Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
187 KB
Nội dung
DẤU ẤN TRIỀU LÝ TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC Lời mở đầu “Thăng Long phi chiến địa Bao đời qua thấm thía Chỉ nghĩa Lý triều Mãi vọng triều Lý” Dân tộc ta, đất nước ta trải qua nghìn năm lịch sử, tổ tiên ta đổ mồ hôi, nước mắt xương máu để dựng nước giữ Từ vương triều Ngô, Đinh, Tiền Lê giành lại độc lập bước đầu xây dựng đất nước tự chủ, song chưa trì phát triển tự chủ bền lâu Cho đến nhà Lý lập nên (1009-1225), đất nước bước sang thời kì - Thời kì tự chủ phát triển cực thịnh với trang sử chói lọi làm vẻ vang dân tộc ta Để có đất nước vậy, nhà Lý có đường lối đắn phát triển đất nước, phủ nhận công lao to lớn Chính vậy, dân dân tộc anh hùng, ai cần phải hiểu lịch sử công lao nhà Lý dân tộc ta Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Góp phần vào việc nghiên cứu triều Lý, viết giúp người khái quát lịch sử hình thành công lao nhà Lý dân tộc, qua phần giáo dục lòng tự hào hun đút truyền thông lịch sử hàng nghìn năm cha ông cho người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ BỐ CỤC Khái quát thành lập vương triều Lý Một số công lao nhà Lý quốc gia dân tộc Lý Thái Tổ Chiếu dời đô Tổng kết Một số hình ảnh minh họa NỘI DUNG Khái quát thành lập vương triều Lý: Sau vua Lê Đại Hành (tức Lê Hoàn) đi, nội nhà Tiền Lê xảy nhiều biến loạn Các hoàng tử tranh giành vị, không chịu nhường đánh tháng liền, đến trai thứ ba vua Lê Đại Hành Thái tử Lê Long Việt lên (tức vua Lê Trung Tông) ngày bị em trai Lê Long Đĩnh giết chết lúc 23 tuổi (983-1005) Lê long Đĩnh cướp anh trai lên hoàng đế lấy hiệu Đại Thắng Minh Quang Hiếu Hoàng Đế đóng đô Hoa Lư Lê Long Đĩnh làm điều càn rỡ giết vua cướp ngôi, lại ăn chơi xa đọa hoan dâm vô độ làm cho trăm họ căm phẫn Chính mà Ông mắc phải bệnh trĩ, lúc thiết triều phải nằm (tục gọi Lê Ngọa Triều) Lê Ngọa Triều làm vua năm (1005-1009) mất, trai tên Sạ bé Bấy triều mực suy tôn Điện tiền huy sứ Lý Công Uẩn lên Hoàng Đế vào đầu năm Canh Tuất (1010), đặt niên hiệu Thuận Thiên, lấy quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô Hoa Lư( sau kinh đô nhà Lý Thăng Long quốc hiệu Đại Việt) Nhà Lý thành lập Nhà Lý tồn 216 năm (1009-1225) trải qua đời vua: Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Lý Anh Tông, Lý Cao Tông, Lý Huệ Tông vị vua Lý Chiêu Hoàng Các ông vua nhà Lý, đặc biệt vị vua triều Lý góp phần to lớn vào việc đưa đất nước phát triển hưng thịnh yên bình Nhà Lý đời đặt móng quan trọng cho dân tộc Đại Việt suốt hàng nghìn năm lịch sử Một số kiện tiêu biểu: - Mùa thu tháng 7/1010, Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư thành Đại La sau đổi thành Thăng Long - Năm 1054, Vua Lý Thánh Tông đổi tên nước thành Đại Việt - Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu kinh đô Thăng Long - Năm 1076, nhà Lý cho mở trường Quốc Tử Giám kinh đô Thăng Long, trường học cao cấp nước ta - Năm 1075-1077, nhà Lý tổ chức kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống giành thắng lợi vang dội sông Như Nguyệt Một số công lao nhà Lý quốc gia dân tộc Mỗi vương triều lịch sử dân tộc có công lao to lớn quốc gia Nếu vương triều từ Ngô, Đinh, Tiền Lê có công giành lại độc lập cho dân tộc ban đầu đặt móng xây dựng tự chủ dân tộc, nhà Lý với đời thời kì đất nước rơi vào khủng hoảng suy thoái trầm trọng, có đóng góp to lớn cho việc khôi phục đưa đất nước phát triển bền vững, hưng thịnh suốt giai đoạn tồn Trên kể số công lao tiêu biểu triều Lý dân tộc ta * Đổi đế đô: Từ thời Tiền Lý ( tức thời vua Lý Nam Đế) chọn vùng đất Hoa Lư (Ninh Bình) làm kinh đô nước Vạn Xuân, sau nhà Đinh nhà Tiền Lê chọn Hoa Lư làm kinh đô Tuy vậy, tồn vương triều ngắn ngủi, phải Hoa Lư nơi thích hợp để làm kinh đô cho muôn đời ? Đến thời Lý, lên vua Lý Thái Tổ nhận thấy việc chọn nơi làm kinh đô quan trọng liên quan đến vận mệnh đất nước Trong đó, Hoa Lư kinh đô triều đại trước, có địa hình hiểm trở mang tính phòng thủ cao hoàn thành vai trò lịch sử buổi đầu dựng nước Tuy nhiên, thời kì đất nước suy thoái khủng hoàng, nhà Lý thành lập chưa vững, yêu cầu cần thiết lúc cần có chỗ rộng lớn để có điều kiện thuận lợi phát triển đất nước định cư muôn đời Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ định chọn thành Đại La kinh đô cũ Cao Biền xây dựng nằm ven sông Tô Lịch, làm kinh đô cho vương triều Lý: "…Thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương vào nơi trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, vị trí hướng nam bắc đông tây, tiện cho nhìn sông dựa núi; địa vừa rộng vừa phẳng, đất đai lại cao thoáng; dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật mực phong phú, tốt tươi Ngắm khắp nước Việt ta, có nơi "thắng địa" Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước, xứng đáng nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời" (Trích "Chiếu dời đô" vua Lý Công Uẩn) Đây kiện quan trọng, đánh dấu bước chuyển vận mệnh dân tộc Sự phát triển không ngừng Đại La - Thăng Long - Hà Nội 1000 năm lịch sử minh chứng đắn sáng suốt cho định dời đô vua Lý Công Uẩn * Đưa phật giáo phát triển cực thịnh Phật giáo tồn Việt Nam năm đầu công nguyên, nhiên phát triển phật giáo chủ yếu phận tầng lớp nhân dân đôi lúc vị trí xã hội bị giảm đáng kể thời gian 1000 năm đô hộ phong kiến phương Bắc Trải qua triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, phật giáo phần khôi phục lại vị trí xã hội phong kiến Việt Nam Tuy nhiên, vào thời gian phật giáo chưa thực phát triển mạnh mẽ xảy nhiều biến loạn làm cho đất nước rơi vào khủng hoảng Mãi nhà Lý thành lập, vai trò vị trí phật giáo khẳng định Dưới thời Lý, phật giáo giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội, giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng vào việc ổn định trật tự xã hội, phát triển chế độ phong kiến, dựng nước giữ nước Các ông vua Nhà Lý tôn sùng phật giáo, chứng thời kì hệ thống chùa chiềng, tháp phật giáo xây dựng nhiều chùa Diên Hựu (chùa Một Cột), chùa Phật Tích ngày nay, chúng trở thành di sản văn hóa mang giá trị dân tộc Việt Nam Tư tưởng học thuyết nhà Phật vua, quan nhà Lý sử dụng việc trị nước: đại xá thuế khóa cho nhân dân, ân xá cho kẻ tù tội, gần gũi với nhân dân Đặc biệt đời vua từ Lý Thái Tổ đến đời vua Lý Nhân Tông có sách khoan dung, độ lượng với nhân dân: Sách “Việt sử lược” ghi lại lời nói nhân đức vua Lý Thánh Tông Gặp tiết đại hàn nhà vua bảo quan tả hữu rằng: “Trẫm thâm cung sửi lò than quế, mặc áo hổ cừu, mà khí lạnh ghê gớm đến Huống chi người bị giam cầm ngục, khổ sở gông cùm, gian chưa định rõ, bụng không đủ cơm no, áo không kín thân thể, gặp gió bấc thổi, há chẳng vô tội mà chết oan ? Trẫm lấy làm thương xót Vậy hạ lệnh cho hữu ty phát chăn chiếu ngày hai bữa cơm cho họ” Thời kì này, đội ngũ nhà sư vua nhà Lý trọng dụng sư Vạn Hạnh, Khuông Pháp Thuận Dần dần hình thành thành đội ngũ Tăng quan (nhà sư làm quan) Họ có đóng góp quan trọng công việc triều phong trào đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc Không thế, vị thiền sư am hiểu thơ văn, nghệ thuật, họ để lại cho kho tàng văn học dân tộc nhiều tác phẩm bất hủ, có giá trị Chính mà chùa chiềng nơi đào tạo tri thức đất nước Văn bia chùa Phật Thời Lý: - Một số văn bia thời Lý: + Bia tháp Hội Khánh núi Lăng Già pháp sư Lê Kim soạn năm Hội Phong thứ (1092) + Bia chùa Sùng Nghiêm Diên Khánh, Ái Châu Pháp Bảo soạn (Hội trường Đại Khánh thứ năm 1118) + Bia tháp Sùng Thiện diên Linh núi Long Đọi Mai Công Đọi (viên ngoại Lang Binh) soạn năm Duệ Vũ thứ (1121) Những văn bia đặt chùa, tháp thời lý mang giá trị to lớn: - Góp phần nghiên cứu phật giáo Việt Nam: + Việc kiến thiết chùa tháp thời Lý phần lớn văn bia ghi lại Các văn bia thời Lý phần nhiều gắn với chừa quan trọng, liên quan tới giớ quý tộc, quan chức thiền sư có uy tín VD: Đoạn văn khắc bệ tượng “A Di Đà tụng” chùa Hoàng Kim ( Quốc Oai, Hà Nội) năm 1099 cho biết niên đại xác tượng phật quý giá thời Lý Văn bia chùa Báo Ân núi An Hoạch (Thanh Hóa) khắc năm 1100 cho biết Lý Thường Kiệt cai quản trấn Thanh Hóa sai lấy đá núi An Họach xây chùa Báo Ân + Cũng nhờ thông tin văn bia ta nhận thấy chùa thời Lý - Trần mà phần lớn thuộc sở hữu tư nhân tầng lớp quý tộc hoàn toàn chuyển sang sở hữu công cộng cộng đồng làng xã từ thời Mạc ( kỉ XVI), hàng loạt chùa Lý - Trần bị lãng quên thời Lê Sơ ( kỉ XV) nhất tái tạo cộng đồng làng xã thời Mạc + Trong tài liệu, thư tịch di tích chùa thời Lý biết hạn chế, trái lại tư liệu văn bia lại phong phú, góp phần nhận diện mặt kiến trúc, đến hệ thống tượng thờ phật điện cụ thể, chung chùa thời Lý Chẳng hạn, văn bia chùa Cổ Việt cho biết chi tiết kết cấu kiến trúc cách trí tượng thờ phật điện chùa - Văn bia thời Lý thường gắn với vài nhân vật định, nhân vật quan trọng có vị trí cao, chí cao hệ thống trị đương thời thông tin từ văn bia phong phú tiểu sử nhân vật đề cập đến Điều góp phần cho việc nghiên cứu sử học sau VD: Văn bia chùa Ngưỡng Sơn Linh Ứng viết Lý Thường Kiệt sau: “Thái úy thân vướng việc đời, mà lòng hướng đạo phật có lẽ nhà vua mẫu hậu tôn sùng giáo lý nhà phật ? Cho nên Thái úy theo ý đức vua mẫu hậu mà nâng đỡ phật pháp vậy! ” - Văn bia thời Lý, tác phẩm dụng công sâu sắc, ngôn ngữ điển nhã, lúc tả thực, lúc khoa trương, hình tượng nhân vật mô tả sinh động làm hưng thịnh thể loại văn học thời Trung đại giàu giá trị văn học nghệ thuật - Trên văn bia chữ Hán chủ đạo xuất mầm mống chữ Nôm (không nhiều) Điều góp phần cho việc nghiên cứu chữ Nôm nhà khoa học sau => Văn bia thời Lý có giá trị nhiều mặt việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa xã hội đương thời Trong phần lớn di tích kiến trúc phật giáo thời Lý - Trần bị hư hỏng, biến đổi nhiều, tư liệu văn bia, xem trang sử “đá” có giá trị đáng kể việc khôi phục “bản lai diện mục” di tích Có thể nói Nhà Lý có công phát triển phật giáo đưa phật giáo trở thành quốc giáo Đại Việt Phật giáo thời Lý có nhiều ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống xã hội Đại Việt Nhờ tư tưởng nhà phật, mà vua quan thời Lý có sách thân dân chăm lo cho sống nhân dân, làm cho đất nước hưng thịnh nhân dân thái bình, ấm no * Đoàn kết triều đình dân tộc miền núi: Nhà Lý thực sách lấy nhân dân làm gốc, vua quan triều Lý quan tâm chăm sóc cho dân ( đặc biệt vị vua nhà Lý) Đồng thời, nhà Lý thực sách kết giao với với dân tộc miền núi gần với biên giới Đại Việt gả gái cho tộc trưởng, ban phát bổng lộc chức tước cho họ Việc làm nhà Lý thực đoàn kết toàn dân, tạo nên sức mạnh to lớn để đưa đất nước phát triển chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước: VD: Trong kháng chiến chống quân Tống xâm lược, tộc tham gia chiến đấu với triều đình Tiêu biểu số tù trưởng Tông Đản Ông với Lý Thường Kiệt tham gia trận chiến đất Tống giao nhiệm vụ hạ thành Ung Châu Tông Đản lãnh đạo quân vây đánh thành Ung Châu giành thắng lợi to lớn Về sau, ông phong chức Lang Trung tướng quân Điều cho thấy nhìn đắn nhà Lý việc trị nước phận dân tộc miền núi, đặc biệt vùng biên giới dễ bị lực bên dụ dỗ mà kích động làm loạn, làm ảnh hưởng đến tồn vong đất nước thế, nhà Lý thực sách quan trọng nhằm bình ổn tộc người dân sinh sống miền núi 10 NỘI DUNG Thân nghiệp giải phóng dân tộc Phan Bội Châu: Phan Bội Châu, không nhân vật lịch sử, mà nhân vật lịch sử đặc biệt Dấu ấn gia đình, quê hương hằn sâu lên cốt cách người mang tính chất khác thường Hay nói cách khác, yếu tố gia đình, quê hương, đất nước tác động sâu sắc để hình thành cốt cách ông Trong niên biểu, Phan Bội Châu có nhắc đến thân mình, ông viết “Phan Văn Phổ tiên sinh cha tôi, Nguyễn Thị Nhàn nữ sĩ mẹ Hai Người sinh vào năm Đinh Mão 1867, tháng Chạp làng Sa Nam, xã Đông Liệt (nay xã Nam Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) Làng chân núi Hùng sông Lam nguyên mẫu quán Nhà đời đời theo nghiệp đọc sách, nhà hàn Từ ngày ông đi, nhà suy lạc May cha người thông Nho, ruộng nghiên cày bút sinh nhai vừa đủ xong Lúc cha 30 tuổi, cưới mẹ về, đến năm 36 tuổi sinh Chính năm sinh nước ta bị Nam Kỳ năm (1862-1867) Một tiếng khóc oe oe hình cảnh báo cho rằng: Mầy làm người vong quốc Đến năm lên 3, cha đem làng tổ, làm nhà bên núi Mồ, tức thuộc Tổng Xuân Liễu, làng Đan Nhiệm, nhà đấy” 21 * Một số kiện tiêu biểu đời nghiệp Phan Bội Châu: - Từ nhỏ, Phan Bội Châu cậu bé thông minh, học đâu nhớ sớm có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc Khi trưởng thành, ông thi nhiều lần không đậu lại mắc phải án “hoài hiệp văn tự” Khi xóa án, ông dự khoa thi hương năm Canh Tí (1900) trường Nghệ đậu Giải nguyên - Trong năm sau đỗ Giải nguyên, ông bôn ba khắp nước Việt Nam liên kết với nhà yêu nước Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Nguyễn Thượng Hiền, Đặng Thái Thân để chống Pháp Ông chọn Kỳ Ngoại Hầu Cường Để - người thuộc dòng dõi nhà Nguyễn - làm lãnh tụ phong trào Cần Vương - Năm 1904, ông 20 người họp mặt Quảng Nam để thành lập Hội Duy Tân - Năm 1905, ông phát động phong trào Đông Du, đưa niên Việt Nam yêu nước sang Nhật để học tập văn minh, sau giúp nước - Năm 1907, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Cống Hiến Hội, phong trào gồm có 100 học sinh du học Nhật Tuy nhiên, áp lực Pháp, Nhật Bản trục xuất họ năm sau - Năm 1912, nức lòng thành Cách mạng Tân Hợi (1911) 22 Trung Quốc Tôn Dật Tiên, Phan Bội Châu số nhà cách mạng quốc gia Việt Nam lưu vong Quảng Châu thành lập tổ chức cách mạng thay cho Hội Duy Tân Tôn tổ chức với tên Việt Nam Quang Phục Hội đánh đuổi người Pháp khỏi đất nước, khôi phục chủ quyền Việt Nam, thành lập "Việt Nam Cộng hòa Dân quốc" - Nhằm gây tiếng vang, tạo ủng hộ quần chúng , năm 1913 ông cho tổ chức ám sát đặt chất nổ phá hoại nhiều nơi nước Chính quyền Pháp nhờ quyền Trung Quốc bắt giam Phan Bội Châu đồng chí - Năm 1917, Phan Bội Châu phóng thích Ông lưu lạc Trung Quốc suốt tám năm sau đó, ông học tập viết báo sinh nhai Hàng Châu, làm biên tập viên tờ Bình tạp chí, không trực tiếp ảnh hưởng đến cao trào cách mạng Việt Nam - Ngày 30 tháng năm 1925, ông lại bị Pháp bắt Hàng Châu, ông bị dẫn giải Hà Nội xử án chung thân khổ sai Về sau, án đổi lại thành án quản thúc gia phản ứng mạnh mẽ toàn dân nhà cầm quyền Pháp - Từ năm 1926, ông bị đưa sống Bến Ngự - Huế, vào năm 1940 Lúc ông gọi Ông già Bến Ngự Trong thời gian này, tư tưởng chống Pháp Phan Bội Châu ôn hòa - Phan Bội Châu ngày 29 tháng 12 năm 1940 Huế Nhận thức tư tưởng Phan Bội Châu: 23 Những năm đầu kỉ XX, trào lưu tư tưởng tiến đưa vào Việt Nam thông qua hai tác phẩm Tân Văn Tân thư Trào lưu mang lại cho lớp sĩ phu Việt Nam đầu kỉ XX, đặc biệt nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu biết rằng: “Trên giới có giống người vua mà họ sống, phát triển Lớp người mang quân khắp giới tìm vùng đất hứa Họ chấp nhận dân chủ, từ xuất ý niệm dân chủ đất nước Từ đến phê phán chế độ vua quan, đưa hiệu hấp dẫn lòng người tự lập, tự cường, tự - bình đẳng - bác Tư tưởng dân chủ gắn liền với nhận thức, vấn đề: xưa trách nhiệm nước vua quan, anh hùng hào kiệt, quan niệm thay đổi” Các sĩ phu đầu kỉ XX nhận thức rằng, việc khôi phục giang sơn trách nhiệm người Vì vậy, Phan Bội Châu đưa danh sách 10 hạng người xã hội lực lượng cách mạng nêu tác phẩm “Hải ngoại huyết thư” Quan niệm Phan Bội Châu 10 hạng người phải đoàn kết, trí lòng đuổi giặc Pháp, giành lại độc lập cho dân tộc, sau tác phẩm Việt nam quốc sử khảo (1908) thêm đối tượng đoàn kết dân tộc thiểu số Nhận thức Phan Bội Châu đặt sở vững chắc, từ làm biến đổi tư tưởng sĩ phu quần chúng cách mạng vào đầu kỉ XX Phan Bội Châu phong trào Đông Du: Ngay từ năm đầu kỉ XX, trào lưu tư tưởng tiến vào Việt Nam ảnh hưởng đến sĩ phu yêu nước, có Phan Bội Châu Ông có nhận thức đường giải phóng dân tộc Việt Nam 24 Trong Tân Thư có nhắc đến nhiều đất nước Nhật Bản, ý chí tự lập, tự cường qua Minh Trị Duy Tân Chính điều làm Phan Bội Châu bật suy nghĩ: “ Dựa vào Nhật để đánh Pháp” Ông tin tưởng nước Nhật giúp nước ta chống lại Pháp họ nằm khu vực châu Á, màu da, có nét tương đồng văn hóa Phan Bội Châu với đồng chí thành lập Hội Duy Tân (1904) Quảng Nam nhằm mục đích chủ yếu tổ chức phong trào Đông Du để đưa niên Việt Nam yêu nước sang Nhật học tập, sau giúp nước đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập cho dân tộc Đồng thời khoảng thời gian này, ông tổ chức lập hội nông, hội buôn, hội học để tập hợp quần chúng để có tài cho hội Tuy nhiên, thật lời cảnh báo Lương Khải Siêu không nên cầu viện Nhật để giành độc lập theo Lương Khải Siêu “Mưu sợ không tốt Quân Nhật lần vào nước không lý đuổi được” Bản chất Nhật hay Pháp giống nhau, chủ nghĩa đế quốc chung mục đích xâm lược thuộc địa chúng liên kết với Chính mà phong trào Đông Du Phan Bội Châu nhanh chóng thất bại, tất sinh viên Việt Nam với Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật Bản Từ đây, Duy Tân Hội tan rã Phong trào Đông Du thất bại có nhiều tác động to lớn đến bước phát triển phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX Cuộc vận động cứu nước phong trào Duy Tân hội tạo nên không khí cách mạng sôi phạm vi nước Phong trào xuất dương cầu học không tác động mặt văn hóa mà mặt kinh tế 25 Có thể khẳng định phong trào Đông Du hoạt động chống chủ nghĩa thực dân tảng tân đổi Đây đổi tư yêu nước, từ tư yêu nước truyền thống bạo động cầm vũ khí khởi nghĩa để khôi phục độc lập dân tộc chuyển sang tư cải cách, đổi mới, đề cao việc cầu học tiến bộ, học mới, tiên tiến để vận dụng vào nghiệp cứu nước Phong trào Đông Du xuất dương cầu học hành động có tính “đột phá”, mở cửa hướng để học hỏi, tiếp nhận có lợi cần thiết cho phong trào giải phóng dân tộc Phong trào Đông Du Phan Bội Châu khởi xướng cắm mốc cho thời kỳ nhân dân Việt Nam mở rộng hoạt động bên ngoài, khu vực nước láng giềng, chủ yếu Nhật Bản Phong trào Đông Du xét mặt phong trào giữ vị trí chuyển tiếp phong trào cách mạng kiểu cũ sang phong trào cách mạng kiểu mới, đứng mặt người giữ vai trò chuyển giao hệ, vừa kết thúc thời kỳ cũ lại vừa mở thời kỳ lịch sử yêu nước cách mạng nước ta Nhắc đến phong trào Đông Du, không nhắc đến công lao to lớn nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu Ông xem cờ tiên phong cho phong trào này, thân ông góp phần mở mang tri thức người dân Việt Nam thông qua việc phát động phong trào xuất dương đưa học sinh Việt Nam sang Nhật du học, đồng thời tích cực truyền bá chủ nghĩa yêu nước vào nhân dân thông qua tác phẩm Ông người đặt tảng cho giao lưu tiếp xúc nước ta với nước Nhật Bản, Trung Quốc đặc biệt Nhật Bản đồng thời ông người đặt hướng “hoạt động, học tập nước khác để tìm đường để 26 cứu nước cho dân tộc”, mà đường ông chọn học tập văn minh Người Nhật (sau này, Nguyễn Tất Thành kế thừa hướng Phan Bội Châu, Người không chọn Nhật Bản làm điểm dừng chân mà lại chọn hướng sang nước phương Tây) Tuy vậy, ông mắc số sai lầm đặt niềm tin vào hứa hẹn Nhật Bản ( Bác Hồ đánh giá việc cụ Phan Bội Châu cầu viện Nhật chả khác nào: “Đuổi hùm cửa trước, rước beo cửa sau”) Sự sai lầm ông học kinh nghiệm sâu sắc để người lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau biết sửa chữa lại Phan Bội Châu Việt Nam Quang Phục Hội: Như biết, sau Phan Bội Châu số đồng chí bị trục xuất khỏi Nhật Bản từ phong trào Đông Du bị giải tán, sau Duy Tân Hội tan rã Trong lúc đó, Cách mạng Tân Hợi (10/1911) Tôn Dật Tiên (tức Tôn Trung Sơn) lãnh đạo giành thắng lợi, đánh đổ ách thống trị Nhà nước Mãn Thanh Sự kiện tác động mạnh mẽ đến tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu: “Tôi nghĩ Đảng Cách mạng Trung Hoa thành công phủ phủ thối nát trước: nước Trung Hoa tất nhiên hùng cường không Nhật Bản, hai nước Trung - Nhật dốc toàn lực để tiêu diệt bọn xâm lược Âu châu Việt Nam ta mà Ấn Độ, Phi Luật Tân đồng thời độc lập” (trích tác phẩm Niên biểu Phan Bội Châu) Kể từ đây, Phan Bội Châu theo tin tưởng vào đường Tôn Trung Sơn 27 Chính mà tháng 6/1912, Phan Bội Châu với đồng chí thành lập Việt Nam Quang Phục Hội, tức thay đổi tôn từ chủ nghĩa quân chủ sang chủ nghĩa dân chủ để “đánh đuổi quân Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc kiến lập Việt Nam” , đáp ứng tình hình chuyển biến trường quốc tế Chủ trương Việt Nam Quang Phục Hội đấu tranh bạo động vũ trang Trong thời gian hoạt động Việt Nam Quang Phục Hội có bạo động lẻ tẻ, cục bộ, lại có vụ ám sát cá nhân Tuy nhiên, việc làm phong trào quần chúng ủng hộ, sở nhân dân làm hậu thuẫn, nên sau kẻ thù đàn áp đẫm máu, phong trào yêu nước vừa nhen nhóm lại bị tiêu trầm, tan rã Sự thất bại Việt Nam Quang Phục Hội lại lần chứng tỏ đường mà Phan Bội Châu chọn đưa đất nước khỏi cảnh tăm tối bao trùm lên toàn thể dân tộc Việt Nam Sự sai lầm ông việc chưa nhận thức vai trò đấu tranh trị mối quan hệ đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, cờ mà ông nêu lên chưa thu phục chưa đoàn kết toàn dân chưa lay động phận tuyệt đại đa số nhân dân nông dân nên dẫn đến thất bại Khi viết Đường Cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc đưa kết luận có tính chất phê phán tư tưởng bạo động cụ Phan Bội Châu: “Dân khổ hay làm bạo động, dân An Nam Trung kháng thuế, Hà Thành đầu độc, Nam Kỳ phá khám, ý nghĩa, kế hoạch, thất bại mãi!” Và: “ám sát làm liều, kết ít, giết thằng thằng khác, giết cho hết Cách mạng phải đoàn kết dân chúng bị áp để đánh đổ giai cấp áp mình, nhờ 5, người giết 2,3 ông vua, 9, 10 anh quan mà được” Từ kết luận sáng suốt 28 đồng chí Nguyễn Ái Quốc, thấy rõ hạn chế thủ đoạn bạo động Phan Bội Châu Tuy nhiên, không nhắc đến đóng góp trình hoạt động mà Việt Nam Quang Phục Hội Phan Bội Châu cho cách mạng Việt Nam Những hoạt động Việt Nam Quang Phục Hội bước đầu khuấy lên sóng đấu tranh quần chúng, góp phần phát động mạnh mẽ tinh thần yêu nước giải phóng dân tộc nhân dân ta Riêng nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, sai lầm tư tưởng bạo động ông học kinh nghiệm sâu sắc cho cách mạng Việt Nam Sự phát triển thực tế cách mạng nước ta hoàn toàn xác nhận chân lý: “Dân khổ hay làm bạo động” mà đồng chí Nguyễn Ái Quốc nêu ra, điều khẳng định bạo động xu hướng tất yếu tránh dân tộc rên xiết ách thống trị tàn bạo thực dân Pháp, bạo động thủ đoạn phù hợp với yêu cầu giải mâu thuẫn đối kháng thực dân Pháp nhân dân ta Cho nên, đường lối bạo động cách mạng Phan Bội Châu có ý nghĩa lớn Mặc dù sở khoa học không giành thắng lợi, phương hướng phát triển lịch sử So sánh quan điểm Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Phan Bội Châu Phan Châu Trinh hai nhà chí sĩ yêu nước Việt Nam Cả hai ông chịu ảnh hưởng khuynh hướng dân chủ tư sản tiến bộ, nhiên quan điểm hai ông lại khác 29 Sự khác Phan Bội Châu Phan Châu Trinh chủ yếu chỗ chọn chế độ quân chủ hay chế độ dân chủ, mà phương pháp để đạt đến độc lập dân tộc Phan Châu Trinh chủ yếu tin vào khả hoạt động hợp pháp, cách cộng tác với quyền thực dân để làm thay đổi trạng loạt cải cách Ngược lại, Phan Bội Châu nhằm tập hợp lực lượng tầng lớp xã hội để giải phong dân tộc đấu tranh vũ trang, sau xét đến vấn đề khác Nhà chí sĩ Phan Châu Trinh lên án chủ trương bạo động Phan Bội Châu, ông cho rằng: “Phan Bội Châu nhận hẳn người Pháp thiệt lòng khai hóa cho người Nam, nên nói việc khai hóa, trước phải tìm cách đánh đổ phủ Pháp, mà muốn đánh đổ phủ Pháp, không nhờ cậy lực nước mạnh ngoài, tự người Nam không làm Hiện nước mạnh có Nhật Bản nước đồng văn đồng chủng nên cầu viện với Nhật Bản Tôi bác thuyết Sào Quân, lấy lẽ rằng, người nước Nam chui rúc thể chuyên chế ngàn năm, chưa có tư cách quốc dân độc lập, có cậy sức nước ngoài, diễn trò "đổi chủ làm đầy tớ thứ hai", ích Vả lại, nước Pháp nước làm tiền đạo văn minh hoàn cầu, bảo hộ nước ta, nhân mà học theo, chuyên dụng tâm mặt khai trí trị sinh việc thực dụng Dân trí mở, trình độ ngày cao tức độc lập ngày sau Còn theo kiến "cậy sức nước ngoài" quanh co khúc chiết, không tự lập, kẻ cứu mình, Triều Tiên, Đài Loan, gương rõ ràng, người Nhật người Pháp Sào Quân không nghe, không nhận phải, phủi áo đi, làm theo ý kiến mình” Từ đó, ông đặt vấn đề dân chủ mà không cần hô hào đánh Pháp, “dân giác ngộ quyền lợi mình, mưu tính đến việc khác” Phan Châu Trinh không nhìn thấy mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn 30 quốc với thuộc địa, tức bọn thực dân Pháp nhân dân Việt Nam, mà lại cho cần phải giải mâu thuẫn nhân dân chế độ quân chủ hành trước Chính nhận thức sai lầm Phan Châu Trinh dẫn đến việc thất bại đường tìm đến với độc lập dân tộc ông, việc ông dựa vào Pháp để tự phát triển giải phóng cho chẳng khác “xin giặc rủ lòng thương” Tuy nhiên, nhờ đường lối cải cách Phan Châu Trinh mà nhân dân Việt Nam mở mang dân trí, nâng cao tầm hiểu biết đưa đất nước phát triển Đối với Phan Bội Châu, chủ trương ông nêu cao cờ đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập cho dân tộc Điều cho thấy tầm nhìn xác ông hoàn cảnh đất nước lúc giờ, ông nhận mâu thuẫn chủ yếu cần phải giải trước đánh Pháp để đem đến độc lập cho dân tộc Tư tưởng ông đấu tranh vũ trang bạo động cách mạng đắn, nhiên ông đường lối xác để thực tư tưởng dẫn đến việc thất bại Nhưng việc mà ông làm tổ chức phong trào Đông Du hay hoạt động Việt Nam Quang Phục Hội đóng góp lớn cho cách mạng Việt Nam, đặc biệt việc ông xác định kẻ thù trước mắt tư tưởng đấu tranh vũ trang , bạo động cách mạng để giành độc lập Phan Bội Châu - mắt khoa học: Khi nhắc nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, có nhiều quan điểm nhà khoa học nhận xét ông Có thể nói đến số quan điểm sau đây: Trần Văn Giàu - Giáo sư sử học đầu ngành viết: “Phan Bội Châu nhà cách mạng dân tộc, nhà văn yêu nước, nhà tư tưởng dân chủ lớn 31 Việt Nam đầu kỉ XX” Phan bội Châu - nhà cách mạng, người yêu nước mang tư tưởng dân chủ lớn Việt Nam hồi đầu kỉ XX Đây coi đánh giá tổng quát, nhận thức hoàn chỉnh Phan Bội Châu Giáo sư sử học Đinh Xuân Lâm viết: “Tìm hiểu Phan Bội Châu, cố gắng khám phá mảng thứ hai ông, mảng mà xưa chưa ý mức việc xây dựng nước Việt Nam mới, từ xã hội nông nghiệp cổ truyền chuyển sang xã hội công nghiệp đại” Giáo sư Đặng Thai Mai - nhà nghiên cứu văn học viết: “Tuy Phan Sào Nam viết văn, làm thơ nói đến nhà văn hay nhà thi sĩ Phan Bội Châu Nói đến nhà cách mạng Phan Bội Châu đủ Nhưng không mà quên trí công tác trị nghiệp văn chương Phan Sào Nam” Tác giả Furuta Môtô (Nhật Bản) viết:’ Phan Bội Châu người Việt Nam có quan hệ mật thiết với Nhật Bản, người đề xướng phong trào nhằm đưa niên sang du học Nhật Bản thời kì sau chiến tranh Nhật - Nga Phan Bội Châu sang Nhật Bản vào đầu năm 1905, qua trao đổi, trò chuyện với xin viện trợ vũ khí Nhật Bản, điều mà cụ Phan tìm nước Nhật quan điểm xuất phát từ yêu cầu viện trợ cho người bạn “đồng văn, đồng chúng” Điều rõ việc kế thừa quan niệm giới Trung Hoa cụ Nhưng điều quan trọng giới Trung Hoa đó, việc không chọn Trung Quốc mà chọn Nhật Bản ý tưởng mẻ người Việt Nam Từ sau chiến tranh Pháp - Thanh, văn thân xuất suy nghĩ tiếp tục dựa vào Trung Quốc, nước thu hút quan tâm họ Nhật Bản, nước 32 coi cường quốc Đông Á Nhưng tư tưởng Phan Bội Châu vượt khỏi giới quan Trung Hoa ngày nước Nhật Thông qua tiếp xúc với nhà cách mạng nước Châu Á Nhật Bản liên kết “những người bạn đồng bệnh” Cụ Phan thấy cần thiết phải liên kết với dân tộc vận mệnh giới mà Việt Nam thành viên dân tộc bị áp ” Georges Boudarel (người Pháp) với luận án “Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ông”, viết: “ Tư tưởng trị quan trọng hướng dẫn Phan Bội Châu suốt đời đoàn kết tất nước để giành lại độc lập Ông không cố thực độc lập chung quanh cá nhân ông vua Sự có mặt Cường Để đứng đầu Hội Duy Tân làm người ta ảo tưởng Sào Nam ý định phục vụ quyền lợi ông vua, triều đại Tất đời hoạt động ông trước hết dân tộc” Có thể thấy được, nhà khoa học có cách đánh giá riêng nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, họ có nhìn mẻ bao quát đời nghiệp Phan Bội Châu Chung quy lại, đánh giá thể kính trọng cảm phục họ trước đóng góp to lớn Phan Bội Châu cho quốc gia dân tộc Tổng kết: Phan Bội Châu yêu nước nồng nàn, dũng cảm phi thường, coi rẻ danh lợi vậy, sinh gặp thời hoài bão cứu nước cứu nhà tất nhiên toại nguyện Nhưng ông sinh ra, lớn lên giai đoạn giao thời lịch sử, mà cũ tàn tạ chưa bị thủ tiêu, nảy sinh chưa đủ mạnh Cả đời ông phục vụ cho đất nước, cho nhân 33 dân; thất bại cay đắng mà ông phải nhận lấy phản ánh rõ nét hạn chế giai cấp, hạn chế lịch sử thời đại Tuy vậy, hiểu chữ “thất bại” mà Cụ tự nhận cuối chưa đạt mục đích, quan điểm ngày nay, thời tạo nên người anh hùng chưa thành đạt, người anh hùng chưa thành đạt tác động tích cực đến lịch sử Bằng đời hoạt động cách mạng chủ nghĩa yêu nước mình, Phan Bội Châu cầu cách mạng, nối liền hệ cha anh kiên cường đấu tranh chống thực dân Pháp theo lập trường phong kiến với hệ người yêu nước chống thực dân Pháp sau theo cờ giai cấp công nhân mà chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại người tiêu biểu V.I.Lênin nói: “Khi xét công lao lịch sử nhân vật lịch sử, người ta không vào chỗ họ không cống hiến so với đòi hỏi thời đại đương thời, mà vào chỗ họ cống hiến so với bậc tiền bối họ” * Một số tài liệu tham khảo: - Phan Bội Châu Nhật Bản (1905-1909) - Chu Văn thông - Phan Bội Châu nhà yêu nước, nhà văn hóa - PGS.TS sử học Chương Thâu - Nhân vật lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX (của Vũ Thanh Sơn) - Phan Bội Châu người nghiệp cứu nước - Chương thâu - Dật cụ Phan Sào Nam - Anh Minh 34 35 ... văn hóa dân tộc Việt Nam) 13 Nhận xét: Vương Triều Lý triều đại mở độc lập dân tộc lâu dài Đại Việt thời phong kiến, nhà Lý có đóng góp to lớn cho phát triển quốc gia dân tộc Dấu ấn nhà Lý vang... nhà Lý quốc gia dân tộc Mỗi vương triều lịch sử dân tộc có công lao to lớn quốc gia Nếu vương triều từ Ngô, Đinh, Tiền Lê có công giành lại độc lập cho dân tộc ban đầu đặt móng xây dựng tự chủ dân. .. sách thân dân chăm lo cho sống nhân dân, làm cho đất nước hưng thịnh nhân dân thái bình, ấm no * Đoàn kết triều đình dân tộc miền núi: Nhà Lý thực sách lấy nhân dân làm gốc, vua quan triều Lý quan