MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 1 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ và đóng góp của đề tài. ........... 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 3.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 3 3.4 Đóng góp của đề tài ..................................................................................... 3 4. Cơ sở tư liệu và phương pháp nghiên cứu .................................................. 3 4.1. Cơ sở tư liệu ............................................................................................... 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 3 5. Bố cục đề tài .................................................................................................. 3 CHƯƠNG 1. HỢP TÁC KINH TẾ ASEAN TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA ......................................................................................................... 4 1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực ..................................................................... 4 1.1.1. Bối cảnh quốc tế ...................................................................................... 4 1.1.2. Bối cảnh khu vực Đông Nam Á .............................................................. 5 1.2. Khái quát sự ra đời tổ chức ASEAN. ....................................................... 7 1.3. Đặc điểm kinh tế ASEAN dưới tác động của toàn cầu hóa ..................... 9 1.3.1. ASEAN là một tổ chức hợp tác kinh tế nhiều mặt .................................. 9 1.3.2. Hợp tác kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ ....................... 16 1.3.3. Hợp tác kinh tế ASEAN theo xu hướng đa dạng hóa quan hệ quốc tế và giảm dần sự phụ thuộc vào một thị trường lớn .............................................. 17 1.3.4. Những khó khăn của quá trình hợp tác kinh tế ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hóa. ................................................................................................... 25 CHƯƠNG 2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ................................................................................................................ 29 2.1. Cơ hội ....................................................................................................... 29 2.2. Về thách thức ........................................................................................... 45 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nền kinh tế thế giới trong những thập kỉ cuối của thế kỉ XX và những năm đầu của thế kỉ XXI có sự phát triển vượt bậc làm thay đổi diện mạo thế giới. Trong đó nổi lên là xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ thu hút đông đảo các quốc gia. Dưới tác động của tiến bộ khoa học - công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin, hợp tác giữa các quốc gia, khu vực trên thế giới trở thành yêu cầu bức thiết để mở đường cho kinh tế quốc tế phát triển. Theo đó, nền kinh tế thế giới thế kỉ XXI mở ra những cơ hội và thách thức cho mọi nền kinh tế phát triển bất kể đó là nền kinh tế phát triển, đang phát triển hay chuyển đổi. Tiêu biểu cho xu thế khu vực hóa là sự ra đời của tổ chức ASEAN. Từ khi thành lập ngày 8/8/1967 đến nay, tuy trải qua nhiều thăng trầm song ASEAN đã và đang ngày càng khẳng định vị thế của mình và được đánh giá là khu vực năng động, “điểm sáng” trên thế giới với chỉ số phát triển kinh tế cao. Trong bối cảnh đó, hợp tác kinh tế khu vực ASEAN để lựa chọn chiến lược phát triển quốc gia mang tính thích ứng cao là một vấn đề cấp thiết của các nước trong khu vực Đông Nam Á. Đối với Việt Nam điều này càng trở nên cấp thiết bởi vì nước ta là nền kinh tế đi sau, mới chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hội nhập kinh tế ASEAN giúp Việt Nam tiếp xúc với nhiều cơ hội nhưng cũng phải đối mặt nhiều khó khăn thách thức. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để có những bước đi, biện pháp phù hợp nhằm khắc phục khó khăn, vượt qua thử thách làm cho bộ mặt đất nước ngày càng khởi sắc. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài này còn góp phần làm phong phú thêm tư liệu về ASEAN phục vụ cho quá trình nghiên cứu học tập giảng dạy lịch sử thế giới hiện đại. Chính vì vậy, tôi lựa chọn vấn đề “Hợp tác kinh tế ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hóa. Cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu. Đề tài mang tính lí luận và thực tiễn sâu sắc, nó cho phép ta có cái nhìn đúng đắn về thực tiễn đổi mới của nước ta trong bối cảnh thế giới và khu vực hiện nay. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ khi thành lập đến nay ASEAN đã từng bước khẳng định mình và trở thành một tổ chức kinh tế - chính trị khu vực có uy tín trên trường quốc tế. Hợp 2 tác kinh tế ASEAN là lĩnh vực mà ASEAN đạt được ở mức độ sâu, rộng nhất và là động lực phát triển chính ASEAN. Cho nên hợp tác kinh tế ASEAN là vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm của giới nghiên cứu trong và ngoài nước nhưng chưa có một công trình nào đi chuyên sâu nghiên cứu vấn đề hợp tác kinh tế ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hóa. Cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam. Cuốn “Lịch sử Đông Nam Á”, Lương Ninh (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 đã khái quát lịch sử hình thành, quá trình hợp tác của các nước trên các lĩnh vực. Tuy nhiên chưa có sự chuyên sâu về kinh tế thời kì toàn cầu hóa. Trong cuốn “ASEAN và sự hội nhập của Việt Nam”, Đào Huy Ngọc (chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 cũng đã đề cập đến quá trình hình thành, hợp tác giữa các nước ASEAN. Song vấn đề hợp tác kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa còn rất ngắn gọn và khát quát chung. Cuốn “Lịch sử thế giới hiện đại”, Trần Thị Vinh (chủ biên), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2008 đã khái quát về Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) và hội nhập Việt Nam - ASEAN từ 1975 đến nay trên các lĩnh vực. Cuốn “Việt Nam trong ASEAN - nhìn lại và hướng tới”, Phan Đức Thành, Trần Khánh (chủ biên), NXB KHXH, Hà Nội, 2006 tập trung phân tích vị thế, vai trò của Việt Nam trong quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN chứ chưa nói đến sự hợp tác kinh tế ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hóa. Như vậy, hợp tác kinh tế ASEAN đã được nhiều công trình, bài viết của nhiều tác giả đề cập đến. Song vấn đề hợp tác kinh tế ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hóa, cơ hội và thách thức của quá trình này đối với nền kinh tế Việt Nam thì chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể, chi tiết. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ và đóng góp của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Ở đề tài này tôi tập trung đi sâu vào nghiên cứu sự hợp tác kinh tế ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hóa. Những cơ hội và thách thức của sự hợp tác này đối với nền kinh tế Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian, tập trung nghiên cứu sự hợp tác kinh tế giữa các nước ASEAN và giữa ASEAN với những nước tiêu biểu ngoài khối như Mĩ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ XUÂN HỢP TÁC KINH TẾ ASEAN TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ XUÂN HỢP TÁC KINH TẾ ASEAN TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Ths Điêu Thị Vân Anh SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Sử - Địa Đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo Th.S Điêu Thị Vân Anh Tôi xin chân thành cảm ơn, tạo điều kiện giúp đỡ thư viện Trường ĐH Tây Bắc, thư viện tỉnh Sơn La ủng hộ, động viên, giúp đỡ bạn sinh viên lớp K50 ĐHSP Lịch sử Sơn La, tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Xuân BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT DỊCH LÀ AEC (ASEAN Economic Community): Cộng đồng kinh tế ASEAN AFAS (ASEAN Framework Agreement on Serrices): Hiệp định khung mậu dịch AFTA (ASEAN Free Trade Area): Khu vực thương mại tự ASEAN AIA (ASEAN Investment Area): Hiệp định khung Khu vực đầu tư ASEAN AICO (ASEAN Industry Cooperation): Hợp tác công nghiệp ASEAN AISP (ASEAN Integration System Hệ thống ưu đãi thống of Preferences): APEC (ASEAN Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương ASA (Association of Southeast Asian): Hiệp hội Đông Nam Á ASEAN (Association of Southeast Hiệp hội nước Đông Nam Á Asian Nation): 10 CEPT (Common Effective Freferential Tariff): Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung 11 EU (European Union): Liên minh Châu Âu 12 EEC (European Economic Community): Cộng đồng kinh tế Châu Âu 13 FDI (Foreign Direet Innesiment): Đầu tư trực tiếp nước 14 GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội 15 GNP (Gross Nation Product): Tổng sản phẩm quốc dân 16 HDI (Human Devlopment Index): Chỉ số phát triển người 17 IL (Inclusion List): Danh mục cắt giảm thuế 18 IMF (Internation Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế 19 LAFTA (Latin American Free Trade Association): Khu vực mậu dịch tự Mĩ La Tinh 20 NAFTA (North American Free Trade Agreement): Hiệp định khung thương mại tự bắc Mĩ 21 NICS (Newly Industrilizing Countries): Các nước công nghiệp 22 ODA (Official Development Aid): Hỗ trợ phát triển thức 23 PTA (Preferential Trading Agreement): 24 SEOM (Senior Economic Officials Hội nghị quan chức kinh tế Meeting): cao cấp 25 WB (World Bank): Ngân hàng giới 26 WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại giới Hiệp định thương mại ưu đãi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.4 Đóng góp đề tài Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG HỢP TÁC KINH TẾ ASEAN TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 1.1.2 Bối cảnh khu vực Đông Nam Á 1.2 Khái quát đời tổ chức ASEAN 1.3 Đặc điểm kinh tế ASEAN tác động tồn cầu hóa 1.3.1 ASEAN tổ chức hợp tác kinh tế nhiều mặt 1.3.2 Hợp tác kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ 16 1.3.3 Hợp tác kinh tế ASEAN theo xu hướng đa dạng hóa quan hệ quốc tế giảm dần phụ thuộc vào thị trường lớn 17 1.3.4 Những khó khăn q trình hợp tác kinh tế ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa 25 CHƯƠNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 29 2.1 Cơ hội 29 2.2 Về thách thức 45 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nền kinh tế giới thập kỉ cuối kỉ XX năm đầu kỉ XXI có phát triển vượt bậc làm thay đổi diện mạo giới Trong lên xu hướng tồn cầu hố, khu vực hóa diễn mạnh mẽ thu hút đông đảo quốc gia Dưới tác động tiến khoa học - công nghệ, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin, hợp tác quốc gia, khu vực giới trở thành yêu cầu thiết để mở đường cho kinh tế quốc tế phát triển Theo đó, kinh tế giới kỉ XXI mở hội thách thức cho kinh tế phát triển kinh tế phát triển, phát triển hay chuyển đổi Tiêu biểu cho xu khu vực hóa đời tổ chức ASEAN Từ thành lập ngày 8/8/1967 đến nay, trải qua nhiều thăng trầm song ASEAN ngày khẳng định vị đánh giá khu vực động, “điểm sáng” giới với số phát triển kinh tế cao Trong bối cảnh đó, hợp tác kinh tế khu vực ASEAN để lựa chọn chiến lược phát triển quốc gia mang tính thích ứng cao vấn đề cấp thiết nước khu vực Đông Nam Á Đối với Việt Nam điều trở nên cấp thiết nước ta kinh tế sau, chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập vào kinh tế giới Hội nhập kinh tế ASEAN giúp Việt Nam tiếp xúc với nhiều hội phải đối mặt nhiều khó khăn thách thức Từ rút học kinh nghiệm để có bước đi, biện pháp phù hợp nhằm khắc phục khó khăn, vượt qua thử thách làm cho mặt đất nước ngày khởi sắc Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài cịn góp phần làm phong phú thêm tư liệu ASEAN phục vụ cho trình nghiên cứu học tập giảng dạy lịch sử giới đại Chính vậy, tơi lựa chọn vấn đề “Hợp tác kinh tế ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu Đề tài mang tính lí luận thực tiễn sâu sắc, cho phép ta có nhìn đắn thực tiễn đổi nước ta bối cảnh giới khu vực Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ thành lập đến ASEAN bước khẳng định trở thành tổ chức kinh tế - trị khu vực có uy tín trường quốc tế Hợp tác kinh tế ASEAN lĩnh vực mà ASEAN đạt mức độ sâu, rộng động lực phát triển ASEAN Cho nên hợp tác kinh tế ASEAN vấn đề thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu ngồi nước chưa có cơng trình chuyên sâu nghiên cứu vấn đề hợp tác kinh tế ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam Cuốn “Lịch sử Đông Nam Á”, Lương Ninh (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 khái quát lịch sử hình thành, trình hợp tác nước lĩnh vực Tuy nhiên chưa có chuyên sâu kinh tế thời kì tồn cầu hóa Trong “ASEAN hội nhập Việt Nam”, Đào Huy Ngọc (chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 đề cập đến trình hình thành, hợp tác nước ASEAN Song vấn đề hợp tác kinh tế bối cảnh tồn cầu hóa cịn ngắn gọn khát quát chung Cuốn “Lịch sử giới đại”, Trần Thị Vinh (chủ biên), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2008 khái quát Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) hội nhập Việt Nam - ASEAN từ 1975 đến lĩnh vực Cuốn “Việt Nam ASEAN - nhìn lại hướng tới”, Phan Đức Thành, Trần Khánh (chủ biên), NXB KHXH, Hà Nội, 2006 tập trung phân tích vị thế, vai trị Việt Nam quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN chưa nói đến hợp tác kinh tế ASEAN bối cảnh toàn cầu hóa Như vậy, hợp tác kinh tế ASEAN nhiều cơng trình, viết nhiều tác giả đề cập đến Song vấn đề hợp tác kinh tế ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa, hội thách thức trình kinh tế Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ở đề tài tập trung sâu vào nghiên cứu hợp tác kinh tế ASEAN bối cảnh toàn cầu hóa Những hội thách thức hợp tác kinh tế Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian, tập trung nghiên cứu hợp tác kinh tế nước ASEAN ASEAN với nước tiêu biểu khối Mĩ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản - Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu hợp tác kinh tế ASEAN thời kì tồn cầu hóa cuối kỉ XX - đầu kỉ XXI 3.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu cố gắng làm rõ hợp tác kinh tế nước khối ASEAN ASEAN với số nước khối bối cảnh tồn cầu hóa, hội thách thức kinh tế Việt Nam 3.4 Đóng góp đề tài Đề tài có đóng góp sau: - Thấy rõ liên kết kinh tế quốc gia khu vực - Những hội thách thức kinh tế Việt Nam - Góp phần làm phong phú thêm tư liệu khối ASEAN - Phục vụ cho trình nghiên cứu, học tập, giảng dạy ASEAN Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tư liệu Để hồn thành đề tài tơi sử dụng nguồn tài liệu sau: - Những văn kiện Đảng Nhà nước có liên quan đến đề tài - Những cơng trình nghiên cứu có liên quan cơng bố tạp chí, báo, giáo trình - Các nguồn tư liệu từ mạng Internet 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận tơi tìm, sưu tập, tập hợp, hệ thống hóa tài liệu cần thiết Sau tơi sử dụng phương pháp lịch sử lơgic để trình bày kiện, nội dung theo vấn đề, đồng thời so sánh, đánh giá, phân tích để rút kết luận, tìm hiểu làm rõ mối quan hệ kiện lịch sử Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương Hợp tác kinh tế ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa Chương Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam CHƯƠNG HỢP TÁC KINH TẾ ASEAN TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Hợp tác kinh tế ASEAN diễn bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi quan trọng Trước hết, cách mạng khoa học - công nghệ phát triển sâu rộng, trực tiếp tác động vào ngành kinh tế quốc dân, lĩnh vực xã hội, với trụ cột là: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ lượng công nghệ thông tin Điều thúc đẩy suất lao động tăng, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người, đòi hỏi phải đổi giáo dục kinh tế tri thức có vai trò quan trọng, thay đổi chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy mạnh mẽ xu toàn cầu hóa Dưới tác động khoa học - cơng nghệ, q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn cách mạnh mẽ, chưa tồn cầu hóa vượt qua tất thời đại trước, lơi ngày nhiều nước vào vịng phát triển Nhìn chung tồn cầu hóa thúc đẩy mạnh mẽ trình tăng trưởng kinh tế giới Biểu 50 năm kinh tế tồn cầu tăng lần từ nghìn tỉ USD vào kỉ XX lên 30 nghìn tỉ USD vào cuối kỉ, thu nhập bình quân theo đầu người tăng lần [2, 88], khiến kinh tế động hơn, liên kết quốc gia khu vực chặt chẽ Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực như: khu vực Mậu dịch Tự Bắc Mỹ (NAFTA), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA), Hội nghị Cấp cao Á - Âu (ASEN)… biểu rõ nét thay đổi quan hệ hợp tác kinh tế xu toàn cầu hóa gia tăng mạnh mẽ Q trình tồn cầu hóa với phát triển vượt bậc công nghệ thông tin tạo liên kết kinh tế thị trường hàng hóa, dịch vụ tài xun biên giới Trong q trình đó, cơng ty xuyên quốc gia trở thành lực lượng hùng mạnh kinh tế tài chính, quan hệ sản xuất quốc tế hóa Một ví dụ sinh động chứng minh điều đó: Theo thống kê lượng giao dịch hàng ngày năm 2000 lên đến 1000 tỉ USD góp phần hình thành hệ thống sản xuất tiêu thụ khổng lồ toàn cầu Cũng theo thống kê ngân hàng giới có khoảng 4000 cơng ty xun quốc gia mẹ với 280.000 cơng ty xí nghiệp phụ thuộc rải khắp giới Các công ty xuyên quốc gia khống chế mối quan hệ lâu dài hai nước, trước hết cho 20 năm Có thể khẳng định, triển vọng mối quan hệ tốt đẹp vươn lên tầm cao sở đôi bên có lợi giữ vững độc lập kinh tế độc lập quốc gia.Theo nhận định tạp chí giới: “ Quan hệ Việt - Hàn ( 20 năm tới) tiếp tục phát triển 20 năm vừa qua, khơng phải phép cộng 20 năm tới mà phép nhân, phát triển theo cấp số nhân Hai mươi năm theo đà quan hệ này, theo ý chí lãnh đạo nguyện vọng nhân dân hai nước Việt Nam - Hàn Quốc định đôi bạn, đôi anh em phồn vinh hùng mạnh bờ Thái Bình Dương” Đây ba kinh tế mạnh Châu Á thúc đẩy hợp tác kinh tế với Việt Nam Chính vậy, ASEAN cầu nối để Việt Nam tiếp cận với tổ chức quốc tế, bạn hàng khu vực Thứ ba, hợp tác kinh tế ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa cịn giúp Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tranh thủ nguồn lực bên ngoài, phát huy nguồn lực nước hiệu Thơng qua chương trình hợp tác với ASEAN lĩnh vực kinh tế nước ta có điều kiện nâng cao khả sản xuất, tăng cường đầu tư, tạo sản phẩm có chất lượng cao, có khả cạnh tranh khu vực Với điều kiện tài nguyên thiên nhiên vô phong phú đa dạng, với nhiều sản vật, động vật quý nhiều khống sản (sắt, thép, ngang) có giá trị kinh tế lớn chưa khai thác khai thác mức độ thấp nên nguồn lực bên để phát triển đồng thời là đối tượng để nước ASEAN nhiều nước khác đến đầu tư, khai thác tài nguyên, nguyên liệu sẵn có phục vụ sản xuất, kinh doanh Thêm vào đó, Việt Nam cịn có nguồn tài ngun nhân văn phong phú bao gồm nguồn nhân lực dồi với gần 90 triệu dân, đa số dân số trẻ có khả tiếp thu cơng nghệ, có trình độ chun mơn cao, động, chấp nhận mạo hiểm sức hút Việt Nam hội nhập kinh tế ASEAN Theo số liệu công bố văn phịng JETRO thành phố Hồ Chí Minh, giá lao động thị trường Việt Nam năm 2001 tăng 25% so với năm 2000 Trong giá lao động (cơng nhân, kĩ sư, nhà quản lí) nước ASEAN khơng tăng chí vài quốc gia giảm Một lợi quan trọng doanh nghiệp Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, dân số trẻ, lao động lại cần cù chăm chỉ, chi phí sản xuất cho sản phẩm thấp tạo ưu giá Đây nhân tố thu hút đầu tư nhà đầu tư vào Việt Nam Theo đánh giá công ti Nhật Bản phân tích lợi mơi trường kinh doanh 42 quốc gia ASEAN, Việt Nam đứng thứ tổng số 10 nước Hội nhập kinh tế ASEAN tạo hội để nguồn lực ta khai thơng giao lưu với bên ngồi, Việt Nam xuất lao động qua hợp đồng gia công chế biến hàng xuất hội nhập lao động kĩ thuật công nghệ Như vậy, với lợi định nguồn lao động, hội nhập tạo điều kiện nâng cao nguồn lao động Việt Nam hệ thống giá trị người tạo trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam cịn có vị trí chiến lược quan trọng quốc gia ven biển nằm bờ tây biển Đơng, giữ vị trí chiến lược địa - trị địa - kinh tế Với bờ biển dài 3260km2, từ lâu hai quần đảo Hoàng xa Trường xa người Việt Biển Đông chiếm khoảng 1/4 lưu lượng tàu bè hoạt động vùng biển tồn cầu Là tuyến đường huyết mạch mang tính chiến lược nhiều nước giới khu vực, nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, nơi giao lợi ích chiến lược nhiều nước Đồng thời Việt Nam có trị ổn định tạo môi trường kinh doanh thuận lợi khu vực, đảm bảo ổn định hoạt động xuất, nhập thị trường đầu tư Đây điều kiện thuận lợi nước có qua thu hút nhiều nhà đầu tư khu vực đầu tư vào Việt Nam tạo điều kiện giao lưu học hỏi phát triển kinh tế, tạo việc làm nâng cao mức sống nhân dân Cụ thể tình hình đầu tư trực tiếp ASEAN vào Việt Nam năm 1998 2004 Singapo có 524 dự án, Malaixia: 230, Thái Lan:160, Philippin: 32, Inđônêxia: 16, Brunây: 39, Lào: 8, Camphuchia: dự án Các khu công nghiệp nước ASEAN Việt Nam Việt Nam - Singapo Bình Dương, Việt Nam - Thái Lan Đồng Nai, Việt Nam - Malaixia Đà Nẵng Thứ tư, hội nhập kinh tế ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa cịn giúp Việt Nam tiếp thu nhiều thành tựu khoa học, cơng nghệ kĩ quản lí Nhiều ngành kinh tế xuất dựa sở tăng cao hàm lượng chất xám sản xuất Thêm vào đó, giao lưu thương mại thị trường rộng lớn hội để doanh nghiệp tăng doanh thu lợi nhuận từ việc buôn bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ Tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang nước ASEAN năm 1995 chưa đạt tỉ USD đến năm 2000 đạt 2,6 tỉ USD năm 2005 đạt 5,5 tỉ USD Các mặt hàng xuất Việt Nam dầu thô, gạo, điện tử linh kiện, dệt may, thủy sản, cà phê, ca cao Hợp tác kinh tế ASEAN thúc đẩy kim ngạch trao đổi thương mại Việt Nam nước ASEAN tăng lên nhanh chóng 43 Tuy có số mặt hàng trùng Việt Nam nước ASEAN có nhiều lĩnh vực mà Việt Nam khai thác từ thị trường nước ASEAN Việt Nam mạnh xuất nông sản, hàng dệt may mặc, nhập nhiều mặt hàng từ nước ASEAN với giá thấp từ khu vực khác giới Đồng thời hai phía có điều kiện bổ sung, hỗ trợ lẫn số sản phẩm: gạo, cao su, dầu lửa Đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa Điều thể qua kim ngạch xuất Việt Nam vào ASEAN, cụ thể năm 1995: 1,1 tỉ USD, năm 1999: 2,4, năm 2002: 2,4, 2004: 3,87 tỉ USD Việt Nam đứng thứ hai xuất gạo 2005 với 4.250.000 Các sản phẩm Việt Nam ngày giới ưa chuộng, kể thị trường khó tính Nhật Bản Kim ngạch trao đổi thương mại Việt Nam với nước ASEAN tăng lên nhanh chóng Theo số liệu Tổng cục Hải quan, tổng giá trị trao đổi hàng hóa Việt Nam nước ASEAN quý đầu năm 2010 tăng 23,9% so với kì năm trước, chiếm 18% tổng ngạch xuất nhập nước Trong tổng số nước ASEAN, Singapo đối tác lớn với tổng giá trị hàng hóa trao đổi hai nước 3,25 tỉ USD, Thái Lan: 3,12 tỉ USD Malaixia: 2,43 tỉ USD Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ASEAN tăng 18% so với kì năm trước chiếm 16,1% tổng kim ngạch xuất nước Thị trường ASEAN đánh giá thị trường đầy tiềm cho xuất Việt Nam, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế Việt Nam Cơ hội kinh tế Việt Nam hợp tác kinh tế ASEAN toàn cầu hóa tăng khả cạnh tranh hợp tác kinh tế với nước khu vực giới Các sản phẩm nước khu vực xuất sang nước ta ngày nhiều với số lượng lớn giá rẻ, chất lượng cao Vì vậy, Việt Nam phải tiến hành đổi cấu quản lí để điều tiết sản xuất, áp dụng khoa học kĩ thuật để tăng tính cạnh tranh sản phẩm Khơng thế, hội nhập kinh tế ASEAN giúp Việt Nam bảo vệ trường quốc tế, có vị bình đẳng thành viên khác hoạch định thương mại tồn cầu, có hội để đấu tranh thiết lập trật tự kinh tế công bằng, hợp lí điều giúp bảo vệ lợi ích đất nước doanh nghiệp Cuối cùng, hội nhập kinh tế bối cảnh tồn cầu hóa giúp Việt Nam mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Theo Việt Nam đẩy nhanh tiến độ cải cách, mở cửa để tham gia hội nhập kinh tế hiệu quả, rút ngắn thời gian, tiền tiến lên cơng nghiệp hóa đại số lĩnh vực vốn mạnh số nước ASEAN kinh nghiệm quản lí ngân hàng, 44 cảng biển, mậu dịch Singapo, kinh nghiệm phát triển nông - lâm - công nghiệp Thái Lan, phát triển công nghệ thông tin Singapo Điều giúp Việt Nam phát triển nhanh hiệu kinh tế giới hội nhập với tốc độ cao trình biến đổi, xu hướng chuyển dịch cấu công nghệ nhanh, kinh tế Việt Nam có điều kiện tắt cấu đón đầu cơng nghệ cách phát triển nhảy vọt cấu, “lấy bất biến ứng vạn biến” hội để nước sau Việt Nam thực cách phát triển “đi trước để đuổi kịp” nước trước Đây hội lịch sử - thời đại cho bứt phá, vượt lên tiến kịp chứa đựng nhiều rủi ro, đòi hỏi Việt Nam phải có bước vững tận dụng phát triển Tóm lại, Việt Nam ASEAN tiếp tục thị trường lớn nhau, có nhiều tiềm phát triển ASEAN tổ chức có quan hệ rộng rãi với nước lớn, tổ chức liên minh kinh tế: Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc… nên với tư cách thành viên ASEAN, Việt Nam có điều kiện thuận lợi, hội hội nhập giúp đỡ, học hỏi kinh nghiệm nước góp phần mở rộng quan hệ kinh tế thu hút vốn đầu tư nước tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư đổi công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh hiệu phát huy nội lực kinh tế, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển với quốc gia khu vực 2.2 Về thách thức Bên cạnh thuận lợi nêu Việt Nam phải đối mặt với số thách thức trình hợp tác kinh tế ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa là: Thứ nhất, khoảng cách trình độ phát triển kinh tế Việt Nam nước ASEAN có chênh lệch lớn Các nước thành viên sáng lập ASEAN hồn thành giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế thị trường phát triển nhiều thập kỉ qua Hầu có sở hạ tầng, phát triển thương mại, đầu tư quốc tế thuận lợi với tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập bình quân đầu người lớn nhiều Việt Nam Ở Singapo, phủ tiến hành sách điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng đại hóa cơng nghệ sử dụng nhiều chất xám tạo điều kiện cho Singapo trở thành nước công nghiệp với tốc độ phát triển kinh tế cao vượt qua nhiều nước khu vực: 9,9% (1993); 10,1% (1994); 8,3% (1995); 9,6% (1996); tỉ lệ lạm phát Singapo mức thấp khu vực 1,4% (1999), thu nhập quốc dân bình quân đầu người đạt 12.000 USD (1990), đạt 22.000 USD (1999), có 6.000 công ti đa quốc gia hoạt động gọi “đại doanh” cho hoạt động giao dịch khu vực [17, 45 331] Với tảng kinh tế vững Singapo bốn rồng châu Á (NICs), giữ vị trí trung tâm cơng nghiệp, kĩ thuật, trung tâm tài thương mại dịch vụ l ớn khu vực Thái Lan có tốc độ tăng trưởng kinh tế vững chắc: 3,8% (2000), 6% (2003) [11, 550] Trong nhóm ASEAN - 6, Thái Lan xếp thứ trình độ phát triển kinh tế với mức thu nhập bình quân đầu người đạt 1914 USD/ người (2000) Malaixia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao vững khu vực với thu nhập bình quân đầu người 3842 USD/ người (2000), Malaixia xếp thứ trình độ phát triển kinh tế sau Singapo thứ thu nhập quốc dân bình quân đầu người sau Singapo, Brunây Trong Việt Nam tiến hành hợp tác kinh tế cịn trình độ thấp so với nước ASEAN, kết cấu hạ tầng, trình độ quản lí yếu kém, sức cạnh tranh kinh tế chưa cao Điều gây khó khăn lớn với nước ta trình hợp tác Đồng thời, vấn đề nan giải hệ thống máy móc, thiết bị cũ kĩ lạc hậu, hệ thông giao thông dịch vụ, ngân hàng q trình thị hóa chưa đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu Trong lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam thấp chậm cải thiện so với quốc gia khu vực Ở cấp độ quốc gia, “nút thắt cổ chai” kinh tế nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng, lực thể chế, trình độ cơng nghệ nói đến nhiều đến chưa giải Đây lực cản cạnh tranh tất cấp độ Còn khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, khơng có cải thiện mạnh thua sân nhà chưa nói đến nước ngồi Chẳng hạn, xuất hàng nông sản năm 2008 tăng chủ yếu nhờ sốt giá trong thị trường nước mặt hàng thịt, đường, trái cây… lao đao hàng nhập Như vậy, Việt nam tiến hành hợp tác kinh tế ASEAN doanh nghiệp nước phải chịu áp lực cạnh tranh lớn khơng trụ vững buộc phải đóng cửa, tạo chuyển hướng đầu tư sản xuất nội kinh tế từ lĩnh vực hiệu sang lĩnh vực Việt Nam có lợi cạnh tranh Thứ hai, tiến hành hợp tác kinh tế ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa khiến Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức cạnh tranh với nước ASEAN Từ chênh lệch trình độ kĩ thuật, cơng nghệ dẫn tới hàng hóa Việt Nam có chất lượng, mẫu mã tốt giá thành cao Trong đó, hàng hóa nước ASEAN nước rẻ hơn, lại có hỗ trợ phủ nên lấn át thị trường nước Vấn đề địi hỏi phải có quan tâm 46 cấp, ngành trình hội nhập kinh tế Theo Diễn đàn kinh tế giới (WEF) xét số cạnh tranh kinh tế Việt Nam xếp thứ 48/53 nước (1999), 60/75 (2001) 65/80 (2002) nước, tỉ lệ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ lớn, doanh nghiệp nước phải chịu áp lực cạnh tranh lớn không trụ vững đóng cửa Như vậy, lực cạnh tranh Việt Nam cịn thấp chậm, gây khó khăn hợp tác kinh tế thay đổi chóng mặt kinh tế giới đòi hỏi chất lượng nguồn lao động Khi hợp tác kinh tế ASEAN ngành có nhu cầu tuyển dụng lao động lớn ngành công nghệ cao như: Kỹ sư tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, chun gia cơng nghệ sinh học ứng dụng (nuôi cấy mô, vi sinh vật, ni trồng thủy sản), viễn thơng, nhân lực trình độ cao ngành dịch vụ kinh tế kế toán, marketing, kiểm toán, ngân hàng Nếu khơng thích nghi tốt, chương trình đào tạo, hệ thống cấp ta không phù hợp tiêu chuẩn quốc tế, niên Việt Nam khơng có việc làm phải đứng nhìn lao động từ nước khác vào nước ta làm việc hưởng lương cao Trong tình hình đường thích hợp người chuẩn bị đến độ tuổi lao động phải định hướng công việc từ đầu cho tương lai Trong đó, trình độ lao động nước ta thấp, tượng “chảy máu chất xám” nhiều Theo quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 kế hoạch đầu tư, lao động Việt Nam 50,4 triệu người độ tuổi lao động chiếm tới 58% dân số Mặc dù có thay đổi tích cực năm qua chủ yếu lao động có trình độ thấp, gần 2/3 chưa đào tạo, gần 3/4 tổng số lao động làm việc bấp bênh, tỉ lệ có trình độ học vấn cao đẳng đại học thấp Cũng hội thảo khoa học “phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” nhận định: lực đổi sáng tạo khoa học, công nghệ nguồn nhân lực Việt Nam thấp, số lượng nhân lực lĩnh vực khoa học cơng nghệ nước ta Năm 2010 nước có 64.000 người làm việc lĩnh vực khoa học cơng nghệ Trong đó, đội ngũ có chất lượng cao (thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư) chiếm 20,5% thấp nhiều số quốc gia khu vực Đông Nam Á ( Inđônêxia : 40%, Malaixia: 48%) Đội ngũ kĩ thuật viên công nhân có tay nghề cao vừa thiếu, vừa yếu, nguồn nhân lực có lực quản lí, quản trị kinh doanh Theo ngân hàng giới, Việt Nam đạt 3,79/10 điểm chất lượng lao động đứng thứ 11/12 nước Châu Á xếp hạng Nhà nước cần có sách biện pháp để phát triển nguồn nhân lực bối cảnh mở cửa kinh tế 47 Đối với hoạch định sách, đội ngũ cơng chức có bất cập tầm nhìn, lực cịn nhiều hạn chế Ví dụ tình trạng địa phương đua lập khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm thu hút vốn FDI để kinh tế địa phương phát triển mà khơng tính tới tác động môi trường, xã hội Yếu hoạch định sách, mở cửa cao cú sốc giá cả, rào cản thương mại thay đổi sách nước nhập Những điểm yếu hoạch định sách nước ta cho thấy phối hợp ngành hạn chế Trong năm qua, hàng xuất Việt Nam liên tục phải đối phó với hàng rào phi thuế quan, vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp nước, chiều ngược lại Việt Nam lại có q rào cản kỹ thuật để kiềm chế nhập kiểm soát chất lượng hàng nhập Thủ tục hành rườm rà trở ngại nước ta Mặc dù Việt Nam có nhiều cải cách thủ tục hành song thực tế việc cấp phép lao động, giấy chứng nhận đầu tư hoàn thiện thủ tục thuế hải quan cịn phức tạp khó thực “một nửa” Mơi trường pháp lí mơi trường đầu tư quan tâm hàng đầu nhà đầu tư đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam cần đẩy mạnh hoàn thiện thủ tục hành nhằm tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, đặc biệt tiến trình hội nhập kinh tế tồn cầu hoàn thiện khung khổ pháp luật phù hợp, thủ tục chặt chẽ đảm bảo quyền nghĩa vụ cho nhà đầu tư nước Yếu kết cấu hạ tầng thách thức khó khăn kinh tế Việt Nam Mơi trường đầu tư kinh doanh ngày gây ấn tượng mạnh cho nhà đầu tư nước Tuy nhiên nhiều nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn, rào cản, trở ngại Những hạn chế sở hạ tầng đe dọa tới sản xuất xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) Cơ sở hạ tầng chưa thỏa đáng rào cản tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam việc thu hút đầu tư ảnh hưởng tới trình hội nhập kinh tế tồn cầu Việc cung cấp điện, thơng tin liên lạc, giao thông hạ tầng kĩ thuật khác chưa đủ độ tin cậy gây tổn thất thời gian tiền bạc cho nhiều doanh nghiệp ngồi nước Yếu khoa học cơng nghệ Cơ chế quản lí khoa học cơng nghệ chậm đổi mới, cịn mang nặng tính hành Quản lí hoạt động khoa học cơng nghệ cịn tập trung chủ yếu vào yếu tố đầu vào, chưa trọng mức đến quản lí chất lượng sản phẩm đầu ứng dụng kết nghiên 48 cứu vào thực tiễn Các nhiệm vụ khoa học công nghệ chưa thực gắn kết chặt chẽ với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Công tác đánh giá nghiệm thu kết nghiên cứu chưa tương hợp với chuẩn mực Các tổ chức khoa học cơng nghệ chưa có đầy đủ quyền tự chủ kế hoạch, tài chính, nhân lực hợp tác quốc tế mang tính động, sáng tạo Nhìn chung trình độ cơng nghệ ngành sản xuất nước ta lạc hậu khoảng - hệ công nghệ so với nước khu vực Tình trạng hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Thứ ba, khác chế độ trị tư tưởng cách nhìn nhận khác nên cách tiếp cận giải vấn đề kinh tế khác dẫn đến mâu thuẫn trình hợp tác Việt Nam phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ASEAN phát triển theo tư chủ nghĩa Sự khác thể chế trị - kinh tế kéo theo khác hình thức sở hữu tư liệu sản xuất Trong tình hình rõ ràng nước ASEAN phát triển theo hướng tư chủ nghĩa nhận nhiều ưu đãi việc viện trợ kinh tế, thuế quan hàng xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, đầu tư trực tiếp (FDI) gián tiếp ODA nước ngoài, đặc biệt cường quốc tư chủ nghĩa Mĩ, Nhật Thêm vào đó, hội nhập kinh tế ASEAN khiến cho kinh tế nước ta dễ bị tác động biến động không thuận lợi diễn từ nước khác Thứ tư, trình hợp tác kinh tế ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa với điều kiện thuận lợi nước đến đầu tư mạnh mẽ Việt Nam, kéo theo hàng loạt công ti, nhà máy mọc lên Một mặt thúc đẩy kinh tế phát triển, mặt khác tạo nhiều khí thải độc hại, nguồn rác thải khổng lồ, khơng có sách hợp lí Việt Nam trở thành bãi rác thải giới Cho nên Việt Nam phải xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế hợp chuẩn quốc tế khu vực, điều chỉnh số ngành để tuân thủ khuôn khổ thị trường sở thống nhất, tự lưu chuyền hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có kĩ Như vậy, nói hợp tác kinh tế ASEAN - Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa có nhiều hội phát triển đồng thời có khơng khó khăn thách thức Việt Nam coi hội nhập kinh tế ASEAN sân chơi khu vực sân chơi tồn cầu, Việt Nam có tảng vững hợp tác kinh tế sâu rộng với ASEAN Để thực mục tiêu Nghị Quyết Đại hội IX (2001) đề trở thành nước công nghiệp phải có cách đánh giá đắn kịp thời với tình hình cụ thể đất nước để có bước phù hợp 49 hiệu vượt qua trở ngại thách thức, tranh thủ điều kiện thuận lợi, nắm bắt hội trình tồn cầu hóa, khu vực hóa, tiến hành mở cửa kinh tế, biết kết hợp nội lực ngoại lực nhằm đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa Góp phần nâng cao vị uy tín Việt Nam khu vực trường quốc tế 50 KẾT LUẬN Trong trình phát triển ASEAN đạt nhiều thành tựu bật hợp tác kinh tế Dưới tác động trình tồn cầu hóa hợp tác kinh tế khu vực diễn ngày mạnh mẽ hợp tác toàn diện nhiều mặt ngày vào chiều sâu ASEAN khu vực phát triển kinh tế động kinh tế giới Nền kinh tế giới thập kỷ cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI diễn nhiều biến động, tác động mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, tồn cầu hóa khơng trở thành xu mà trở thành thực thể sinh động tác động đến tiến trình phát triển kinh tế giới hút đông đảo quốc gia tham gia Cũng thời gian này, với xu hướng đối thoại, hịa bình chiến tranh xung đột tôn giáo, sắc tộc thường xuyên sảy vụ đánh bom Bali - Inđônêxia (2002), chống quyền trung ương Thái Lan (2004), cướp ngục Mahila (2005) đe dọa an ninh hịa bình nước khu vực giới Điều ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước việc nhận thức rõ điều kiện hoàn cảnh khu vực để lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế quốc gia vấn đề cấp thiết kinh tế khu vực Hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn liền với độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước Hợp tác kinh tế yêu cầu tất yếu trình hội nhập sở nắm vững đường lối quan điểm Đảng ta làm chủ đạo, đồng thời đảm bảo đôi bên có lợi tăng cường mối quan hệ hai nước ngày bền vững Hợp tác kinh tế ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa cho thấy nước tổ chức ASEAN không tiến hành liên kết kinh tế nội khối lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, đặc biệt thương mại tài mà tăng cường hợp tác, trao đổi, đối thoại với nước khác Mĩ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Eu hay ASEAN + Sự hợp tác đạt nhiều thành tựu thúc đẩy kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ nâng cao vị nước thành viên gây tiếng vang lớn tổ chức giới tổ chức kinh tế ASEAN phát triển động Bên cạnh hợp tác kinh tế ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa vấp phải nhiều khó khăn trước biến động trị phức tạp giới, khó khăn nội nước, khoảng cách trình độ phát triển quốc gia khu vực song nước cố gắng vượt qua khó khăn đạt nhiều thành tựu 51 Từ gia nhập ASEAN Việt Nam tích cực chủ động hội nhập vào hoạt động tổ chức chứng tỏ vị thế, tiếng nói tất lĩnh vực: thực tốt chương trình khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), hiệp định khu vực đầu tư ASEAN (AIA), Hiệp định khung hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO), Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị ASEAN lần VI với “chương trình hành động Hà Nội đưa giải pháp cho việc thực “tầm nhìn 2020”, Việt Nam cịn góp phần quan trọng việc mở rộng hợp tác ASEAN với đối tác bên ngoài: ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - EU Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hợp tác kinh tế ASEAN tạo cho Việt Nam nhiều hội phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư bên ngoài, tiếp xúc với khoa học kĩ thuật đại, thị trường mở rộng, bảo vệ trường quốc tế tạo điều kiện cao chất lượng sống Tuy nhiên đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cần vượt qua trình độ phát triển, tốc độ cạnh tranh khốc liệt Biết vận dụng phát huy lợi có được, có biện pháp giải khó khăn Việt Nam đạt kết cao kinh tế 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công thương (2010), Hợp tác kinh tế Việt Nam với ASEAN ASEAN mở rộng, NXB Bộ công thương, Hà Nội Bộ ngoại giao (1995), Hiệp hội nước ASEAN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Duy Huân (1997), Kinh tế nước Đông Nam Á, NXB GD, Hà Nội Trịnh Thanh Huyền (2005), Tăng cường hợp tác nội khối, Tạp chí Tài số 5 Đinh Xuân Lí (2001), Tiến trình hội nhập Việt Nam - ASEAN, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Ngọc Liên (1997), Lược sử Đông Nam Á, NXB GD, Hà Nội Nguyễn văn Lịch (1996), ASEAN trình phát triển hành động, Đại học tổng hợp, Hồ Chí Minh Phạm Nguyên Long (1997), Đông Nam Á đường phát triển, NXB KHXH, Hà Nội Kim Ngọc (2001), Kinh tế giới kỉ XX triển vọng thập kỉ đầu kỉ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đào Huy Ngọc (1997), ASEAN hội nhập Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Lương Ninh (2008), Lịch sử Đông Nam Á, NXB GD, Hà Nội 12 Vũ Dương Ninh (2000), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB ĐHQG, Hà Nội 13 Nguyễn Hồng Sơn, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), NXB KHXH, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Sơn (chủ biên), Thái Văn Long (1996), Quan hệ đối ngoại nước ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Đức Thành, Trần Khánh (1994), Việt Nam ASEAN nhìn lại hướng tới, NXB KHXH, Hà Nội 16 Trần Đình Thiên (2005), Liên kết ASEAN: Kinh tế triển vọng, NXB Thế giới, Hà Nội 17 Trần Thị Vinh (chủ biên), Lê Văn Anh (2008), Lịch sử giới đại, 2, NXB ĐHSP 18 Nguyễn Xuân Sơn (chủ biên), Thái Văn Long (1996), Quan hệ đối ngoại nước ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 http://www.ASEANSEC.ORG/ PHỤ LỤC Ảnh Biểu tượng tổ chức ASEAN (Nguồn: http://www.vietnamstamp.com.vn/newsdetail.asp?CatId=33&NewsId=247) Ảnh Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần 44 (Nguồn: http://vov.vn/Uploaded_VOV/xuanthan/20120827/BotruongkinhteASEAN.jpg) Ảnh Hội nghị tham vấn ASEAN với số đối tác (Nguồn:http://dantri4.vcmedia.vn/87f1qPhjcalNI3wAqb6p/Image/2012/08/Mot%20hoi %20nghi%20tham%20van%20cua%20ASEAN%20voi%20doi%20tac-90464.jpg) Ảnh Hội nghị kinh doanh ASEAN - EU (Nguồn: http://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/151/20842/Chitiet.html) ... Chương Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam CHƯƠNG HỢP TÁC KINH TẾ ASEAN TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Hợp tác kinh tế ASEAN diễn bối cảnh quốc tế. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ XUÂN HỢP TÁC KINH TẾ ASEAN TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI KHÓA LUẬN TỐT... cửa, hợp tác kinh tế diễn mạnh mẽ tạo hội, thách thức kinh tế Việt Nam 2.1 Cơ hội Thứ nhất, hội nhập kinh tế ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa giúp Việt Nam có điều kiện để tăng cường hợp tác kinh tế