1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài sự hỗ trợ của tòa án đối với trọng tài thương mại theo quy định của luật trọng tài thương mại 2010 một số vấn đề lý luận

15 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mục lục

    • A. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • 1. Chỉ định, thay đổi trọng tài viên đối với trọng tài vụ việc

    • 2. Xem xét thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tàù

    • 3. Sự hỗ trợ của tòa án đối với trọng tài trong việc triệu tập người làm chứng, thu thập chứng cứ

    • 4. Ấp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

    • 6. Đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc.

  • Danh mục tài liêu tham khảo

Nội dung

Tranh chấp thương mại là sự xung đột lợi ích của các bên trong quan hệ thương mại, việc giải quyết hanh chấp có thể được tiến hành bằng nhiều biện pháp khác nhau, đó có thể là thương lượng; hòa giải; giải quyết hanh chấp thương mại tại họng tài thương mại hoặc cũng có thể được tiến hành tại Tòa án. Mỗi phương thức giải quyết đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định. Giải quyết tranh chấp thương mại tại họng tài thương mại là phương thức giải quyết hanh chấp có nhiều tác động tích cực đối việc giải quyết xung đột lợi ích của các bên. Tuy nhiên phương thức giải quyết này cũng có nhiều hạn chế nhất định trong việc áp dụng cũng như tổ chức thực hiện.

Mục lục A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những vấn đề lý luận chung trọng tài thương mại 1 Khái niệm trọng tài thương mại Ưu điểm nhược điểm giải tranh chấp trọng tài thương mại Khái quát quan Tòa án cần thiết phải có hỗ trợ Tịa án đổi với hoạt động trọng tài thương mại .3 ILSự hỗ trợ Toà án hoạt động Trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010 Chỉ định, thay đổi trọng tài viên trọng tài vụ việc Xem xét thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền giải tranh chấp Hội đồng trọng tài Sự hỗ trợ tòa án trọng tài việc triệu tập người làm chứng, thu thập chứng Ấp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 10 Giải yêu cầu hủy phán trọng tài .12 Đăng ký phán trọng tài vụ việc 14 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ 15 Danh mục tài liệu tham khảo 16 A ĐẶT VẤN ĐỀ Tranh chấp thương mại xung đột lợi ích bên quan hệ thương mại, việc giải hanh chấp tiến hành nhiều biện pháp khác nhau, thương lượng; hịa giải; giải hanh chấp thương mại họng tài thương mại tiến hành Tịa án Mỗi phương thức giải có ưu điểm nhược điểm định Giải tranh chấp thương mại họng tài thương mại phương thức giải hanh chấp có nhiều tác động tích cực đối việc giải xung đột lợi ích bên Tuy nhiên phương thức giải có nhiều hạn chế định việc áp dụng tổ chức thực Vì pháp luật quy định hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại Vậy Luật họng tài thương mại 2010 quy định vấn đề nào? Sự hỗ trợ Tòa án vấn đề ? B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những vẩn đề lý luận chung trọng tài thương mại Khái niệm trọng tài thương mại Theo từ điển tiếng Việt, trọng tài hiểu “người cử để phân xử, giải vị tranh chấp” Còn theo Đại từ điển kinh tế thị hường định nghĩa trọng tài sau: “ trọng tài phương pháp giải hịa bình vụ tranh chấp Là đôi bên đương tự nguyên đem việc, vấn đề tranh chấp giao cho người thứ ba có tư cách cơng bằng, trực xét xử, lời phán người đưa có hiệu lực rang buộc hai bên” Theo hội đồng trọng tài Mỹ (AAA): “ trọng tài cách thức giải tranh chấp cách đệ trình vụ việc hanh chấp cho người khách quan xem xét giải họ đưa định cuối cùng, có giá trị bắt buộc bên hanh chấp phải thi hành” Luật trọng tài thương mại 2010 nước ta Khoản Điều quy định nhu sau” trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quỵ định luật Ưu điểm nhược điểm giải tranh chấp trọng tài thương mại 2.1 ưu điểm: - Thứ nhất, thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng, bên chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp, không trải qua nhiều cấp xét xử nhu án, hạn chế tốn thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp - Thứ hai, khả định trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài giải vụ việc giúp bên lựa chọn đuợc trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp để từ họ giải tranh chấp nhanh chóng, xác - Thứ ba, nguyên tắc trọng tài xét xử không công khai, phần giúp bên giữ đuợc uy tín thuơng truờng Đây đuợc coi uu điểm đuợc bên tranh chấp ua chông - Thứ tu, bên tranh chấp có khả tác động đến trình trọng tài, kiểm sốt đuợc việc cung cấp chứng điều giúp bên giữ đuợc bí kinh doanh - Thứ năm trọng tài giải tranh chấp nhân danh ý chí bên, không nhân danh quyền lực tự pháp nhà nuớc, nên phù họp để giải tranh chấp có nhân tố nuớc ngồi 2.2 Nhuợc điểm: - Đầu tiên, khuyết điểm đuợc phát sinh tính chất nhanh chóng cách thức giải vụ việc, trọng tài tuyên án sau cấp xét xử nhất, nên định trọng tài khơng xác, gây thiệt hại doanh nghiệp - Trong thời gian trước đây, chưa có luật trọng tài thương mại 2010 tính cưỡng chế thi hành định trọng tài không cao trọng tài khơng đại diện cho quyền lực tư pháp nhà nước - Việc thực định trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự nguyện bên Đối với doanh nghiệp nước ngồi, uy tín doanh nghiệp đặt lên hàng đầu việc họ tự giác thực định trọng tài cao Tuy nhiên, doanh nghiệp nước chưa coi trọng việc giải hanh chấp trọng tài, nên chưa có ý thức tự giác - Trong thực tiễn tình hình nước ta nay, chi phí cho việc giải tranh chấp trọng tài q lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ khơng có khả chi trả - Khi không thoả thuận sử dụng trọng tài thương mại để giải tranh chấp kinh doanh hợp đồng xảy tranh chấp, trọng tài khơng có thẩm quyền giải doanh nghiệp có ý định Khái quát quan Tòa án cần thiết phải có hỗ trợ Tịa án đổi với hoạt động trọng tài thương mại 3.1.Tòa án Tòa án hệ thống quan có chức đặc thù máy nhà nước Tính đặc thù thể chỗ, Tòa án quan quyền lực nhà nước thực chức xét xử phán buộc bên thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước Theo điều 127 Hiến pháp 1992: “ Tòa án nhân dân tối cao, tòa quân tòa án nhân dân địa phương, tòa khác luật định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Tuy nhiên khơng phải tất Tịa án thành lập lãnh thổ Việt Nam tham gia hỗ trợ hoạt động trọng tài, mà có Tịa Kinh tế- Tòa án chuyên trách giải tranh chấp thuơng mại tham gia hỗ trợ hoạt động họng tài Bởi vì, xuất phát từ tính chất vụ hanh chấp đuợc trọng tài giải tranh chấp phát sinh hoạt động thuơng mai mà bên tranh chấp cá nhân kinh doanh tổ chức kinh doanh Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung uơng có nhiệm vụ quyền hạn quan trọng nhu: sơ thẩm vụ án kinh tế theo quy định pháp luật tố tụng; phúc thẩm vụ án kinh tế mà án, định sơ thẩm chua có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp duới bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng; giải việc phá sản theo quy định pháp luật Nhu vào Luật tổ chức Tịa án nhân dân, tịa kinh tế khơng có chức hỗ trợ hoạt động họng tài, mà quy định chức xét xử tranh chấp giải phá sản Tuy nhiên, vào Bộ luật tố tụng dân 2004 Tịa kinh tế lại có thẩm quyền giải quyết: Yếu cầu liên quan đến họng tài thuơng mại Việt Nam giải vụ tranh chấp theo quy định pháp luật trọng tài thuơng mại; yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam định kinh doanh, thuơng mại trọng tài nuớc 3.2 Sự cần thiết phải có hỗ trợ Tịa án hoạt động trọng tài Thứ nhất, xuất phát từ chất trọng tài: trọng tài quan tài phán phi phủ có quyền lực bắt nguồn từ “quyền lực họp đồng” bên tranh chấp giao phó, ủy nhiệm Phán trọng tài khơng mang tính quyền lực nhà nuớc, khơng đại diện cho ý chí nhà nuớc mà đại diện cho ý chí bên tranh chấp Vì vậy, q hình giải tranh chấp, trọng tài gặp nhiều khó khăn, khó khăn vuợt khỏi kiếm soát trọng tài cần đến giúp đỡ Tòa án quan tu pháp khác Trong trình họng tào thụ lý vụ kiện, có truờng hợp việc giải trọng tài khơng thể tiến hành, ví dụ: khơng chọn đuợc trọng tài viên, xem xét thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Nếu khơng có trợ giúp Tịa án, vụ tranh chấp khó giải họng tài, bên khơng hí q trình kiện tụng Vì hỗ trợ Tịa án có ý nghĩa quan họng nhằm tránh bế tắc cho hoạt động trọng tài, để trọng tài giải tốt tranh chấp mà bên tin tưởng giao phó Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động trọng tài: Nhà nước nói chung quan nhà nước nói riêng có thẩm quyền quản lý hoạt động cá nhân, tố chức xã hội, có trọng tài Nhà nước thông qua việc ban hành văn pháp luật quy định trọng tài thể quản lý hoạt động trọng tài, đồng thời tạo hành lang pháp lý cho hoạt động trọng tài Thứ ba, hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài đảm bảo tính hiệu hoạt động trọng tài Trọng tài thương mại có nhiều ưu điểm tạo điều kiện thuận lợi cho bên thể tối đa ý chí q trình giải tranh chấp Tuy nhiên với khiếm khuyết vốn có nhiều hoạt động trọng tài khơng đảm bảo tính hiệu quả, khơng bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp bên Với việc Tòa án hỗ trợ trọng tài việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Tòa án hủy định trọng tài định trọng tài rơi vào trường hợp pháp luật quy định II Sự hỗ trợ Toà án hoạt động Trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010 Đe nâng cao hiệu hoạt động trọng tài thương mại, Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 trước Luật họng tài thương mai 2010 có nhiều quy định hỗ trợ tòa án hoạt động trọng tài thương mại Trọng tài thương mai hoạt động có hiệu tốt giảm bớt gánh nặng cho tòa án việc giải hanh chấp kinh doanh, đáp ứng yêu cầu nhà kinh doanh việc giải nhanh chóng, dứt điểm tranh chấp thương mại Sự hỗ trợ Tòa án trọng tài thể vấn đề sau: Chỉ định, thay đổi trọng tài viên trọng tài vụ việc Trong tố tụng, trọng tài vụ việc hay thường trực, việc thành lập hội đồng họng tài để giải vụ tranh chấp hoàn toàn quyền bên tranh chấp Bên nguyên đơn bên bị đơn có quyền lựa chọn thành lập hội đồng trọng tài có họng tài viên để giải hanh chấp cho Tuy nhiên hình thức trọng tài vụ việc, bị đơn không chọn trọng tài viên bị đơn không chọn trọng tài viên hai trọng tài viên chọn hay định không chọn trọng tài viên thứ ba bên đương khơng chọn trọng tài viên có quyền u cầu Tịa án nơi cư trú bị đơn bị đơn cá nhân nơi có hụ sở bị đơn bị đơn tổ chức (Điếm a, Khoản Điều7, Luật trọng tài thương mại 2010) lựa chọn Hơn pháp luật quy định trường họp mà tòa án định trọng tài viên hường hợp cụ thể, vấn đề quy định Điều 41 Luật trọng tài thương mại năm 2010 Cũng theo quy định khoản Điều 41 thì: “trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận yêu cầu bên quy định khoản 1,2,3 Điều này, chánh án Tịa án có thẩm quyền phải phân công thẩm phán định trọng tài viên thông báo cho bên” Quy định nhằm tránh bế tắc tố tụng trọng tài, đồng thời đảm bảo vụ tranh chấp trọng tài giải Bởi vì, vụ tranh chấp bên thỏa thuận giải theo thủ tục trọng tài, Tòa án không thụ lý giải Trong trường họp này, lý khơng thành lập hội đồng họng tài không chọn trọng tài viên mà tranh chấp khơng trọng tài giải khơng giải Tịa án Vì quyền lợi bên hanh chấp khơng đảm bảo, đặc biệt bên có quyền lợi ích bị xâm hại Đối với việc thay đổi Trọng tài viên Hội đồng trọng tài vụ việc theo quy định pháp luật thành viên Hội đồng họng tài định Tịa án có thẩm quyền Tịa án nơi Hội đồng họng tài giải tranh chấp (Điểm b, Khoản Điều 7, Luật trọng tài thuơng mại 2010) Do hỗ trợ Tịa án hoạt động trọng tài việc định, thay đổi trọng tài viên cần thiết Sự can thiệp quan quyền lực nhà nuớc (Toà án) vào hoạt động trọng tài việc định, thay đối, khuớc từ trọng tài viên làm cho họng tài thực đuợc nhiệm vụ mà bên giao phó, giúp bên thao gỡ bất đồng, mâu thuẫn phát sinh Có thể nói, việc Tịa án thực hỗ trợ hoạt động họng tài thuơng mại thông qua việc định thay đối trọng tài viên tham gia Tòa án hoạt động trọng tài thuơng mại, việc định thay đổi trọng tài viên truờng họp định quyền lực nhà nuớc, Tịa án có thẩm quyền định thay đối trọng tài viên truờng họp bên không thỏa thuận đuợc, định định thay đổi họng tài viên Tịa án có giá trị bắt buộc chủ thể Xem xét thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền giải tranh chấp Hội đồng trọng tàù Thẩm quyền giải vụ tranh chấp cụ thể hội đồng trọng tài thỏa thuận trọng tài bên xác định Truớc xem xét nội dung vụ hanh chấp, có đơn khiếu nại bên việc hội đồng trọng tài khơng có thẩm quyền giải vụ tranh chấp, vụ hanh chấp khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu, hội đồng trọng tài phải xem xét định vụ tranh chấp có thuộc thẩm quyền hay khơng Nếu bên khơng đồng ý với định hội đồng trọng tài có quyền u cầu Tịa án xem xét lại định hội đồng trọng tài Theo quy định tài Điều Luật họng tài thuơng mại 2010 “Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Toà án Tồ án phải từ chổi thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được” Đây hỗ trợ quan trọng Tòa án hoạt động họng tài, thể thái độ dứt khốt Tịa án khơng thụ lý vụ tranh chấp mà bên thỏa thuận trọng tài Tuy nhiên Điều luật quy định truờng họp bên có thỏa thuận nhung thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài không thực đuợc Tịa án có thẩm quyền giải Những thỏa thuận trọng tài vô hiệu đuợc quy định Điều 18 Luật trọng tài thuơng mại 2010, nhung vấn đề đặt là, có thẩm quyền tuyên bố thỏa thuận họng tài vô hiệu Luật trọng tài thuơng mại khơng quy định rõ hiều Tòa án nhân dân hội đồng họng tài có thẩm quyền tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu Theo quy định điều 44 Luật Trọng tài thuơng mại 2010 bên không đồng ý với định Hội đồng trọng tài quy định tài điều 43 ( Xem xét thỏa thuận họng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài không thực đuợc, thẩm quyền Hội đồng họng tài) bên có quyền gửi đơn u cầu Tịa án có thẩm quyền xem xét lại định Hội đồng trọng tài Tịa án tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu, định Tồ án cuối bên có quyền khởi kiện vụ tranh chấp Toà án theo quy định Khoản Điều 44 Luật trọng tài thuơng mại 2010: “Trong trường hợp Toà án định vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài, khơng có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực được, Hội đồng trọng tài định đình giải tranh chấp Nếu khơng có thoả thuận khác, bên có quyền khởi kiện vụ tranh chấp Toà án ” Sự hỗ trợ tòa án trọng tài việc triệu tập người làm chứng, thu thập chứng Đây quy định Luật họng tài thuơng mại 2010 so với pháp lệnh họng tài thuơng mại 2003 hỗ trợ Tòa án việc triệu tập nguời làm chứng thu thập chứng Theo quy định pháp luật Hội đồng trọng tài có quyền thu thập chứng cứ, Các bên có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Hội đồng trọng tài để chứng minh việc có liên quan đến nội dung tranh chấp Trong truờng hợp Hội đồng trọng tài, bên áp dụng biện pháp cần thiết để thu thập chứng mà khơng thể tự thu thập đuợc gửi văn đề nghị Tồ án có thẩm quyền u cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc đuợc, nghe đuợc, nhìn đuợc vật khác liên quan đến vụ hanh chấp (khoản Điều 46) Chánh án Tịa án có thẩm quyền phân cơng Thẩm phán xem xét, giải yêu cầu thu thập chứng Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kế từ ngày đuợc phân cơng, Thẩm phán phải có văn u cầu quan, tổ chức, cá nhân quản lý, luu giữ cung cấp chứng cho Tòa án Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kế từ ngày nhận đuợc chứng quan, tổ chức, cá nhân cung cấp, Tịa án phải thơng báo cho Hội đồng trọng tài, bên yêu cầu biết để tiến hành việc giao nhận chứng Ngồi ra, Tịa án định triệu tập nguời làm chứng liên quan đến vụ tranh chấp theo yêu cầu Hội đồng họng tài Việc pháp luật quy định cho phép Hội đồng trọng tài gửi văn đề nghị Tịa án có thẩm quyền định triệu 1KhoGln ĐiGlu 46 Ludt tài thGElng mGH 2010 2KholSn 2, đilSu 47 Ludt trlSng tài thGElng mGH tập nguời làm chứng nhằm đảm bảo có mặt nguời làm chứng truờng họp cần thiết nhằm làm sáng tỏ vụ việc Sự hỗ trợ Tòa án việc triệu tập nguời làm chứng thể chỗ, quyền lực nhu cơng cụ cuỡng chế mình, việc Tịa án định triệu tập nguời làm chứng đuợc nguời làm chứng thực cách nghiêm minh hơn, góp phần làm cho hoạt động, phán hội đồng họng tài chuẩn xác hơn, hoạt động trọng tài thực thuận lợi Việc pháp luật quy định Hội đồng trọng tài thu thập chứng gửi văn đề nghị Tòa án thu thập chứng nhằm đảm bảo cho việc giải vụ tranh chấp nhanh chóng xác Tịa án, với tư cách quan quyền lực nhà nước, quan thực thi quyền lực nhà nước có quyền nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước cần thiết thực hoạt đọng thu thập chứng cứ, hiệu tập người làm chứng thuận lợi hơn, cá nhân, tổ chức liên quan chấp hành yêu cầu thu thập chứng nhanh chóng trọng tài Ấp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong trình hội đồng họng tài giải vụ tranh chấp, quyền lợi ích họp pháp bị xâm hại có nguy trực tiếp bị xâm hại bên có quyền làm đơn đến tòa án để yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thích họp để bảo vệ tài sản bị tranh chấp Theo quy định Điều 48 “Các bên tranh chấp có quyền u cầu Hội đồng trọng tài, Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cẩp tạm thời theo quy định Luật quy định pháp luật có liên quan, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; Việc u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cẩp tạm thời không bị coi bác bỏ thỏa thuận trọng tài khước từ quyền giải tranh chấp Trọng tài” Ngoài pháp luật quy định ”Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cẩp tạm thời khác vượt yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cẩp tạm thời bên yêu cầu mà gây thiệt hại cho bên yêu cầu, bên bị áp dụng người thứ ba người bị thiệt hại có quyền khởi kiện Tòa án để yêu cầu giải bồi thường theo quy định pháp luật tổ tụng dân sự.” (khoản Điều 49 Luât Trọng tài thương mại 2010) Việc pháp luật quy đinh cho phép bên có quyền yêu cầu hội đồng họng tài Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo quyền lợi đưong vụ việc giải hanh chấp, bên đuơng xét thấy cần phải bảo vệ tài sản bị hanh chấp truớc nguy tẩu tán tài sản hành vi khác nhằm giảm giá trị tài sản tranh chấp họ yêu cầu hội đồng họng tài Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Sự hỗ trợ Tòa án trọng tài thể việc, Tòa án dùng sức mạnh cuỡng chế nhà nuớc mà có đuợc để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, điều mà hồi đồng trọng tài khơng có đuợc khơng nhân danh nhà nuớc thực quyền lực nhà nuớc Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án có giá trị pháp lý cao hơn, hiệu thi hành tốt việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hội đồng trọng tài Thẩm quyền, trình tự, thủ tục Tòa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời đuợc quy định Điều 53 Luật trọng tài thuơng mại 2010 Điều cho thấy pháp luật có can thiệp đáng kể sức mạnh quyền lực nhà nuớc hoạt động trọng tài thuơng mại, giúp cho trọng tài hoạt động có hiệu bảo vệ tốt quyền lợi đuơng tham gia vụ kiện So với văn trước trọng tài, thấy văn khơng có quy định hỗ trợ Tòa án việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vụ tranh chấp trọng tài giải Vì thế, bên có quyền lợi ích bị xâm phạm khó có khả bảo đảm quyền lợi bên có hành vi tẩu tán tài sản, bán tài sản thấp giá thực, trả nợ khoản nợ chưa đến hạn với mục đích làm giảm khối lượng tài sản để trốn tránh nghĩa vụ tài sản bên có quyền lợi, trọng tài khơng thể xử lý thiếu sở pháp lý Trong pháp lệnh họng tài thương mại năm 2003 đề cập đến hỗ trợ Tòa án vấn đề này, nhiên qua hình thực tồn nhiều vướng mắc Sự đời Luật trọng tài thương mại 2010 khắc phục khó khăn vướng mắc Luật trọng tài thương mại 2010 quy định cho Hội đồng trọng tài Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo quyền lợi bên đương việc lựa chọn quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Quy định có tác dụng lớn góp phần bảo tồn tài sản đương vụ tranh chấp, tránh hành vi tiêu cực chủ thể cố tình tẩu tán tài sản để trốn tránh thực nghĩa vụ Do vậy, khẳng định việc pháp luật quy định có tham gia Tịa án thơng qua việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hỗ trợ cần thiết có ý nghĩa Nó khơng đảm bảo cho q trình giải tranh chấp họng tài có hiệu mà cịn làm cho phán trọng tài có tính khả thi, đảm bảo uy tín hiệu hoạt động trọng tài Giải yêu cầu hủy phán trọng tài Tố tụng họng tài nhiều giai đoạn xét xử, khơng có thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Vì khơng đảm bảo định giải tranh chấp trọng tài luôn phương diện Để hạn chế tối đa sai sót q hình giải tranh chấp họng tài, bảo vệ quyền lợi ích họp pháp đương Luật họng tài thương mại 2010 quy định, bên không đồng ý với định trọng tài có quyền làm đơn gửi Tịa án u cầu hủy định họng tài Hủy định trọng tài nghĩa là, Tòa án với tư cách quan quyền lực nhà nước có thẩm quyền xem xét lại định trọng tài Tuy nhiên thủ tục hủy định trọng tài thủ tục xét xử lại vụ kiện, không giống thủ tục phúc thẩm tố tụng hình dân sựTheo quy định khoản Điều 68 “Toa án xem xét việc hủy phán trọng tài có đơn yêu cầu bên” Theo đó, nhận đơn yêu cầu hủy định trọng tài bên, Tịa án khơng xét xử lại mà đối chiếu vào hủy phán trọng tài quy định Khoản Điều 68 Luật họng tài thương mại 2010 Nếu bên yêu cầu chứng minh định mà trọng tài tuyên thuộc trường họp a,b,c,d khoản Điều 68 Tịa án định hủy phán trọng tài Đối với yêu cầu hủy phán trọng tài quy định điểm đ khoản (Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam), Tịa án có hách nhiệm chủ động xác minh thu thập 11 chứng để định hủy hay khơng hủy phán trọng tài Ngồi pháp luật quy định có tham gia Viện kiểm sát hoạt động hủy định trọng tài, với chức giám sát hoạt động Tòa án Quyết định Toà án định cuối có hiệu lực thi hành (Khoản 10 Điều 71) Đây điếm so với pháp lệnh họng tài thuơng mại 2003 Việc pháp luật quy định Tòa án có thẩm quyền hủy phán trọng tài bên yêu cầu có tác động lớn, qua khắc phục đuợc sai phạm( có) Hội đồng trọng tài giải tranh chấp, làm cho vụ giải tranh chấp thực khách quan, cơng bằng, pháp luật Cịn định trọng tài tuyên không thuộc trường họp bị hủy lần khẳng định Hội đồng họng tài công tâm, pháp luật đảm bảo quyền lợi ích bên phán cần bên tơn trọng tự nguyện thi hành cưỡng chế thi hành Tuy nhiên cần nhấn mạnh điều rằng, việc hủy phán trọng tài việc xét xử lại án vậy, bên có nhu cầu gửi đơn đến tòa án để yêu cầu Tịa hủy phán trọng tài cần phải tìm hiểu đối chiếu hủy phán trọng tài, có gửi đơn u cầu Tịa án hủy phán đó, tránh tình trạng bên phải thi hành không muốn thi hành phán trọng tài bám lấy thủ tục hủy định trọng tài “phao cứu sinh” cho huy vọng tịa án hủy phán trọng tài gánh chịu nghĩa vụ Tuy nhiên hường hợp ngược lại, phán trọng tài khơng bị hủy khơng họ phải thi hành nghĩa vụ theo phán trọng tài mà cịn phải chịu thêm tiền án phí số chi phí phát sinh từ yêu cầu hủy định trọng tài So với văn trước trọng tài văn quy định vấn đề hủy định trọng tài, nhà kinh doanh nhiều khơng khỏi băn khoăn lựa chọn họng tài để yêu cầu giải cho Việc pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Luật trọng tài thương mại năm 2010 quy định chế hủy định trọng tài tịa án có thẩm quyền phán vi phạm pháp luật trọng tài thương mại làm yên lòng bên tranh chấp, họ khơng đồng tình với phán trọng tài khách quan, vơ tư họ u cầu Tịa án hủy phán Làm điều tức pháp luật góp phần trang bị thêm cho mặt trọng tài, làm cho trở nên hấp dẫn nhà kinh doanh Đăng ký phán trọng tài vụ việc Đây điếm Luật trọng tài thương mại 2010 so với pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, theo quy định Điều 62 Luật trọng tài thương mại 2010 quy đinh đăng ký phán trọng tài vụ việc thì: “Theo yêu cầu bên tranh chấp, phán Trọng tài vụ việc đăng ký Tòa án nơi Hội đồng trọng tài phán ” Việc pháp luật quy định cho phép bên tranh chấp yêu cầu đăng ký phán trọng tài vụ việc Tòa án nhằm đảm bảo cho phán trọng tài bên thi hành cách nghiêm túc Bởi vì, đăng ký Tịa án, phán đảm bảo thi hành tòa án, quan quyền lực nhà nước nên có giá trị pháp lý tốt Ngoài Luật họng tài thương mại 2010 bỏ quy định việc lưu trữ hồ sơ việc giải tranh chấp trọng tài vụ việc giải quyết, theo quy định pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 quy định “Đổi với việc giải vụ tranh chấp Hội đồng Trọng tài bên thành lập, thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày công bổ định trọng tài biên hoà giải, Hội đồng Trọng tài phải gửi định trọng tài, biên hoà giải kèm theo hồ sơ giải vụ tranh chấp cho Toà án cẩp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài định trọng tài lập biên hoà giải để lưu trữ Luật trọng tài thương mại 2010 quy định “Hồ sơ vụ tranh chấp Trọng tài vụ việc giải bên Trọng tài viên lưu trữ” Việc Luật họng tài thương mại 2010 bỏ quy định lưu giữ hồ sơ giải tranh chấp trọng tài vụ việc giải Tịa án, góp phần bảo vệ quyền lợi đương sự, vì, số hường họp định lý chủ quan khách quan, đương không muốn tiết lộ tranh chấp cho tịa án, nên pháp luật quy định việc hồ sơ vụ tranh chấp bên trọng tài viên lưu giữ nhằm đảm bảo điều Tuy nhiên, bên đăng ký phán trọng tài vụ việc Tịa án c KẾT THÚC VẤN ĐỀ Có thể nói, việc Luật trọng tài thương mại 2010 quy định hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại góp phần hạn chế nhược điếm trọng tài thương mại, hỗ trợ Tịa án số trường họp định làm cho hoạt động trọng tài thương mại thực nhanh chóng hơn, phán trọng tài thương mại thực xác, hạn chế trường họp oan sai, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích đương Chính tham gia Tịa án với vị trí chức năng, nhiệm vụ góp phần khắc phục hạn chế phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại, giúp cho phương thức thực phương thức giải tranh chấp thuận lợi, có giá trị pháp lý cao bên cạnh phương thức giải tranh chấp Tòa án Danh mục tài liêu tham khảo Luật thương mại 2005 Luật trọng tài thương mại 2010 Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Trường đại học Luật Hà Nơi, Giáo trình luật thương mại, Tập 2, Nxb CAND, Hà Nội 2006 Nguyễn Thị Yến- hỗ trợ quan tứ pháp hoạt động trọng tài thương mai Luận văn thạc sỹ luật học 2005 ... chế định việc áp dụng tổ chức thực Vì pháp luật quy định hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại Vậy Luật họng tài thương mại 2010 quy định vấn đề nào? Sự hỗ trợ Tịa án vấn đề ? B GIẢI QUY? ??T... thời, Tòa án hủy định trọng tài định trọng tài rơi vào trường hợp pháp luật quy định II Sự hỗ trợ Toà án hoạt động Trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010 Đe nâng cao hiệu hoạt động trọng tài. .. Điều7, Luật trọng tài thương mại 2010) lựa chọn Hơn pháp luật quy định trường họp mà tòa án định trọng tài viên hường hợp cụ thể, vấn đề quy định Điều 41 Luật trọng tài thương mại năm 2010 Cũng theo

Ngày đăng: 30/09/2021, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w