huyện, vùng khác nước Trong trình tìm tư liệu, nghiên cứu đề tài thân, chúng tơi tìm thấy số cơng trình nghiên cứu tư liệu chun khảo có liên quan đến trí thức Diễn Châu như: Các sách “Diễn Châu địa chí văn hóa làng xã”, Ninh Viết Giao, Trần Hữu Thung (chủ biên), Nxb Nghệ An, 1995; “Diễn Châu 1380 năm Lịch sử - Văn hóa - Nhân vật”, Ninh Viết Giao, Nxb Nghệ An, 2007 Đây cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu cách tổng thể lịch sử, văn hóa - xã hội đất người vùng đất Diễn Châu từ xưa tới Trong đáng ý liên quan đến đề tài thực phần phụ lục nhân vật Diễn Châu, tác giả lựa chọn đưa vào nhân vật tiêu biểu, có đóng góp to lớn khơng với Diễn Châu mà phát triển dân tộc Viết Nguyễn Xn Ơn có “Về danh nhân lịch sử - văn hóa Nguyễn Xn Ơn” Sở Văn hóa Thơng tin Nghệ An ấn hành năm 1999 Cuốn sách tập hợp viết nhiều học giả nét đời nghiệp cụ Nghè Ơn đóng góp ơng cho dân tộc Tương tự “Phùng Chí Kiên người cộng sản mẫu mực, kiên trung, nhà trị, qn song tồn”, Bộ Quốc phịng - Tỉnh ủy Nghệ An, Nxb Quân đội nhân dân, 2009, viết đồng chí Phùng Chí Kiên, học trị xuất sắc lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Mặt khác, vấn đề trí thức Diễn Châu đề cập đến số cơng trình lịch sử địa phương huyện Diễn Châu như: “Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Diễn Châu 1930-2005”, Ban Chấp hành Đảng huyện Diễn Châu, Nxb Lao động, 2005; “1380 năm Diễn Châu (627-2007)”, Huyện ủy-HĐND-UBND huyện Diễn Châu, Nxb Nghệ An, 2005; “Diễn Châu kể chuyện 1380 năm”, Huyện ủy-HĐND-UBND huyện Diễn Châu, Nxb Nghệ An, 2007… Các tài liệu điểm đến vai trò to lớn đội ngũ trí thức Diễn Châu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, phần viết đội ngũ trí trức chiếm thời lượng nhỏ, thường lồng ghép với lịch sử văn hoá - xã hội huyện Diễn Châu 102 Bước sang đầu kỷ XX, trí thức Nho học huyện Diễn Châu tiếp tục khẳng định vai trị phong trào u nước theo xu hướng dân tộc dân chủ Tuy khơng có hoạt động sôi giai đoạn Cần Vương, trí thức Nho học huyện Diễn Châu giai đoạn đóng vai trị tiếp nhận khuynh hướng cứu nước mới, truyền bá tiếp tục khơi dậy lửa yêu nước tầng lớp nhân dân Từ đây, lớp trí thức tiếp bước truyền thống cha anh, xuất dương tiếp tục tìm đường cứu nước Chính lực lượng trí thức tìm đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tự “vơ sản hóa”, trở thành người cộng sản Trong lớp đảng viên cộng sản Việt Nam có trí thức ưu tú Diễn Châu đồng chí Võ Mai, đồng chí Phùng Chí Kiên Sau Đảng cộng sản Việt Nam đời, đội ngũ trí thức huyện Diễn Châu “vơ sản hố” trở thành đảng viên Trong hoàn cảnh lịch sử mới, lần họ lại cống hiến cho lịch sử dân tộc Các phong trào cách mạng năm 1930-1931, phong trào dân tộc dân chủ 19361939, vận động giải phóng dân tộc 1939-1945, lãnh đạo đồng chí đảng viên mà trực tiếp Phủ ủy Diễn Châu, nhân dân Diễn Châu giành nhiều thắng lợi, góp phần khơng nhỏ đấu tranh chung dân tộc Trí thức Diễn Châu ln đóng vai trị lực lượng nịng cốt, đầu, tổ chức, tập hợp, lãnh đạo tầng lớp nhân dân, khơng ngại gian khổ hi sinh, cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Trước thái độ ươn hèn vua quan nhà Nguyễn đa số văn thân sĩ phu treo ấn, từ quan quê hương ẩn, nhân dân tìm kế chống giặc Ngay từ năm 1883 Nguyễn Xuân Ôn xây dựng Đồng Thông, thu nhặt dân lưu tán để tập hợp lực lượng Do Chiếu Cần Vương ban bố Diễn Châu địa phương hưởng ứng sớm Với 103 uy tín danh vị mình, từ đầu ông xuất người tiêu biểu hàng ngũ thủ lĩnh vùng Bắc sơng Lam Nguyễn Xn Ơn bắt mối với hầu hết thủ lĩnh địa phương Hàng nghìn niên, trai tráng vùng Bắc Nghệ An tự nguyện tụ nghĩa cờ ông Như phong trào Cần Vương Nghệ An, trí thức Diễn Châu với thủ lĩnh Nguyễn Xuân Ôn trở thành lực lượng đầu tổ chức, tập hợp nhân dân phò vua, cứu nước Khi phong trào Cần Vương thất bại, trí thức Nho học Diễn Châu vượt qua hạn chế giai cấp, đứng lên tiếp nhận khuynh hướng cứu nước mới, khởi xướng phong trào dân tộc dân chủ địa phương Thông qua hoạt động yêu nước lực lượng trí thức phong trào yêu nước tầng lớp nhân dân Diễn Châu tiếp tục phát triển với phong trào dân tộc Đặc biệt giai cấp nông dân, tư vấn, tổ chức, lãnh đạo lực lượng trí thức có nhiều đấu tranh sơi Trong đó, mạnh mẽ phong trào kiện hào lí với 19 vụ nhân dân lập phe hộ chống phe hào Qua đấu tranh tạo nên truyền thống đấu tranh mang ý nghĩa giai cấp nơng thơn Diễn Châu Chính làng xã “có phe hộ đấu tranh chống phe hào mạnh mẽ phong trào Xơ viết liệt hơn” [23; 154] Trong vận động giải phóng dân tộc 1930-1945 đảng viên cộng sản mà đa phần trí thức thể rõ nét vai trò khả tổ chức lãnh đạo cách mạng Ra đời sau thời gian ngắn, Phủ ủy Diễn Châu tổ chức phong trào đấu tranh tồn huyện, thu hút hàng ngàn nơng dân tham gia Khí sức mạnh đấu tranh quần chúng nhân dân dẫn tới đời quyền Xơ viết số làng xã Diễn Châu Sau phong trào cách mạng 1930-1931, nhiều nơi Nghệ Tĩnh, hầu hết tổ chức Đảng Diễn Châu bị phá vỡ khủng bố, đàn 104 áp dã man của kẻ thù Đây lúc lĩnh vai trò lãnh đạo cách mạng đảng viên Diễn Châu thử thách phát huy Song với lòng nhiệt tình, kiên trung cách mạng cán bộ, đảng viên, tổ chức Đảng bước phục hồi có lúc trở thành chỗ dựa vững cho Tỉnh ủy đạo phong trào cách mạng vùng phía Bắc Tây Bắc Nghệ An Những thành cách mạng mà nhân dân Diễn Châu đạt vận động dân chủ 1936-1939 vận động giải phóng dân tộc 1939-1945, lần khẳng định vai trò khả lãnh đạo cách mạng trí thức Diễn Châu Qua giai đoạn phát triển phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1885-1945, đội ngũ trí Diễn Châu có trao truyền hệ, ngày trưởng thành, phát triển có nhiều đóng góp bật cho lịch sử dân tộc Sinh mảnh đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa, lực lượng trí thức Diễn Châu kế thừa tất truyền thống tốt đẹp quê hương, đặc biệt truyền thống đấu tranh bảo vệ tổ quốc Khơng có đấu tranh giải phóng dân tộc qua thời kì lịch sử lại thiếu vắng người yêu nước Diễn Châu Tiếp nối truyền thống ấy, lực lượng trí thức Diễn Châu phát huy cao độ tài trí tuệ phong trào giải phóng dân tộc từ 1885-1945 Lực lượng trí thức Nho học Diễn Châu phong trào Cần Vương với thủ lĩnh xuất sắc Nguyễn Xuân Ôn làm nên khởi nghĩa lớn vùng Bắc sông Lam, làm chậm trình “bình định” thực dân Pháp, khuấy lên sóng u nước chống Pháp sơi rầm rộ khắp phủ huyện Bắc Nghệ - Tĩnh Trong số sĩ phu nước nhà hưởng ứng chiếu Cần Vương, Nguyễn Xuân Ôn gương tiêu biểu Sau phong trào Cần Vương, lớp trí thức Nho học cịn lại, tiếp tục hoạt động yêu nước, tiếp thu khởi xướng phong trào dân tộc, dân chủ theo 105 khuynh hướng cứu nước Diễn Châu Nhờ phong trào yêu nước Diễn Châu thời kì không phát triển giai đoạn trước không bị gián đoạn Để đến năm 20 kỉ XX, lớp trí thức Diễn Châu tham gia tổ chức cách mạng Sau tìm đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, trở thành người cộng sản Dưới lãnh đạo Đảng, tài trí tuệ trí thức Diễn Châu phát huy lúc Những trí thức cộng sản Diễn Châu khơng đóng vai trị lãnh đạo cách mạng huyện nhà mà cịn có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc Tiêu biểu đồng chí Võ Mai, Võ Nguyên Hiến, Chu Huệ, Nguyễn Kim Cương Đặc biệt đồng chí Phùng Chí Kiên - “một người cộng sản mẫu mực, kiên trung, nhà trị, qn song tồn” [8], học trò xuất sắc lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Cũng đội ngũ trí thức dân tộc, trí thức Diễn Châu có lịng u nước nồng nàn, trăn trở thấy cảnh nước nhà tan ngoại xâm Và lúc họ khơng ngại gian khổ, hy sinh đứng lên chống giặc nhiều cách thức khác Máu họ đổ xuống tô thắm thêm trang sử hào hùng quê hương đất nước Những thành to lớn mà thừa hưởng ngày hơm có phần công lao to lớn họ Như trải qua đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1858-1945, lực lượng trí thức Diễn Châu khơng ngừng phát triển trưởng thành Từ trí thức thành danh đến trí thức bình dân, trí thức Nho học đến trí thức Tây học đóng góp cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Sự kế thừa, tiếp nối hệ trí thức tạo nên đội ngũ trí thức Diễn Châu ngày đông đảo Ngày nhiều người Diễn Châu trở thành giáo sư, tiến sĩ, giữ chức vụ quan trọng máy nhà nước Như vậy, truyền thống, trí tuệ đội ngũ trí thức Diễn Châu không bị mai theo thời gian trái lại thời đại phát huy cao độ để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân 106 Nước ta bước vào thời kỳ độ xây dựng chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước cơng nghiệp Vì thế, vai trị, vị trí người trí thức khẳng định Trong cơng đổi mới, phát huy truyền thống cách mạng đội ngũ trí thức Diễn Châu lại viết tiếp trang sử vẻ vang mình, góp phần xây dựng q hương ngày giàu mạnh Qua trình nghiên cứu tài liệu hồn thành luận văn mình, chúng tơi thấy lực lượng trí thức Diễn Châu có nhiều đóng góp quan trọng, khơng địa phương mà cịn cho lịch sử dân tộc Chính vậy, đề nghị với quan chức có thẩm quyền có hình thức tổ chức khuyến khích để kêu gọi nhiều nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu đội ngũ trí thức Diễn Châu; trùng tu hệ thống nhà thờ, di tích lịch sử liên quan đến trí thức Diễn Châu; có hình thức tuyên truyền để giáo dục cho hệ trẻ biết đóng góp đội ngũ trí thức Diễn Châu, từ có ý thức học tập rèn luyện thân, đóng góp nhiều cho quê hương, đất nước 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An, (1999), Lịch sử Đảng Nghệ An, tập I (1930-1945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Diễn Châu (2005), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam huyện Diễn Châu (1930-2005), Nxb Lao động Xã hội Ban nghiên cứu Lịch sử đảng Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh, (1987), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, Sơ thảo, tập (1925-1954), Nxb Nghệ Tĩnh, Vinh Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, (1985), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tập I, 1930-1954 (Sơ thảo), NXB Sự thật, Hà Nôi Ban nghiên cứu Lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh, Lịch sử Nghệ Tĩnh (1984), tập I, Nxb Nghệ Tĩnh Báo cáo, công văn mật thám Trung Kỳ hoạt động Đảng Nghệ An năm 1942, Phông tư liệu Sưu tập tài liệu quyền cũ liên quan đến hoạt động Đảng 1925 - 1945, Kho lưu trữ Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, ĐVBQ số 47, Phạm Đức Thớc dịch Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Sở Văn hóa Thơng tin Nghệ An, (2000), Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-2000), Nxb Nghệ An Bộ Quốc phịng - Tỉnh ủy Nghệ An, (2009), Phùng Chí Kiên - Người cộng sản mẫu mực kiên trung, nhà trị, qn song tồn, Nxb Qn đội nhân dân Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phương, (1995), Những ơng Nghè, ơng cống triều Nguyễn, Nxb Văn hóa thông tin 10 Chương Thâu, Cao Xuân Dục với sĩ phu yêu nước cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Tạp chí xưa nay, số 416, tháng 11-2012 108 11 Đặng Thai Mai, (1965), Thơ văn cách mạng đầu kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Đặng Thị Vân Chi (2012), Vài nét hình thành đội ngũ Trí thức Việt Nam trước năm 1945, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12/2012 13 Đảng ủy - Ủy ban nhân dân xã Diễn Thái, (1999), Về danh nhân lịch sử văn hóa Nguyễn Xuân Ôn, Nxb Hà Nội 14 Đinh Văn Hưng, (2008), Danh nhân Diễn Châu (Nghệ An) nửa sau kỉ XIX, Luận văn Thạc sĩ lưu thư viện Đại học Vinh 15 Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu (1998), Danh nhân Lịch sử Việt Nam, Nxb Hà Nội 16 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ, (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục 17 Đức Vượng, Nguyễn Đình Nhơn, (1987), Những người cộng sản, Nxb Thanh niên, Hà nội 18 Hồ Chí Minh (1976), Về vấn đề trí thức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh tồn tập, (2002), tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh tồn tập, (2002), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hội nơng dân Tỉnh Nghệ An, (1997), Lịch sử phong trào nông dân Nghệ An, Nhà in báo Nghệ An 22 Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Diễn Châu (2007), Diễn Châu kể chuyện 1380 năm, Nxb Nghệ An 23 Huyện ủy - ủy ban nhân dân huyện Diễn Châu, Hội văn nghệ dân gian Nghệ An (1995), Diễn Châu địa chí văn hóa làng xã, Nxb Nghệ An 24 Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ huyện Diễn Châu (2005), 1380 năm Diễn Châu (627-2007), Nghệ An 2005 25 Lê Duẩn, (1959), Một vài đặc điểm Cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Lê Sỹ Thắng, (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập 2, Nxb KHXH 27 Lịch sử Nghệ An, tập I, Nxb Nghệ An 2008 109 28 Lịch sử Nghệ An, tập II, Nxb Nghệ An 2008 29 Nguyễn Lân Dũng, (2000), Trí thức sức mạnh, Nxb Thanh niên 30 Nguyễn Nghĩa Nguyên (1993), Cụ Nghè Ôn, giai thoại truyền thuyết, Nxb Nghệ An 31 Nguyễn Quang Ngọc, (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Thanh Lân, (1998), “Một số vấn đề trí thức Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia 33 Nguyễn Văn Khánh, (2004), Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức nghiệp giải phóng xây dựng đất nước, Nxb Thơng Tấn 34 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội 35 Ninh Viết Giao (2005), Nghệ An, lịch sử văn hoá, Nxb Nghệ An 36 Ninh Viết Giao (2006), Từ điển nhân vật xứ Nghệ, Nxb Nghệ An 37 Ninh Viết Giao (Chủ biên), (1993), Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ, tập I, Nxb Nghệ An 38 Ninh Viết Giao, (2007), Diễn Châu 1380 năm Lịch sử - Văn hóa - Nhân vật, Nxb Nghệ An 39 Phạm Tất Dong, (1995), Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 40 Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Nghệ An, Tỉnh ủy Nghệ An, (1998), Nghệ An gương cộng sản, tập 1, Nxb Nghệ An 41 Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Nghệ An, Tỉnh ủy Nghệ An, (2005), Nghệ An gương cộng sản, tập 2, Nxb Nghệ An 42 Tiểu ban nghiên cứu lịch sử đảng Tỉnh ủy Nghệ An, (2000), Xô viết Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An 43 Trần Bá Đệ, (2000), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Trần Huy Liệu (1960), Trí thức Việt Nam q trình đấu tranh giải phóng dân tộc, Nghiên cứu Lịch Sử, số 110 45 Trần Huy Liệu, (1958), Lịch sử 80 năm chống Pháp, II, tập Thượng, Nxb Ban nghiên cứu Văn-Sử-Địa 46 Trần Kim Đôn, Ninh Viết Giao, Nguyễn Thanh Tùng (2005), Nghệ An lịch sử văn hóa, Nxb Nghệ An 47 Trần Thanh Tâm, Ninh Viết Giao, (1975), Nghệ Tĩnh Tổ quốc Việt Nam, Ty Giáo dục Nghệ An ấn hành 48 Trần Thị Hằng, (2010), Phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Nghệ An từ năm 1885-1918, Luận văn Thạc sĩ lưu thư viện Đại học Vinh 49 Trần Văn Giàu, (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Trần Văn Giàu, (2001), Chống xâm lăng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự, Đặng Huy Vận, (1961), Lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, (2003), Lịch sử Việt nam 1858-1896, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 53 Trung tâm Văn hố, ngơn ngữ Đơng - Tây (2005), Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An 54 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2002), Đại cương Lịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Văn Tân, (1989), Những đất nước, Nxb Hà Nội 56 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, (2004), Lịch sử đội quân tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 57 Viện nghiên cứu Hán Nôm, Tên làng xã Việt Nam đầu kỉ XIX (thuộc tỉnh Nghệ Tĩnh trở ra), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Vũ Khiêu (chủ biên), (1987), “Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 59 Xô cô lốp, (1999), Quốc tế cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRÍ THỨC DIỄN CHÂU (NGHỆ AN) TRONG PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM 1945 Bản đồ hành huyện Diễn Châu 112 Tiến sĩ Nguyễn Xn Ơn (1825-1889) 113 Đồng chí Võ Ngun Hiến (1890-1975) 114 Đồng chí Võ Mai (1891-1985) 115 Đồng chí Phùng Chí Kiên (1900-1941) 116 Đồng chí Chu Huệ (1903-1956) ... diện đóng góp trí thức Diễn Châu phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1945 - Giúp người đọc, đặc biệt lớp niên trẻ Diễn Châu thấy hình thành, phát triển đóng góp đội ngũ trí thức Diễn. .. thân hiểu sâu sắc mảnh đất Diễn Châu nơi định cư cơng tác, lí tơi chọn đề tài ? ?Đóng góp trí thức Diễn Châu (tỉnh Nghệ An) phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1945? ?? để làm Luận văn Thạc... 2: Trí thức Diễn Châu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỉ XX Chương 3: Trí thức Diễn Châu nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn 1930 -1945 8 NỘI DUNG Chương TRÍ THỨC DIỄN

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w