1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Những đóng góp của triều Lý với lịch sử dân tộc

20 10,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 70,21 KB

Nội dung

Mục lục Vấn đề 1:Những đóng góp vương triều Lý lịch sử dân tộc 1.Khái quát chung vương triều Lý(1009-1225) - Việc hình thành nhà Lý gắn liền với kiện Lý Công Uẩn thay Lê Long Đĩnh Các sử cổ Việt Nam Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư Khâm định Việt sử thông giám cương mục thống chép tháng 10 năm 1009, vua nhà Tiền Lê Long Đĩnh mất, nhỏ, quan Điện tiền huy sứ Lý Công Uẩn ủng hộ Chi nội Đào Cam Mộc thiền sư Vạn Hạnh lên hoàng đế; quan triều trí suy tôn - Hơn năm sau lên vua, tháng âm lịch năm 1010, Lý Thái Tổ tiến hành dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Đại La (Hà Nội) Ông ban hành Chiếu dời đô vào mùa xuân năm 1010 - Việc tìm đất, nghị bàn đến việc chuẩn bị để dời đô diễn tương đối khẩn trương điều thể trưởng thành, ý chí, tư người cầm quyền giai cấp thống trị - Ngay từ thời Lý Thái Tổ đến vị hoàng đế Thái Tông Thánh Tông, nhà Lý tập trung giải vấn đề lớn sau: Củng cố nội trị: Phát triển kinh tế, đặc biệt nông nghiệp; ban hành Hình thư, hệ thống pháp luật từ giành độc lập sau thời Bắc thuộc, xác lập hệ thống giáo dục khoa cử có hệ thống Củng cố cương vực cai trị, vươn rộng quyền lực đến vùng xa Nhà Lý Dùng sách hôn nhân, gả công chúa cho tù trưởng địa phương để thắt chặt mối quan hệ Với nơi không thần phục, vua cử hoàng tử thân chinh đánh dẹp Chính sử ghi nhận ba vị vua đầu triều Lý nhiều lần xuất quân châu Vị Long, Đô Kim, Thường Tân, Bình Nguyên, Định Nguyên, Trệ Nguyên, Thất Nguyên, Văn, Hoan, Diễn, Phong v.v Lớn biến loạn họ Nùng năm 1038-1041 Bảo vệ biên giới phía: giải xung đột nhỏ xảy vùng biên với nhà Tống, thường có liên quan tới tù trưởng địa phương; đánh lui công cướp phá Nam Chiếu, Chiêm Thành Nhà Lý triều đại mở đầu cho độc lập tự chủ ổn định lâu dài đặt móng cho phát triển dân tộc Đại Việt suốt lịch sử hàng ngàn năm sau Với dụng ý xây dựng, phát triển đất nước giàu mạnh, hùng cường, pháp chế quốc gia vào nề nếp, quy củ, mở mang dân trí, đào tạo nhân tài trở thành việc làm có ý nghĩa lịch sử truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc ta nhà Lý tập trung phát triển giáo dục xây dựng Văn miếu (1072), mở Quốc Tử Giám (1076)….Và nhắc đến thành tựu đó, không nhắc đến vai trò to lớn Phật giáo, tôn giáo có trình gắn bó, đồng hành dân tộc suốt chiều dài lịch sử Sự ổn định, vững bền vương triều Lý, chắn có dấu ấn đóng góp tích cực Phật giáo 2.Đóng góp vương triều Lý lịch sử dân tộc Vương triều Lý: vương triều đóng góp nhiều thành tựu cho lịch sử nước nhà số lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, kiến trúc…Những thành tựu vương triều Lý - trang vàng mang dấu ấn nhà Lý với đất nước, với Thăng Long - Hà Nội 2.1.Việc đổi đế đô Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ có định lịch sử, chọn thành Đại La kinh đô cũ Cao Biền xây dựng nằm ven sông Tô Lịch, làm kinh đô cho vương triều Lý Bởi Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) nằm miền núi non hiểm trở, mang tính phòng thủ cao hoàn thành vai trò lịch sử buổi đầu dựng nước Còn "…thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vươngở vào nơi trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, vị trí hướng nam bắc đông tây, tiện cho nhìn sông dựa núi; địa vừa rộng vừa phẳng, đất đai lại cao thoáng; dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật mực phong phú, tốt tươi Ngắm khắp nước Việt ta, có nơi "thắng địa" Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước, xứng đáng nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời" (Trích Chiếu dời đô_vua Lý Công Uẩn) Đó kiện quan trọng, đánh dấu bước chuyển vận mệnh dân tộc, đánh dấu cai trị dựa vào sức mạnh kinh tế lòng dân sức mạnh quân để phòng thủ triều đại trước Sự phát triển không ngừng Đại La - Thăng Long - Hà Nội 1000 năm lịch sử minh chứng đắn sáng suốt cho định dời đô vua Lý Công Uẩn 2.2.Về tư tưởng Đưa Phật giáo phát triển trở thành quốc giáo thiên hạPhật giáo thời kỳ giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội, giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng vào việc ổn định trật tự xã hội, phát triển chế độ phong kiến, dựng nước giữ nước Các vua Lý tôn sùng Phật giáo Do nhận thấy giá trị mà Phật giáo đem lại cho đất nước nên từ lên ngôi, vua Lý Công Uẩn cho xây dựng quyền sùng Phật thân dân, đề cao tư tưởng từ bi, bác Ông cho xây dựng chùa nước, độ dân làm sư, cử sứ thần sang nước Tống xin kinh Tam tạng… Từ tín đồ Phật giáo phát triển số lượng chất lượng, hình thành nhiều trung tâm Phật giáo lớn Đại La, Hoa Lư Nhận thức vai trò to lớn nhân sỹ Phật giáo nên vị vua nhà Lý tìm cách để trọng dụng, tranh thủ đức tài họ vào công trị nước Những vị thiền sư Vạn Hạnh, Đa Bảo, Giác Hải, Mãn Giác, Viên Chiếu, Quốc sư Minh Không, Viên Thông, Thông Biện… không làm rạng danh Phật giáo đồ mà bậc quân lỗi lạc, phò trợ bậc quân vương gìn giữ vương quyền thể, để lại tiếng thơm lưu danh muôn đời Chính +vậy mà chùa chiền nơi đào tạo trí thức đất nước  Có thể nói đóng góp quan trọng vương triều Lý đóng góp có nhiều tác động tích cực đến tất lĩnh vực đất nước ta từ trị - xã hội đến kinh tế, văn hóa, quân 2.3.Về kinh tế -chính trị-quân Cuối thời tiền Lê ( tức thời Lê Ngọa Triều), đất nước rơi vào tình khủng hoảng, vua quan ăn chơi sa đọa, nhân dân sống cảnh lầm than, cực khổ Điều báo hiệu cho sụp đổ triều đại Tiền Lê thay vương triều Sau vua Lê Long Đĩnh (Lê Ngọa Triều mất), trai nối ngôi, Lý Công Uẩn lên lập nhà Lý (1010) Việc nhà Lý thành lập không gây bất đồng triều đình, phản đối nhân dân mà ngược lại nhân dân hết lòng ủng hộ, quan lại triều quy phục, đánh giá của người xưa “Giành cách hòa bình khủng hoảng, tránh can qua” Sự thành lập vương triều Lý chấm dứt thời kì khủng hoảng vào cuối thời Tiền Lê, đưa đất nước bước sang thời kì – thời kì phát triển thịnh vượng -Về kinh tế Nông nghiệp: Kinh tế thời nhà Lý chủ yếu dựa vào nông nghiệp, suốt thời gian triều đại này, có nhiều việc làm vua hay chiếu liên quan đến vấn đề bảo vệ phát triển nông nghiệp Nhà Lý áp dụng sách ngụ binh nông, cho binh lính thay làm ruộng, có tác dụng phát triển sản xuất nông nghiệp, sức lao động không bị thiếu Binh sĩ thay nghỉ tháng lần cày ruộng tự cấp Nhà Lý khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, tăng gia sản xuất; tổ chức lễ “cày tịch điền”; đại xá cho thiên hạ: "đốt giềng lưới, bãi ngục tụng”, “đốt hết hình cụ”, xuống chiếu cho kẻ trốn tránh phải quê cũ làm ăn, người mồ côi, góa chồng, thiếu thuế lâu năm tha cho để họ tập trung sản xuất; xóa thuế tô hai đợt, đợt năm Xóa thuế tô việc làm biểu xã hội cực thịnh, tài vững vàng Thủ công nghiệp:Do sách khuyến khích tăng cường sản xuất vua nhà Lý tạo thêm điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển Nhà nước có công xưởng gọi "Cục bách tác", chuyên chế tạo binh khí, đồ trang sức, đóng thuyền, đúc tiền, đúc chuông, xây dựng cầu cống, cung điện chùa đền v.v Thợ làm xưởng tuyển lựa tay thợ giỏi dân gian Các thợ chế tạo vũ khí tài năng, chế tạo nhiều loại súng lớn nhỏ Nghề dệt lụa, nuôi tằm, ươm tơ vốn nghề cổ truyền dân tộc ta Những thợ dệt giỏi, việc dệt lụa thường để cung cấp cho người dân dùng, dệt gấm vóc, thảm gấm Nghề làm đồ gốm tinh xảo Nghề làm đồ trang sức vàng, bạc, thêu đan, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải, làm giấy, khắc in gỗ v.v Nghề khai mỏ phát triển Riêng nghề in sách nước ta phải chờ đến cuối kỷ XI thiền sư Tín Học sáng thiết thực thiện Thương nghiệp:Thương nghiệp nước ta buổi phát đạt nhờ sách mở mang giao thông vận tải thủybộ nhà Lý đào vét sông ngòi, đắp đường, làm cầu =>Việc lưu thông hàng hóa trao đổi sản phẩm nhờ mở rộng Thăng Long, từ Lý Thái Tổ dời đô đây, trung tâm trị văn hóa nước, đồng thời trung tâm kinh tế quan trọng, nơi cửa ngõ thu hút người khắp bốn phương kéo tụ họp buôn bán tấp nập chợ cửa Đông -Chính trị:Về thể chế trị, có phân cấp quản lý rõ ràng cai trị dựa nhiều vào pháp luật chuyên quyền độc đoán cá nhân Chính sách đối nội:Đối với dân:nhà Lý thực sách dân, thương dân, gần dân, thương dân Khi vị, Lý Thái Tổ - vị vua đầu triều nhà Lý cho xây cung Long Đức phía đông thành Thăng Long, khu vực dân cư sinh sống buôn bán để Thái tử Lý Phật Mã ở, tạo cho Thái tử có điều kiện tìm hiểu đời sống dân sinh, với mong muốn người kế nghiệp tương lai gần dân, hiểu dân sau có sách thân dân, dân Năm 1029, vua Lý Thái Tông cho sửa sang điện Càn Nguyên đổi tên điện Thiên An Hai bên tả hữu đặt hai lầu chuông đối xứng nhau, tạo điều kiện cho dân có việc kiện tụng, oan uổng đến đánh chuông, nhà vua đích thân xem xét xử lý Năm 1033, nhà vua lại cho đúc chuông nặng vạn cân (khoảng tấn), treo lầu chuông, để tiếng chuông vang thấu tai vua Ngoài vào lễ cày Tịch Điền, vua trực tiếp xuống cày ruộng để hòa vào dân, làm gương cho dân chúng Việc làm minh chứng cho sách thân dân vị vua thứ hai Nhà Lý Lý Thánh Tông tiếng minh quân Ngài có lòng thương dân Sử gia chép: "Nhân năm trời rét đậm, Thánh Tông bảo quan hầu cận rằng: Trẫm cung ngự sưởi than thú, mặc áo hồ cừu mà rét Huống chi tù phạm giam ngục, phải trói buộc, cơm mà ăn, áo mà mặc; có người xét hỏi chưa xong, gian chưa rõ, nhỡ rét mà chết thật thương tâm Nói vua truyền cho lấy chăn chiếu cho tù nằm, ngày cho hai bữa ăn" Đối với tù trưởng dân tộc thiểu số miền núi:Chính sách ràng buộc tầng lớp thống trị miền núi quan hệ hôn nhân (gả gái cho châu mục, tù trưởng lực để lôi kéo họ)  Nhà Lý có sách thương dân, nhân dân tin tưởng tồn thời gian dài Chính sách đối ngoại: Nhà Lý suốt thời đại liên tục phải đối phó với mưu đồ bành trướng, thôn tính cướp phá nước láng giềng nhà Tống phía Bắc, Chiêm Thành, Chân Lạp phía Nam, Đại Lý Tây bắc loạn lẻ tẻ dân tộc thiểu số Quan hệ với nhà Tống mang tính chất nước nhỏ thần phục nước lớn, giai đoạn khoảng năm 1075-1076, Lý Thường Kiệt Tông Đản đem quân công nhà Tống châu Ung, châu Khâm Đại Lý không quốc gia hùng mạnh giai đoạn kỷ 8, kỷ nên giao tranh mang tính chất lẻ tẻ phần thua thông thường thuộc người Đại Lý Quan hệ với Chiêm Thành nhà Lý dường lại đóng vai trò nước lớn Quan hệ với Chân Lạp bình thường, với sách ngoại giao mềm dẻo, nhà Lý giữ vững mở rộng lãnh thổ Năm 1097, ban hành Hội Điển qui định phép tắc trị -Quân đội:Nhà Lý xây dựng có hệ thống trở nên hùng mạnh, sách Ngụ binh nông, Hoàng đế nhà Lý chủ trương đẩy mạnh lực lượng thủy binh, kỵ binh, binh, tượng binh số lượng lớn vũ khí giáo, mác, cung, nỏ,khiên hỗ trợ công cụ công thành máy bắn đá, kỹ thuật tiên tiến học hỏi từ quân Nhà Tống Việc trang bị đầu tư quy mô khiến quốc lực dồi dào, có đủ khả thảo phạt tộc man di biên giới, quốc gia kình địch phía Nam Chiêm Thành hay cướp phá thường xuyên, bảo vệ thành công lãnh thổ chí mở rộng vào năm 1069, Hoàng đế Lý Thánh Tông chinh phạt Chiêm Thành thu đáng kể diện tích lãnh thổ Quân đội nhà Lý vẻ vang đánh bại quân đội Vương quốc Đại Lý, Đế quốc Khmer đặc biệt kiện danh tướng Lý Thường Kiệt dẫn quân đội đánh phá vào lãnh thổ nhà Nhà Tống vào năm 1075, dẫn đến Trận Như Nguyệt xảy đất Đại Việt quân đội hùng mạnh nhà Tống hoàn toàn thất bại 2.4.Về văn hóa- xã hội - Về xã hội:Ngay từ Phật giáo du nhập vào nước ta khoảng đầu công nguyên đem theo tư tưởng bình đẳng từ bi thích hợp với khối đại đoàn kết toàn dân mở rộng tình thương yêu đùm bọc lẫn dân Việt Nhờ tư tưởng coi trọng đạo Phật sách khích lệ phát triển Phật giáo mà tinh thần vô ngã, vị tha, bình đẳng thấm sâu vào tiềm thức cư dân Đại Việt tạo nên mối đoàn kết dân tộc sâu sắc vua quan với người dân bình thường, tướng lĩnh với binh lính -Về Văn hóa- giáo dục Triều Lý triều đại xây dựng trường học nước ta.Sự hưng thịnh Phật giáo song song với lớn mạnh dần tư tưởng Nho giáo giáo dục ,khoa cử tuyển chọn quan lại ngày mở rộng Trong nước, vị Hoàng đế sùng bái Phật giáo, ảnh hưởng Nho giáo cao, với việc mở trường đại học Văn miếu (1070) Năm 1075, Nhà Lý mở khoa thi lịch sử để chọn người hiền tài nguồn gốc xuất thân quý tộc giúp nước Trạng nguyên Lê Văn Thịnh Tới năm 1076, Người đứng đầu nhà Lý định xây nhà Quốc Tử giám kề sau Văn Miếu, để làm nơi cho hoàng tử vị đại thần đến học Việc mở trường dạy học, cho dù ý tưởng ban đầu để hoàng gia có nơi "nấu sử sôi kinh" đánh dấu cột mốc quan trọng nghiệp giáo dục Nhà Lý, đất nước.Sau triều vua Trần, Lê tiếp tục phát triển Văn Miếu - Quốc Tử Giám thành trường Đại học đầu tiên, trung tâm giáo dục nước -Về pháp luật: Nhà Lý xác định nhà nước Việt Nam thức có hệ thống pháp luật từ giành độc lập sau thời Bắc thuộc mà thời nhà Ngô, nhà Đinh nhà Tiền Lê trước chưa có Cơ quan chuyên trách pháp luật nhà Lý Bộ Hình Thẩm hình viện Đảm nhận chức vụ thường tướng kiêm nhiệm Trong số trường hợp, vua đích thân xử án vụ kiện Năm 1042, Lý Thái Tông ban hành sách Hình thư, sách Luật triều đại Việt Nam, coi tổng hợp luật dân sự, luật hình sự, luật tố tụng hình sựvà luật hôn nhân gia đình ngày Hình thư gồm có quyển, bị thất truyền sau thời kỳ phá hủy văn hóa Đại Việt nhà Minh vào đầu kỷ 15 Trừ 10 tội nặng gọi thập ác (bất trung, bất hiếu, bất kính, bất nghĩa ), nhà Lý cho ban hành thể lệ chuộc tội: người già 70 tuổi, trẻ 15 tuổi, người có nhược tật, người họ nhà vua người có công phạm tội có thểchuộc tội tiền, tùy theo tội nặng nhẹ nộp tiền với mức độ nhiều khác Việc đời Hình thư quan Bộ Hình Thẩm hình xem bước tiến việc tổ chức quản lý nhà nước thời Lý, hiệu lực hạn chế Do sùng bái đạo Phật triều đại mà hình phạt nói chung không nghiêm khắc Pháp luật bảo vệ nguồn thu nhập triều đình, đảm bảo dân đinh sức lao động chủ yếu mà triều đình sử dụng Để đảm bảo sản xuất nông nghiệp, việc giết trâu bò quy định chặt chẽ Người giết trâu bò bừa bãi không theo quy định bị xử tội nặng Pháp luật nhà Lý phản ánh chấp nhận xuất chế độ tư hữu ruộng đất, rõ phân biệt đẳng cấp xã hội, quý tộc quan liêu hưởng đặc quyền 3.Kết luận Nhờ đóng góp trên, Đời sau xem sử ba đời vua Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông kế tục việc dựng nước giữ nước, việc làm đặn thu thành tựu, không thất bát, suy bại; vua sau thay vua trước thể còn; nước Đại Cồ Việt trở thành Đại Việt lên không bị suy sút, thua thiệt Những đóng góp to lớn nhà Lý cho thấy sác cai trị đắn yêu thương dân vua triều Lý Điều cho thấy sách, tư tưởng quán vua Lý Cả ba vua nhà Lý có tài văn võ kiêm toàn, kính Phật yêu dân Ba vị vua Lý người đặt tảng cho nhà Lý tồn bền vững 200 năm, triều đại truyền nối lâu dài lịch sử Việt Nam, đưa nhân dân vào sống quy củ, nề nếp,đưa đất nước vào thời kỳ phát triển hưng thịnh, ổn định, lâu dài 10 Vấn đề 2: Nhận thức vương triều Nguyễn lịch sử dân tộc 1.Khái quát chung vương triều Nguyễn 1.1.Sự thành lập Vương triều Nguyễn được thành lập năm 1802 sau Nguyễn Ánh ( vua Gia Long sau này ) đánh bại nhà Tây Sơn và lập triều Nguyễn Sau đánh bại thế lực chúa Nguyễn ở Đàng Trong, vua Lê-chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, đánh tan quân xâm lược Chiêm tại trận Rạch Gầm – Xoài Mút và đại phá 29 vạn quân Thanh ở phía Bắc, triều Tây Sơn đã bảo vệ vững chắc nền độc lập chủ quyền của dân tộc, xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước kéo dài gần thế kỷ, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia Khi mà công cuộc khôi phục đất nước còn dang dở, vua Quang Trung đột ngột qua đời ( năm 1792 ), Quang Toản lên còn nhỏ tuổi Sau công cuộc thống nhất đất nước, xóa bỏ sự cát cứ từ thời vua Quang Trung, thì đến bây giờ, chính triều Tây Sơn đã hình thành lên sự cát cứ, chia cắt chính nội bộ triều đình Điều này khiến cho nhà Tây Sơn nhanh chóng suy yếu Cuộc chiến tranh Nguyễn Ánh - Tây Sơn thay đổi tính chất chuyển hóa thành đấu tranh hai lực phong kiến mà thất bại Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc Quang Toản thất bại quyền phong kiến suy yếu lòng dân Chính điều này đã giúp cho Nguyễn Phúc Ánh, hậu duệ của các chúa Nguyễn nắm bắt hội, tập trung binh lực tiến công, lần lượt chiếm được Gia Định, rồi Quy Nhơn, Phú Xuân… Giữa năm 1802, Nguyễn Ánh đưa quân Bắc, chiếm được Thăng Long, bắt được vua Quang Toản Triều Tây Sơn sụp đổ 1-6-1802 :Nguyễn Ánh lên hoàng đế, lấy hiệu là Gia Long, lập vương triều Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân, đặt quốc hiệu là Việt Nam Sự phát triển vương triều Nguyễn có thể được chia làm hai giai đoạn riêng biệt: Giai đoạn độc lập ( từ năm 1802- đến năm 1858 ) và giai đoạn bị đế 11 quốc Pháp xâm lăng và đô hộ ( từ 1858- 1945) Và kết thúc Bảo Đại thoái vị ( 25-8-1945) 1.2.Bộ máy quyền nhà Nguyễn Bộ máy nhà nước thời nhà Nguyễn bản vẫn giữ nguyên hệ thống quan chế và cấu chính quyền trung ương các triều đại trước đó Nhà Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX đã thiết lập một hệ thống cai trị từ trung ương tới địa phương với các chính sách đối nội, đối ngoại… theo nguyên tắc tập trung mọi quyền hành vào tay Hoàng đế và củng cố quyền lực của vương triều 1.3.Tình hình kinh tế -xã hội-văn hóa -Kinh tế: Vào nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn sức phục hồi nền kinh tế sở coi trọng ruộng đất và sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, giai đoạn suy tàn của chế độ phong kiến, nhiều chính sách của nhà Nguyễn không còn ý nghĩa tích cực, làm cho nền kinh tế vốn đã trì trệ lại càng thêm bế tắc -Xã hội: Đời sống nhân dân lâm vào tình trạng khốn cùng Mâu thuẫn xã hội dưới thời Nguyễn ngày càng gay gắt, dẫn đến sự bùng nổ của hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân rộng lớn, làm cho tình hình xã hội ngày càng rối ren phức tạp Nạn cường hào địa chủ cướp đoạt ruộng đất làm cho người dân không có ruộng để sản xuất Vỡ đê, lụt lội, dich bệnh xảy liên miên, khiến dân chúng lầm than, mất mùa đói kém, đời sống nhân dân cực khổ Thêm vào đó, quan lại tham nhũng trắng trợn, cướp bóc của nhân dân; “quan coi dân kẻ thù, dân sợ quan cọp”, ngày đục tháng khoét của dân cho đầy túi riêng  Mâu thuẫn nhân dân nội quan lại triều đình ngày trở lên sâu sắc phức tạp -Văn hóa: Nhà Nguyễn cho thi hành chính sách độc tôn Nho giáo, hạn chế Phật giáo và cấm đạo Thiên chúa, đời sống văn hóa tư tưởng ở nước ta đầu thế kỉ XIX vẫn phát triển phong phú và đa dạng 12 Tục thờ cúng tổ tiên và tôn thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng, với nước trở thành phổ biến toàn xã hội Đình, chùa, đền được tôn tạo hoặc xây dựng ở khắp mọi nơi  Việc vua triều Nguyễn những chỉ dụ cấm đạo, giết giáo dân, giáo sĩ cũng đã góp phần tạo cớ cho thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược vũ trang ở nước ta 2.Những nhận thức đóng góp vương triều Nguyễn lịch sử dân tộc Trong lịch sử dân tộc, có những triều đại từng bị coi là ngụy triều, ngoại kỷ nhà Hồ, vương triều Mạc, và điều đó đã ăn sâu vào tiềm thức, được coi là những đánh giá “chính thống” với lịch sử dân tộc Ngày , chúng ta đã có những cái nhìn có thiện cảm và công bằng với các triều đại ấy Nhưng có lẽ, chưa có triều đại nào lại có sự tranh luận quyết liệt vương triều Nguyễn Cần thiết phải khẳng định công lao chúa Nguyễn vương triều Nguyễn việc mở mang bờ cõi, thống đất nước, phát triển giáo dục, văn hóa Những coi "tội" vua, chúa Nguyễn phải xem xét lại cho thật công 2.1.Nhà Nguyễn với công thống xác lập chủ quyền thống đất nước Sau cách mạng tháng Tám, nhiều quan điểm có khuynh hướng phê phán vương triều Nguyễn hành động cầu viện tư Pháp, phong kiến Xiêm để tiến hành chiến tranh chống Tây Sơn kết thúc đầu hàng quân xâm lược Pháp Nhưng điều phủ nhận việc Vương triều Tây Sơn đã xóa bỏ được tình trạng chia cắt đất nước suốt 200 năm, điều đó lịch sử đã ghi nhận Nhưng chính vương triều Tây Sơn, đã nảy sinh tư tưởng cát 13 cứ và chuyên quyền Bằng chứng là một quốc gia, không chỉ tồn tại một triều đình thống nhất, ngoài Phú Xuân, nơi đóng đô của vua Quang Trung và vương triều Tây Sơn, chúng ta vẫn biết tới Trung ương hoàng đế Nguyễn Nhạc và thành hoàng đế ở Quy Nhơn, Đông Định Vương Nguyễn Lữ trấn thủ đất Nam kỳ Trong một quốc gia mà có sự phân chia quyền lực và lãnh thổ vậy thì chưa thể coi là thống nhất hoàn toàn được Công lao của vương triều Tây Sơn đúng nhất có lẽ là chấm dứt sự chia cắt đất nước suốt 200 năm và đặt nền móng cho việc thống nhất lãnh thổ, còn việc thống nhất lãnh thổ đất nước chính thức phải là xác lập dưới vương triều Nguyễn, Nguyễn Ánh lên hoàng đế Nguyễn Ánh đã xác lập được lãnh thổ Việt Nam rộng lớn, bao gồm cả một bộ phận lãnh thổ Ai Lao và Cao Miên lúc bấy giờ, trải dài từ Hà Giang tới mũi Cà Mau Và thống nhất quyền lực tập trung vào tay mình, vương triều Nguyễn xứng đáng được nhận định là vương triều hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ Và điều đó ngày nay, chúng ta nên thẳng thắn ghi nhận sự đóng góp lớn lao đó của vương triều Nguyễn Bên cạnh đó, lịch sử cũng ghi nhận công lao của vương triều Nguyễn công cuộc xác lập và quản lý biển đảo của dân tộc, đó có quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Các tài liệu còn được lưu giữ đến ngày đã khẳng định ít nhất là từ thế kỷ XVII, các triều đình phong kiến Việt Nam đã xác lập chủ quyền và quản lý, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đồng thời khơi thác và làm chủ Biển Đông Sách “Đại Nam nhất thống chí” triều Nguyễn có chép: “ Phía Đông có dải đảo cát nằm ngang ( Hoàng Sa đảo ) liền với biển xanh làm hào che, phía Tây khống chế vùng Sơn Man có lũy đá dài chồng chất giữu cho vững vàng, phái Nam kề bên tình Bình Định, có sườn núi Bến Đá làm mũi chặn ngang, phía Bắc tiếp giáp tỉnh Quảng Nam, có ghềnh sa có thể làm giới hạn” Dưới triều nhà Nguyễn, vua nhà Nguyễn cho thiết lập địa giới hành quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 14 Trong số thư tịch cổ Việt Nam “thiên nam tứ chí lộ đồ thư”của Đỗ Bá Công Đạo nhắc đến quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa dâng lên chúa Trịnh chúa Trịnh đạo biên soạn Triều Nguyễn cho thiết lập đội Hoàng Sa Bắc Hải để thăm dò, khai thác quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đội Hoàng Sa: đời vào khoảng kỉ XVII-XVIII vùng đất An VĩnhQuảng Ngãi, thành lập 70 dân binh qua trình lựa chọn thu lượm sản vật từ tàu bị đắm sinh vật quí Đội Hoàng Sa phụ trách đo đạc, xem xét thủy trình vùng biển Hoàng Sa, thám giữ gìn vùng biển, trình báo tượng thổ phỉ biển cho vua chúa biết để giải _ thời vua Gia Long Đội Bắc Hải: đội Hoàng Sa quản lý, bổ trợ giúp cho đội Hoàng Sa Các hoạt động đo đạc vẽ đồ vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa trì.Năm 1815: vua Gia Long 14 thường xuyên lệnh cho dân binh đo đạc vùng biển Thời vua Minh Mạng hạ tuần tháng giêng cho người Hoàng Sa xem xét,đo đạc vẽ đồ Các vua triều Nguyễn cho làm việc thiết thực như: cắm cột mốc, xây dựng miếu, bia, trồng vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa để thiết lập chủ quyền biển đảo quốc gia Một việc coi tiến thời vua Tự Đức cho đưa thông tin quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa “Khải đông thuyết ước” Hoạt động thực thi chủ quyền của vua Gia Long ở Hoàng Sa, Trường Sa không chỉ được lưu giữ, ghi chép lại các bộ sách chính sử của triều đình mà còn được nhiều người phương Tây chứng thực và đề cao: “Năm 1816, vua Gia Long đã cho cắm cờ chính thức giữ chủ quyền ở Hoàng Sa và không có tranh giành với ông ta” 15  Những điều chứng tỏ quần đảo Hoàng sa,Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam từ lâu 2.2.Tiến “Hoàng Việt luật lệ” triều Nguyễn Cũng các vương triều khác, nhà Nguyễn sau thành lập đã lo việc soạn thảo luật lệ Vua Gia Long đã sai Tổng trấn Bắc thành Nguyễn Văn Thành biên soạn bộ luật “ Hoàng Việt luật lệ” ( Luật Gia Long ) Công việc biên soạn được tiến hành dưới sự chỉ đạo trực tiếp của vua Gia Long Bộ luật bao gồm nội dung chính, tương ứng với Lục Bộ thời bấy giờ Bộ luật được xây dựng sở tham khảo đối chiếu với bộ luật Hồng Đức thời Lê và “Đại Thanh luật lệ” của Trung Quốc Đã có một thời gian dài, chúng ta đánh giá bộ”Hoàng Việt luật lệ” là sự chép gần nguyên mẫu của bộ luật nhà Thanh Điều đó vô hình chung đã làm cho những giá trị của bộ luật này bị phủ nhận Ngày nay, chúng ta cần có cái nhìn đúng đắn, cần ghi nhận những đóng góp của bộ luật cuối cùng của thời phong kiến này Ta phải ghi nhận rằng, mặc dù là có sự chép và học tập từ những bộ luật khác, “ Hoàng Việt luật lệ” có cứ vào tình hình nước và dân tộc Việt Nam để chọn lọc và biên soạn Vì vậy, nó vẫn mang bản sắc riêng và chiếm giữ vai trò quan trọng lịch sử pháp luật Việt Nam Tiếp theo, có thể thấy pháp luật thời kỳ nào cũng đề cập đến vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia, mà việc bảo vệ chủ quyền chính là xuất phát từ yêu cầu bảo vệ chế độ vương quyền của Nho giáo Có thể nói, luật Gia Long là sự thể hiện tập trung nhất tư tưởng Nho giáo pháp luật phong kiến Việt Nam Về mặt thời đại, chúng ta cần ghi nhận rằng, bộ luật Gia Long đời đất nước vừa mới thống nhất, các thế lực phong kiến âm mưu nổi lên, mong muốn chia cắt đất nước, nạn cướp bóc, tham ô quan lại… diễn phức tạp Do vậy, bộ luật Gia Long đời đã góp phần hạn chế sự phản kháng của các thế lực 16 đương thời, qua đó tình hình chính trị đất nước dần vào trạng thái ổn định về mọi mặt Tư tưởng nhân đạo luật Gia Long thể hiện rõ nhất ở những quy định mang tính nhân văn như: Chính sách khoa hồng đối với người phạm tội, bảo vệ người già và trẻ em; giúp đỡ những người tàn tật và cô quả, những người có hoàn cảnh khó khăn và những người phạm tội chưa bị phát giác đã tự thú Đây là những điều mà đến ngày nay, luật pháp của Việt Nam, cũng có sự kế thừa và học hỏi Điểm tiến luật Gia Long có qui định bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, nhân phẩm người phụ nữ được đề cao và tôn trọng Pháp luật nghiêm cấm và có những hình phạt đối với những hành vi lừa gạt để kết hôn Ngay từ thế kỉ XIX, phần nào đó, luật Gia Long cũng là kinh nghiệm cho luật pháp ngày nay, việc bình đẳng giới và tôn trọng người phụ nữ xã hội 2.3.Giá trị cải cách Minh Mạng Trong lịch sử phong kiến của Việt Nam, các triều đại đều đề những cải cách nhằm củng cố vương triều và canh tân đất nước Cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mạng được coi là cuộc cải cách có quy mô toàn quốc và đạt hiệu quả nhất Vua Minh Mạng là vị vua thứ hai của triều Nguyễn, người đặt nền móng cho cả vương triều, cũng là người để lại cho hậu thế nhiều bài học về trị quốc, là người xây dựng được bộ máy nhà nước hoàn chỉnh Về tư tưởng chống tham nhũng, ông đã có thái độ kiên quyết, xử phạt nghiêm minh Vua không quyền lợi cá nhân, dòng tộc mà phải gắn với quyền lợi thiết thực nhân dân Trong tiêu dùng cá nhân, quyền hành tất nằm tay, ông nhắc nhở không lạm dụng công Ngay công việc khánh 17 tiết triều đình, ông nhắc nhở phải tiết kiệm, cho tiền bạc công sức dân “không phải thiên hạ đóng góp để cung phụng người” Vua Minh Mạng cho có người có quyền hành tay nảy sinh tham nhũng Chính ông chủ trương phải làm máy, kiên trừng trị kẻ tham nhũng ức hiếp nhân dân Trong lịch sử ông người nhấn mạnh đến nguy tham nhũng Giặc chẳng đâu xa mà nội Chống tham nhũng chống giặc mệnh lệnh, lương tâm người đứng đầu máy nhà nước Đây thực bước tiến lớn, quan điểm đắn để xây dựng nhà nước hùng mạnh Tư tưởng “dân gốc nước, dân không yêu mến có giàu sang lâu bền” quan điểm xuyên suốt tư tưởng trị Minh Mạng Việc chống tham nhũng không phải ngày mới có, mà lịch sử, các triều đại cũng rất coi trọng việc này Nhưng phải tới thời Minh Mạng, việc chống tham nhũng mới thực sự đạt được nhiều thành công Ngày nay, việc chống tham nhũng bộ máy quan liêu nên nhìn nhận, học tập và có những sự đánh giá công bằng, ghi nhận những tiến bộ việc chống tham nhũng từ thời vua Minh Mạng Những việc làm chống tham nhũng của vua Minh Mạng sẽ còn có những giá trị tích cực cho cuộc chiến chống tham nhũng ngày Sau cuộc cải cách Minh Mạng, lần đầu tiên đơn vị hành chính “tỉnh” xuất hiện ở Việt Nam, là sở cho việc xác lập địa giới hành chính ngày Và đơn vị hành chính cũng đã được chia thành cấp ngày Các đơn vị tổng, trấn, dinh được bãi bỏ Thay vào đó là bộ máy hành chính TW- Tỉnh – Huyện – Xã mà ngày chúng ta vẫn áp dụng Nhà Nguyễn đã thực hiện công cuộc cải cách hành chính theo xu hướng đơn giản, hợp lý, hiệu quả, chú trọng xây dựng đội ngũ quan lại có lực, đáp ứng yêu cầu của đất nước 18 Vương triều Nguyễn, với những đóng góp cải cách hành chính và canh tân đất nước, cần được ghi nhận đúng đắn về công lao ấy Điều đó là điều mà lịch sử cần có cái nhìn trung thực và công tâm nưã 3.Tổng kết “ Lịch sử chỉ có một, cái nhìn thì đa chiều” Đây coi quan điểm đắn bàn tới triều Nguyễn lịch sử dân tộc Việt Nam Khi có nhiều quan điểm,ý kiến bàn công, tội triều Nguyễn việc để nước thống lãnh thổ Việt Nam Qua những nguồn tài liệu phong phú hơn, và góc nhìn có độ lùi thời gian cần thiết, chúng ta có thể thấy quan điểm phủ định mọi thành tựu của vương triều Nguyễn trước là quá bất công và thiếu khách quan Chúng ta phủ nhận vương triều Nguyễn để lại cho dân tộc những giá trị di sản to lớn như: cố đô Huế, nhã nhạc cung đình Huế… thực tế đã chứng minh cái nhìn trước về vương triều Nguyễn là sai lệch Đã đến lúc cần có cái nhìn công bằng – khách quan – trung thực về vương triều Nguyễn, một vương triều vừa có công, vừa có tội lịch sử dân tộc 19 20 ... hành dân tộc suốt chiều dài lịch sử Sự ổn định, vững bền vương triều Lý, chắn có dấu ấn đóng góp tích cực Phật giáo 2 .Đóng góp vương triều Lý lịch sử dân tộc Vương triều Lý: vương triều đóng góp. .. lý rõ ràng cai trị dựa nhiều vào pháp luật chuyên quyền độc đoán cá nhân Chính sách đối nội:Đối với dân: nhà Lý thực sách dân, thương dân, gần dân, thương dân Khi vị, Lý Thái Tổ - vị vua đầu triều. .. thiệt Những đóng góp to lớn nhà Lý cho thấy sác cai trị đắn yêu thương dân vua triều Lý Điều cho thấy sách, tư tưởng quán vua Lý Cả ba vua nhà Lý có tài văn võ kiêm toàn, kính Phật yêu dân Ba

Ngày đăng: 27/03/2017, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w