Trí thức hưng nguyên (tỉnh nghệ an) trong phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1930

159 5 0
Trí thức hưng nguyên (tỉnh nghệ an) trong phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1930

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ THU TRANG TRÍ THỨC HƢNG NGUYÊN (TỈNH NGHỆ AN) TRONG PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM 1930 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ THU TRANG TRÍ THỨC HƢNG NGUYÊN (TỈNH NGHỆ AN) TRONG PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM 1930 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS DƢƠNG THỊ THANH HẢI NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nổ lực thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ tổ chưc, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, TS Dương Thị Thanh Hải - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi kể từ nhận đề tài luận văn đươc hồn thành Nhân dịp này, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Tuyên giáo huyện Hưng Nguyên, UBND xã, Thư viện tỉnh Nghệ An cung cấp cho tơi nguồn tư liệu để tơi có điều kiện nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Lịch sử, Phòng Sau Đại học trường Đại học Vinh gia đình bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian hoàn thành luận văn Vinh, tháng 10 năm 2015 Học viên Cao Thị Thu Trang MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 13 Bố cục luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC HƢNG NGUYÊN TRƢỚC NĂM 1885 14 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa, truyền thống yêu nước nhân dân Hưng Nguyên 14 1.1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, xã hội 14 1.1.2 Điều kiện lịch sử, văn hóa 18 1.1.3 Truyền thống yêu nước nhân dân Hưng Nguyên 29 1.2 Quá trình Pháp xâm lược Việt Nam đấu tranh trí thức Hưng Nguyên từ năm 1858 đến năm 1884 32 1.2.1 Quá trình Pháp xâm lược Việt Nam Nghệ An 32 1.2.2 Đấu tranh chống Pháp trí thức Hưng Nguyên từ năm 1858 đến năm 1884 35 Tiểu kết chương 43 Chƣơng TRÍ THỨC HƢNG NGUYÊN TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ NĂM 1885 ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919) 46 2.1 Trí thức Hưng Nguyên phong trào Cần Vương (1885 - 1896) 46 2.2 Những điều kiện lịch sử tác động đến vận động chống Pháp trí thức Hưng Nguyên đầu kỷ XX 54 2.2.1 Bộ máy cai trị địa phương 54 2.2.2 Những biến đổi kinh tế qua chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 55 2.2.3 Những biến đổi giáo dục, văn hóa xã hội 57 2.2.4 Tác động tư tưởng dân chủ tư sản tới lớp trí thức Nho học Hưng Nguyên 62 2.3 Trí thức Hưng Nguyên tham gia phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1897 đến năm 1918 66 2.3.1 Trí thức Hưng Nguyên với hoạt động Duy Tân Hội phong trào Đông Du 66 2.3.2 Trí thức Hưng Nguyên phong trào Duy Tân Trung Kỳ phong trào chống sưu thuế (1908) 73 2.3.3 Trí thức Hưng Ngun tổ chức phong trào nơng dân kiện hào lý 79 2.4 Một số nhận xét trí thức Hưng Nguyên phong trào chống Pháp từ năm 1885 đến năm 1919 83 Tiểu kết chương 87 Chƣơng TRÍ THỨC HƢNG NGUYÊN TRONG PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919) ĐẾN NĂM 1930 89 3.1 Bối cảnh lịch sử tác động đến hoạt động yêu nước cách mạng trí thức Hưng Nguyên 89 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 89 3.1.2 Bối cảnh nước 91 3.2 Trí thức Hưng Nguyên tham gia phong trào giải phóng dân tộc từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 1925 102 3.2.1 Hoạt động xuất dương niên Hưng Nguyên (1919 -1925) 102 3.2.2 Một số hoạt động đấu tranh khác nhân dân Hưng Nguyên 113 3.3 Sự xuất tổ chức cách mạng Hưng Nguyên (1925 -1930) 116 3.3.1 Tổ chức Tân Việt cách mạng đảng 116 3.3.2 Hoạt động Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên 120 3.3.3 Sự đời Đảng Cộng sản Hưng Nguyên 124 3.4 Một số nhận xét trí thức Hưng Nguyên phong trào chống Pháp từ sau chiến tranh giới thứ (1919) đến năm 1930 129 Tiểu kết chương 132 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với công dựng nước chống giặc ngoại xâm anh hùng trải gần ba kỉ với bao thăng trầm, thịnh suy thời đại Ngược dịng thời gian q khứ, để có thành tại, lớp lớp người Việt ngã xuống để bảo vệ quê hương, đất nước việc chinh phục tự nhiên chống giặc ngoại xâm lâu dài đầy gian khổ Bên cạnh động lực phát triển xã hội cách mạng nông dân lao động, đại diện cho phương thức sản xuất tiến thời đại công nhân, không kể đến phận chưa trở thành giai cấp độc lập xã hội, có vai trị vơ quan trọng góp phần làm thay đổi vận mệnh dân tộc định phần tương lai cho đất nước Việt Nam - đội ngũ trí thức Việt Nam Theo từ điển Tiếng Việt: Trí thức hiểu biết trí tuệ Nói người theo đuổi nghề phải dùng trí tuệ nhiều chân tay [51;tr.827].Trí thức cịn dùng để tầng lớp tiên tiến bậc xã hội, họ người học hành, đào tạo cách theo hệ thống giáo dục theo thời đại thể chế, để phụng đất nước, phục vụ nhân dân Thời kì phong kiến, đội ngũ trí thức đào tạo theo Nho học, lấy “Cửa Khổng sân Trình” lấy “Tứ thư Ngũ kinh”, lấy “Tam cương Ngũ thường” làm chuẩn mực, lấy đạo người quân tử làm ước mơ Bước sang thời đại, đội ngũ trí thức ban đầu xuất thân từ chế độ phong kiến bước nhanh đường phát triển xã hội, vươn lên tiếp thu tư tưởng Dần dần hình thành phận trí thức mới, tiếp thu văn hóa văn minh thời đại - văn minh phương Tây, tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản, tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá vào nước Trí thức đóng vai trị quan trọng nghiệp cách mạng, lãnh đạo giai cấp nông dân cơng nhân thực sứ mệnh lịch sử mình, giải phóng giai cấp giải phóng xã hội, giải phóng người Viết người trí thức Việt Nam, GS Vũ Khiêu viết: “Người trí thức Việt Nam xuất lịch sử đại biểu chân tư tưởng văn hóa, tài trí tuệ dân tộc Cùng với phát triển sản xuất, thực tiễn dựng nước giữ nước, hiểu biết dân tộc giới tự nhiên, đời sống xã hội thân người dần nâng cao Chủ nhân kiến thức ngày phong phú, chưa phải tầng lớp riêng biệt xã hội mà khối cộng đồng người Việt Nam liên tục qua nhiều thời đại vừa đấu tranh với thiên nhiên vừa chống xâm lược áp [50; Tr 11] Vì vậy, nghiên cứu đội ngũ trí thức dân tộc góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử dân tộc khía cạnh trọng yếu Từ vai trị, vị trí trí thức Việt Nam tiến trình phát triển lịch sử nhận thấy, nghiên cứu cách có hệ thống đội ngũ trí thức giúp nhà nghiên cứu thấy vai trị, đóng góp, cơng lao to lớn đội ngũ trí thức với lịch sử dân tộc, thấy phần tình hình giáo dục khoa cử, truyền thống hiếu học địa phương phạm vi nước Tìm hiểu đội ngũ trí thức Việt Nam cịn giúp nhà nghiên cứu hiểu rõ truyền thống, nét tương đồng khác biệt người, văn hóa, đặc biệt truyền thống giáo dục vùng miền, địa phương nước Ngoài đóng góp to lớn lĩnh vực giáo dục khoa cử, phong trào yêu nước, đội ngũ trí thức dân tộc cịn có nhiều cống hiến to lớn lĩnh vực văn hóa, văn học, cải cách, đối ngoại làm nòng cốt tảng cho đất nước giàu truyền thống lịch sử văn hóa Việt Nam Chính lí khách quan vai trị quan trọng đội ngũ trí thức phát triển nội dân tộc từ khứ đến tại, nghiên cứu, tìm hiểu đội ngũ trí thức, đặc biệt đóng góp họ dân tộc hướng đề tài hay, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu 1.2 Nghệ An - mảnh đất địa linh nhân kiệt, nôi sản sinh nhân tài, trí thức lỗi lạc làm rạng danh cho quê hương đất nước Ngay từ sớm, đội ngũ trí thức Nghệ An biết đến với uyên bác tinh thần khảng khái, yêu nước, tiểu biểu cho đội ngũ trí thức dân tộc Tìm hiểu trí thức Nghệ An giúp người nghiên cứu thấy đời, phát triển đóng góp trí thức Nghệ An với lịch sử dân tộc, thấy điểm tương đồng khác biệt với vùng miền nước Huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An nằm hạ lưu sông Lam, mang truyền thống văn hóa lâu đời, phong phú, đẹp đẽ dân tộc vùng Nghệ - Tĩnh, mang đậm sắc thái địa phương nơi có Lam Thành Sơn, lỵ sở nhiều đời, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa vùng Hoan Diễn Mang truyền thống hiếu học lâu đời thầy đồ xứ Nghệ, nơi đặt trường thi hương Nghệ An thời phong kiến, hệ trí thức Hưng Nguyên sớm trưởng thành, đào tạo, ý thức vai trò, sứ mệnh lịch sử phát triển chung xã hội Tìm hiểu đóng góp trí thức Hưng Nguyên giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1885) đến Đảng cộng sản Việt Nam đời (1930) góp phần quan trọng vào tìm hiểu tình hình trị, văn hóa, phong trào cách mạng Nghệ An nói riêng dân tộc giai đoạn lịch sử đầy biến động xáo trộn Từ việc tìm hiểu đóng góp đội ngũ trí thức Hưng Ngun giai đoạn rút nhận xét, so sánh với đội ngũ trí thức tình Nghệ An, huyện có bề dày truyền thống giáo dục khoa cử nho học Nam Đàn, Thanh Chương, Nghi Lộc, Quỳnh Lưu để tìm nét tương đồng khác biệt địa phương với nhau, tìm câu trả lời cho khác biệt Khái quát truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng nhân dân Hưng Nguyên nói chung, đội ngũ trí thức nói riêng, truyền thống, cội nguồn sức mạnh nhân dân Nghệ An dân tộc từ lịch sử, biểu cách cụ thể sinh động qua hoạt động đóng góp đội ngũ trí thức Hưng Nguyên 1.3 Tác giả người sinh ra, nuôi dưỡng, trưởng thành mảnh đất quê hương Hưng Nguyên truyền thống, anh hùng, thân khát khao tìm hiểu, nghiên cứu đóng góp nhân dân, trí thức truyền thống tốt đẹp bao đời cư dân nơi dân tộc Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn, cộng với lòng đam mê nghiên cứu lịch sử địa phương đối sánh với lịch sử dân tộc, đồng thời để tỏ lòng tri ân với quê hương, chúng tơi định chọn đề tài: “Trí thức Hưng Ngun (tỉnh Nghệ An) phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1930” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử vấn đề Nghiên cứu đội ngũ trí thức đóng góp trí thức Việt Nam phát triển lịch sử dân tộc phương diện hướng đề tài mới, hướng thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu thể nỗ lực cách đóng góp cơng trình nghiên cứu có giá trị Các cơng trình viết đề tài đa dạng, phong phú, bao gồm sách chuyên khảo, tạp chí, luận văn, tài liệu địa chí văn hóa, ngồi tài liệu địa phương nhiều đề cập đến đội ngũ trí thức đóng góp to lớn họ Viết đề tài trí thức Việt Nam đóng góp trí thức lịch sử dân tộc có nhiều cơng trình nhiều nhà khoa học, phải 139 38 Dương Thị Thanh Hải (2013), Phong trào yêu nước cách mạng Bắc Trung Kỳ ba mươi năm đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Bảo vệ Viện sử học Việt Nam, Lưu trữ Thư viện gia đình 39 Trần Thị Hằng, (2010), Phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Nghệ An từ năm 1885 đến năm 1918, Luận văn lưu Thư viện Đại học Vinh 40 Đinh Thị Thùy Hiên (2014), Văn Hương ước cải lương (1906 1907): Nhìn từ lịch sử Hương ước cải lương Hương Bắc kỳ năm 1921”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 03/2014 41 Nguyễn Thị Thu Hiền, (2009), “Quá trình đời lãnh đạo cách mạng Đảng huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) từ năm 1930 đến năm 1945”, Luận văn lưu thư viện Đại học Vinh 42 Nguyễn Thị Hiền, (2010),“Tình hình kinh tế - xã hội Nghệ An khai thác thuộc địa lần thứ II Thực dân Pháp (1919-1929), Luận văn lưu thư viện Đại học Vinh 43 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1996), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Ánh Hồng, (2010), “Lịch sử - văn hoá làng Phú Điền (xã Hưng Phú, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An) từ kỷ XV đến năm 1945”, Luận văn lưu thư viện Đại học Vinh 45 Huyện ủy - HĐND - UBND Huyện Hưng Nguyên Ban liên lạc đồng hương Hưng Nguyên Vinh (1995), Hưng Nguyên trang sử 46 Nguyễn Hải Kế (2011), “Khúc bi tráng Trí thức Nho học Việt Nam cuối kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 06/2011 47 Nguyễn Văn Khánh, (2001), “Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Lao động 48 Nguyễn Văn Khánh, (2004), Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức nghiệp giải phóng xây dựng đất nước”, Nxb Thơng Tấn 140 49 Vũ Khiêu (chủ biên), (1987), Danh nhân lịch sử Việt Nam”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Vũ Khiêu (chủ biên), (1987), “Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Khoa học - Xã hội - Nhân Văn - Viện Ngôn ngữ, (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 52 Nguyễn Thanh Lân, (1998), “Một số vấn đề trí thức Việt Nam”, Nxb trị Quốc gia 53 Đinh Xuân Lâm, Đỗ Quang Hưng (1980), “Phong trào chống thuế năm 1908 Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 02/1980 Trang 29 - 34 54 Đinh Xuân Lâm (1984), “Phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược Pháp cuối kỷ XIX Nghệ Tĩnh: “Những đặc điểm phát triển, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 05/1984 55 Đinh Xuân Lâm chủ biên, (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 2.Nxb giáo dục 56 Trần Huy Liệu (1958), “Cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng tiêu biểu phong trào văn thân 1885 -1896)”, Tạp san Nghiên cứu Văn Sử Địa, số 45 tháng 10/1958 57 Trần Huy Liệu (1960)“Trí thức Việt Nam q trình đầu tranh giải phóng dân tộc” Nghiên cứu lịch sử 1960 số 58 Trần Thị Long, (2012), “Vai trò lực lượng vũ trang Nghệ An kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)”, Luận văn lưu thư viện Đại học Vinh 59 Nguyễn Văn Lý, (2006), “Góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hố đền Đinh Bạt Tuỵ” (xã Hưng Trung - huyện Hưng Nguyên - tỉnh Nghệ An), Luận văn lưu thư viện Đại học Vinh 141 60 Hứa Thị Hoa Mai (2007) “Nho sĩ Nghệ An nghiệp dựng nước giữ nước kỉ XIX”, Luận văn lưu thư viện Đại học Vinh 61 Hồ Chí Minh, (1976), “Về vấn đề trí thức cách mạng” Nxb thật 62 Lã Thị Ngoan (2010), Bước đầu tìm hiểu tổ chức Tân Việt cách mạng đảng Nghệ An, Khóa Luận tốt nghiệp Đại học, Lưu thư viện Đại học Vinh 63 Biện Thị Hoàng Ngọc, (2001),“Phong trào yêu nước chống Pháp Nghệ An nửa sau kỷ XIX ”, Luận văn lưu thư viện Đại học Vinh 64 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 65 Đào Trinh Nhất, (2007) Phan Đình Phùng nhà lãnh đạo 10 năm kháng chiến (1886 - 1895) Nghệ Tĩnh, Nhà xuất Nghệ An 66 Hồ Hữu Nhật, (2001),“Trí thức Sài Gịn - Gia Định”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 67 Nhiều tác giả, (1998), Danh nhân Nghệ An tập I, Nxb Nghệ An 68 Nguyễn Phan Quang (2009), “Thêm vài suy nghĩ Nguyễn Trường Tộ điều trần ơng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12/2009 69 Quốc sử quán triều Nguyễn, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia Viện sử học, (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập một, Nhà xuất Giáo dục 70 Quốc sử quán triều Nguyễn, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia Viện sử học, (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập hai, Nhà xuất Giáo dục 71 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2006), Đại Nam thống chí tập I, Nxb Thuận Hóa 72 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2006), Đại Nam thống chí tập II, Nxb Thuận Hóa 142 73 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2006), Đại Nam thống chí tập III, Nxb Thuận Hóa 74 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2006), Đại Nam thống chí tập IV, Nxb Thuận Hóa 75 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2006), Đại Nam thống chí tập V, Nxb Thuận Hóa 76 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2001), Đại Nam thực lục tập I, Nxb Giáo dục 77 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2001), Đại Nam thực lục tập II, Nxb Giáo dục 78 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2001), Đại Nam thực lục tập III, Nxb Giáo dục 79 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2001), Đại Nam thực lục tập IV, Nxb Giáo dục 80 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2001), Đại Nam thực lục tập V, Nxb Giáo dục 81 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2001), Đại Nam thực lục tập VI, Nxb Giáo dục 82 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2001), Đại Nam thực lục tập VII, Nxb Giáo dục 83 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2001), Đại Nam thực lục tập VIII, Nxb Giáo dục 84 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2001), Đại Nam thực lục tập IX, Nxb Giáo dục 85 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2001), Đại Nam thực lục tập X, Nxb Giáo dục 86 Trần Thị Hồng Sâm (2007), “Phong trào nông dân Nghệ An thời kỳ 1929 - 1945”, Luận văn lưu Thư viện Đại học Vinh 143 87 Hồ Song (1999), “Vụ dân biến miền Trung Việt Nam đầu năm 1908” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 02/1999 88 Trần Vũ Tài (2006), “Đồn điền người Pháp Bắc Trung Kỳ từ 1897 đến 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10/2006 89 Văn Tâm, (1989),“Những đất nước”, Nxb Thanh niên - Hà Nội 90 Phạm Thị Hoài Thanh, (2008) “Tri thức Thanh chương (Nghệ An) nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm từ 1858 đến194”, Luận văn lưu Thư viện Đại học Vinh 91 Trần Thị Thanh Thanh (2004), “Về hành triều Nguyễn thời kỳ 1802 -1883)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 02/2004 92 Hoàng Thị Thảo (2009) “Những thay đổi địa giới hành Hưng Nguyên từ năm 1469 đến năm 2009”, Luận văn lưu thư viện Đại học Vinh 93 Nguyễn Hồng Thu, (2012),“Hưng Ngun từ cao trào Xơ Viết đến Cách mạng tháng Tám”, Luận văn lưu thư viện Đại học Vinh 94 Phạm Thị Thùy (2012), Tìm hiểu thân nghiệp danh nhân Đặng Thúc Hứa, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Lưu Thư viện Trường Đại học Vinh 95 Tạ Thị Thúy (2013), “Việc cải cách giáo dục Pierre Pasquier Việt Nam đầu thập niên 30 kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 06/2012 96 Đặng Như Thường, (2002), “Nho sĩ Nghệ An phong trào yêu nước chống Pháp từ 1858 đến 1920”, Luận văn lưu thư viện Đại học Vinh 97 Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Nghệ An, Tỉnh ủy Nghệ An, (1998) “Nghệ An gương cộng sản tập 1”, nhà xuất Nghệ An 98 Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Nghệ An, Tỉnh ủy Nghệ An, (2005)“Nghệ An gương cộng sản tập 2”, nhà xuất Nghệ An 144 99 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, (2012), Lịch sử Nghệ An tập I (từ nguyên thủy đến cách mạng tháng Tám năm 1945), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội 100 Vũ Văn Tỉnh (1984), Những thay đổi địa lý hành tỉnh Trung Kỳ thời kỳ Pháp thuộc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 05/1984 101 Nguyễn Đình Tứ Phạm Tất Dong “Trí thức cơng tác trí thức Đảng” Tạp chí cộng sản số 12 16 - 1996 102 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An Ký 2, Nxb Khoa học xã hội 103 Nguyễn Trọng Văn (2009), “Quan điểm Nguyễn Trường Tộ đường cứu nước Việt Nam nửa sau kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 04/2009 104 Nguyễn Trọng Văn, (2013), Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ” Nxb Nghệ An PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRÍ THỨC HƢNG NGUYÊN (NGHỆ AN) TRONG PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM 1930 Bản đồ hành huyện Hƣng Nguyên Ảnh: Tác giả sưu tầm Nhà canh tân Nguyễn Trƣờng Tộ (1830 - 1871) Ảnh: Tác giả sưu tầm Đồng Chí Hồng Trọng Trì (1887 - 1938) Ảnh: Tác giả sưu tầm Đồng chí Ngơ Tn (1894 - 1982) Ảnh: Tác giả sưu tầm Liệt sĩ Phạm Hồng Thái (1895 - 1924) Ảnh: Tác giả sưu tầm Đồng chí Lê Hồng Phong (1902 - 1942) Ảnh: Tác giả sưu tầm Đồng chí Lê Xuân Đào (1903 - 1932) Ảnh: Tác giả sưu tầm Đồng chí Lê Thiết Hùng (1906 - 1986) Ảnh: Tác giả sưu tầm Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931 Ảnh: Tác giả sưu tầm ... tưởng dân chủ tư sản tới lớp trí thức Nho học Hưng Nguyên 62 2.3 Trí thức Hưng Nguyên tham gia phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1897 đến năm 1918 66 2.3.1 Trí thức Hưng Nguyên. .. tài: Trí thức Hưng Nguyên (tỉnh Nghệ An) phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1930, luận văn tập trung vào giải nhiệm vụ sau Thứ nhất, khái quát bối cảnh lịch sử dân tộc ảnh hướng đến. .. đề tài: ? ?Trí thức Hưng Nguyên (tỉnh Nghệ An) phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1930? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử vấn đề Nghiên cứu đội ngũ trí thức đóng

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:25

Hình ảnh liên quan

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRÍ THỨC HƢNG NGUYÊN (NGHỆ AN) TRONG PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC  - Trí thức hưng nguyên (tỉnh nghệ an) trong phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1930
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRÍ THỨC HƢNG NGUYÊN (NGHỆ AN) TRONG PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Xem tại trang 151 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan