Đề tài sự kế thừa và phát triển các quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân trong lịch sử lập hiến việt nam

57 22 0
Đề tài sự kế thừa và phát triển các quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân trong lịch sử lập hiến việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của khóa luận là: Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, so sánh các quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân trong các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980 và 1992 để thấy đuợc tính kế thừa và phát triển của Hiến pháp sau so với bản Hiến pháp truớc đó khi quy định về vấn đề này. Từ đó sẽ đề ra phuơng huớng, giải pháp góp phần hoàn thiện, bổ sung các quyền này của công dân cho phù hợp với giai đoạn hiện nay của đất nuớc.

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN BẢN CỦA CÔNG DÂN VỀ Tự DO DÂN CHỦ VÀ Tự DO CÁ NHÂN 1.1 Khái niệm Công dân 1.2 Quyền Cff công dân 1.2.1 Khái niệm quyền công dân 1.2.2 Đặc điểm quyền công quyền công dân .8 1.2.3 Phân loại dân .10 1.3 Quyền Cff công dân tự dân chủ tự cá nhân 11 1.3.1 Khái niệm quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân .11 1.3.2 Các quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân Hiến pháp Nam 13 Việt CHƯƠNG II: Sự KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUYỀN BẢN CỦA CÔNG DÂN VÈ Tự DO DÂN CHỦ VÀ Tự DO CÁ NHÂN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP NƯỚC TA 15 2.1 Quyền Cff công dân tự dân chủ tự cá nhân Hiến Pháp 1946 15 2.2 Quyền Cff công dân tự dân chủ tự cá nhân Hiến Pháp 1959 20 2.3 Quyền Cff công dân tự dân chủ tự cá nhân Hiến Pháp 1980 26 2.4 Quyền Cff công dân tự dân chủ tự cá nhân Hiến pháp 1992 32 CHƯƠNG III: VIỆC BẢO ĐẢM THựC HIỆN CÁC QUYỀN BẢN CỦA CÔNG DÂN VỀ Tự DO DÂN CHỦ VÀ Tự DO CÁ NHÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 43 3.1 Thực tiễn thực quyền Cff công dân tự dân chủ tự cá nhân 43 3.1.1 Việc thể chế hóa quy định Hiến pháp 1992 văn quy phạm khác pháp luật 43 3.1.2 Việc thực thực tế quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân 45 3.2 Một sổ giải pháp nhằm bảo đảm quyền Cff công dân tự dân chủ tự cá nhân giai đoạn 47 3.2.1 Việc hoàn thiệncácquy phạm pháp luật điều chỉnh quyền tự dân chủ tự cá nhâncủa công dân 48 3.2.2 Hoàn thiện chế tồ chức thực quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân 51 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính đến lịch sử lập hiến Việt Nam trải qua nửa kỷ Tuy khoảng thời gian không dài so với lịch sử lập hiến hai trăm năm nuớc Pháp, Mỹ nhiều nuớc khác giới nhung nuớc ta có bốn Hiến pháp đánh dấu giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam, từ Nhà nuớc dân chủ nhân dân đến Nhà nuớc xã hội chủ nghĩa Cùng với phát triển chế định khác nhu Quốc hội, Chủ tịch nuớc, Chính phủ, chế định Quyền nghĩa vụ công dân đuợc quy định Hiến pháp ngày phát triển hồn thiện để đáp ứng nhu cầu đáng nguời dân phù hợp với điều kiện thực tế đất nuớc Ngay từ Hiến pháp 1946, quyền nghĩa vụ công dân đuợc quy định chuông II, sau chng quy định Chính thể Với Hiến pháp này, nguời dân Việt Nam từ cảnh lầm than, nô lệ thực trở thành nguời làm chủ đất nuớc, làm chủ vận mệnh việc Hiến pháp cơng nhận cơng dân Việt Nam có quyền bầu cử, ứng cử, có quyền tự ngơn luận, tự tín nguỡng, tự lại Từ địa vị pháp lý nguời dân nuớc ta thức đuợc xác lập ghi nhận đạo luật Nhà nuớc Trải qua trình đấu tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội nuớc ta, quyền nghĩa vụ công dân tiếp tục đuợc ghi nhận, mở rộng, bổ sung thêm nhiều quyền Hiến pháp 1959, 1980 1992 Đặc biệt Hiến pháp 1992 ghi nhận cách tuơng đối đầy đủ hoàn thiện chế định Trong số quyền công dân đuợc Hiến pháp nuớc ta ghi nhận quyền tự dân chủ tự cá nhân ln chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Bởi lẽ quyền thể mối quan hệ công dân với Nhà nuớc, thể chất dân chủ, tiến Nhà nuớc ta, mức độ giải phóng cá nhân nguời, đảm bảo cho nguời đuợc sống độc lập, tự Vì vậy, việc đảm bảo thực thực tế quy định Hiến pháp quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân đuợc Đảng Nhà nuớc ta quan tâm Công dân nhận thức đuợc tầm quan trọng quyền nhu gắn liền quyền lợi quy định Tuy nhiên, từ việc quy định Hiến pháp pháp luật đến việc bảo đảm thực thực tế, công tác tổ chức thực quy định Hiến pháp quyền tự dân chủ tự cá nhân cơng dân cịn nhiều vấn đề bất cập Đó thủ tục hành cịn rườm rà, gây nhiều rắc rối cho nhân dân, số quyền đuợc quy định Hiến pháp nhung chua có luật cụ thể hóa chua đuợc đảm bảo thực thực tế Truớc thực tế đó, vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu nhóm quyền công dân qua Hiến pháp Việt Nam từ tìm giải pháp góp phần hồn thiện nghiệp đổi nuớc ta có ý nghĩa vơ quan trọng lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý em chọn đề tài: “Sự kế thừa phát triển quyền Cff công dân tự dân chủ tự cá nhân lịch sử lập hiến Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích khóa luận là: Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, so sánh quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992 để thấy đuợc tính kế thừa phát triển Hiến pháp sau so với Hiến pháp truớc quy định vấn đề Từ đề phuơng huớng, giải pháp góp phần hồn thiện, bổ sung quyền công dân cho phù hợp với giai đoạn đất nuớc phạm vi nghiên cứu khóa luận: Khóa luận sâu vào nghiên cứu kế thừa phát triển quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân qua Hiến pháp 1946, 1959, 1980 Hiến pháp 1992 hành Trong trình nghiên cứu, khố luận sử dụng phuơng pháp biện chứng vật, phuơng pháp lịch sử, phuơng pháp phân tích, phuơng pháp so sánh, phuơng pháp thống kê, phuơng pháp tổng hợp, phuơng pháp hệ thống kết hợp với khảo sát thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu bố cục khóa luận: phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận đuợc chia làm ba chuơng: Chương I: Khái quát chung quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân Chương II: Sự kế thừa phát triển quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân qua Hiến pháp Việt Nam Chương III: Việc bảo đảm thực quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân giai đoạn CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VÈ QUYỀN BẢN CỦA CÔNG DÂN VÈ Tự DO DÂN CHỦ VÀ Tự DO CÁ NHÂN Ở nước ta, quyền nghĩa vụ công dân chế định quan trọng Hiến pháp đối tượng chủ yếu Hiến pháp dân chủ - Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Đảng nhà nước ta vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh học thuyết quyền người, quyền công dân việc soạn thảo, xây dựng, sửa đổi ban hành Hiến pháp phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn lịch sử Xuyên suốt trình lịch sử lập hiến Việt Nam, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng quyền Nhà nước “của nhân dân, nhân dân, nhân dân”, coi phát triển cá nhân người mặt mục tiêu cao Vì vậy, quyền người, quyền công dân không ngừng mở rộng, tôn trọng, bảo vệ có tính thực Các quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân ghi nhận Hiến pháp có ý nghĩa quan trọng hàng đầu công dân Nhà nước xã hội Nó sở tảng cho việc xác định quyền cụ thể khác công dân quy định Hiến pháp - văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao Trước tìm hiểu quyền cơng dân tự dân chủ tự cá nhân lịch sử lập hiến Việt Nam, cần nghiên cứu số vấn đề lý luận khái niệm liên quan đến nhóm quyền 1.1 Khái niệm Cơng dân Trong xã hội, người tồn mối liên hệ với người khác chịu tác động, ảnh hưởng môi trường xã hội Mỗi chế độ xã hội có cá nhân người chịu chi phối điều kiện trị, kinh tế, đời sống xã hội, hoàn cảnh xã hội trình độ văn minh chế độ xã hội Cá nhân thường quan niệm người xã hội cụ thể, hay nói cách khác cá nhân sản phẩm phát triển xã hội Trong xã hội có giai cấp cá nhân thuộc giai cấp, tầng lớp định Bất kỳ Nhà nước vào thời đại nào, giai cấp thống trị nắm Nhà nước ln tìm cách tác động vào cá nhân nhằm tạo mẫu người phù họp với mong muốn, lợi ích giai cấp mình, thời đại thống trị Con người sinh thời đại có Nhà nước ln có mối liên hệ, quan hệ với Nhà nước Quan hệ thiết lập sở pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ Con người trở thành công dân Nhà nước Như vậy, mối quan hệ cá nhân Nhà nước định khoa học pháp lý hình thành nên khái niệm cơng dân Vậy, cơng dân gì? Cơng dân cá nhân quan hệ với Nhà nước pháp luật, xác định mặt pháp lỷ thể nhân thuộc Nhà nước định Nhờ xác định mà người có quyền Nhà nước ghi nhận, Nhà nước bảo đầm, bảo hộ quyền, lợi ích nước nước phải làm nghĩa vụ công dân Nhà nước Ngược lại Nhà nước có quyền u cầu cơng dân thực nghĩa vụ cơng dân Nhà nước có nghĩa vụ cơng dân Khái niệm cơng dân đời từ lâu lịch sử trở thành thuật ngữ pháp lý Nhà nước tư sản đời sử dụng rộng rãi xã hội tư sản xã hội Xã hội chủ nghĩa Nó thể mối quan hệ pháp lý đặc thù Nhà nước với số người định, xác định địa vị pháp lý cá nhân Nhà nước xã hội Nhờ khái niệm cơng dân mà xác định quyền mà công dân hưởng, nghĩa vụ mà công dân phải thực Nhà nước ngược lại, Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo cho quyền công dân thực hiện, đồng thời yêu cầu công dân thực nghĩa vụ So với khái niệm cá nhân khái niệm cơng dân hẹp hơn, cá nhân bao gồm người công dân người công dân Và quốc gia khơng có cơng dân quốc gia mà cịn có cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch (khơng phải cơng dân quốc gia nào), chí có người mang nhiều quốc tịch Hay nói cách khác cá nhân sinh sống lãnh thổ quốc gia coi công dân quốc gia Một cá nhân muốn trở thành cơng dân cần điều kiện định Những điều kiện giống khác tùy thuộc vào pháp luật quốc gia quy định Điều 49 Hiến pháp 1992 nuớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Công dân nuớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nguời có quốc tịch Việt Nam” Nhu vậy, theo quy định điều kiện để nguời trở thành cơng dân Việt Nam nguời phải có quốc tịch Việt Nam Hay nói cách khác có quốc tịch Việt Nam nguời cơng dân Việt Nam Quốc tịch trạng thái pháp lý xác định cá nhân thuộc Nhà nuớc định tiền đề pháp lý cần thiết để cá nhân huởng quyền thực nghĩa vụ mà pháp luật Nhà nuớc quy định Qua thấy khái niệm cơng dân gắn liền với khái niệm quốc tịch; muốn xác định nguời có phải cơng dân Việt Nam hay khơng phải xem họ có quốc tịch Việt Nam hay không Quốc tịch Việt Nam để xác định nguời cơng dân Việt Nam Có thể nói việc đặt khái niệm cơng dân có ý nghĩa quan trọng Điều thể hiện, công dân Nhà nuớc nguời đuợc huởng đầy đủ quyền phải thực đầy đủ nghĩa vụ mà Nhà nuớc quy định Cịn nguời công dân Nhà nuớc sở quyền nghĩa vụ họ bị hạn chế số lĩnh vực nhu: họ quyền tham gia quản lý Nhà nuớc xã hội; khơng có quyền quyền bầu cử, ứng cử; họ thực nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân, Mặt khác, khái niệm công dân thể mối quan hệ pháp lý có tính chất đặc biệt, tồn truờng hợp cơng dân Việt Nam nuớc ngồi sinh sống nhung mang quốc tịch Việt Nam Điều có nghĩa cơng dân Việt Nam có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật hành dù họ nuớc hay nuớc Việc sinh sống hay ngồi nuớc khơng ảnh huởng đến tu cách công dân mà họ mang quốc tịch Việt Nam [18] Tóm lại, việc xác định nguời có quốc tịch Việt Nam liên quan trực tiếp đến việc xác định quyền nghĩa vụ họ mối quan hệ với Nhà nuớc Việt Nam Tất người có quốc tịch Việt Nam cơng dân Việt Nam dù họ sinh sống nước hay nước ngồi họ có quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam Giữa Nhà nước cơng dân có mối liên hệ qua lại có trách nhiệm, Nhà nước phải đảm bảo quyền công dân công dân phải thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước xã hội 1.2 Quyền công dân 1.2.1 Khái niệm quyền công dân Mối quan hệ Nhà nước công dân chủ yếu thể thông qua quy định quyền nghĩa vụ công dân Tổng thể quy phạm pháp luật quy định quyền nghĩa vụ công dân tạo nên quy chế pháp lý công dân Quy chế pháp lý công dân bao gồm nhiều chế định khác như: vấn đề quốc tịch; lực pháp luật lực hành vi công dân; nguyên tắc Hiến pháp quy chế pháp lý công dân; quyền, tự nghĩa vụ pháp lý công dân; biện pháp đảm bảo để quyền, nghĩa vụ công dân thực thực tế Mỗi chế định điều chỉnh mặt địa vị pháp lý công dân hợp lại tạo thành quy chế pháp lý công dân Địa vị pháp lý cơng dân nước khác chúng bị chi phối điều kiện kinh tế - xã hội Nhà nước Điều liên quan đến biện pháp bảo đảm thực quyền nghĩa vụ cơng dân nước có điều kiện kinh tế phát triển với nước có kinh tế chậm phát triển Tư cách công dân tạo cho cá nhân địa vị pháp lý đặc biệt, quan hệ đặc biệt với Nhà nước định, khác với người công dân Mối quan hệ đặc biệt thể thành quyền nghĩa vụ công dân Đối với nước ta vấn đề quyền nghĩa vụ công dân ghi nhận thành chương Hiến pháp Ngay từ Hiến pháp 1946 - Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa dành chương II để quy định “Nghĩa vụ quyền lợi công dân” Những quyền quy định Hiến pháp gọi quyền người có tư cách cơng dân Nhà nước quy định cho hưởng quyền định gọi quyền cơng dân Như vậy, hiểu quyền cơng dân khả công dân tự lựa chọn hành vi quy định Hiến pháp Nhà nước bảo đảm thực Từ đưa định nghĩa: Các quyền công dân hệ thống quyền công dân quy định Hiến pháp, xuất phát từ quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân, biểu mối quan hệ đặc biệt quan trọng công dân Nhà nước, Nhà nước đảm bảo thực thực tế nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống công dân tồn xã hội [18, Tr.30] Các quyền cơng dân ghi nhận Hiến pháp gọi quyền trước hết xác định mối quan hệ Nhà nước công dân Mặt khác, quyền lại quy định đạo luật Nhà nước Do vậy, quyền công dân sở chủ yếu, có ý nghĩa định để xác định địa vị pháp lý công dân, xác định quyền cụ thể khác công dân cấp độ ngành luật Các quyền xuất phát từ quyền người (nhân quyền), nên việc ghi nhận chúng văn pháp luật có hiệu lực cao Nhà nước nhằm bảo vệ khơng xâm phạm chúng q trình thực quyền lực Nhà nước Trên thực tế, công dân tham gia vào lĩnh vực sinh hoạt xã hội định, đảm nhiệm chức xã hội định tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện, khả riêng người Do đó, quyền công dân quy định Hiến pháp phải cụ thể hóa, chi tiết hóa luật khác Trong thời kỳ định, tùy theo mức độ hoàn thiện quan hệ sản xuất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội, Nhà nước quy định quyền công dân biện pháp bảo đảm thực thực tế Trên sở tạo điều kiện cho công dân làm chủ xã hội, làm chủ thân, sử dụng đắn quyền cơng dân mình, tích cực tham gia sinh hoạt xã hội, đóng góp vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.2.2 Đặc điểm quyền công dân Các quyền công dân bắt nguồn từ chất chế độ trị, chế độ kinh tế, xã hội Nhà nước Do đó, chúng xác lập, thực phát triển phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước Các quyền công dân ln phản ánh chất chế độ trị xã hội trình độ phát triển xã hội Đồng thời nhóm quyền lại phản ánh đặc điểm chung biểu riêng xuất phát từ tính chất, nội dung quan hệ xã hội Hiến pháp điều chỉnh Khi tìm hiểu quyền công dân Hiến pháp, ta thấy chúng có đặc điểm sau: - Các quyền công dân thường xuất phát từ quyền tự nhiên thiêng liêng bất khả xâm phạm người quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc quyền hầu hết quốc gia giới thừa nhận Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền (1948) hai Công ước Quyền người (Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị năm 1966, Công ước quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa năm 1966 Liên Hợp Quốc) - Các quyền công dân quyền thuộc lĩnh vực quan trọng mối quan hệ Nhà nước công dân Chúng sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý công dân Các quyền công dân quy định CHƯƠNG III: VIỆC BẢO ĐẢM THựC HIỆN CÁC QUYỀN BẢN CỦA CÔNG DÂN VÈ Tự DO DÂN CHỦ VÀ Tự DO CÁ NHÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Thực tiễn thực quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân ■ Các quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân Hiến pháp 1992 ghi nhận quyền quan trọng thiếu công dân Quyền tự dân chủ tự cá nhân quyền tự nhiên khác người, Nhà nước tạo hay ban tặng, mà ngược lại, dân chủ phải tơn trọng bảo vệ quyền Tất nhiên, quyền tồn thực thi xã hội cụ thể nên vượt lên phát triển xã hội Nhà nước bảo vệ quyền tự dân chủ tự cá nhân cho cơng dân có nghĩa Nhà nước trì bảo vệ giá trị tảng để trì, phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong thời gian qua, việc thực quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân quy định Hiến pháp 1992 đạt nhiều thành tựu quan trọng Điều thể mặt sau: 3.1.1 Việc thể chế hóa quy định Hiến pháp 1992 văn quy phạm pháp luật khác Trên sở quy định Hiến pháp 1992, Quốc hội quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật để cụ thể hóa quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân, bảo đảm quyền thực thực tế Luật Báo chí năm 1999, Luật cư trú 2006, Bộ luật Hình 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009), Bộ luật tố tụng hình 2003, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 2004, Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30/07/2003 Chính Phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội; Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Các văn hướng dẫn thi hành như: Chỉ thị 07/2007/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thi hành Luật Cư trú, Nghị định 107/2007/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Cư trú, Nghị định số 136/2007/NĐ-CP xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam, Các văn tạo sở pháp lí để đảm bảo cho quyền công dân thực tốt Tuy nhiên, đánh giá hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân thấy chúng chưa đáp ứng tiêu chuẩn đồng bộ, đầy đủ Hiến pháp 1992 ban hành gần 20 năm có quyền tự dân chủ tự cá nhân cơng dân chưa cụ thể hóa, chi tiết hóa để bảo đảm thực có hiệu Chẳng hạn, Điều 69 Hiến pháp 1992 ghi nhận: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, có quyền thơng tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật” Nhưng thực tế, ban hành Luật Báo chí để bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân; cịn quyền tự ngôn luận, quyền thông tin, quyền hội họp, lập hội biểu tình cơng dân chưa có Luật để hướng dẫn bảo đảm thực chúng thực tế Điều gây khơng khó khăn khơng cho người dân mà quan Nhà nước lúng túng khơng biết xử lí Một ví dụ điển hình gần đây, Trung Quốc có hành vi xâm phạm đến chủ quyền lãnh thổ Việt Nam thuộc hai quần đảo Trường Sa Hồng Sa biển Đơng, tháng 12 năm 2007 Hà Nội đông học sinh, sinh viên người dân tiến hành biểu tình trước Đại sứ quán Trung Quốc Lực lượng công an quan chức tiến hành giải tán biểu tình biểu tình “khơng hợp pháp”, “biểu tình chưa xin phép” Vậy đâu sở để đánh giá biểu tình hợp pháp hay khơng hợp pháp mà nước ta chưa có Luật biểu tình? Hiến pháp 1992 quy định rõ cơng dân có quyền biểu tình theo quy định pháp luật nay, Nhà nước chưa ban hành văn hướng dẫn việc thực quyền biểu tình cơng dân Vậy cơng dân có quyền biểu tình theo quy định pháp luật theo quy định nào? Thiết nghĩ quan lập pháp cần nhanh chóng ban hành Luật biểu tình để đáp ứng nhu cầu đáng người dân để quy định Hiến pháp khơng mang tính hình thức mà thực vào sống Qua thấy ghi nhận quyền công dân thơi chua đủ mà vấn đề phải đuợc cụ thể hóa, đuợc chi tiết hóa văn luật để chúng thực vào sống, thực đuợc tôn trọng 3.1.2 Việc thực thực tế quyền tự dân chủ tự cá nhăn công dân Ngay từ Hiến pháp 1946 đuợc ban hành, Nhà nuớc ta quan tâm đến việc bảo đảm thực thực tế quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân đuợc quy định Hiến pháp Đặc biệt với Hiến pháp 1992 - Hiến pháp thời kì đổi đất nuớc, công tác đảm bảo thực quyền thực tế đuợc quan tâm đạt đuợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận, thể số mặt sau: + Các quyền tự ngơn luận, tự báo chí, quyền đuợc thơng tin, quyền hội họp, lập hội công dân đuợc bảo đảm tuơng đối tốt Công dân đuợc tự bày tỏ ý kiến vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, đất nuớc diễn đàn, mạng xã hội, trang web cá nhân; đuợc tiếp cận thông tin cách đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau, đuợc bày tỏ quan điểm báo chí; tổ chức xã hội, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức tín nguỡng, tơn giáo đời với số luợng ngày nhiều, hoạt động lĩnh vực khác đời sống xã hội nhu Đoàn Luật su, Hội kiến trúc, Hội sinh vật cảnh, Hội nông dân, Hội luật gia, Hội nguời mù, Hội nguời cao tuổi, Hội cựu chiến binh, + Quyền tự lại cu trú, quyền nuớc từ nuớc nuớc công dân đuợc tôn trọng, số luợng nguời Việt Nam nuớc du học, xuất lao động, du lịch, định cu, nuớc ngồi ngày tăng Cùng với số luợng Việt kiều trở quê huơng lớn Điều cho thấy Nhà nuớc ta bảo đảm quyền công dân đuợc thực thực tế + Đối với quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo công dân Nhà nước ta quan tâm Theo thống kê gần đây, tính đến tháng 10/2007, số lượng tín đồ tơn giáo Việt Nam 23 triệu người, chiếm gần 30% tổng số dân tồn quốc Ở Việt Nam có mặt hầu hết tơn giáo lớn với đơng đảo tín đồ, chức sắc, nhà tu hành Phật giáo, Hồi giáo, Công giáo, Cao đài, Tin lành, Hòa hảo, Đảng Nhà nước ta tôn trọng bảo đảm tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân số sở thờ tự như: nhà thờ, đền, chùa, thánh thất, miếu mạo không ngừng gia tăng số lượng quy mô Hàng trăm sở thờ tự xây năm hàng nghìn sở tơn tạo, tu sửa Bên cạnh đó, sở đào tạo hoạt động đào tạo tôn giáo không ngừng phát triển số lượng quy mô Các tôn giáo lớn Việt Nam có tờ báo tạp chí riêng phát hành toàn quốc Trong số 13.000 văn pháp luật loại tính từ năm 1986 đến nay, riêng lĩnh vực tôn giáo, Nhà nước ban hành 85 văn có nội dung điều chỉnh hoạt động tôn giáo, thể tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng nhân dân (nguồn: Báo Lao động) Những số liệu cho thấy việc bảo đảm thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Nhà nước ta quan tâm, cơng dân tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, tơn giáo bình đẳng trước pháp luật; Nhà nước khơng tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân mà cịn tạo điều kiện để cơng dân thực tốt quyền + Một điểm đặc biệt người bị bắt, giam giữ, truy tố, xét xử mà chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật xét xử Tòa án họ mặc quần áo tù nhân Đây ghi nhận tiến lớn Nhà nước ta thể tôn trọng Nhà nước ta người, khẳng định thêm ngun tắc “khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” - nguyên tắc quan trọng pháp luật quốc tế thừa nhận ghi nhận Hiến pháp văn pháp luật liên quan Trên số ví dụ cho thấy Nhà nước ta coi trọng việc bảo đảm thực thực tế quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân Việc bảo đảm thực quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân đạt nhiều thành tựu quan trọng tồn nhiều hạn chế quyền biểu tình cơng dân chưa bảo đảm thực hiện; khơng có biểu tình diễn coi hợp pháp thiếu sở pháp lí, muốn biểu tình phải xin phép xin phép khơng phép khơng biết vào đâu, khơng địa phương muốn biểu tình diễn địa phương sợ bị đánh giá khơng tốt Nhà nước can thiệp nhiều vào quyền tự báo chí cơng dân; cơng dân muốn lập hội phải xin phép, Thêm vào tình trạng lực thù địch thường lợi dụng quyền tự dân chủ tự cá nhân cơng dân đặc biệt quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người dân để phục vụ mục đích trị mình, nhằm phá hoại an ninh trị nước ta ngày diễn biến phức tạp (ví dụ: vụ địi đất Giáo xứ Thái Hà năm 2008 Hà Nội) Nhà nước ta quan tâm đến việc ghi nhận quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân mà đảm bảo cho quyền người dân thực thực tế Tuy nhiên, việc bảo đảm thực thực tế quyền người dân nhiều vấn đề đáng phải quan tâm Bảo đảm quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân ngăn ngừa việc lợi dụng quyền để xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, nhân dân yêu cầu cấp bách đặt 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo đảm quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân giai đoạn Từ chuyển sang kinh tế thị trường với sách mở cửa kinh tế, nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt năm gần Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nước ta phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức đặc biệt nguy diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ lực thù địch, chúng thường xuyên dùng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” hòng can thiệp vào nội nước ta Hiện trang web mà nội dung chủ yếu nói xấu chế độ Nhà nước ta, địi “tự do, dân chủ cho người dân Việt Nam”, thổi phồng việc cụ thể để bịa đặt, xuyên tạc, vu khống Nhà nước ta vi phạm nhân quyền khơng phải Trước tình hình đó, việc nên làm để loại bỏ nguy việc thực thật tốt quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân Từ phân tích để bảo đảm quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân thực tốt cần thực tốt số vấn đề sau: 3.2.1 Việc hoàn thiện quy phạm pháp luật điều chỉnh quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân - Tiếp tục hồn thiện nội dung hình thức quy phạm pháp luật quyền tự dân chủ tự cá nhân, tiếp tục nội luật hóa Hiến pháp điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam phê chuẩn, kí kết gia nhập Điều có ý nghĩa quan trọng hệ thống pháp luật nước, phải tiến hành cách thận trọng, đòi hỏi phải điều chỉnh quan hệ xã hội bản, đồng thời có tính đến khả thực xã hội quy phạm pháp luật sau ban hành - Trong Hiến pháp 1992 số quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân quy định cách gián tiếp thông qua bảo đảm Nhà nước quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm (Điều 71), quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân (Điều 73) Nên thay đổi cách quy định gián tiếp cách quy định “thẳng”, quy định trực hướng công dân có quyền hưởng “cơng dân có quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm”, “cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thư tín, điện thoại, điện tín” Đồng thời nên ghi nhận thêm nghĩa vụ Nhà nước quyền để bảo đảm cho chúng thực thực tế Để hệ thống văn pháp luật cụ thể hóa quy định Hiến pháp quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân chặt chẽ, đồng trước hết phải rà sốt nội dung văn pháp luật xem phù hợp với quy định Hiến pháp hay chưa, cần xem xét văn có bảo đảm từ phía Nhà nước hay khơng; cần nghiên cứu đầy đủ, sâu sắc, toàn diện thực chúng phù họp với giai đoạn phát triển xã hội; tiến hành khảo sát xã hội học nhiều nơi với nhiều đối tượng nhiều thành phần xã hội khác để có ý kiến khách quan bất cập quy định văn này, - Liên quan đến quyền tự báo chí, nên sửa đổi tên gọi “Luật Báo chí” thành “Luật tự báo chí” [26] nội dung đạo luật nên sửa đổi theo hướng tên gọi Hiến pháp 1992 quy định rõ “cơng dân có quyền tự báo chí” (Điều 69) nên cách đặt tên đắn nhất, xác Mặt khác, cần sớm nhận thức tiến tới thay đổi chế quản lí báo chí nay: Nhà nước nên giảm dần bước không trực tiếp quản lí báo chí, Nhà nước cịn can thiệp nhiều vào hoạt động báo chí (nhất báo chí đề cập đến vấn đề trị vấn đề nhạy cảm khác), báo chí dường coi “tiếng nói Đảng Nhà nước” chưa thực coi “của” xã hội, nhân dân; phương tiện để nhân dân phản biện kiểm soát Nhà nước - Liên quan đến quyền tự lập hội công dân cần khởi động lại (trước ban hành Luật số 102-SL/L-004 ngày 20-5-1957 quy định quyền lập hội) nhanh chóng ban hành “Luật quyền tự lập hội” Cùng với quyền tự ngôn luận, quyền tự báo chí, quyền hội họp, quyền biểu tình, quyền lập hội quyền người, ghi nhận văn kiện quốc tế mà Hiến pháp nước ta quy định Những quyền suy cho để bảo đảm vai trò cá nhân xã hội Mỗi cá nhân có quyền thể điều nghĩ, có quyền lập hội để liên kết cá nhân với Mỗi cá nhân, cá nhân riêng lẻ “phản biện” họ Nhà nước khó có hiệu họ làm chủ xã hội, nỗ lực “đơn lẻ” cá nhân Thông qua quyền lập hội, tổ chức xã hội thành lập tiếng nói người dân tập hợp lại với tạo thành sức mạnh để phản biện, kiểm soát Nhà nước, Nhà nước thực mục tiêu hệ thống trị - Nhà nước cần ban hành “Luật quyền tự ngôn luận”, “Luật quyền hội họp” Đó rõ ràng quyền bản, đáng người dân Do vậy, cần có bảo đảm pháp lí sở để chúng thực ngăn ngừa việc lợi dụng quyền để làm trái pháp luật sách Nhà nước Qua số vụ biểu tình diễn thời gian gần (như biểu tình trước Đại sứ quán Trung Quốc năm 2007) Nhà nước cần nhanh chóng ban hành “Luật biểu tình” để đáp ứng nhu cầu đáng người dân Bởi nhu cầu thực tế địi hỏi phải có sở pháp lí để cơng dân thực quyền biểu tình theo quy định Hiến pháp “cơng dân có quyền biểu tình theo quy định pháp luật” Theo pháp luật nhiều nước giới quyền biểu tình thành tố quyền tự phát biểu ý kiến công dân, luật pháp khơng có qui định nhằm hạn chế hay chế ho quyền biều tình Trên thực tế, thành phố lớn quốc gia Hoa Kì, Canada, Pháp,., đơi người biều tình cần thơng báo cho thành phố sở hay quan có thẩm quyền, cảnh sát biết trước lộ trình, ngày để họ giữ trật tự dành lộ trình khoảng trống cần thiết cho đồn biểu tình qui tụ số đơng phát biểu ý muốn, nguyện vọng Đây mơ hình hay mà nên tìm hiểu ban hành Luật biểu tình thời gian tới Ở nước ta, lâu tồn suy nghĩ “biểu tình khơng tốt”, “xã hội bất ổn có biểu tình” Nhưng cần nhìn nhận khách quan vấn đề Quyền biểu tình quyền đáng người ghi nhận văn pháp lí quốc tế, pháp luật nhiều quốc gia ghi nhận đảm bảo quyền người dân, chưa đảm bảo quyền biểu tình cơng dân Việt Nam Có thể vấn đề chỗ sợ biểu tình bị lực thù địch lợi dụng nhằm gây ổn định trị, ảnh hưởng đến vấn đề an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội đất nước Bảo đảm quyền tự biểu tình cơng dân cần có biện pháp hiệu để ngăn chặn việc lợi dụng quyền tự biểu tình cơng dân để làm trái pháp luật sách Nhà nước trách nhiệm quan Nhà nước có thẩm quyền - Liên quan đến quyền thông tin công dân, theo quy định Hiến pháp 1992 hiểu quyền nhận tin truyền tin theo quy định pháp luật vấn đề quan trọng cơng dân có quyền thơng tin quan Nhà nước Đe công dân thực làm chủ Nhà nước, làm chủ xã hội; để tổ chức xã hội phản biện chủ trương, sách, đề án Nhà nước; chức “giám sát xã hội” Đảng, Nhà nước có hiệu quả, bảo đảm việc chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền có hiệu quả, Nhà nước phải thực tốt việc thông tin cho xã hội, cho công dân Đó phải trách nhiệm Nhà nước, quan Nhà nước Trách nhiệm công bố, cung cấp thông tin liên quan đến Nhà nước thuộc Nhà nước thông qua quan Nhà nước có thẩm quyền Quyền tiếp cận thơng tin cơng dân sáo rỗng, quan có thẩm quyền không công bố, không cung cấp không tạo điều kiện cho công dân tiếp cận khai thác thông tin Đương nhiên mở cửa truyền thông khơng phải lúc đem lại điều tích cực Vì vậy, Nhà nước cần phải có biện pháp xử lý trường hợp phương tiện thông tin số tổ chức khác lạm dụng quyền để tạo thông tin không thật, chí xuyên tạc, vu khống Việc thực quyền tự phải tuân thủ khuôn khổ luật Do vậy, hướng giải cần tìm biện pháp để quản lí, hạn chế mặt trái đó, cần tự thơng tin hơn, khơng nên xử lí vấn đề theo hướng “khơng quản lí cấm” - cách thức xử lí dường mang tính phổ biến nước ta 3.2.2 Hoàn thiện chế tổ chức thực quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân Đồng thời với việc hoàn thiện quy định pháp luật cần hoàn thiện quy định chế tổ chức thực để đảm bảo tính khả thi quy định quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân Các văn pháp luật Nhà nuớc ban hành cần phải đuợc bảo đảm từ phía Nhà nuớc, đuợc thực thực tế, không quy định giấy, quy định xong để không thực Ghi nhận quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân điều kiện cần, điều kiện đủ phải thực hóa quyền đó, tạo điều kiện thực tế để quyền trở thành thực Các quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân đuợc thực có hiệu thực tế chế tổ chức thực chúng đuợc quy định phù hợp, chặt chẽ Chẳng hạn, quyền tự nuớc ngồi cơng dân đuợc thực cấp hộ chiếu cho cơng dân, có quan chun trách thực quản lí lĩnh vực để đảm bảo quyền đuợc bồi thuờng thiệt hại cho nguời bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, bị xét xử trái pháp luật cần có nguồn kinh phí Do đó, phía Nhà nuớc cần hồn thiện máy theo huớng tinh giản, gọn nhẹ, xây dựng hoàn thiện quan Nhà nuớc Đồng thời nâng cao lực đội ngũ cán công chức, viên chức Nhà nuớc nhằm đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc Nhà nuớc phải thực công cụ để công dân thực quyền làm chủ Đe bảo đảm quyền cơng dân đuợc thực có hiệu cần có tham gia Nhà nuớc công dân phía Nhà nuớc, truớc tiên cần đổi tổ chức hoạt động máy Nhà nuớc Cụ thể: Quốc hội với tu cách quan quyền lực Nhà nuớc cao nhất, cần phải nâng cao hiệu hoạt động Hoạt động lập pháp Quốc hội cần đuợc đẩy mạnh, cần ban hành luật cần thiết để bảo đảm quyền công dân đuợc thực tốt Các luật đuợc ban hành phải đáp ứng nhu cầu xác, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực Bên cạnh cần coi trọng công tác giám sát thực luật, nghị Quốc hội tổng kết, đánh giá hiệu luật thực tế để điều chỉnh sửa đổi kịp thời Các quan tu pháp bao gồm quan trực tiếp tiến hành hoạt động tạm giữ, tạm giam, tmy tố, xét xử, thi hành án Đây hoạt động liên quan trực tiếp đến quyền tự công dân Vì phải hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quan nhằm đảm bảo cho chúng hoạt động chức năng, thẩm quyền, đấu tranh có hiệu hành vi vi phạm pháp luật ngăn ngừa vi phạm quyền cơng dân từ phía cán bộ, cơng chức thuộc quan thi hành nhiệm vụ Các quan có trách nhiệm bắt, giam giữ, truy tố, xét xử nguời, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm nhung không đuợc làm oan cho nguời vô tội Tất nhiên, hoạt động tố tụng tránh khỏi oan, sai nhung hạn chế đến mức thấp oan, sai hoạt động tố tụng đòi hỏi trách nhiệm lớn quan Không ngừng nâng cao trình độ, lực chun mơn cho cán bộ, công chức hoạt động ngành tu pháp cần đuợc thực tốt phía cơng dân: để bảo đảm quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân đuợc thực cách có hiệu nguời có quyền - công dân cần nhận thức đuợc quyền Do đó, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định Hiến pháp quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân đảm bảo Nhà nuớc để nguời có nhận thức đắn, đầy đủ, sâu sắc thống giá trị quyền thân sống Đây quyền tự cơng dân nhung khơng có nghĩa tự vô kỉ luật mà tự nhung phải khuôn khổ pháp luật Điều có nghĩa cơng dân thực quyền nhung khơng đuợc lợi dụng quyền để nguợc lại với lợi ích xã hội, nhân dân (nhu lợi dụng quyền tự tín nguỡng, tơn giáo để gây ổn định trị, hoạt động mê tín, dị đoan, ) Tóm lại, quyền cơng dân tự dân chủ tự cá nhân công dân quyền quan trọng, phức tạp nhạy cảm Các quyền tạo sở, tiền đề cho việc thực quyền khác trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Nhà nuớc nhân dân ta không cho phép kiên đấu tranh với lực lợi dụng chiêu tự dân chủ, nhân quyền để gây ổn định trị, làm phuơng hại đến quyền lợi ích cơng dân Vì vậy, trách nhiệm Nhà nuớc phải ghi nhận bảo đảm cho cơng dân có điều kiện thực quyền tự dân chủ tự cá nhân thực tế Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng, thực nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật Việc bảo đảm quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân cơng dân vấn đề có tính cấp thiết xuất phát từ thực tiễn khách quan Trên số ý kiến nhằm góp phần hồn thiện quyền công dân đồng thời bảo đảm cho chúng đuợc thực thực tế, qua góp phần nâng cao vai trị quyền đời sống công dân KẾT LUẬN Nhà nước Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân người giá trị cao quý nhất, phát triển cá nhân người mặt mục tiêu cao Vì giá trị người phải pháp luật thừa nhận tôn trọng, vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân coi yêu cầu trung tâm nội dung Nhà nước pháp quyền nước ta Vì vậy, trình đổi đất nước, mối quan hệ pháp lí Nhà nước cơng dân phải tăng cường, Nhà nước phải có biện pháp phù hợp việc bảo đảm đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, giữ vững an ninh để nhân dân thực trở thành “người chủ” Nhà nước “phương tiện” để nhân dân thực quyền làm chủ Nghiên cứu quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân qua Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 có điều dễ nhận thấy Hiến pháp sau hoàn thiện so với Hiến pháp trước quy định nhóm quyền Điều gia tăng số lượng quyền mà nội dung quyền ngày có hồn thiện hơn, phù hợp với điều kiện đất nước giai đoạn lịch sử Khi đời sống kinh tế - trị - xã hội có biến đổi pháp luật phải thay đổi theo Vì vậy, Nhà nước cần có nhạy cảm với phát triển xã hội để kịp thời luật pháp hóa nhu cầu mang tính khách quan cơng dân thành quyền pháp lí họ (ví dụ: quyền thơng tin, quyền nước từ nước trở nước quy định Hiến pháp 1992) Các quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân quy định Hiến pháp mang tính nguyên tắc, làm sở cho luật khác cụ thể hóa, chi tiết hóa lĩnh vực định Trên sở quy định Hiến pháp, quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật khác Hiến pháp Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết, Tuy nhiên, để bảo đảm quyền thực tốt thực tế cần hoàn thiện hệ thống pháp luật biện pháp bảo đảm thực chúng thực tế TÀI LIÊU THAM KHẢO ■ PGS.PTS Trần Trọng Hựu, Quyền nghĩa vụ cơng dân Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 1/1994 GS.PTS Hoàng Văn Hảo, “Hiến pháp Việt Nam vấn đề quyền nguời, quyền cơng dân”, Tạp chí Luật học số 4/1997 Nguyễn Văn Động, “Suy nghĩ tính dân chủ mối quan hệ Nhà nu óc xã hội chủ nghĩa với cơng dân”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 10/1996 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Khoa Luật Truông Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2006 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trng Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Tu pháp 2009 Bình luận khoa học Hiến pháp nuớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 - Nhà xuất Khoa học xã hội - Hà Nội 1995 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam, NXB Tu pháp, Hà Nội, 2007 Công uớc quốc tế quyền dân trị Đại hội đồng Liên Hợp Quốc 1966 PGS.TS Đinh Văn Mậu, Quyền lực Nhà nuớc quyền cơng dân, NXB Chính trị quốc gia, năm 2003 10.Hiến pháp nuớc Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946, Cơng báo nuớc Việt Nam dân chủ cộng hịa năm 1946, số 46 ngày 16/11/1946 11 Hiến pháp nuớc Việt Nam dân chủ cộng hịa năm 1959, Cơng báo nuớc ViệtNam dân chủ cộng hòa, số 01 ngày 1/1/1960 12.Hiến pháp nuớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, Cơng báo nuớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 21 ngày 31/12/1980 13.Hiến pháp nuớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Cơng báo nuớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số ngày 30/4/1992 14.Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992) Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 15.PGS.TS Nguyễn Văn Động, Các quyền hiến định trị công dân Việt Nam (sách chuyên khảo), NXB Tu pháp, Hà Nội, 2006 16.PGS.TS Nguyễn Văn Động, Quyền nguời, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2005 17.Nguyễn Bá Diến, quyền nguời, tạp chí Luật học số 2/1995 18.Trần Văn Bách, “Sự phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân qua lịch sử lập hiến Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nuớc pháp luật, Hà Nội năm 2002 19.Đoàn Thị Bạch Liên, “Sự phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân lịch sử lập hiến Việt Nam”, Luận án Thạc sĩ Luật học, Truờng Đại học Luật Hà Nội, 1998 20.Khuất Văn Trung, “Sự kế thừa phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam qua Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992”, Khóa luận tốt nghiệp, Truờng Đại học Luật Hà Nội, 2008 21.Nguyễn Văn Động, “Nội dung quan hệ Nhà nuớc cá nhân Hiến pháp 1992”, Tạp chí Luật học, số 6/1995 22.Nguyễn Thị Thủy, “Các quyền hiến định công dân Việt Nam - số vấn đề lí luận thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Truờng Đại học Luật Hà Nội, năm 2008 23.TS.VŨ Hồng Anh, “Vai trò Hiến pháp việc phát huy dân chủ, đảm bảo quyền lực Nhà nuớc thuộc nhân dân”, Tạp chí Luật học số 3/2003 24.Hiến pháp nuớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã đuợc sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 25.Vũ Hồng Anh, “Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam phát triển chế định quyền nghĩa vụ công dân”, Đe tài khoa học cấp trường, chuyên ngành Luật Hiến pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2002 26 Hội thảo khoa học “Các quyền công dân: Lý luận thực tiễn”, Khoa Hành - Nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2009 27 Trần Văn Bách, “Chế định quyền công dân với đặc điểm lịch sử lập hiến Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 5/2001 28 Văn phòng Quốc hội, Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 29 www.laodong.com.www.vietnamnet.vn.www.chinhphu.vn 62 ... HIỆN CÁC QUYỀN BẢN CỦA CÔNG DÂN VÈ Tự DO DÂN CHỦ VÀ Tự DO CÁ NHÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Thực tiễn thực quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân ■ Các quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân Hiến. .. CHƯƠNG II: Sự KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUYỀN BẢN CỦA CÔNG DÂN VÈ Tự DO DÂN CHỦ VÀ Tự DO CÁ NHÂN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP NƯỚC TA 15 2.1 Quyền Cff công dân tự dân chủ tự cá nhân Hiến Pháp... chung quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân Chương II: Sự kế thừa phát triển quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân qua Hiến pháp Việt Nam Chương III: Việc bảo đảm thực quyền công dân tự dân chủ tự cá

Ngày đăng: 30/09/2021, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VÈ QUYỀN cơ BẢN CỦA CÔNG DÂN VÈ Tự DO DÂN CHỦ VÀ Tự DO CÁ NHÂN

    • 1.1. Khái niệm Công dân

    • 1.2. Quyền cơ bản của công dân

    • 1.2.3. Phân loại các quyền cơ bản của công dân

      • 1.3. Quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá

      • nhân

      • 1.3.1. Khái niệm quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ

      • và tự do cá nhăn

      • 1.3.2. Các quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân trong Hiến pháp Việt Nam

        • 2.2. Quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân trong Hiến Pháp 1959

        • 2.3. Quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân trong Hiến Pháp 1980

        • 2.4. Quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân trong Hiến pháp 1992

        • CHƯƠNG III: VIỆC BẢO ĐẢM THựC HIỆN CÁC QUYỀN cơ BẢN

        • CỦA CÔNG DÂN VÈ Tự DO DÂN CHỦ VÀ Tự DO CÁ NHÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

        • 3.1. Thực tiễn thực hiện các quyền cơ bản của công dân về tự

        • do dân chủ và tự do cá nhân

        • 3.1.1. Việc thể chế hóa các quy định của Hiến pháp 1992 trong các văn bản quy phạm pháp luật khác

        • 3.1.2. Việc thực hiện trên thực tế các quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhăn của công dân

          • 3.2. Một số giải pháp nhằm bảo đảm các quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân trong giai đoạn hiện nay

          • 3.2.1. Việc hoàn thiện các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhân của công dân

          • 3.2.2. Hoàn thiện cơ chế tổ chức thực hiện các quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIÊU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan