Luận văn tốt nghiệp Bộ giáo dục Đào Tạo trờng đại học vinh Khoa lịch sử Hồ Thị Hơng Ly Giáo dục khoa cử Nho học Nghi Xuân thời Nguyễn ( 1802 1919 ) Chuyên nghành : Lịch sử Việt Nam GV hớng dẫn: Giảng viên chính, Thạc sỹ: Hồ Sỹ Huỳ mục lục A Phần mở đầu 02 Lý chän ®Ị tµi 02 Vinh 05 -2004 LÞch sư vÊn ®Ị .04 Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài 05 Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cøu 05 Bố cục luận văn .06 B Néi dung .07 Chơng I : Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử văn hoá , truyền thống giáo dục khoa cử Nghi Xuân .07 sinh viªn: Hå Thị Hơng Ly Luận văn tốt nghiệp 1.1 Điều kiện địa lý, lịch sử Nghi Xuân .07 1.2 Trun thèng gi¸o dơc khoa cư Nho häc ë Nghi Xu©n tríc thêi Nguyễn 16 Chơng II Giáo dục khoa cử Nho học ë Nghi Xu©n thêi Ngun ( 1802- 1919) 24 2.1 Vài nét tình hình giáo dục khoa cử triều Nguyễn 24 2.2 Các nhà khoa bảng Nghi Xuân thời Nguyễn 38 2.3 Mét sè Nho sÜ tiªu biĨu ë Nghi Xu©n 44 2.4 Một vài đặc điểm giáo dục khoa cử Nghi Xu©n 54 C KÕt luËn 58 Tài liệu tham khảo 62 A Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Trên đờng xây dựng phát triển nớc ta giáo dục quốc sách hàng đầu Nguyên tổng bí th Đỗ Mời đà nói: Công việc quan tâm số toàn Đảng toàn dân ta lo nghiêp giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nớc vào công nghiệp hoá, đại hoá .Từ xa cha ông ta đà nhận rõ vai trò to lớn giáo dục đào tạo nhân tài Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí vững nớc mạnh thịnh, nguyên khí nớc yếu suy [19,231] Bởi để phát triển nghiệp giáo dục cần phải khơi dậy truyền thống hiếu học ngời dân Việt Nam đặc biệt hệ trẻ Nhận rõ tầm quan trọng việc nghiên cứu đề tài giáo dục vấn đề cộm cần thiết Đặt bối cảnh chung toàn dân tộc để có đợc thành tựu rực rỡ nh ngày hôm ta không nói đến đóng góp địa phơng Nghĩ đến quê hơng không nghĩ đến hình ảnh đa giếng nớc sân đình mà tiềm ẩn sức mạnh vô hình, giá trị tinh thần to lớn Đó truyền thống tôn s trọng đạo làng quê Có xứ sở khắc bạc thiên nhiên mà đất đai cằn cỗi ngời phải mu cơ, dũng lợc họ với ý thức tự bù đắp khát khao lẽ công bằng, ng ời sinh viên: Hồ Thị Hơng Ly Luận văn tốt nghiệp nỗi gian truân đà tạo nên niềm nhân hậu Đó sức sống, khí phách vùng c dân, chốn hy vọng thời loạn, nơi nơng dựa thời trị Xứ sở núi Hồng- sông Lam [ 16,3] Đợc sinh lớn lên mảnh đất mang niềm tự hào quê hơng xứ sở Những truyền thống tốt đẹp hành trang cho bớc vào đời Ngày đờng phát triển tri thức nhân loại ngời chinh phục đợc đỉnh cao mới, sáng tạo phát minh khoa học kĩ thuật nhng quên đợc khứ bên cạnh bớc tiến tri thức mặt trái xà hội Cuộc sống xô bồ, vật chất dễ làm cho ngời ta đánh sắc văn hoá quên cội nguồn Hiện hệ trẻ có hiểu biết hạn chế lịch sử quê hơng, địa phơng Chính cần khơi dậy em niềm tự hào mảnh đất nơi đà chôn rau cắt rốn cung cấp cho em hiểu biết chặng đờng đà qua lịch sử địa phơng Bản thân ngời giáo viên lịch sử để dạy tốt lịch sử giới lịch sử dân tộc không mang theo hiểu biết lịch sử địa phơng để truyền thụ cho em mảnh đất mà đà sinh thành Qua muốn góp phần hình thành nên em tình yêu quê hơng đất nớc để vơn lên xây dựng nớc nhà ngày đẹp giàu Cùng với bớc thăng trầm lịch sử, chế độ giáo dục khoa cử Nho học dù có hạn chế nhng tác dụng tích cực bị thời gian khoả lấp Đất Nghi Xuân dới chế độ giáo dục khoa cử Nho học đặc biệt dới triều Nguyễn đà thực mảnh đất nhân tài nở rộ Cho đến ngày ngời dân Nghi Xuân không quên niềm tự hào danh nhân nh Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Nguỵ Khắc Tần, Nguỵ Khắc Đản Là ngời mảnh đất Nghi Xuân ngời giáo viên lịch sử tơng lai nhận thức rõ tầm quan trọng nghiệp giáo dục việc phát huy sắc văn hoá quê hơng đất nớc đà chọn đề tài Giáo dục khoa cử Nho häc ë Nghi Xu©n thêi Ngun ” ( 1802-1919 ) làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề sinh viên: Hồ Thị Hơng Ly Luận văn tốt nghiệp Vấn đề giáo dục khoa cử Nho học từ xa đà đợc sĩ phu có ý thức ghi chép Tuy nhiên đề tài khoa cử Nghi Xuân đề tài có phạm vi hẹp có tài liệu chuyên sâu nghiên cứu Đối với chế độ giáo dục khoa cử nói chung đẫ có tác phẩm nh : Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử ViƯt Nam thêi phong kiÕn” cđa Ngun TiÕn Cêng, NXB Giáo dục, 1998 , Lịch sử giáo dục Việt Nam trớc cách mạng tháng tám Nguyễn Đăng Tiến (CB), NXB Giáo dục,1996 , Trong công trình chế độ giáo dục khoa cử đợc nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống Các tác phẩm đề cập cụ thể tình hình thi cử, quê quán, tiểu sử nhà khoa bảng Việt Nam có Nghi Xuân bao gồm: Quốc triều Hơng khoa lục , NXB TPHCM, 1993, Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Lan Phơng, NXB VH thông tin ,1995, Các nhà khoa bảng Việt Nam Ngô Đức Thọ (CB) ,NXB Văn học, 1993.Ngoài có tập sách danh nh©n xø NghƯ nh : “ Danh nh©n NghƯ Tĩnh, Lợc truyện tác gia Việt Nam có góp mặt danh sĩ tiêu biểu đất Nghi Xuân Một số tác phẩm khác lại khai thác riêng khía cạnh giáo dục nhằm giới thiệu nhà giáo tiếng Nghệ Tĩnh nh Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng, NXB Nghệ An, 1996 Qua ta hiểu rõ chân dung thầy trò xứ Nghệ phạm vi hẹp có Nghi Xuân địa chí Đông hồ Lê Văn Diễn, NXB VH Thông tin Hà Tĩnh, có mục Nhân vật đề cập đến nhà khoa bảng Nghi Xuân từ thời Lê đến thời Nguyễn Ngoài tác phẩm Ngời Nghi Xuân Đặng Thanh Quê giới thiệu số danh nhân tiêu biểu Trên sở kế thừa nguồn tài liệu nh sách, báo, tạp chí nghiên cứu lịch sử, khoá luận trớc đề tài giáo dục với trình tổng hợp thân muốn góp phần tạo dựng lại tranh giáo dục khoa cư ë Nghi Xu©n thêi Ngun ( 1802 – 1919) 3.Đối tợng phạm vi nghiên cứu sinh viên: Hồ Thị Hơng Ly Luận văn tốt nghiệp Trong phạm vi đề tài đề cập đến giáo dục khoa cử Nghi Xuân thời Nguyễn Trớc hết vào tìm hiểu điều kiện địa lý, tự nhiên, lịch sử văn hoá Nghi Xuân Đó sở hình thành sắc văn hoá ngời dân mảnh đất Điều góp phần cắt nghĩa truyền thống hiếu học Nghi Xuân chặng đờng phát triển từ xa tới Phần trọng tâm đề tài sâu vào nghiên cứu tình hình giáo dơc khoa cư ë Nghi Xu©n thêi Ngun (1802- 1919) Nhng để có cách nhìn khách quan, tổng quát cần đặt mối quan hệ với triều đại trớc nhà Nguyễn đợc thành lập Qua ®ã chóng ta cã thĨ thÊy ®ỵc sù kÕ thõa phát triển truyền thống hiếu học Nghi Xuân dới thời Nguyễn thông qua tình hình giáo dục khoa cử gơng tiêu biểu Nho sĩ Tất điều nhằm nêu lên đặc điểm , ý nghĩa khẳng định đóng góp khoa cư Nghi Xu©n vên hoa tri thøc cđa dân tộc 4.Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Trên sở t liệu lịch sử giáo dục khoa cử, lịch sử địa phơng, sách báo tạp chí để nhận thức tình hình giáo dục khoa cử Nghi Xuân thời Nguyễn (1802-1919) Do điều kiện thời gian hạn chế nguồn t liệu cha nhiều nên việc tiếp cận t liệu cha phong phú mong thầy cô bạn lợng thứ Về phơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phơng pháp logic phơng pháp lịch sử , phơng pháp so sánh đối chiếu tài liệu, thống kê để tiến hành nghiên cứu 5.Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu , kết luận, tài liệu tham khảo khoá luận gồm hai chơng: Chơng I : Khái quát điều kiện địa lý, tự nhiên, lịch sử văn hoá, truyền thống giáo dục khoa cử Nghi Xuân Chơng II : Giáo dục khoa cử Nho học Nghi Xuân thời Nguyễn (18021919) sinh viên: Hồ Thị Hơng Ly Luận văn tốt nghiệp sinh viên: Hồ Thị Hơng Ly Luận văn tốt nghiệp B Phần nội dung chơng i khái quát điều kiện địa lý tự nhiên , lịch sử văn hoá, truyền thống giáo dục khoa cử nghi xuân 1.1 Điều kiện địa lý, lịch sử Nghi Xuân 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên Trên đồ Hà Tĩnh vùng duyên hải Nghi Xuân nhìn tựa hồ nh vầng trăng non vừa nhô lên khỏi biển Vành trăng lỡi liềm đà ôm trọn ba phía Bắc - Đông - Đoài dÃy Ngàn Hống Phía Đông Nghi Xuân giáp biển, phía Đông Nam đến cuối xà Cơng Gián Đông Bắc đến xà Hội Thống (Xuân Hội), phía Tây giáp huyện Hng Nguyên Đức Thọ , phía Tây giáp đoạn sông Cả phía Nam lấy nửa đỉnh núi Hồng làm giới hạn.Vùng đất Nghi Xuân hẹp, trải dài nhng có đủ sông biển , núi đồi, đồng bằng, hải đảo sơn thuỷ hữu tình Nghi Xuân nằm gọn toạ độ từ 28031' đến 18045' độ vĩ bắc từ 105041' đến 105051' độ kinh đông Diện tích đất tự nhiên 21776 km2 dân số 99875 ngời Mật độ dân số 459 ngời/km2 chiếm 3,59% diện tích đất tự nhiên 7,9 % tổng dân số toàn tỉnh (1995) Về địa hình bật Nghi Xuân dÃy núi Hồng Lĩnh nằm lệch phía Tây Nam, trải dài địa phận 10 xà chiếm gần 1/2 diện tích đất tự nhiên huyện Đây dÃy núi đà đợc khắc tên vào Cửu Đỉnh đặt Kinh Đô Trong cấu tạo địa chất núi có nhiều lớp trầm tích nên có mỏ sắt, mangan số khoáng sản có ích khác Chiều cao, độ dốc, thảm cối, lợng nớc ngầm nhân tố tác động trực tiếp tới mặt khí hậu, nguồn nớc đời sống c dân huyện Vùng đồng Nghi Xuân vốn đà hẹp lại bị núi chia cắt thành khu vực đồng chân núi đồng ven biển Vùng biển Nghi Xuân kéo dài từ Cửa Hội đến Cửa Lèn - Động Gián, tạo điều kiện cho ngời dân khai thác hải sản tiềm du lịch nh bÃi biển Xuân Thành, Xuân Yên Đất đai chủ yếu đất cát số vùng đợc phù sa bồi đắp nên điều kiện canh tác dễ dàng sinh viên: Hồ Thị Hơng Ly Luận văn tốt nghiệp Đối lập với cảnh non xanh dòng sông Lam quanh năm nớc xanh chảy hiền hoà ôm trọn đất Nghi Xuân Có thể nói Nghi Xuân huyện có núi Hồng sông Lam Thiên nhiên không u đÃi cho Nghi Xuân có nhiều sản vật đặc biệt sản vật biển loại khoáng sản mà cảnh đẹp Nghi Xuân đà vào thơ ca lu truyền từ bao đời nay.Đó Nghi Xuân bát cảnh : - Hồng sơn liệt chớng ( Núi Hồng dài) - Đan nhai qui phµm( Thun vỊ Cưa Héi) - Song ng hý thuỷ ( Đôi cá dỡn nớc) - Cô độc lâm lu ( Núi cô độc dòng) - Giang Đình cổ độ ( Giang Đình bến xa) - Quần mộc bình sa ( Lùm bÃi cát bằng) - Uyªn Trõng danh tù ( Chïa Gi»ng nỉi tiÕng) - Hoa Phẩm thắng triền ( Chợ Hoa Phẩm đẹp bên sông) Những cảnh đẹp đà chấp cánh cho tâm hồn thi nhân, góp phần tạo nên nét đẹp văn hoá cho vùng đất Nghi Xuân Về điều kiện khí hậu Nghi Xuân nằm vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm thời tiết phân biệt thành hai mùa rõ rệt Nhiệt độ cao, số ngày nắng năm dồi đủ nhiệt lợng cần thiết cho gieo trång, thu ho¹ch nhng thêi tiÕt cịng thêng xuyên chuyển đổi, thất thờng, tháng năm tật, tháng 10 mời tật Đặc biệt Nghi Xuân chịu ảnh hởng gió Tây Nam đà bị biến tính qua Trờng Sơn làm nhiệt độ tăng lên Từng đợt gió kéo dài đến ngày khiến cho nhiều cối sém khô nh bị đốt cháy Dân gian có câu Lúa trổ lập hạ, buồn bà làng, Ba ngày gió nam, mùa màng trắng Trong điều kiện thiên nhiên ngời Nghi Xuân đà không ngừng vơn lên chiếm lĩnh đỉnh cao trí tuệ 1.1.2 Các đơn vị hành dới triều Nguyễn Nghi Xuân Theo Nghi Xuân địa chÝ” díi thêi Ngun Nghi Xu©n gåm tỉng, 25 xÃ, 11 thôn, trang, phờng Đó là: sinh viên: Hồ Thị Hơng Ly Luận văn tốt nghiƯp - Tỉng Phan X¸ gåm: x· Phan X¸, x· Tiên Bào, xà Tiên Điền, xà Mĩ Dơng - Tổng Xuân Viên gồm: xà Xuân Viên, xà Khải Mông, xà Tiên Cầu, xà Tả Ao, thôn Bá Lâm, thôn Hồng Thôn - Tổng Tam Đăng gồm: xà Tam Đăng thợng, Tam Đăng hạ, xà Quả Phẩm, xà An Lạc, xà Lộc Châu, thôn Trung, thôn Ngoại, thôn Do Nha, thôn Yên Xứ, thôn Phú Giang, thôn A Bì , thôn Tháp Sơn, phờng Thổ Châu - Tổng Cổ Đạm gồm: xà Cổ Đạm, xà Phú Lạp, xà Cơng Đoán, xà Động Gián, xà Liêu Đông, thôn Vân Hải , thôn Cam Lâm 1.1.3 Điều kiện lịch sử văn hoá Nghi Xuân vùng đất văn hoá lâu đời, trớc trở thành huyện Nghi Xuân nghĩa chữ nên xuân đất đà trải qua nhiều biến động duyên cách địa giới Từ trớc công nguyên, Nghi Xuân phần quốc gia Việt Thờng Thời thuộc Hán, Nghi Xuân gọi Dơng Thành Thời Tấn gọi huyện Dơng Toại thuộc quận Cửu Đức Thời Tuỳ lại đổi thành huyện Phố Dơng thuộc quận Nhật Nam Thời Lý, Trần, Hồ thời thuộc Minh huyện Phố Dơng đổi thành huyện Nha Nghi thuộc phủ Nghệ An Sau sát nhập thêm phần ®Êt cđa hun Ch©n Léc ( Nghi Léc – NghƯ An ngày ) để gọi huyện Nghi Chân Từ thời Lê Trung Hng lại đổi huyện Nghi Xuân thuộc trấn Nghệ An 1831 Minh Mạng chia trấn NghƯ An thµnh hai tØnh NghƯ An vµ Hµ TÜnh Từ Nghi Xuân trực thuộc Hà Tĩnh Với nhìn kiến tạo địa hình nhà địa chất mách bảo vận động kiến tạo địa chất Nghi Xuân xảy từ đại nguyên sinh qua hàng trăm triệu năm với nhiều thời kì vận động địa chất thay đổi đến tiếp diễn Theo nhà khảo cổ học Nghi Xuân có nhiều di tích khảo cổ nhiều thời đại khác Trớc hết dấu hiệu thời đồ đá cũ Trên bề mặt bóc mòn thềm sông Lam, khu vực đền huyện xà Xuân Giang, gần nhà khảo cổ học đà phát số công cụ ghè đẽo thuộc văn hoá Sơn Vi có niên đại hậu kì đá cũ cách ngaỳ khoảng vài vạn năm Su tập cộng cụ loại hình mũi nhọn, bàn nghiền Đây dấu hiệu để nghiên cứu thời đại đá cũ vùng đất Nghi Xuân có di tích thời đại đá bÃi sinh viên: Hồ Thị Hơng Ly Luận văn tốt nghiệp Phôi Phối Bà Phôi Phèi n»m kỊ ch©n nói Hång LÜnh thc x· Xu©n Viên Địa điểm khảo cổ đợc thầy trò khoa lịch sử Đại học Tổng Hợp ( Đại học Quốc Gia Hà Nội) khai quật vào năm 1976 Di tích có tầng văn hoá dày 50 cm phân thành hai lớp sớm muộn khác Lớp dới tợng trng cho văn hoá Quỳnh Văn với công cụ ghè đẽo thô sơ từ đá mài gốc, kĩ thuật mài cha phát triển cao, công cụ cha thật định hình xác Đồ gốm thô dày chủ gốm đáy nhọn, trang trí văn thừng, văn chải Lớp thuộc văn hoá Thạch Lạc với phong phú rìu đá có vai, rìu tứ giác cuốc đá Thời kì văn hoá Đông Sơn Nghi Xuân có di tích đợc phát Xuân An Các nhà khảo cổ học đà tìm thấy rìu đồng xoè cân, rìu lỡi xéo, cày đồng tìm thấy khuyên tai hình hai đầu thú ®¸ ®en, mét ®å trang søc ®éc ®¸o chøng tá giao lu văn hoá lúc với vùng xa Thời Bắc thuộc lòng đất xà Xuân An, Xuân Giang, Xuân Viên có di tích thời kì Đó kiến trúc gạch xây cha sử dụng vật liệu kết dính Các viên gạch với độ dày mỏng khác nhau, có hoa văn ô trám để trơn, xếp chồng lên thành hầm mộ kiểu vòng cuốn, thời kì phong kiến nhà khảo cổ học đà khai quật tìm thấy dấu tích nh khối tháp cổ đời Trần đất nung độc đáo Di tích Hội Thống Xuân Hội đình cổ nớc ta Những chứng tích đà ghi dấu chặng đờng phát triển đà qua mảnh đất Nghi Xuân Ngày giá tri tinh thần to lớn góp phần tạo nên vẻ đẹp văn hoá ngời Nghi Xuân Ngoài Nghi Xuân vùng đất trọng yếu có đầy đủ điều kiện địa lý để trở thành trung tâm trị, kinh tế quốc gia Theo truyền thuyết vua Hùng định chọn nơi làm đất đóng đô theo hớng dẫn đàn chim Phợng Hoàng Hồng Lĩnh có 99 đỉnh, 100 chim bay về, nơi đỗ nên đàn chim bay đi, việc dựng kinh đô không thành Đời Lý Trần cửa ngâ, bÕn b·i cđa vïng phªn dËu – “ biªn viễn nớc nhà, trung tâm dân c có nhiều đền chùa mà sinh viên: Hồ Thị Hơng Ly 10 ... văn tốt nghi? ??p 1.1 Điều kiện địa lý, lịch sử Nghi Xuân .07 1.2 Trun thèng gi¸o dơc khoa cư Nho học Nghi Xuân trớc thời Nguyễn 16 Chơng II Giáo dục khoa cử Nho học Nghi Xuân thời Nguyễn. .. độ giáo dục khoa cử Nho học dù có hạn chế nhng tác dụng tích cực bị thời gian khoả lấp Đất Nghi Xuân dới chế độ giáo dục khoa cử Nho học đặc biệt dới triều Nguyễn đà thực mảnh đất nhân tài nở... 1919) 24 2.1 Vài nét tình hình giáo dục khoa cử triều Nguyễn 24 2.2 Các nhà khoa bảng Nghi Xuân thời NguyÔn 38 2.3 Mét số Nho sĩ tiêu biểu Nghi Xuân 44 2.4 Một vài đặc điểm giáo