Thanh chương (nghệ an) trong cuộc vận động giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1930

127 11 0
Thanh chương (nghệ an) trong cuộc vận động giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1930

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHA VĂN THẮNG THANH CHƯƠNG (NGHỆ AN) TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM 1930 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ (Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam) Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHA VĂN THẮNG THANH CHƯƠNG (NGHỆ AN) TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM 1930 Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Thị Thanh Hải Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh trường Đại học Sài Gịn tận tình giảng dạy, trang bị cho vốn kiến thức quý báu làm tảng cho tơi q trình nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới TS Dương Thị Thanh Hải, Trường Đại học Vinh - người hướng dẫn nhiệt tâm - động viên, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn trưởng thành nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Quốc gia, Thư viện Trường Đại học Vinh, Thư viện Trường Đại học Sài Gòn, quan, ban ngành hữu quan nhân dân địa phương Thanh Chương giúp đỡ mặt tư liệu trình thực luận văn Sau cùng, tơi xin gửi lời biết ơn đến gia đình, bạn bè ủng hộ suốt trình vừa qua Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ anh chị học viên Người thực Kha Văn Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 11 CHƯƠNG THANH CHƯƠNG TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM 1896 11 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa, truyền thống yêu nước nhân dân Thanh Chương 11 1.1.1 Vài nét vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 11 1.1.2 Điều kiện lịch sử, văn hóa 13 1.1.3 Truyền thống yêu nước 16 1.2 Thanh Chương phong trào Cần Vương (1885 - 1896) 19 1.2.1 Sự thất bại phe chủ chiến chiếu Cần Vương 19 1.2.2 Nhân dân Thanh Chương hưởng ứng chiếu Cần Vương 21 1.3 Một số nhận xét phong trào chống Pháp Thanh Chương từ năm 1885 đến năm 1896 28 Tiểu kết 32 CHƯƠNG THANH CHƯƠNG TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1919 33 2.1 Điều kiện lịch sử 33 2.1.1 Những nhân tố xuất Thanh Chương 33 2.1.2 Ảnh hưởng tích cực cách mạng giới tới phong trào Thanh Chương 39 2.2 Thanh Chương phong trào đấu tranh theo xu hướng bạo động 40 2.2.1 Vài nét xu hướng bạo động Phan Bội Châu 41 2.2.2 Nhân dân Thanh Chương với hoạt động Duy Tân Hội phong trào Đông Du 42 2.3 Thanh Chương phong trào đấu tranh theo xu hướng cải cách 53 2.3.1 Vài nét xu hướng cải cách Phan Châu Trinh 53 2.3.2 Nhân dân Thanh Chương phong trào Duy Tân Trung Kỳ 56 2.4 Đấu tranh nông dân Thanh Chương năm đầu kỷ XX 59 2.5 Một số nhận xét phong trào chống Pháp Thanh Chương đầu kỷ XX Error! Bookmark not defined Tiểu kết 68 CHƯƠNG THANH CHƯƠNG TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 69 3.1 Bối cảnh lịch sử sau chiến tranh giới thứ 69 3.1.1 Tình hình giới nước 69 3.1.2 Chính sách kinh tế thực dân Pháp phân hóa xã hội Thanh Chương 73 3.2 Thanh Chương vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản 77 3.2.1 Hoạt động xuất dương 1919 - 1925 77 3.2.2 Đấu tranh nông dân Thanh Chương 83 3.3 Sự xuất tổ chức cách mạng Thanh Chương đời Chi Thanh Chương 86 3.3.1 Tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng 86 3.3.2 Hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Thanh Chương 93 3.3.3 Sự đời Đảng Đảng cộng sản Việt Nam Thanh Chương 96 3.4 Một số nhận xét 100 Tiểu kết 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm có dân tộc phải trải qua nhiều chiến tranh chống xâm lược Với tinh thần “Một thước núi, tấc sông ta lẽ tự tiện vứt bỏ”, hàng nghìn lớp người khơng tiếc thân để xả thân cho độc lập, tự dân tộc Và thường xuyên phải đấu tranh chống xâm lược, giành lại độc lập dân tộc mà hun đúc lịng yêu, ý chí căm thù giặc người Việt Nam Năm 1858 mốc lịch sử đánh dấu thời kì đau thương, đen tối đầy hào hùng lịch sử dân tộc Một dân tộc lần phải đối mặt với kẻ thù đại không khiếp sợ Thực dân Pháp khuất phục người đứng đầu đất nước khơng thể khuất phục ý chí nhân dân Điều minh chứng rõ hình ảnh nơi Pháp đặt chân lên nổ đấu tranh chống xâm lược bình định Lịch sử dân tộc Việt Nam từ Pháp xâm lược đến năm 1930 lịch sử trình lựa chọn đường cứu nước đắn cho dân tộc Từ hưởng ứng chiếu Cần Vương đến vận động giải phóng dân tộc Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản đường khơng phù hợp tri thức thức thời tiếp nhận đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản với truyền bá “hạt giống đỏ” Nguyễn Ái Quốc Trong tiến trình vận động chung lịch sử dân tộc, vùng đất với hoàn cảnh cụ thể khác thể tinh thần đấu tranh mang nét riêng biệt không giống Từng “phên dậu” đất nước thời phong kiến, chỗ “đứng chân” nghĩa quân Lam Sơn, Nghệ An có bề dày truyền thống yêu nước với tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất đáng tự hào Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, từ đầu nhân dân Nghệ An nước đứng lên đấu tranh liên tục Phong trào bị dập tắt phong trào khác lại lên với mức độ cao hơn, tiến Huyện Thanh Chương nằm phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, lên với vai trò điểm nhấn lịch sử đấu tranh cách mạng tỉnh “Thanh Chương vùng đất mà qua thời kỳ lịch sử chống giặc ngoại xâm, sĩ phu yêu nước, nhà cách mạng, số xuất phát từ Thanh Chương, lấy đất làm hậu chiến lược, vừa xây dựng lực lượng ni chí lớn vừa làm bàn đạp để công kẻ thù” [6, tr.93] Trong 30 năm đầu kỉ XX, nhân dân Thanh Chương xứng đáng với truyền thống mình, có vai trị quan trọng việc khơi dậy phong trào mới, thiết lập tổ chức đất quê hương hăng hái tìm kiếm hướng để khỏi tình trạng bế tắc đường lối cứu nước kéo dài hai phần ba kỷ Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn, cộng với lòng đam mê nghiên cứu lịch sử địa phương đối sánh với lịch sử dân tộc, đồng thời để tỏ lòng tri ân với quê hương, định chọn đề tài: Thanh Chương (Nghệ An) vận động giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1930 làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Lịch sử LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Lịch sử Việt Nam từ năm 1885 đến 1930 nhiều học giả nước quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa cơng đấu tranh chống Pháp xâm lược Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu tác giả tham khảo như: “Đại cương lịch sử Việt Nam” tập II phản ánh cách tương đối toàn diện đấu tranh nhân dân ta, khơng mặt trị qn sự, mà kinh tế, văn hóa, xã hội 87 năm từ 1858 - 1945 Đó đấu tranh bền bỉ, sáng tạo để chống lại lực phản động Đồng thời trình tìm tịi chân lí cứu nước, từ lập trường phong kiến qua xu hướng dân chủ tư sản, để cuối dẫn tới gặp gỡ có tính tất yếu chủ nghĩa yêu nước truyền thống với chủ nghĩa xã hội Đó đời đảng vơ sản, kết thúc thời kì khủng hoảng đường lối, mở thắng lợi cho cách mạng Việt Nam Trong cơng trình Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám (3 tập), GS Trần Văn Giàu phục dựng trình chuyển biến dài trăm năm ba ý thức hệ nối tiếp nhau, xen kẽ nhau, đấu tranh với nhau: hệ ý thức phong kiến thất bại nó, hệ ý thức tư sản bất lực nó, hệ ý thức vơ sản thành cơng nghiệp cứu nước Trong cơng trình đề cập nhiều đến chuyển biến số trí thức xứ Nghệ q trình tiếp thu tư tưởng Nguyễn Quang Ngọc (2006), Tiến trình lịch sử Việt Nam trình bày có hệ thống lịch sử đất nước thời nguyên thủy đến đại dành nhiều trang sâu lịch sử dân tộc giai đoạn nhiều biến động Trần Huy Liệu (1957), Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, Nxb Ban nghiên cứu Văn Sử Địa gồm cung cấp cho độc giả toàn diện giai đoạn vận động giải phóng dân tộc, từ đấu tranh nông dân, tri thức đến công nhân, đời Đảng cộng sản Việt Nam Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình chun khảo vấn đề đường lối cứu nước vai trò tầng lớp nhân dân nghiệp giải phóng dân tộc Các nhà nghiên cứu khẳng định thời kỳ từ 1885 đến 1930 thời gian lịch sử để nhân dân lựa chọn đường giải phóng cho Những cơng trình phục dựng lại diễn tiến lịch sử dân tộc, khẳng định nhân dân Nghệ An có lịng u nước, căm thù giặc sâu sắc, trọng điểm khai thác thuộc địa miền Trung, trung tâm khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương, địa bàn phong trào Duy tân nơi đưa phong trào cách mạng 1930 - 1931 lên cao trào Nghệ An đóng góp cho lịch sử dân tộc người anh hùng Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc Ở mảnh đất đó, Thanh Chương ghi tên dấu ấn lịch sử dân tộc với khí sục sôi quần chúng nhân dân cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh đời đội Tự vệ đỏ Thanh Chương Nghệ An mảnh đất kiên cường đấu tranh cách mạng, nơi góp phần to lớn cho nhiều khởi nghĩa tỏng lịch sử, nơi sinh nhiều vị anh hùng nghĩa dũng công bảo vệ quê hương đất nước Phong trào yêu nước cách mạng nhân dân Nghệ An tái số cơng trình như: “Sự chuyển biến phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Nghệ Tĩnh 30 năm đầu kỉ XX” (Đại học Khoa học xã hội nhân văn, 1996) với 161 trang khái quát vấn đề chuyển biến phong trào cách mạng Nghệ Tĩnh từ tư tưởng đến hành động 30 năm đầu kỉ XX Những học kinh nghiệm đường lối trị, đồn kết dân tộc, hội nhập giới đấu tranh chống đế quốc Đảng qua phong trào cách mạng Nghệ Tĩnh “Lịch sử Nghệ Tĩnh”, sách dành hai chương với 115 trang để giới thiệu phong trào đấu tranh nhân dân Nghệ - Tĩnh từ đầu kỷ đến hết chiến tranh giới thứ Nghệ - Tĩnh trình vận động thành lập Đảng - Cao trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh Hai chương đề cập đến hoạt động yêu nước Nghệ - Tĩnh phân tích đánh giá kiện, nhân vật, tổ chức số khoảng trống lịch sử địa phương tỉnh Cơng trình “Nghệ Tĩnh hơm qua hơm nay” (1986) phác họa nhiều đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Nghệ Tĩnh Cuốn “Lịch sử Nghệ An”, Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân Tỉnh Nghệ An, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 cơng trình khoa học biên khảo cách hệ thống lịch sử, văn hóa, người Nghệ An từ thời tiền sử đến “Nghệ An tồn chí” cơng trình biên khảo tổng thể, toàn diện Nghệ An lớn từ trước đến nay, gồm 22 tập với gần 20.000 trang Cơng trình hệ thống hóa tri thức giá trị văn hóa, văn nghệ, địa lý, lịch sử, người, kinh tế, kỹ thuật, phong tục, tập quán 107 chuyển biến tư tưởng Có thể thấy, phân chia làm khuynh hướng tính liên tục tổ chức, người Chính mà khơng có xung đột giai cấp đại diện cho hệ tư tưởng Cuộc vận động giải phóng dân tộc Thanh Chương tạo tiền đề tư tưởng, tổ chức lực lượng cho phát triển phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ Non nửa kỉ từ độc lập rơi vào tay thực dân Pháp khoảng thời gian để nhân dân Thanh Chương nói riêng nhân dân nước nói chung rút kinh nghiệm phong trào trước, nhận thức lý luận cách mạng Sự đời Chi Thanh Chương mốc son đánh dấu trưởng thành nhận thức lý luận đấu tranh Từ đây, nhân dân Thanh Chương có đảng vơ sản lãnh đạo Thắng lợi Cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Thanh Chương chứng minh cho đắn Sự trưởng thành phong trào cách mạng thành cơng vận động giải phóng dân tộc nước nói chung Thanh Chương nói riêng thành công chủ nghĩa yêu nước chân Và niềm tự hào tác giả viết vùng quê “nhút mặn, chua cà” 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh, 1973 Phong trào kháng thuế miền Trung năm 1908 qua châu triều Duy Tân Sài Gòn, án số 47 Ban chấp hành Đảng huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An, 2010 Lịch sử Đảng huyện Thanh Chương (1930 - 2010) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban chấp hành Đảng xã Võ Liệt, 2013 Lịch sử Đảng xã Võ Liệt (1930 - 2012) Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh, 1984 Lịch sử Nghệ Tĩnh Nxb Nghệ Tĩnh Ban nghiên cứu lịch sử Đảng, 1977 Những người cộng sản quê hương Nghệ Tĩnh, tập Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh Ban liên lạc đồng hương Thanh Chương thành phố Vinh, 2000 Với quê hương Trần Quốc Bảo, 2009 Đóng góp sĩ phu Nghệ An lịch sử dân tộc kỉ XIX Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Vinh Nguyễn Thị Mỹ Bình, 2004 Chuyển biến tư tưởng sĩ phu Nghệ Tĩnh từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học Vinh Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan Lan Phương, 1995 Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Phan Bội Châu, 1958 Việt Nam vong quốc sử Nxb Văn Sử Địa 11 Phan Bội Châu, 1990 Toàn tập, tập Nxb Thuận Hoá, Huế 12 Nguyễn Đổng Chi Ninh Viết Giao, 1962 Hát giặm Nghệ Tĩnh, tập Nxb Sử học, Hà Nội 13 Nguyễn Thúc Chuyên, 2007 157 nhân vật xuất dương phong trào Đông Du Nxb Nghệ An 14 Lê Duẩn, 1963 Về cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb Sự thật, Hà Nội 109 15 Cao Xuân Dục, 1976 Đăng khoa lục Nghệ An Tài liệu Thư viện tỉnh Nghệ Tĩnh 16 Đinh Trần Dương, 1996 Sự chuyển biến phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Nghệ Tĩnh 30 năm đầu kỷ XX Luận án Phó Tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, lưu Thư viện Quốc Gia, Hà Nội 17 Đinh Trần Dương, 1996 “Phong trào xuất dương cứu nước Nghệ Tĩnh 30 năm đầu kỷ XX”, (6), Tạp chí nghiên cứu lịch sử 18 Đinh Trần Dương, 2002 Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Đinh Trần Dương, 2000 Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ba mươi năm đầu kỉ XX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đinh Trần Dương, 2006 Tân Việt cách mạng Đảng vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam, 1977 Các tổ chức tiền thân Đảng Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương 22 Trần Kim Đôn, 2004 Địa lý huyện, thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An NXB Nghệ An 23 Trần Kim Đôn, Trần Duy Ngoạn Nguyễn Phương Thoan, 2005 Thanh Chương đất người Nxb Nghệ An 24 Trần Kim Đôn, 2010 Thanh Chương xưa Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Phạm Văn Đồng, 1959 Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa xã hội Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Trần Hữu Đức, 1976 Phan Bội Châu với phong trào yêu nước chống Pháp Nghệ Tĩnh đầu kỷ XX Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 27 Gia phả dịng họ Lê Đình, Thanh Chương, Nghệ An 28 Gia phả dòng họ Phan Sỹ, Thanh Chương, Nghệ An 110 29 Gia phả dịng họ Tơn, Thanh Chương, Nghệ An 30 Gia phả dòng họ Phan Sỹ, Thanh Chương, Nghệ An 31 Bùi Thị Giang, 2009 Tri thức Nghệ An phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỉ XX Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Trường Đại học Vinh 32 Ninh Viết Giao, 2008 Từ điển nhân vật xứ Nghệ Hội văn nghệ dân gian Nghệ An Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 33 Ninh Viết Giao, 1998 Hương ước Nghệ An Nxb Chính trị quốc gia 34 Ninh Viết Giao, Trần Kim Đôn Nguyễn Thanh Tùng, 2005 Nghệ An - Lịch sử văn hóa Nxb Nghệ An 35 Trần Văn Giàu, 1957 Chống xâm lăng: lịch sử Việt Nam 1858 1898, 3, phong trào Cần Vương Nxb Xây dựng 36 Trần Văn Giàu, 1996 Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Nxb Chính trị quốc gia 37 Trần Văn Giàu, 1993 Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách tháng Tám, tập 2: Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 38 Trần Văn Giàu, 1997 Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 3: Thành công chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trần Thị Hằng, 2010 Phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Nghệ An từ năm 1885 đến năm 1918 Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Trường Đại học Vinh 40 Dương Thị Thanh Hải, 2012 Phong trào yêu nước cách mạng Bắc Trung Kỳ ba mươi năm đầu kỷ XX Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 41 Dương Thị Thúy Hằng, 2015 Các sở bí mật phong trào yêu nước, cách mạng Thanh Chương (Nghệ An) từ năm 1874 đến năm 1945 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Vinh 111 42 Ngơ Văn Hịa Dương Kinh Quốc, 1978 Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Hà Minh Hồng, 2005 Lịch sử Việt Nam cận đại (1858 - 1975) Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 44 Đỗ Thị Hồ Hới, 1996 Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Tôn Gia Huyên, Chương Châu, Tôn Thảo Miên Nguyễn Đình Chú, 2014 Tơn Quang Phiệt (1900 - 1973), 1: Lịch sử Nxb Văn học, Hà Nội 46 Chu Trọng Huyến, 1996 Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng Nxb Nghệ An 47 Nguyễn Thị Hựu, 2010 Phong trào yêu nước chống Pháp miền Tây Nghệ An 5từ năm 1885 đến năm 1945 Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Trường Đại học Vinh 48 Đào Khang, 2014 Nghệ An tồn chí, tập 1: Địa lý tỉnh Nghệ An Nxb Thông tin Truyền thông 49 Nguyễn Văn Khánh, 1986.” Phong trào Cần Vương miền núi Thanh Nghệ cuối kỷ XIX”, (1) Tạp chí nghiên cứu lịch sử 50 Vũ Ngọc Khánh Đặng Huy Vận, 1967 Vè yêu nước chống đế quốc Pháp xâm lược Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Hồng Lam, 2006 Họ Đặng Lương Điền NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Đinh Xuân Lâm, 2007 Đại cương lịch sử Việt Nam, tập NXB Giáo dục 53 Đinh Xuân Lâm, 1997 Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Đinh Xuân Lâm, 1984 Phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược Pháp Nghệ Tĩnh cuối kỷ XIX, (5) Tạp chí nghiên cứu lịch sử 112 55 Đinh Xuân Lâm Đỗ Quang Hưng, 1980 Phong trào chống thuế năm 1908 Nghệ - Tĩnh, (2) Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử 56 Đinh Xuân Lâm Nguyễn Văn Khánh, 1986 Bàn thêm tính chất vai trị lãnh đạo phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối kỷ XIX, (2) Tạp chí nghiên cứu lịch sử 57 Bùi Dương Lịch, 1993 Nghệ An ký Nxb Khoa học xã hội 58 Bùi Dương Lịch, 2008 Thanh Chương huyện chí Nxb Nghệ An 59 Ngơ Sĩ Liên, 1967 Đại Việt Sử kí tồn thư, tập II Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Ngô Sĩ Liên, 1972 Đại Việt Sử kí tồn thư, tập III Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Liên hiệp Công đồn Nghệ Tĩnh, 1987 Lịch sử phong trào cơng nhân Cơng đồn Nghệ Tĩnh 1885 - 1945, tập I Nxb Lao động, Hà Nội 62 Trần Huy Liệu, 1957 Lịch sử tám mươi năm chống Pháp Nxb Ban nghiên cứu Văn Sử Địa 63 Đặng Thai Mai, 1976 Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX Nxb Giải phóng 64 Nguyễn Quang Ngọc, 1993 Tiến trình lịch sử Việt Nam Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 65 Biện Thị Hoàng Ngọc, 2001 Phong trào yêu nước chống Pháp Nghệ An nửa sau kỷ XIX Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học Vinh 66 Nguyễn Quang Ngọc, 2006 Tiến trình lịch sử Việt Nam Nxb Giáo dục 67 Lương Ninh, 2000 Lịch sử Việt Nam giản yếu Nxb Chính trị quốc gia 68 Trần Thị Nguyệt, 2009 Nho sĩ Thanh Chương nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước từ năm 1802 đến năm 1919 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Vinh 69 Nhiều tác giả, 2005 Thanh Chương đất người NXb Văn hóa Thơng tin Nghệ An 113 70 Đào Trinh Nhất, 2007 Phan Đình Phùng nhà lãnh đạo 10 năm kháng chiến (1886 - 1895) Nghệ Tĩnh Nxb Nghệ An 71 Tôn Thị Quế, 1972 Chỉ đường, hồi ký Nxb Nghệ An 72 Nguyễn Ái Quốc, 1962 Đây “công lý”của thực dân Pháp Đông Dương Nxb Sự thật, Hà Nội 73 Dương Văn Sáu, 2008 Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 74 Sở VHTT Nghệ An, Ban quản lý di tích danh thắng, 2006 Hồ sơ di tích nhà thờ họ Nguyễn Duy sui Diên Tràng 75 Trần Vũ Tài, 2007 Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp Bắc Trung kỳ từ 1884 đến 1945 Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 76 Phan Thị Hồi Thanh, 2005 Trí thức Thanh Chương (Nghệ An) nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm từ năm 1858 đến năm 1945 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Vinh 77 Nguyễn Thị Phương Thảo, 2006 Lịch sử - văn hố dịng họ Đặng Lương Điền, Thanh Chương, Nghệ An từ kỷ XVII đến Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Trường Đại học Vinh 78 Văn Nam Thắng, 2005 Lịch sử - văn hóa dịng họ Nguyễn Sỹ Thanh Lương - Thanh Chương - Nghệ An (từ kỉ XVI đến nay) Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Vinh 79 Tạ Thị Thúy, 1996 Đồn điền người Pháp Bắc Kỳ (1884 - 1914) Nxb Thế giới, Hà Nội 80 Tạ Thị Thúy, 2007 Lịch sử Việt Nam 1919 – 1930 Nxb Khoa học xã hội 81 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, 2012 Lịch sử Nghệ An, tập từ nguyên thủy đến cách mạng tháng tám 1945 Nxb Chính trị quốc gia 114 82 Đào Tam Tĩnh, 2000 Khoa bảng Nghệ An (1075 - 1919) Sở Văn hóa thơng tin Nghệ An 83 Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2005 Phong trào Đông Du Phan Bội Châu Nxb Nghệ An 84 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, 2014 Nghệ An tồn chí, gồm tập Nxb Nghệ An 85 Yoshiharu Tsuboi, 1992 Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1845 - 1885 Nxb Hội sử học Việt Nam, Hà Nội 86 Nguyễn Triều Tiên, 2008 Các dòng họ khoa bảng tổng Võ Liệt, Thanh Chương, Nghệ An (1807 - 1919) Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Vinh 87 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học, 2016 Lịch sử Việt Nam, tập 7, Nxb Khoa học xã hội 88 Đặng Duy Xuân, 2011 Trí thức Nghệ - Tĩnh vận động giải phóng dân tộc từ 1885 đến 1930 Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học Vinh 89 Trần Thị Hải Yến, 2005 Lịch sử - văn hóa dịng họ Trần Hưng Thanh Chương từ kỉ XVI đến Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Vinh Trang web: 90 http://nguyensy.vn/pha-ki.aspx 91 http://btxvnt.org.vn/ 92 http://vanhoanghean.com.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục Bảng thống kê danh sách số nhân vật tiêu biểu huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An phong trào Đông Du [13, tr.45 - 54] Stt Họ tên Quê quán Năm xuất dương Phan Bội Châu Nam Đàn 1905 Nguyễn Thúc Canh (tức Trần Hữu Cơng) Nghi Lộc 1905 Bùi Chính Lộ Nam Đàn 1905 Đặng Tử Kính Nghi Lộc Đầu 1905 Nguyễn Điền Thanh Chương 1905 Phạm Văn Tĩnh Nghi Lộc 1906 Đinh Văn Trình Nam Đàn 1906 Lê Duật Nam Đàn 1907 Lưu Yên Đơn (Lý Trọng Bá, Lý Trọng Hòan) Quỳnh Lưu 1907 10 Hồ Vĩnh Long Quỳnh Lưu 1907 11 Nguyễn Mẫu Đơn Hưng Nguyên 1907 12 Lê Kim Hanh Thành phố Vinh 1907 13 Hồ Học Lãm Quỳnh Lưu 1907 14 Hoàng Lợi Tân - 1907 15 Lê Tương Nam Đàn 1907 16 Lê Khanh Nghi Lộc 1908 17 Trần Hữu Lực (tức Nguyễn Thúc Đường) Nghi Lộc 1908 18 Bùi Trọng Kiên Thanh Chương Cuối 1908 19 Hoàng Trọng Mậu Nghi Lộc 1908 20 Lê Hồng Chung Quỳnh Lưu Cuối 1908 21 Phan Thại Lương Hưng Nguyên 1908 22 Lý Trọng Mậu Hưng Nguyên 1908 23 Trần Đông Phong Thanh Chương 1908 24 Đặng Ngọ Sinh (Đặng Thúc Hứa) Thanh Chương 1908 25 Lê Kim Thanh Nghi Lộc 1908 26 Lê Quý Thuận Nghi Lộc 1908 27 Phan Thuật Thanh Chương 1908 28 Lưu Song Tử Quỳnh Lưu 1908 29 Đặng Tử Võ Nghi Lộc 1908 30 Bùi Danh Võ Nam Đàn 1908 31 Lê Cầu Tinh Nghi Lộc 1908 32 Bùi Xuân Xoan Nam Đàn 1908 Phụ lục Bảng thống kê số nhân vật tiêu biểu Thanh Chương Nghệ An “Tây du” sang Xiêm từ 1900 đến 1918 [13] Stt Họ tên Quê quán Đặng Thúc Hứa Lương Điền - Thanh Chương Đặng Quý Hối Lương Điền - Thanh Chương Đặng Tử Kính Nghi Thái - Nghi Lộc Hồ Vĩnh Long Quỳnh Đôi - Quỳnh Lưu Lê Hồng Chung Quỳnh Lưu Đặng Quỳnh Anh Lương Điền - Thanh Chương Đặng Thái Đậu Lương Điền - Thanh Chương Đặng Thị Hợp Lương Điền - Thanh Chương Hồ Tùng Mậu Quỳnh Lưu 10 Võ Trọng Đài Thanh Chương 11 Phan Thuật Thanh Xuân - Thanh Chương 12 Lê Kim Thanh Xã Đoài - Nghi Lộc 13 Bùi Trọng Kiên Thanh Chương 14 Bùi Xuân Xoan Nam Thanh - Nam Đàn 15 Lê Tương Xuân Hòa - Nam Đàn 16 Đinh Văn Trình Nam Thanh - Nam Đàn 17 Lê Quý Thuận Nghi Lộc 18 Phạm Văn Tĩnh Nghi Khánh - Nghi Lộc Phụ lục Đặng Thúc Hứa - Người có cơng khai phá đường xuất dương “Tây du” [91] Phụ lục Mộ chí sỹ Trần Đông Phong nghĩa trang Zoshigaya Tokyo [92] Phụ lục Đồng chí Nguyễn Sỹ Sách - chiến sỹ cộng sản kiên trung [90] Phụ lục Bản đồ hành huyện Thanh Chương (Nghệ An) ... chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc từ năm 1885 đến năm 1930 nhân dân Thanh Chương Phục dựng lại diễn biến hoạt động tổ chức, yếu nhân nhân dân trình vận động giải phóng dân tộc Thứ hai: Luận... bày chương: CHƯƠNG THANH CHƯƠNG TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM 1896 CHƯƠNG THANH CHƯƠNG TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1919 CHƯƠNG THANH CHƯƠNG... nhân dân Thanh Chương từ năm 1885 đến năm 1930 - Từ kết nghiên cứu, làm rõ đóng góp to nhân dân Thanh Chương lịch sử Nghệ An nói riêng lịch sử dân tộc nói chung thời gian từ 1858 đến năm 1930

Ngày đăng: 08/09/2021, 18:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan