Quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân

68 654 1
Quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Hiểu biết quyền người tảng để người phát triển đầy đủ nhân cách, lực tảng phát triển tiến xã hội Thế nhưng, "Hàng triệu người sinh ra, chết mà chủ nhân quyền người " (Wolfgang Benedek) Kiến thức quyền người, quyền công dân quan trọng mục tiêu giáo dục người phải nhằm " thúc đẩy tôn trọng quyền người " theo Điều 26 Tuyên ngôn toàn giới Quyền người, năm 1948 Liên hợp quốc Vì vậy, việc xây dựng văn hóa Quyền người toàn giới đóng góp quan trọng cho hệ tương lai Ở nước ta, quyền nghĩa vụ công dân chế định quan trọng hiến pháp đối tượng chủ yếu hiến pháp dân chủ, hiến pháp xã hội chủ nghĩa Đảng nhà nước ta vận dụng cách sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh học thuyết quyền người, quyền công dân việc soạn thảo, xây dựng, sửa đổi ban hành Hiến pháp, luật phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn lịch sử Chính thế, vấn đề bảo vệ quyền công dân coi yêu cầu trung tâm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong trình đổi đất nước mối quan hệ pháp lí nhà nước công dân phải tăng cường, nhà nước phải có biện pháp phù hợp bảo đảm đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, giữ vững an ninh để nhân dân thực trở thành “ người chủ”, nhà nước “phương tiện” để nhân dân thực quyền lực Trong hiến pháp, quyền nghĩa vụ công dân thể tương đối đầy đủ lĩnh vực trị, tự dân chủ, tự cá nhân, kinh tế, văn hóa – xã hội Trong nhóm quyền tự dân chủ tự cá nhân có ý nghĩa vô quan trọng có mối liên hệ mật thiết với cá nhân, công dân Trong năm qua, quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ Tuy nhiên, không tránh khỏi thiếu sót, quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân nhiều không bảo vệ, nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ phía nhà nước Yêu cầu khách quan đặt xuất phát từ thực tiễn đáp ứng với yêu cầu dân chủ hóa việc mở rộng đảm bảo cho công dân thực quyền tự dân chủ tự cá nhân Với lí trên, em mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân Thực trạng giải pháp” Do kiến thức thực tiễn chưa nhiều, tài liệu hạn chế… nên viết không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng ghóp ý kiến thầy cô tổ môn Mục đích, ý nghĩa khóa luận: Khóa luận giúp người đọc hiểu rõ quyền công dân lĩnh vực tự dân chủ, tự cá nhân thông qua việc phân tích khái niệm, nội dung, đặc điểm, ý nghĩa qui định pháp luật Khóa luận làm rõ ưu điểm, hạn chế tồn việc thực quyền đồng thời đề giải pháp mang tính khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc thực quyền công dân thực tế, để quyền làm chủ công dân phát huy tối đa Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực dựa sở phương pháp phân tích qui định pháp luật, tình hình thực tiễn áp dụng phương pháp tổng hơp, đánh giá ưu điểm, hạn chế Đồng thời, trình nghiên cứu, khóa luận sử dụng số phương pháp cụ thể phương pháp, nghiên cứu thống kê, khảo cứu thực tiễn Các phương pháp kết hợp với nhằm đạt mục tiêu đề Bố cục khóa luận: Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, nội dung khóa luận trình bày hai chương: Chương I: Khái quát chung quyền công dân Chương II: Nội dung quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân Thực trạng giải pháp CHƯƠNG I Khái quát chung quyền người, quyền công dân Quyền người (nhân quyền) quyền công dân ( dân quyền ) vấn đề có lịch sử lâu đời, nội dung rộng lớn, phong phú phức tạp nhạy cảm Trên giới, đề tài thường nhật, bàn đến quốc gia nhiều góc độ triết học, luật học, trị học, sử học…Ở nước ta, phương diện lí luận, quyền người, quyền công dân vấn đề mới, cần phải nghiên cứu cách điều kiện kinh tế thị trường, dân chủ hóa hòa nhập quốc tế Nhận thức nội dung vấn đề quyền người, quyền công dân sở quan trọng để hoàn thiện pháp luật, bảo đảm trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước Trước trình bày nội dung vấn đề em xin nêu số vấn đề lí luận chung quyền người, quyền công dân I.Khái niệm quyền người, quyền công dân Khái niệm quyền người Con người giá trị cao quý mục tiêu cách mạng Chính vậy, bảo vệ phát triển quyền người phải trọng tâm đích cuối cách mạng, thể chế xã hội tiến “ Sự không hiểu biết, lãng quên hay coi thường quyền người nguyên nhân nỗi bất hạnh công cộng, tệ hủ bại phủ”(1) Việc hiểu nội dung quyền tự người theo nghĩa cao quý ghi nhận Hiến Chương Liên Hợp Quốc, hàng loạt công ước quốc tế hàng loạt Hiến pháp quốc gia giúp cá nhân, dân tộc, (1) Lời nói đầu Tuyên ngôn ngôn nhân quyền dân quyền 1789 không tránh né vấn đề quyền người mà giúp nâng cao trách nhiệm cá nhân, dân tộc, quốc gia việc hợp sức xây dựng điều kiện bảo đảm thực có Hiệu quyền phạm vi quốc gia góp phần vào đấu tranh chung nhân loại hòa bình, hợp tác ổn định, “ cho người người” Nhất trình đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta, quan niệm đắn quyền người bước quan trọng để tới mục tiêu vĩ đại - mục tiêu phát triển hoàn thiện người Trong lịch sử nhân loại, quyền người tiên coi quyền thiêng liêng tách rời người trường phái luật tự nhiên đề xướng Sau đó, quyền người ngày xã hội hóa, quốc gia cộng đồng quốc tế ghi nhận bảo vệ quy phạm pháp luật - đặc biệt quy phạm luật hiến pháp quy phạm điều ước quốc tế Thí dụ, hàng loạt Hiến pháp từ xa xưa bước ghi nhận quyền người, cần phải biết đến Hiến chương vĩ đại tự nước Anh ban hành vào ngày 13\6\1215, Luật bảo vệ thi thể người nghị Viện Anh thông qua năm 1689 Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ; Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1789 nước Pháp.v.v Cho đến tuyên ngôn độc lập chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2-9-1945 khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Từ đến nay, toàn Hiến pháp toàn hệ thống pháp luật Việt Nam ngày phát triển hoàn thiện ghi nhận quyền người, Điều 50, Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi nhận:” Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng, thể quyền quyền công dân quy định Hiến pháp luật” Cùng với quy phạm pháp luật nước, quy phạm pháp luật quốc tế ngày tham gia cách tích cực hữu hiệu vào việc bảo vệ phát triển quyền người Thí dụ, Hiến chương Liên hợp quốc ngày 26/6/1945, Tuyên ngôn quyền người ngày 10/12/1948, công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa quyền dân trị ngày 16/12/1966, v.v… Chỉ tính riêng từ năm 1949 đến nay, Liên hợp quốc ban hành điều ước quốc tế quyền người ( 50 bản) Quyền người phạm trù phức tạp, đa dạng biểu đặc điểm thuộc tính quan trọng nhân cách Vì đưa định nghĩa quyền người hình thức cô đọng mà nêu bật thuộc tính đặc điểm bản, quan trọng người điều khó Khoa học luật quốc tế nói chung khoa học luật quốc tế từ trước đến chưa đưa định nghĩa đầy đủ quyền người Theo định nghĩa Văn phòng Cao ủy LHQ Quyền người thì: "Quyền người đảm bảo pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, cho phép tự người" Cho nên định nghĩa quyền người sau: Quyền người khả người bảo đảm pháp luật ( luật quốc tế luật quốc gia) sử dụng chi phối phúc lợi xã hội, giá trị vật chất, văn hóa tinh thần, sử dụng quyền tự xã hội phạm vi luật định quyền định hoạt động người khác dựa cở sở pháp luật Trong đó, bao gồm quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc Quyền sống nghĩa cá nhân có quyền nuôi sống công việc (ở trình độ kinh tế nào, mức khả cá nhân cho phép); nghĩa người khác phải cung cấp cho cá nhân thứ cần để sống Khi người ta đấu tranh quyền người tức đấu tranh cho tự người Và ngược lại đấu tranh cho tự đấu tranh cho quyền người Tất nhiên, cần phải hiểu tự tự chân Song, tự chân chính? Để trả lời câu hỏi phải xem xét vấn đề cách cụ thể, hoàn cảnh cụ thể Trước hết, tự xã hội, gắn với xã hội cụ thể mà người ta sống Do đó, hành vi chạy theo dục vọng nhu cầu năng, động vật, bất chấp nội quy tắc xã hội, tự chân Sau nữa, tự tự người không xâm phạm đến tự người khác Điều Hiến pháp 1791 Cộng hoà Pháp có ghi : "Tự làm không hại cho người khác Cho nên, việc thực quyền tự nhiên người có giới hạn việc bảo đảm cho thành viên khác xã hội hưởng quyền ấy" Trong xã hội vậy, muốn có tự chân cho cá nhân, nghĩa bảo đảm quyền người cho người, cần phải có hai tiền đề Thứ nhất, pháp luật, quy tắc chung xã hội phải sản phẩm, thể ý chí chung xã hội Chỉ có xứng đáng "Kinh thánh tự nhân dân"(1) Thứ hai, cá nhân phải nhận thức pháp luật hay nói cách khác nhận thức "tất yếu xã hội" quy định luật pháp, điều chỉnh hành vi phù hợp với quy định Con người có quyền mưu cầu hạnh phúc, nghĩa người có quyền tìm kiếm hạnh phúc cho Đúng vậy, thực tế cho thấy hạnh phúc không tự dưng đến với ta mà ta chẳng có chút công sức Lắm lúc người ta bỏ nhiều công sức để tìm kiếm hạnh phúc Ai khôn khéo việc tìm kiếm hạnh phúc trở nên dễ dàng ngược lại Một điều chắn ta chủ động tìm kiếm hạnh phúc chẳng có hạnh phúc hay ta chẳng thể cảm nhận hạnh phúc Tuy nhiên, việc tìm kiếm hạnh phúc ? Việc tìm kiế (1) C.Mác, F Engen Toàn tập, t.I Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978, tr.85 phúc phải có tiêu hao sức lực hay tiền định Sự tiêu hao phải không thiệt hại chí tốt ta có hạnh phúc, ta hiểu nôm na "Thả tép câu tôm" Như vậy, hạnh phúc phát triển bền vững Việc tìm kiếm hạnh phúc mà bất chấp giá vô nguy hiểm mát lớn bù đắp có tác dụng ngược Việc tìm kiếm hạnh phúc nói chung phải tuân theo chuẩn mực đạo đức xã hội ( nói cách khác theo chân lý nghĩa ) có hiệu Khái niệm quyền công dân 2.1 Khái niệm công dân Trong xã hội, người tồn mối quan hệ với người khác chịu tác động, ảnh hưởng môi trường xã hội Mỗi chế độ xã hội có cá nhân người chịu chi phối điều kiện trị, kinh tế, đời sống xã hội, hoàn cảnh xã hội trình độ văn minh xã hội Trong xã hội có giai cấp cá nhân thuộc giai cấp, tầng lớp định Bất kì Nhà nước thời đại nào, giai cấp thống trị nắm Nhà nước tìm cách tách động vào cá nhân nhằm tạo mẫu người phù hợp với mong muốn lợi ích giai cấp mình, thời đại thống trị Con người thời đại có Nhà nước có mối liên hệ, quan hệ với Nhà nước Quan hệ thiết lập sở pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ Con người trở thành công dân Nhà nước Như vậy, mối quan hệ nhân Nhà nước định, khoa học pháp lý hình thành nên khái niệm công dân Vậy công dân gì? Công dân cá nhân quan hệ với Nhà nước pháp luật, xác định mặt pháp lý thể nhân thuộc Nhà nước định Nhờ xác định mà người có quyền Nhà nước ghi nhận, Nhà nước bảo đảm, bảo hộ quyền, lợi ích nước nước phải làm nghĩa vụ công dân nhà nước Ngược lại, Nhà nước có quyền yêu cầu công dân thực nghĩa vụ công dân Nhà nước có nghĩa vụ công dân Khái niệm công dân đời từ lâu lịch sử trở thành thuật ngữ pháp lý Nhà nước tư sản đời sử dụng rộng rãi xã hội tư sản xã hội xã hội chủ nghĩa Nó thể mối quan hệ pháp lý đặc thù Nhà nước với số người định, xác định địa vị pháp lý cá nhân Nhà nước xã hội Nhờ khái niệm công dân mà xách định quyền mà công dân hưởng, nghĩa vụ mà công dân phải thực Nhà nước ngược lại, Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo cho quyền công dân thực hiện, đồng thời yêu cầu công dân thực nghĩa vụ So với khái niệm cá nhân khái niệm công dân hẹp hơn, cá nhân bao gồm người công dân người công dân Và quốc gia công dân quốc gia mà có công dân nước người không quốc tịch, chí có người mang nhiều quốc tịch Hay nói cách khác cá nhân sinh sống lãnh thổ quốc gia coi công dân quốc gia Một cá nhân muốn trở thành công dân cần điều kiện định Những điều kiện giống khác tùy thuộc vào pháp luật quốc gia định Điều 49 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định:” Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt nam” Như vậy, theo quy định điều kiện để người trở thành công dân Việt Nam người phải có quốc tịch Việt Nam Hay nói cách khác có quốc tịch Việt Nam người công dân Việt Nam Quốc tịch trạnh thái pháp lý xác định cá nhân thuộc Nhà nước định tiền đề pháp lý cần thiết để cá nhân hưởng quyền thực nghĩa vụ mà pháp luật Nhà nước quy định Theo quy định Điều Luật Quốc tịch 2008 thì: “Quốc tịch Việt Nam thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với Nhà nước Cộng 10 hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam Nhà nước quyền, trách nhiệm Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công dân Việt Nam” Qua thấy khái niệm công dân gắn liền với khái niệm quốc tịch; muốn xác định người có phải công dân Việt Nam hay không phải xem họ có quốc tịch Việt Nam hay không Quốc tịch Việt Nam để xác định người công dân Việt Nam Theo quy định Luật Quốc tịch 2008 trường hợp hưởng quốc tịch Việt Nam là: Được nhập quốc tịch Việt Nam; trở lại quốc tịch Việt Nam; trẻ em sinh có cha mẹ công dân Việt Nam, quốc tịch trẻ em sinh có cha mẹ người không quốc tịch thường xuyên cư trú Việt Nam, trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam Các trường hợp khác quy định Điều 35 Điều 37 Luật Quốc tịch Có thể nói, việc đặt khái niệm công dân có ý nghĩa quan trọng Điều thể hiện, công dân Nhà nước người hưởng đầy đủ quyền phải thực đầy đủ nghĩa vụ mà Nhà nước quy định Còn người công dân nước sở quyền nghĩa vụ họ bị hạn chế số lĩnh vực như: họ quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội; quyền bầu cử; ứng cử; họ thực nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân,… Mặt khác, khái niệm công dân thể mối quan hệ pháp lý có tính chất đặc biệt, tồn trường hợp công dân Việt Nam nước sinh sống mang quốc tịch Việt Nam Việc sinh sống hay nước không ảnh hưởng đến tư cách công dân họ mang quốc tịch Việt Nam Tóm lại việc xác định người có quốc tịch Việt Nam liên quan trực tiếp đến việc xác định quyền nghĩa vụ họ mối quan hệ với Nhà nước Việt Nam 54 “giữ” chị em cô Tuyết từ 16 ngày 21/1 đến ngày 22/1/2006, chí cởi hết quần áo cô để khám xét (1) Một trường hợp khác xảy ngày 18/2/2006 quán bia đường Mạc Đĩnh Chi, Quận 1, TP.HCM Đông đảo thực khách bất bình trước hình ảnh gây phản cảm: Khoảng ba bốn người (báo chí phản ánh công an) dẫn giải người bị còng tay từ xe (biển số xanh) bước xuống vào quán Mọi người ngồi vào bàn ăn, người niên ngồi bên cạnh, tay phải bị còng chặt vào chân ghế gỗ(2) Đây trường hợp không tôn trọng quyền lợi hợp pháp người bị dẫn giải, không giữ lề lối, tác phong công an nhân dân nên số cán bộ, chiến sĩ bắt, dẫn giải người vi phạm pháp luật xâm hại đến danh dự nhân phẩm người, coi thường dư luận xã hội Bắt người, tạm giữ, tạm giam oan sai chưa phải tượng phổ biến xảy nhiều địa phương, gây nên bất bình dư luận xã hội, có trường hợp gây hậu nghiêm trọng Một nguyên nhân dẫn đến tượng bắt người tùy tiện, bắt oan sai, không trình tự thủ tục trình độ, lực phận cán quan tố tụng hạn chế, ý thức pháp luật chưa đề cao 3.Giải pháp hoàn thiện Để nâng cao hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân thời gian tới em mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục tới công dân Nhất chủ thể có liên quan đến quyền người có (1)Theo http//www2.thanhnien.com.vn/phapluat/2006/3/15/142136.tno (2) Theo http//www.vietnamnet.vn/xahoi/2006/02/543042 55 thẩm quyền bắt, tạm giữ, tạm giam, điều tra, xét xử… Luật cần quy định chặt chẽ số vấn đề đề cao trách nhiệm cá nhân người lệnh bắt, người thi hành lệnh bắt để bắt người phạm tội trnh oan sai, bên cạnh cần tôn trọng bảo đảm quyền lợi ích đáng người bị bắt Thứ hai, chế thực Quốc hội cần bám sát thực tiễn sống, nắm bắt tâm tư nguyện vọng nhân dân, kịp thời thể chế hóa đường lối, sách Đảng thành pháp luật để bảo vệ giá trị nhân văn người Tiếp nhận phản hồi từ quan thực thi pháp luật, nhà nghiên cứu, ý kiến đóng góp nhân dân để sửa đổi, bổ sung cho hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện đảm bảo tốt quyền người, quyền công dân Tăng cường công tác giám sát quan nhà nước đặc biệt quan tiến hành tố tụng HĐND cần thực tốt chức giám sát hoạt động chất vấn quan tiến hành tố tụng địa phương để đảm bảo cho quan hoạt động có hiệu quả, pháp luật Thứ ba, quan công an nói chung điều tra viên nói riêng, cần phải thường xuyên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, ý thức trị, đề cao ý thức tổ chức kỷ luật nắm quy định pháp luật bắt, tạm giữ, tạm giam; hiểu rõ tính chất, mục đích biện pháp tạm giữ tạm giam; đảm bảo thực bắt người phải có lệnh có phê chuẩn Viện kiểm sát, hạn chế tình trạng “tiền trảm hậu tấu” bắt người; tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam; phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư tham gia trình bắt, tạm giữ, tạm giam giải vụ án Thứ tư, Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh bắt xác định rõ chứng tỏ bị can bị cáo gây khó khăn cho hoạt động tố tụng Viện kiểm sát phải phối hợp chặt chẽ với quan điều tra, nghiên cứu kỹ tài liệu vụ án, gặp trực tiếp hỏi kỹ điều tra viên, người có liên quan đến vụ án, người bị bắt tình tiết vụ án để định phê 56 chuẩn hay không phê chuẩn lệnh bắt Trong trường hợp bắt người Viện kiểm sát kiên không phê chuẩn lệnh bắt Mỗi kiểm sát viên cần phải đề cao trách nhiệm, ý thức pháp luật, ý thức trị trình thực thi công vụ Thứ năm, xử lí nghiêm minh hành vi vi theo Luật Hình sự, theo Luật Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước thực tế phải thực bồi thuờng thiệt hại cho người bị hại Tóm lại, bảo đảm quyền người vấn đề quan trọng, Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm, bảo vệ Bằng nhiều văn pháp luật khác Hiến pháp, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình Nhà nước thức ghi nhận bảo đảm quyền người, quyền công dân, coi chế định quan trọng mục tiêu cuối chế độ ta Bộ luật Tố tụng Hình nước ta ghi nhận, bảo vệ quyền người, quyền công dân qua nhiều chế định khác Các quy định bắt người, tạm giữ, tạm giam quy định nhằm bảo vệ quyền người, quyền công dân nhân dân bị can, bị cáo, người bị bắt IV Công dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác người không đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép Thư tín, điện thoại, điện tín công dân bảo đảm an toàn bí mật Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín công dân phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật (điều 73) Nội dung 57 Kế thừa Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 tiếp tục ghi nhận quyền bất khả xâm phạm chỗ của, quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại địên tín công dân Tuy nhiên, Hiến pháp 1992 dành hẳn điều luật riêng (Điều 73) để quy định quyền không quy định chung quyền khác trước để thể quan tâm Nhà nước ta quyền công dân Điều 73 Hiến pháp 1992 quy định: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác người không đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép Thư tín, điện thoại, điện tín công dân bảo đảm an toàn bí mật Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín công dân phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật ” So với Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 có đảo trật tự ý điều luật Quy định “Thư tín, điện thoại, điện tín công dân bảo đảm an toàn bí mật” thể trước phần “ Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín công dân phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật” hợp lí Vì việc khám xét chỗ ở, bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín công dân quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành quy định chung với mà thể đầy đủ nội dung vấn đề Thực trạng Trên sở quy định Hiến pháp ban hành nhiều văn pháp luật liên quan nhằm bảo vệ quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, quyền thư tín, điện thoại, điện tín công dân Cụ thể, ban hành Bộ luật dân 2005, Luật tố tụng hình năm 2003, Luật nhà 2005 Theo quy định Bộ luật dân 2005 công dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ ở: “ Cá nhân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Việc vào chỗ người phải người đồng ý Chỉ trường hợp pháp luật quy định có định quan nhà nước có thẩm quyền 58 tiến hành khám xét chỗ người, việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định” Về quyền thư tín, điện thoại, điện tín công dân Khoản Điều 38 Bộ luật dân 2005: “ Thư tín, điện thoại, điện tín, hình thức thông tin điện tử khác cá nhân bảo đảm an toàn bí mật…” Như vậy, Hiến pháp 1992 tạo kkung pháp lý để quyền công dân bảo đảm cụ thể ngành luật Bộ luật tố tụng dân 2003 dành điều luật quy định bảo đảm quyền công dân: “Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân Không xâm phạm chỗ ở, an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân.Việc khám xét chỗ ở, khám xét, tạm giữ thu giữ thư tín, điện tín, tiến hành tố tụng phải theo quy định Bộ luật này” (Điều 8) Bên cạnh đó, Điều 140 Bộ Luật hình 2003 quy định việc khám người, khám chỗ ở, thư tín, điện thoại, điện tín công dân phải có cứ: “Việc khám người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm tiến hành có để nhận định người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm người có công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản phạm tội mà có đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án Việc khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm tiến hành cần phát người bị truy nã Khi cần phải thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án khám thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm” 3.Giải pháp hoàn thiện Trong thời gian tới để nâng cao quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, thư tín, điện thoại, điện tín công dân cần tiếp tục thực biện pháp sau: Trước hêt, tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật lĩnh vực người thực thi người vi phạm phải nắm quy định pháp luật để tránh hậu đáng tiếc xảy 59 Bên cạnh cần phải xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm Việc khám xét chỗ ở, thư tín, điện thoại, điện tín công dân phải tuân thủ trình tự quy định pháp luật Một hoạt động cần thiêt cần có chế phối hợp tổ chức, đoàn thể xã hội việc giám sát hoạt động Nhằm hạn chế việc vi phạm từ phía quan Nhà nước bảo vệ quyền lợi đáng công dân II Công dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước theo quy định pháp luật (Điều 68) Nội dung Quyền tự lại cư trú công dân Hiến pháp 1992 ghi nhận có kế thừa so với Hiến pháp trước đồng thời mở rộng có bổ sung nhiều quy định Nếu Hiến pháp trước ghi nhận quyền với quyền khác điều luật đến Hiến pháp 1992, quyền tự lại cư trú công dân tách riêng thành điều luật, thể quan tâm đặc biệt nhà nước ta quyền tự cư trú công dân Điều 68 Hiến pháp 1992 quy định: “Công dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước theo quy định pháp luật” Như vậy, Điều 68 ghi nhận bốn quyền: quyền tự lại nước, quyền tự cư trú nước, quyền nước theo quy định pháp luật Cũng Hiến pháp trước đây, Hiến pháp 1992 cho phép công dân Việt Nam có quyền tự lại lựa chọn chỗ cho thân gia đình nơi lãnh thổ Việt Nam So với Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980, quyền tự lại cư trú công dân Hiến pháp 1992 quy định rõ ràng mở rộng hơn, quyền nước từ nước trở nước theo quy định phap luật điểm so với Hiến pháp trước Hiến pháp 60 1959 quy định chung chung “Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có quyền tự cư trú lại”, Hiến pháp 1980 quy định “Quyền tự lại cư trú tôn trọng, theo quy định pháp luật”, với nghĩa vụ tự lại cư trú nước không ghi nhận quyền nước công dân Hiến pháp 1992 ghi nhận quyền tự lại cư trú cách cụ thể, rõ ràng mở rộng có quyền nước công dân quyền so với Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980: công dân có quyền “ tự nước theo quy định pháp luật” Quy định đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân, tạo điều kiện để công dân mở rộng quan hệ giao lưu tình cảm, hợp tác kinh tế, văn hóa, mở mang dân trí phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế, phù hợp với đường lối đối ngoại nhà nước ta muốn làm bạn với tất nước không phân biệt chế độ trị, xã hội khác Đây ghi nhận lại Điều thứ 10 Hiến pháp 1946 quy định chặt chẽ hơn: “theo quy định pháp luật” phải tuân theo quy định xuất cảnh Quyền từ nước trở nước theo quy định pháp luật quyền lần ghi nhận Hiến pháp 1992 Việc Hiến pháp 1992 ghi nhận quyền xuất phát từ thực tế khách quan có liên quan đến số lượng người Việt Nam định cư nước Quy định sở pháp lý tạo điều kiện cho người Việt Nam định cư nước trở nước với nhiều mục đích khác thăm viếng, gặp gỡ người thân quê hương Đương nhiên thực quyền phải tuân theo quy định nhập cảnh Thực trạng Hiến pháp 1992 quy định cách đầy đủ quyền tự lại cư trú công dân so với Hiến pháp trước đây, việc ghi nhận quyền tự nước từ nước nước theo quy định pháp luật đáp ứng yêu cầu đáng người dân phù hợp với tình hình đất nước Trên sở quy định Hiến pháp 1992 quyền tự 61 lại cư trú ban hành nhiều văn pháp luật có liên quan để điều chỉnh đảm bảo quyền công dân bảo đảm quản lý Nhà nước chặt chẽ Luật cư trú năm 2006, quy chế pháp chế pháp lí dành cho người nước ngoài… Điều Luật cư trú 2006 quy định: “Công dân có quyền tự cư trú theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Công dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thường trú, tạm trú Quyền tự cư trú công dân bị hạn chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định” Bên cạnh đó, Nhà nước bảo đảm quyền tự lại cư trú công dân Điều Luật cư trú 2006 Qua thực Luật Cư trú giúp cấp uỷ, quyền địa phương, sở nắm thực trạng hộ khẩu, nhân khẩu, nhân lực lao động làm sở để xây dựng chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, tổ chức lao động, phục vụ có hiệu yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương như: giải vấn đề lao động dân cư, phát triển kinh tế miền núi, thực dự án định canh, định cư vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa; tạo điều kiện thuận lợi để thực chiến lược kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh tình hình Qua công tác nắm hộ, nắm người lực lượng Công an phối hợp với ngành tham mưu đạo thực chủ trương, sách quan trọng Chính phủ như: Chính sách dự án khu dân cư phát triển kinh tế mới, sách quản lý di dịch cư tự do, sách kinh tế vùng, miền đặc biệt khó khăn, sách giải việc làm, quy hoạch kinh tế vùng nhằm giảm sức ép dân số đô thị, góp phần đảm bảo công tác định canh, định cư ổn định sống, phát triển sản xuất Thông qua đăng ký, quản lý cư trú phục vụ tốt cho công tác phòng chống tội phạm địa phương; giúp cho lực lượng Công an cấp thực tốt công tác điều tra địa bàn; quản lý 62 loại đối tượng, loại đối tượng kinh tế, ma tuý; tù tha; đối tượng quản lý theo pháp luật Việc tổ chức thực Luật Cư trú gắn với thực nội dung cải cách hành chính, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước cư trú, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền nghĩa vụ mình; hoàn thiện tổ chức máy, nâng cao nhận thức trách nhiệm đội ngũ cán làm công tác đăng ký, quản lý cư trú, phòng chống biểu quan liêu, tiêu cực, sách nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân Luật Cư trú phổ biến tuyên truyền sâu rộng nhân dân, quan Nhà nước, tổ chức xã hội làm cho cán nhân dân hiểu phối hợp thực Có kế họach tập huấn chuyên sâu cho số cán trực tiếp làm công tác đăng ký, quản lý cư trú người tham gia đăng ký thường trú, tạm trú, lưu trú, tạm vắng nghiêm túc thực chấp hành, bảo đảm cho công tác đăng ký, quản lý cư trú có hiệu Tuy nhiên, Luật Cư trú văn hướng dẫn cụ thể tập huấn, triển khai đến sở Nhưng số địa phương, cán phân công trực tiếp làm công tác lúc đầu lúng túng áp dụng thực số nội dung cụ thể vào thực tế Một số nơi chưa tập huấn đầy đủ, kỹ lưỡng cho cán đăng ký, quản lý sở, số cán làm công tác đăng ký cư trú ngại nghiên cứu quy định, quy trình; chưa kịp thời bổ sung tăng cường cán chuyên môn để thực nhiệm vụ chỉnh trang lại nơi tiếp dân, làm việc phận đăng ký, quản lý cư trú Quyền tự lại cư trú, quyền nước quyền từ nước nước công dân tôn trọng, số lượng người Việt Nam nước du học, xuất lao động, du lịch, định cư…ở nước ta ngày tăng Cùng với số lượng Việt Kiều trở quê hương lớn Điều cho thấy Nhà nước ta bảo đảm quyền công dân thực thực tế 63 Giải pháp hoàn thiện Hiến pháp thực sống đòi hỏi cần từ bỏ tư quản lý xã hội kiểu cũ chế độ hộ hành để xác lập tư mẻ giải pháp mạnh mẽ cho vấn đề lại cư trú người dân Thứ nhất, phải xóa bỏ giới hạn để trả lại hoàn toàn quyền tự cư trú người dân Hiến pháp quy định Quy định kiểm tra nơi cư trú người dân phải chặt chẽ theo hướng giảm thiểu ngăn chặn lạm quyền quan cán công quyền Thứ hai, xây dựng ban hành hai danh mục sau: (1) danh mục nơi chốn địa điểm cấm hạn chế cư trú người dân, (2) danh mục đối tượng bị cấm hạn chế khỏi nơi thường trú Việc thay đổi, bổ sung danh mục phải tiến hành theo quy trình chặt chẽ nghiêm ngặt Thứ ba, tổ chức cho người dân đăng ký cư trú nơi mà thực tế họ thường trú theo nguyên tắc sau: (1) người dân phải đăng ký cư trú nơi thường trú, (2) người không đồng thời đăng ký thường trú hai địa trở lên, (3) người có nhiều nhà nhiều nơi phải đăng ký cư trú nơi thường trú nhiều nhất; đồng thời thông tin cho quan quản lý cư trú quy luật di chuyển lại nhà chỗ nêu trên, (4) thay đổi nơi thường trú phải có phiếu báo nơi cũ đăng ký cư trú nơi thường trú Những người không đăng ký cư trú thuộc nhóm sau: (1) có vấn đề tâm thần bị bỏ rơi, không đủ lực hành vi công dân, (2) vô gia cư, không nơi nương tựa, (3) né tránh quản lý quyền, có vấn đề với pháp luật Thứ tư, vận động, tổ chức mô hình nhà xã hội cho đối tượng vô gia cư đối tượng có vấn đề tâm thần bị bỏ rơi để quản lý bảo đảm quyền lợi đáng họ thực quyền cử tri, khám chữa bệnh 64 Những người thụ án tù giam nơi cư trú họ đương nhiên nhà tù Thứ năm, cần sớm đại hóa công tác quản lý xuất nhập cảnh lại Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu văn hóa quốc gia tăng lên khiến quy mô nhịp độ lại người dân dịch chuyển lao động nước - có Việt Nam - ngày tăng cao trì kiểu quản lý thủ công lạc hậu Ở nước, người lại vãng lai ngắn ngày qua nhiều nơi cần xuất trình giấy tờ có ảnh quan chức yêu cầu Thứ sáu, nên quản lý công dân thẻ công dân (Chứng minh thư) thay cho quản lý hộ Thứ bảy, thực công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn Li nông không li hương Cần tạo công ăn việc làm chỗ cho công dân, giảm tượng người nông dân bỏ thành phố nhiều gây khó khăn cho cho công tác quản lý nhân Bên cạnh đó, Nhà nước cần tăng đầu tư, đồng thời thực xã hội hóa lĩnh vực nhà ở, công dân linh động chỗ ở, chỗ làm việc Thiết nghĩ, thực tốt giải pháp nêu bảo đảm quyền tự lại cư trú công dân mà thực thi vai trò quản lý quyền; vừa khắc phục nhiêu khê hiệu chế độ hộ hành, vừa hình thành phương thức quản lý xã hội thể tinh thần dân chủ - văn minh quan hệ Nhà nước công dân 65 KẾT LUẬN Nhà nước Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân người giá trị cao quý nhất, phát triển cá nhân người mặt mục tiêu cao Vì giá trị người phải pháp luật thừa nhận tôn trọng Vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân coi yêu cầu trung tâm nội dung Nhà nước pháp quyền nước ta Vì vậy, trình đổi đất nước, mối quan hệ pháp lý Nhà nước công dân phải tăng cường, Nhà nước phải có biện pháp phù hợp việc bảo đảm đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, giữ vững an ninh để nhân dân thực trở thành “người chủ” Nhà nước “phương tiện” để nhân dân thực quyền làm chủ Quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân ghi nhận đầy đủ hoàn thiện tạo điều kiện để quyền thực thực tế Thông qua việc ghi nhận quyền Hiến pháp tạp sở pháp lý quan trọng để ban hành đạo luật cụ thể từ bảo đảm quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân cụ thể hóa Vì vậy, Nhà nước cần có nhạy cảm với phát triển xã hội để kịp thời luật hóa nhu cầu mang tính khách quan công dân thành quyền pháp lý họ ( ví dụ: Quyền thông tin, quyền nước quyền từ nước trở quy định Hiến pháp 1992) Các quyền tự dân chủ tự cá nhân quy định Hiến pháp mang tính nguyên tắc, làm sở cho luật khác cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật, chi tiết hóa lĩnh vực định Trên sở quy định Hiến pháp, quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân cụ thể hóa văn Hiến pháp Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết,…Tuy nhiên, để quyền thực tốt thực tế cần hoàn thiện hệ thống pháp luật biện pháp bảo đảm thực chúng thực tế 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác, F Engen Toàn tập, t.I Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, NXBCAND, Hà Nội 2009 PGS.TS Trần Trọng Hựu, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Luật học số 1/1994 PGS.TS Đinh Văn Mậu, Quyền lực Nhà nước quyền công dân NXB trị quốc gia PGS.TS Nguyễn Văn Động, Quyền gnười, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam GS.PTS Hoàng Văn Hảo, Hiến pháp Việt Nam vấn đề quyền người, quyền công dân, Tạp chí Luật học số 4/1997 Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Bá Diến, Về quyền người, Tạp chí Luật học số 2/1995 Nguyễn Tiến Đạt, Đại học An ninh nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo đảm quyền người việc bắt, tạm giữ, tạm giam, Tạp chí Khoa học pháp luật số 3/2006 10 Hoàng Thị Ngân, HC31A, kế thừa phát triển quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân lịch sử lập hiến Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp 2010 11 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua ngày 9-11-1946) 12 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (Hiến pháp năm 1959) 13 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 67 14 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 15 Luật báo chí 1999 16 Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo 2004 17 Luật hình 2003 18 Luật Tố tụng hình 2003 19 Luật Nhà 2005 20 Luật cư trú 2006 21 Luật dân 2005 22 Nghị định 22/2005/NĐ-CP, ngày 01/3/2005 Chính phủ 23 Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 24 Luật Quốc tịch 2008 25 Nghị định số 38/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2005 Chính phủ quy định số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng 26 http://www.vietbao.vn 27 http://www.chungta.com 28 http//www.thanhnien.com.vn 29 http//www.vietnamnet.vn 68 MỤC LỤC 3.Giải pháp hoàn thiện 58 [...]... mỗi công dân được làm chủ xã hội, làm chủ bản thân, sử dụng đúng đắn các quyền công dân của mình, tích cực tham gia các sinh hoạt xã hội, đóng góp vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.3 Khái niệm quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân Trong hệ thống các quyền cơ bản của công dân mà Hiến pháp ghi nhận thì các quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhân của. .. đến tự do của mỗi công dân, có quan hệ gắn bó với nhau, do đó việc phân biệt một cách 14 rạch ròi đâu là quyền về tự do dân chủ, đâu là quyền về tự do cá nhân không phải là vấn đề đơn giản và còn nhiều quan điểm trái ngược nhau Do vậy, khi phân loại các quyền cơ bản của công dân người ta gộp chung “ quyền tụ do dân chủ và “ tự do cá nhân thành một nhóm quyền trong Hiến pháp Các quyền cơ bản của công. .. công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân có liên quan mật thiết với các quyền khác về kinhh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, thể hiện địa vị của công dân được tự do trong những lĩnh vực thiết yếu của cuộc sống để phát triển về mọi mặt Từ những phân tích trên, có thể hiểu các quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân là cá quyền của công dân được quy định trong Hiến pháp, cho phép công. .. thành tựu Các quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân mà Hiến pháp 1992 ghi nhận là những quyền hết sức quan trọng và không thể thiếu đối với mỗi công dân Quyền tự do dân chủ và tự do cá nhân cũng như các quyền tự nhiên khác của con người, không phải do Nhà nước tạo ra hay ban tặng, mà ngược lại bất cứ nền dân chủ nào cũng phải tôn trọng và bảo vệ các quyền đó Tất nhiên, các quyền. .. 1/1/1960 chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố Hiến pháp Kế thừa những quy định của Hiến pháp năm 1946 về quyền tự do dân chủ và tự do cá nhân của công dân, Hiến pháp năm 1959 đã có bước phát triển mới trong việc quy định cụ thể hơn các quyền này đồng thời bổ sung thêm một số quyền mới Các quyền của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân trong Hiến pháp 1959 bao gồm: quyền tự do ngôn luận, tự do báo... của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân trong Hiến pháp 1992 đã có bước phát triển đáng kể và tương đối hoàn thiện, thể hiện một quá trình phát triển liên tục về phương diện chính trị, pháp lí cũng như về phương diện kĩ thuật lập hiến Việt Nam 29 CHƯƠNG II Nội dung quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân Thực trạng và giải pháp I Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo... dân chủ và tự do cá nhân thể hiện đậm nét bản chất dân chủ của Nhà nước Bởi lẽ những quyền này có mối liên hệ mật thiết với cá nhân từng công dân, cho phép họ được sống trong tự do, dân chủ, không bị ngăn cấm hoặc lệ thuộc vào người khác Dưới góc độ pháp lí, quyền tự do dân chủ của công dân được hiểu là những quyền mà công dân có được do chế độ dân chủ mang lại, ví dụ: quyền tự do ngôn luận, tự do báo... quyền này tồn tại và thực thi trong một xã hôị cụ thể nên không thể vượt lên trên sự phát triển của xã hội.Nhà nước bảo vệ các quyền tự do dân chủ và tự do cá nhân cho công dân nghĩa là Nhà nước đang duy trì và bảo vệ những giá trị nền tảng để duy trì, phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong thời gian qua, việc thực hiện các quyền cơ bản của công dân về tự do dân chủ và tự do cá nhân được quy định... lí của công dân, là cơ sở cho việc quy định các quyền cụ thể khác của công dân Mỗi quyền cơ bản của công dân là một khả năng mà luật cơ bản của nhà nước trao cho công dân được hưởng gì, được làm gì, được yêu cầu gì từ phía nhà nước và xã hội phù hợp với pháp luật và khả năng, điều kiện thực tế của đất nước để thỏa mãn những nhu cầu, lợi ích chính đáng của mình Các quyền cơ bản của công dân về tự do dân. .. công dân và Nhà nước, được Nhà nước bảo đảm trên thực tế nhằm thỏa mãn những nhu cầu của đời sống công dân và toàn xã hội Các quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp gọi là các quyền cơ bản trước hết vì nó xác định mối quan hệ cơ bản nhất giữa Nhà nước và công dân Mặt khác, những quyền này lại được quy định trong đạo luật của Nhà nước Do vậy, các quyền cơ bản của công dân là cơ sở chủ ... chung quyền công dân Chương II: Nội dung quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân Thực trạng giải pháp CHƯƠNG I Khái quát chung quyền người, quyền công dân Quyền người (nhân quyền) quyền công dân ( dân. .. Thực trạng 2.1 Những thành tựu Các quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân mà Hiến pháp 1992 ghi nhận quyền quan trọng thiếu công dân Quyền tự dân chủ tự cá nhân quyền tự nhiên khác người, Nhà nước... Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.3 Khái niệm quyền công dân tự dân chủ tự cá nhân Trong hệ thống quyền công dân mà Hiến pháp ghi nhận quyền tự dân chủ tự cá nhân công dân chiếm số lượng lớn

Ngày đăng: 19/04/2016, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đối với việc cụ thể hóa trên thực tế quy định trong Điều 69 Hiến pháp 1992: ”Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật”. Các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền được thông tin, quyền hội họp, lập hội của công dân đã được bảo đảm tương đối tốt. Công dân được tự do bày tỏ ý kiến của mình về các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội ,…của đất nước trên các diễn đàn, các mạng xã hội, các trang web cá nhân, được tiếp nhận thông tin một cách đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau, được bày tỏ quan điểm của mình trên báo chí; các tổ chức xã hội, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức tín ngưỡng, tôn giáo…ra đời với số lượng ngày càng nhiều, hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Cụ thể Nhà nước ta đã ban hành Luật báo chí 1999. Nó bảo đảm quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân, phù hợp với lợi ích của Nhà nước và của nhân dân. Điều 2 Luật báo chí 1999 quy định. Bảo đảm quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí: “Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình.Báo chí, nhà báo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được Nhà nước bảo hộ ; không một tổ chức, cá nhân nào được hạn chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động. Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dân. Báo chí không bị kiểm duyệt trước khi in, phát sóng”. Việc cho ra đời Luật báo chí nhằm bảo đảm quyền tự do báo chí của công dân đồng thời là cơ sở pháp lí để các cơ quan Nhà nước quản lý xã hội. Công dân có quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận nhưng phải trong khuôn khổ pháp luật. Điều 4 Luật báo chí quy định Công dân có quyền :”

  • Bộ luật tố tụng dân sự 2003 cũng dành điều luật quy định bảo đảm quyền này của công dân: “Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. Không ai được xâm phạm chỗ ở, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.Việc khám xét chỗ ở, khám xét, tạm giữ và thu giữ thư tín, điện tín, khi tiến hành tố tụng phải theo đúng quy định của Bộ luật này” (Điều 8). Bên cạnh đó, Điều 140 Bộ Luật hình sự 2003 quy định việc khám người, khám chỗ ở, thư tín, điện thoại, điện tín của công dân phải có căn cứ: “Việc khám người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm chỉ được tiến hành khi có căn cứ để nhận định trong người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm của một người có công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án. Việc khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm cũng được tiến hành khi cần phát hiện người đang bị truy nã. Khi cần phải thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án thì có thể khám thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm”.

  • 3.Giải pháp hoàn thiện

    • Trong thời gian tới để nâng cao hơn nữa quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, thư tín, điện thoại, điện tín của công dân cần tiếp tục thực hiện các biện pháp sau:

    • Trước hêt, tiếp tục tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật trong lĩnh vực này nhất là người thực thi và người vi phạm phải nắm được các quy định của pháp luật để tránh các hậu quả đáng tiếc xảy ra.

    • Bên cạnh đó cần phải xử lí nghiêm minh những hành vi vi phạm. Việc khám xét về chỗ ở, thư tín, điện thoại, điện tín của công dân phải tuân thủ đúng trình tự quy định của pháp luật.

    • Một hoạt động rất cần thiêt nữa là cần có cơ chế phối hợp giữa các tổ chức, các đoàn thể xã hội trong việc giám sát các hoạt động trên. Nhằm hạn chế việc vi phạm từ phía cơ quan Nhà nước bảo vệ quyền lợi chính đáng của công dân.

    • 13. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980.

    • 14. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.

    • 15. Luật báo chí 1999.

    • 16. Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo 2004.

    • 17. Luật hình sự 2003.

    • 18. Luật Tố tụng hình sự 2003.

    • 19. Luật Nhà ở 2005.

    • 20. Luật cư trú 2006.

    • 21. Luật dân sự 2005.

    • 22. Nghị định 22/2005/NĐ-CP, ngày 01/3/2005 của Chính phủ .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan