Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ _ ĐINH THỊ MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA CỬ NHO HỌC Ở HUYỆN N MƠ(NINH BÌNH) THỜI NGUYỄN (1807-1919) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Lớp: 49B Lịch sử(2008 - 2012) Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Quang Hông 103 Vinh, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành khóa luận, thân tơi nhận giúp đỡ to lớn quan, đơn vị: Thư viện tỉnh Nghệ An, Thư viện tỉnh Ninh Bình, Phịng Văn hóa huyện n Mơ, Sở Văn hóa tỉnh Ninh Bình, Thư viện Trường Đại học Vinh, Khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình tộc trưởng dịng họ Đại Phạm n Mạc - n Mơ - Ninh Bình ơng: Phạm Đăng Qt Đặc biệt, kể đến giúp đỡ quý báu, bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Quang Hồng - Giảng viên Khoa Lịch sử thầy cô khoa Do lực nhận thức nhiều hạn chế, cộng với nguồn tư liệu thời gian hạn hẹp, nên khóa luận tơi khơng thể khơng có thiếu sót, hạn chế Vì tơi mong nhận giáo quý thầy cô, độc giả Những ý kiến động lực giúp tơi hồn thiện lực nhận thức, học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Đinh Thị Mai 104 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 103 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC KHOA CỬ Ở YÊN MÔ TRƯỚC THỜI NGUYỄN 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên lịch sử 1.2 Truyền thống giáo dục khoa cử Yên Mô trước thời Nguyễn 15 CHƯƠNG TÌNH HÌNH GIÁO DỤC KHOA CỬ Ở HUYỆN YÊN MÔ TỪ NĂM 1807 ĐẾN NĂM 1919 23 2.1 Khái quát giáo dục khoa cử Nho học thời Nguyễn (1807-1919) 23 2.2 Vài nét giáo dục khoa cử Nho học Ninh Bình từ năm 1807 đến năm 1919 33 2.3 Tình hình giáo dục huyện Yên Mô 36 2.3.1 Trường học Yên Mô 36 2.3.1.1 Trường vùng 36 2.3.1.2 Trường tư 39 2.3.2 Đội ngũ thầy dạy 41 2.3.3 Một số làng xã, dòng họ tiếng truyền thống học thi Yên Mô thời Nguyễn 42 2.4 Những người đỗ đạt Yên Mô từ năm 1807 đến năm 1919 49 2.4.1 Những người đỗ Cử nhân, Tú tài 49 2.4.2 Những người đỗ Tiến sĩ, Phó bảng 51 CHƯƠNG ĐĨNG GĨP CỦA TRÍ THỨC NHO HỌC Ở HUYỆN YÊN MÔ ĐỐI VỚI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC 57 3.1 Đóng góp lĩnh vực giáo dục khoa cử 57 3.2 Đóng góp lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật 68 3.3 Trí thức Nho học huyện n Mơ nối việc trì chế độ khoa cử nhà Nguyễn 76 3.4 Trí thức Nho học n Mơ nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm từ nửa sau kỉ XIX đến hết chiến tranh giới thứ (1914-1918) 78 C KẾT LUẬN 85 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT Trạng nguyên: Đệ giáp đệ danh Tiến sĩ cập đệ Bảng nhãn: Đệ giáp đệ nhị danh Tiến sĩ cập đệ Thám hoa: Đệ giáp đệ tam danh Tiến sĩ cập đệ Hoàng giáp: Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân Tiến sĩ: Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân PTSX: Phương thức sản xuất NXB: Nhà xuất UBND: Ủy ban nhân dân A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Nhân tài ngun khí quốc gia” câu nói ln thời điểm lịch sử Chính lẽ nên triều đại phong kiến Việt Nam, đặc biệt từ thời Lê sơ trở đi, việc tổ chức thi cử để chọn kẻ sĩ tài nhà vua gánh vác việc nước không nhãng Trong suốt chiều dài lịch sử giáo dục khoa cử nước ta sản sinh biết danh nho mà tài phẩm hạnh họ lưu truyền đến muôn đời, có khơng kẻ sĩ đất n Mơ Có thể nói n Mơ mảnh đất khoa bảng tiêu biểu Ninh Bình Nơi đóng góp nhiều nhân tài cho Tổ quốc Trong suốt trình lịch sử dân tộc, có giai đoạn đáng ý tình hình giáo dục khoa cử Nho học Yên Mô thời Nguyễn - thời kỳ tiếp nối gắn liền với chế độ phong kiến trước với giới đại sau Đây thời kì gợi mở nhiều vấn đề, đáng ý truyền thống hiếu học người nơi Thế nay, vấn đề chưa ý cách có hệ thống giới nghiên cứu lịch sử văn hóa địa phương Nghiên cứu đề tài: “Giáo dục khoa cử Nho học huyện n Mơ (Ninh Bình) thời Nguyễn (1807 - 1919)” nhằm bổ khuyết mặt cịn thiếu sót Mặt khác, ngày nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, hòa nhập vào phát triển chung nhân loại, vấn đề đào tạo sử dụng nhân tài để làm cho nội lực đất nước ngày thêm cường tráng để đương đầu vượt qua thử thách tốn Vì nên xuất phát từ niềm tự hào người đất n Mơ, theo tơi việc nghiên cứu, tìm hiểu truyền thống hiếu học quê hương điều hồn tồn cần thiết nhằm mục đích khơi dậy lịng ham mê hệ trẻ, góp phần phát triển giáo dục huyện n Mơ nói riêng giáo dục nước nhà nói chung Hơn nữa, thân giáo viên dạy sử tương lai việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử địa phương Yên Mô để hiểu sâu sắc truyền thống giáo dục khoa cử Nho học, qua truyền đạt lại giá trị văn hóa quê hương tới hệ học trò tiếp nối, giáo dục cho em lòng tự hào mảnh đất quê hương, cố gắng đưa n Mơ vươn lên hịa nhập vào phát triển chung đất nước, vững vàng bước vào thời đại mới, thời đại văn minh trí tuệ Đó lý trực tiếp gián tiếp để chọn đề tài: “Giáo dục khoa cử Nho học huyện n Mơ (Ninh Bình) thời Nguyễn (1807 - 1919)” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua tài liệu mà thu thập vấn đề giáo dục khoa cử Nho học n Mơ chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu kỹ Các ý kiến có lướt qua vài khía cạnh giáo dục Yên Mơ bối cảnh nói giáo dục Ninh Bình Cuốn “Địa chí Ninh Bình” Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội (2010) có nêu lên nhận xét chung đặc điểm địa lý, lịch sử nói đến chế độ giáo dục khoa cử Ninh Bình bối cảnh chung đất nước qua thời kỳ Các cuốn: “Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn” Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phương (1995), “Khoa bảng Việt Nam” Ngô Đức Thọ (1993), nêu tên Cử nhân, Tiến sĩ, Phó bảng Việt Nam triều Nguyễn, có người q huyện n Mơ - Ninh Bình Tuy nhiên, thời điểm nay, phần đề cập rải rác tới tiểu sử nhà khoa bảng n Mơ - Ninh Bình, mục nhân vật hay liệt truyện chưa có cơng trình chun khảo đề cập đến giáo dục khoa cử Nho học Yên Mô thời Nguyễn Khóa luận hồn thành sở kế thừa nguồn tư liệu tổng hợp chung, phân tích, so sánh hy vọng phần khắc họa nét bật giáo dục khoa cử Nho học Yên Mô giai đoạn 1807 - 1919 Nhiệm vụ giới hạn đề tài Ngay từ buổi bình minh lịch sử, nước ta hình thành văn minh Văn Lang - Âu Lạc, phát triển thành văn minh Đại Việt, hun đúc giá trị văn hóa truyền thống, để lại cho cháu đời sau giá trị tốt đẹp Cũng vùng quê khác, Yên Mô tiếp thu giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp cha ơng, bật truyền thống hiếu học truyền thống yêu nước Trong phạm vi đề tài này, đề cập đến truyền thống hiếu học Yên Mô thời Nguyễn (1802 - 1919) Khóa luận có nhiệm vụ sau: Thứ nhất: khái qt n Mơ, đề cập đến vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, khí hậu lịch sử n Mơ với truyền thống giáo dục khoa cử Nho học n Mơ trước thời Nguyễn (1075 - 1788), từ nhằm làm rõ sắc văn hóa, truyền thống hiếu học người nơi Thứ hai: khóa luận sâu nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học Yên Mô thời Nguyễn (1802 - 1919), làm sáng tỏ phần tình hình giáo dục khoa cử, danh sách vị đậu Tiến sĩ, Phó bảng, Cử nhân thời Nguyễn n Mơ Qua đó, khóa luận nêu lên phát triển, vươn lên giáo dục Yên Mô chiều dài lịch sử (1802 - 1919) Từ trình bày cách khái qt đóng góp trí thức Nho học n Mơ quê hương đất nước lĩnh vực: giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật, chống ngoại xâm… Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận, chúng tơi sử dụng phương pháp lơgic phương pháp lịch sử suốt q trình sưu tầm tư liệu, xây dựng đề cương, thảo… Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp liên ngành, phương pháp thống kê đặc biệt điều tra điền dã địa bàn huyện Yên Mô để thu thập thêm tư liệu hồn thành khóa luận Bố cục khóa luận Chương Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử truyền thống giáo dục khoa cử Yên Mô trước thời Nguyễn Chương Tình hình giáo dục khoa cử huyện Yên Mô từ năm 1807 đến năm 1919 Chương Đóng góp trí thức Nho học huyện n Mô quê hương đất nước B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC KHOA CỬ Ở YÊN MÔ TRƯỚC THỜI NGUYỄN 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên lịch sử Yên Mô nằm phía tây nam tỉnh Ninh Bình, phía bắc giáp huyện Hoa Lư, phía đơng giáp huyện n Khánh Kim Sơn, phía nam giáp huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, cách trung tâm thành phố Ninh Bình khoảng 15 km, phía tây giáp thị xã Tam Điệp Trụ sở Ủy ban nhân dân huyện đóng thị trấn Yên Thịnh Yên Mô tên khởi thủy Gia Mô, đến thời Trần Mô Độ Sau trấn áp xong khởi nghĩa quý tộc Trần (1409), nhà Minh đổi tên Mô Độ thành Yên Mô thuộc châu Trường Yên, phủ Kiến Bình Thời Lê Thánh Tơng, n Mơ thuộc phủ Trường Yên, sau đổi thành phủ Yên Khánh Thời Gia Long gọi Yên Mô, thuộc phủ Kiên Lý Năm Tự Đức thứ (1852) cắt tổng Thần Phù huyện Nga Sơn, phủ Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa nhập vào n Mơ; thời điểm n Mơ có tổng 72 xã, thơn Huyện lỵ từ xưa đặt Tiên Hưng thuộc tổng Quảng Phúc Năm Gia Long thứ (1802) chuyển đến xã Lận Khê, thuộc tổng Lận Khê Từ sau Cách mạng tháng 8-1945, huyện Yên Mô nhiều lần thay đổi địa giới hành Ngày 17-5-1961, Chính phủ nghị số 66/CP cắt ba xã Khánh Dương, Khánh Thượng Khánh Thịnh huyện Yên Khánh huyện Yên Mô Ngày 28-1-1967, Bộ Nội vụ (nay Bộ Lao Động - Thương binh Xã hội) Quyết định số 27/NV thành lập thị trấn Nông trường Đồng Giao trực thuộc huyện Yên Mô Như vậy, đến thời điểm tháng 1-1967, huyện ... TÌNH HÌNH GIÁO DỤC KHOA CỬ Ở HUYỆN YÊN MÔ TỪ NĂM 1807 ĐẾN NĂM 1919 23 2.1 Khái quát giáo dục khoa cử Nho học thời Nguyễn (1807- 1919) 23 2.2 Vài nét giáo dục khoa cử Nho học Ninh Bình... chọn đề tài: ? ?Giáo dục khoa cử Nho học huyện n Mơ (Ninh Bình) thời Nguyễn (1807 - 1919)? ?? Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua tài liệu mà chúng tơi thu thập vấn đề giáo dục khoa cử Nho học n Mơ chưa... THỐNG GIÁO DỤC KHOA CỬ Ở YÊN MÔ TRƯỚC THỜI NGUYỄN 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên lịch sử 1.2 Truyền thống giáo dục khoa cử Yên Mô trước thời Nguyễn 15 CHƯƠNG TÌNH HÌNH GIÁO